Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang
Trang 1Lời nói đầu
Kể từ sau khi có luật đầu t nớc ngoài và gần đây là luật khuyếnkhích đầu t trong nớc, hoạt động đầu t ở nớc ta ngày càng phát triển mạnh
mẽ và có những đóng góp rất to lớn đối với sự phát triển của đất nớc
Đầu t đợc coi là động lực phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho nềnkinh tế đi lên, nâng cao tổng sản phẩm xã hội, từng bớc đa nền kinh tế ViệtNam theo kịp các nớc trên thế giới
Nhu cầu t đối với nớc ta hiện nay rất lớn và khẩn trơng, nhng vấn đề
đặt ra không kém phần quan trọng là làm thế nào để đầu t có hiệu quả?
Một trong những phơng thức cho vay có hiệu quả là lập và thẩm
định dự án đầu t Đối với các Ngân hàng thơng mại để đạt đợc hiệu quảcao khi cho vay, nhất là cho vay trung và dài hạn thì việc phân tích đánhgiá dự án đầu t đặc biệt là về phơng diện tài chính của dự án là khâu quantrọng trong cho vay tín dụng đầu t làm tốt công tác thẩm định dự án đầu t
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả vốn vay làm rủi ro cho Ngân hàng, gópphần thúc đẩy phát triển sản xuất
Trong những năm qua công tác thẩm định dự án đầu t đã có nhiều
đổi mới thích ứng với nền kinh tế thị trờng Hơn nữa trong công cuộc đổimới, với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc có rất nhiều nhà đầu t n-
ớc ngoài vào Việt Nam, vì vậy chúng ta cũng thu đợc nhiều kinh nghiệmtrong công tác thẩm định để ngày càng hoàn thiện về nội dung và phơngpháp
Hệ thống Ngân hàng nhà nớc ta đang trong quá trình phấn đấu để đilên đổi mới một cách toàn diện không thể không tránh khỏi những khókhăn trở ngại nhất định Bên cạnh những kết quả đạt đợc, đáng khích lệ,công tác thẩm định dự án đầu t vẫn còn nhiều hạn chế so với yêu cầu về
đầu t cũng nh yêu cầu đổi mới của hệ thống Ngân hàng và của cả Đất nớc.Vấn đề quan trọng là phải rút ra những mặt tồn tại thiếu sót để có biệnpháp khắc phục nhằm đa ra hoạt động thẩm định dự án đầu t ngày càng hoànthiện hơn
Qua thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn thị xã Bắc Giang, từ thực tế của hoạt động thẩm định dự án
đầu t tại chi nhánh em đã chọn đề tài nghiên cứu về hoạt động thẩm định
dự án đầu t tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc
Trang 2Giang, chuyên đề mong muốn đa ra một cái nhìn có hệ thống lý luận vàthực tế hoạt động thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn thị xã Bắc Giang, qua đó nêu lên những khó khăn, v-ớng mắc và tồn tại trong quá trình thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng.Chuyên đề cũng mạnh dạn đa ra những kiến nghị và giải pháp mong muốnphần nào có thể góp phần giải quyết những khó khăn và tồn tại đó.
Nội dung chuyên đề gồm ba phần:
Phần I: Giới thiệu chung về chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn thị xã bắc giang
Phần II: Thực trạng hoạt động thẩm đinh dự án đầu t tại ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động thẩm định dự
án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã BắcGiang
Trong quá trình thực hiện, chuyên đề không tránh khỏi những khiếmkhuyết, em rất mong đợc sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo và cáccô chú cán bộ, nhân viên Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônthị xã Bắc Giang để chuyên đề hoàn chỉnh hơn
Trang 3Phần I giới thiệu chung về chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã bắc giang
I Quá trình hình thành, phát triển chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã bắc giang.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Bắc Giang
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Bắc Giang làmột chi nhánh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam, đợc thành lập ngày 12/3/2001 và chính thức đi vào hoạt động từngày 8/5/2001 với đội ngũ cán bộ, công nhân viên đến nay đã có 39 cán bộ
Đến nay chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônThị xã Bắc Giang là một ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn trên tỉnhBắc Giang đã thu hút đợc khá nhiều cá nhân, doanh nghiệp, các ngân hàngcùng hệ thống hoặc khác hệ thống có quan hệ mật thiết với ngân hàng.Trong điều kiện chi nhánh mới ra đời nhng thị phần tín dụng trên địa bàn t-
ơng đối ổn định, chi nhánh luôn có xu hớng đổi mới trong phong cáchphục vụ với phơng châm “Lịch sự – Văn minh – Tận tình – Hiệu quả”,
“Vì sự thành đạt của khách hàng và ngân hàng”, trong hoạt động của ngânhàng để ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng đến ngân hàng mình giaodịch
Chi nhánh hiện đang có trụ sở tại: Đờng Nguyễn Thị Lựu Thị xã BắcGiang
Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nói chung
và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Bắc Giang nóiriêng có chức năng:
Trang 4 Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo phân cấp của Ngân HàngNông nghiệp
Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo
sự uỷ quyền của Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Nông nghiệp
Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc giao và lệnh Tổng Giám ĐốcNgân Hàng Nông nghiệp
Chi nhánh NHNN &PTNT Thị xã Bắc Giang có nhiệm vụ :
Huy động vốn :
a) Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn ,có kỳ hạn, tiềngửi thanh toán của các tổ chức ,cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trongnớc và nớc ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
b) Phát hành chứng chỉ tiền gửi , trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng vàthực hiện các hình thức huy động vốn khác theo qui định của Ngân hàngNông nghiệp
c) Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ ,chínhquyền địa phơng và các tổ chức kinh tế ,cá nhân trong nớc và nớc ngoàitheo qui định của Ngân hàng Nông nghiệp
d) Đợc phép vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong nớc khiTổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp cho phép
Cho vay :
Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
đối với các tổ chức kinh tế; cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phầnkinh tế theo phân cấp uỷ quyền
Hớng dẫn khách hàng xây dựng dự án, với các dự án tín dụng vợtquyền phán quyết :trìnhNgân hàng Nông nghiệp cấp trên quyết định
Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối khi đợc Tổng Giám đốc Ngânhàng Nông nghiệp cho phép
Kinh doanh dịch vụ : thu, chi tiền mặt; két sắt,nhận cất giữ các loạigiấy tờ trị giá đợc bằng tiền ;thẻ thanh toán ; nhận uỷ thác cho vay của các
tổ chức tín dụng tài chính, tín dụng các tổ chức , cá nhân trong và ngoài
n-ớc ; các dịch vụ ngân hàng khác đợc Ngân hàng Nhà nn-ớc, Ngân hàng Nôngnghiệp quy định
Làm dịch vụ cho Ngân hàng Ngời nghèo
Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy
định của Ngân hàng Nông nghiệp
Trang 5 Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độnghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định.
Tổ chức thực hiện việc phân tích kinh tế liên quan đến hoạt độngtièn tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội ở địa phơng
Chấp hành đầy đủ các báo cáo ,thống kê theo chế độ quy định vàtheo yêu cầu đột xuất của Giám đốc chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn cấp trên
Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc Giám đốc chi nhánh Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn cấp trên giao
Trong thực tế Thị xã Bắc Giang là một địa bàn lớn của tỉnh BắcGiang, đây là nơi tập trung nhiều xí nghiệp lớn của tỉnh Bắc Giang, cónhững trung tâm thơng mại lớn, dân c đông đúc, thuận lợi cho ngân hàng
mở rộng và phát huy các nghiệp vụ của mình Cho đến nay Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Bắc Giang có những sản phẩmchính nh là:
Thanh toán trong nớc:
Mở tài khoản cho cá nhân và tổ chức kinh tế
Chuyển tiền nhanh thanh toán trong nớc
Thu chi tại chỗ theo khả năng và yêu cầu của khách hàng
Thu hộ, chi hộ; chi trả hộ lơng
Chi trả kiều hối
Sản phẩm tiền gửi và kho quỹ:
Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thànhphần kinh tế, tổ chức,cá nhân với lãi suất linh hoạt
Nhận tiền gửi qua đêm
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
Sản phẩm tín dụng:
Cho vay ngắn, trung và dài hạn tổ chức kinh tế, cá nhân
Phát hành bảo lãnh Ngân hàng các loại
Chiết khấu thơng phiếu, chứng từ có giá
T vấn đầu t, thơng mại, thẩm định các đối tác
Cho vay trả góp
Cho vay thấu chi
Cho vay tiêu dùng CBCNV
Cho vay mua nhà ở
Trang 6Với quy mô hoạt động kinh doanh tăng lên khá nhanh cùng với sự đadạng hoá hoạt động và nâng cao chất lợng kinh doanh, NHNN &PTNT Thịxã Bắc Giang đã thực sự trởng thành đóng vai trò hết sức quan trọng đốivới nền kinh tế xã hội không chỉ với tỉnh Bắc Giang mà còn với các tỉnhkhác.
II Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã bắc giang.
2.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý.
Tổng số CBCNV của chi nhánh đến ngày 31/12/2004 là 39 cán bộtrong đó có 08 cán bộ tín dụng (kể cả cán bộ làm công tác thống kê kếhoạch hoá), 08 cán bộ kế toán ngân quỹ và còn lại là các cán bộ làm việc ởcác phòng ban khác
Tổng số cán bộ trên đợc bố trí sắp xếp theo cơ cấu các phòng nh sau:
Ban lãnh đạo: 03 cán bộ gồm có: Giám đốc phụ trách chung vàtrực tiếp phụ trách công tác tổ chức, Kiểm tra – Kiểm toán toán nội bộ,chiến lợc kinh doanh Phó Giám đốc phụ trách công tác kế toán ngân quỹ
và hành chính.Phó Giám đốc phụ trách Kế hoạch - Kinh doanh
Trang 72.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
Theo phụ lục kèm theo Quyết định 169/QĐ-HĐQT ngày 07/09/2000của HĐQT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cóqui định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban Có thể tuỳ theo quymô hoạt động và số chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn trực thuộc đợc quyết định mô hình tổ chức gọn nhẹ, có thể sáp nhậpmột số phòng với nhau Ví dụ Phòng Kinh tế- Kế hoạch với Phòng Tíndụng thành Phòng Kinh tế –Kế hoạch, Phòng Kế toán –Ngân quỹ vớiPhòng Vi tính thành Phòng Kế toán –Ngân quỹ, Phòng Hành chính vớiphòng TCCB-ĐT thành Phòng Hành chính –Nhân sự
2.2.1 Phòng Kế hoạch - Kinh doanh.
Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc của khách hàng, chiến lợc huy độngvốn tại địa phơng
Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo
định hớng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp
Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán
đến các chi nhánh NHNo& PTNT trên địa bàn
Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đốivới các chi nhánh NHNo& PTNT trên địa bàn
Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo báocáo sơ kết, tổng kết
Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tíndụng
Ban lãnh đạo
Phòng HC-NS Chi nhánh trực thuộc Phòng KT-NQ Phòng Tín Dụng
Phòng giao dịch Chi nhánh cấp 3
Phòng KHKD
Trang 8 Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định.
Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loạikhách hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàngnhằm mở rộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêuthụ xuất khẩu và gắn tín dụng với sản xuất, lu thông và tiêu dùng
Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mụckhách hàng lựa chọn cho vay an toàn và đạt hiệu qua cao
Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo sự phân cấp
uỷ quyền
Cán bộ thẩm định đi sâu xem xét tìm hiểu tính chính xác, những tồntại của dự án, những chỗ nào thắc mắc cần phải tìm hiểu làm thế nào đểkhông bỏ sót các cơ hội đầu t và đồng thời hạn chế thấp nhất yếu tốt rủi rotrong quá trình thực hiện dự án
Để đảm bảo đạt đợc các mục tiêu của công tác thẩm định dự án Ngânhàng Thị xã Bắc Giang có một phơng án hay quy trình thẩm định dự án
đầu t một cách khoa học trên cơ sở thu thập các nguồn thông tin đồng thờikết hợp với kinh nghiệm thực tế
Việc thẩm định dự án đợc tiến hành cụ thể từng nội dung nhng trongthực tế các nội dung của dự án thờng liên quan chặt chẽ với nhau nên cóthể tiến hành đồng thời nhiều nội dung và tuỳ theo tính chất đầu t cụ thểcủa dự án, ngời thẩm định có thể lợc bỏ bớc nào đợc coi là không cần thiết.Một dự án đợc chủ đầu t gửi đến Ngân hàng Thị xã Bắc Giang, saukhi tiếp nhận dự án ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định các nội dung sau:
+ Thẩm định t cách pháp nhân vay vốn
- Thẩm định hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp
Khi xem xét hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp cán bộ thẩm định thờngyêu cầu có đủ các hồ sơ sau:
Quyết định thành lập doanh nghiệp
Quyết định bổ nhiệm giám đốc; kế toán trởng
Biên bản bầu hội đồng quản trị
Giấy phép kinh doanh
Giấy phép hành nghề phù hợp
+ Thẩm định sự cần thiết phải đầu t.
Trang 9+ Thẩm định các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, nhiên liệu, độnglực lao động )
Khi thẩm định cầm xem xét các mặt
Cơ sở pháp lý kỹ thuật để xác định qui mô trữ lợng và khả năngcung cấp của các yếu tố đầu vào
Chất lợng các yếu tố đầu vào
Các hình thức cung cấp khai thác
Giá cả đầu vào
+ Thẩm định về mặt tài chính.
Vấn đề tổng vốn đầu t
Vấn đề nguồn vốn đầu t
Về khả năng trả nợ
Vấn đề khả năng sinh lời
Vấn đề rủi ro và quản lý rủi ro
Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốntrong nớc, nớc ngoài.Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chínhphủ, bộ và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.Đồng thời theodõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổng Giám đốc cho phép nhânrộng
Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệmtrong địa bàn
Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyênnhân và đề xuất hớng khắc phục
Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụngcủa các chi nhánh NHNo& PTNT trực thuộc trên địa bàn
Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT giao
2.2.2 Phòng Kế toán - Ngân quỹ.
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theoquy định của Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Nông nghiệp
Trang 10 Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi,tài chính, quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh NHNo& PTNT trên địa bàntrình Ngân hàng Nông nghiệp phê duyệt.
Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định củaNHNo& PTNT trên địa bàn
Tổng hợp, lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán vàcác báo cáo theo quy định
Thực hiện các khoản nộp Ngân sách Nhà nớc theo luật định
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc
Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề
Tổng hợp, thống kê và lu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt
động của chi nhánh
Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kếtoán thống kê, hạch toán nghiệp vụ, tín dụng và các hoạt động khác phục
vụ cho hoạt động kinh doanh
Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tintheo quy định
Quản lý, bảo dỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học
Làm dịch vụ tin học
Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc Giám đốc chi nhánh
2.2.3 Phòng Hành chính- Nhân sự.
Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý cuả chi nhánh và
có trách nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợcGiám đốc chi nhánh NHNo& PTNT phê duyệt
Xây dựng triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và cácchi nhánh trực thuộc địa bàn.Trực tiếp làm th ký tổng hợp cho Giám đốcNHNo& PTNT
T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kếthợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánhNHNo& PTNT
Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổtại cơ quan
Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và vănbản định chế của Ngân hàng Nông nghiệp
Trang 11 Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánhNHNo& PTNT
Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hànhchính, văn th, lễ tân, phơng tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánhNHNo&PTNT
Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị theochỉ đạo của Ban lãnh đạo chi nhánh NHNo& PTNT
Thực hiện công tác xây dựng cơ bản,sửa chữa TSCĐ, mua sắmcông cụ lao động, vật dẻ mau hỏng; quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhànghỉ của cơ quan
Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá-tinh thần vàthăm hỏi ốm, đau, hiếu, hỷ cán bộ, nhân viên
Xây dựng lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức
Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn
Đề xuất mạng lới kinh doanh trên địa bàn
Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lơng đến các chinhánh NHNo&PTNT trực thuộc tên địa bàn theo cơ chế khoán tài chínhcủa NHNo& PTNT
Thực hiện các công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhânviên đi công tác, học tập trong và ngoài nớc Tổng hợp, theo dõi thờngxuyên cán bộ, nhân viên đợc quy hoạch, đào tạo
Đề xuất, hoàn thiện và lu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà
n-ớc, Đảng, ngành Ngân hàng trong việc bổ nhiệm, khen thởng, kỷ luật cán
bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp thẩm quyền của Tổng Giám đốcNgân hàng Nông nghiệp
Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh NHNo& PTNTquản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hu, nghỉ chế độ theoquy định của Nhà nớc, của ngành Ngân hàng
Thực hiện công tác thi đua, khen thởng của chi nhánh NHNo&PTNT
Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánhNHNo&PTNT giao
Trang 122.2.4 Phòng tín dụng.
Phòng tín dụng có vai trò không thể thiếu tại ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang Phòng tín dụng có quan hệ trựctiếp với khách hàng, giữ các chức năng làm thủ tục, kí kết hợp đồng tíndụng với khách hàng Tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônthị xã Bắc Giang phòng tín dụng có 08 cán bộ, trong đó có 01 trởng phòng,
02 phó phòng Trởng phòng quản lý hoạt động chung hoạt động của phòng,
01 phó phòng đảm nhiệm hoạt động cho vay doanh nghiệp phó phòng cònlại đảm nhiệm hoạt động cho vay khác Các cán bộ còn lại phân địa bànmỗi ngời phụ trách cho vay một địa bàn cụ thể Phòng tín dụng khôngnhững có chức năng kí kết hợp đồng mà còn đảm nhiệm chức năng t vấncho khách hàng thủ tục cho vay cũng nh thủ tục kí kết hợp đồng với ngânhàng Cán bộ tín dụng cũng có chức năng thẩm định tài sản cầm cố chovay của khách hàng, đảm bảo tiến độ trả lãi cũng nh hoàn vốn của kháchhàng
2.2.5 Chi nhánh trực thuộc:
Phòng giao dịch: Có chức năng chính là huy động vốn ở các địabàn xa trung tâm Các giao dịch đợc thực hiện ở các bàn giao dịch sau đóvào cuối ngày đợc mang về trung tâm để vào sổ
Chi nhánh cấp 3: Có chức năng và nhiệm vụ nh trung tâm hoạt
động theo sự chỉ huy trực tiếp của trung tâm, có trụ sở đặt tại các địa bàn
xa trung tâm Hiện tại các chi nhánh cấp 3 của Ngân hàng thị xã BắcGiang vẫn đi thuê trụ sở làm việc, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn quy mônhỏ Các Chi nhánh cấp 3 hoạt động độc lập với trung tâm cuối tháng cácgiao dịch đợc gửi về trung tâm để vào sổ tính toán
2.3 Trình độ chuyên môn:
Về trình độ cán bộ: Hiện nay NHNo thị xã có 13 cán bộ đã học xonglớp đại học tại chức ngoài giờ đã nhận bằng tốt nghiệp, 3 cán bộ đang theohọc lớp đại học tại chức, trong năm 1 cán bộ tham gia dự lớp Trung Cấp
Lý Luận Chính Trị do Thị Uỷ tổ chức, 3 đồng chí đợc đi học lớp tìm hiểu
về Đảng Thờng xuyên bố trí lao động hợp công để tạo điều kiện cho cán
bộ công nhân viên có thể tham gia đầy đủ khóa học, các lớp tập huấnnghiệp vụ, các lớp tự đào tạo trên tinh thần trách nhiệm và tính đồngnghiệp
Trang 13Bảng1: Trình độ cán bộ
PTNH
Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm của chi nhánh
Hiện nay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã BắcGiang đã kịp thời điều chỉnh và tăng cờng cán bộ giữa các bộ phận để nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh
III kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang một số năm gần đây.
3.1- Nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn huy động bằng nội tệ tính đến 31/12/2004 đạt126.384 triệu đồng, tăng so với đầu năm 33.415 triệu đồng, tốc độ tăng tr-ởng 35,9%, đạt 68% kế hoạch NHNo tỉnh giao năm 2003, thấp hơn12,15% so với tốc độ tăng trởng nguồn vốn của toàn tỉnh năm 2003 (toàntỉnh tăng 48,05%) Tính riêng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ đến31/12/2003 đạt 2.125 triệu đồng
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động nội tệ năm 2003 - 2004
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/03 31/12/04 Tăng, giảm (+, -)
Tuyệt đối Tơng đối
I Nguồn vốn phân theo thời hạn 126.384
2 Tiền gửi tiết kiệm 115.264 190.095 + 74.831 + 185%
3 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu 8.491 -34.177 - 42.668 - 83,4%
Nguồn Báo cáo tổng kết cuối năm của phòng Tín Dụng
Trang 14Qua bảng phân tích trên ta thấy, nguồn vốn thực chất chỉ tăng 33.415triệu đồng so cùng kỳ năm trớc, tốc độ tăng 35,9% nhng về kết cấu nguồnvốn có thay đổi, số d tiền gửi phát hành kỳ phiếu trái phiếu giảm 42.668triệu đồng so cùng kỳ năm trớc và tập trung tăng ở loại tiền gửi tiết kiệm
đặc biệt là tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên do năm 2003 NHNo tỉnhtiếp tục phát động các đợt huy động tiền gửi tiết kiệm 12 tháng có lãi, cóthởng, bên cạnh đó là loại tiết kiệm trả lãi bậc thang rất thuận tiện cho ngờigửi tiền nên khách hàng thờng tập trung vào một số hình thức tiền gửi này.Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng trở lên năm 2003 chiếm tỷ trọng 78,7%trong tổng nguồn vốn, tính bền vững, ổn định của nguồn tiền huy độngcao, tạo điều kiện trong việc chủ động nguồn vốn để tiếp tục đầu t, mởrộng tín dụng nhng chi phí trả lãi về nguồn vốn cao, điều đó dẫn đến chênhlệch lãi suất đầu vào - đầu ra ở NHNo thị xã rất thấp (0,24%), đòi hỏi cácchi phí khác trong hoạt động kinh doanh hết sức phải tiết kiệm, hợp lý
3.2- D nợ:
Tổng d nợ đến 31/12/2003 đạt: 105.560 triệu đồng, tăng 40.412 triệu
đồng, tốc độ tăng 61,5% so với đầu năm, đạt 115% kế hoạch giao năm
2003, cao hơn 30,9% so với tốc độ tăng d nợ của toàn tỉnh năm 2003 (toàntỉnh tăng 30,55%); trong đó d nợ ngắn hạn là 59.174 triệu đồng, d nợ trunghạn là 46.386 triệu đồng, chiếm 43,9% trong tổng d nợ hữu hiệu; tốc độtăng trởng d nợ trung hạn là phù hợp
59.174 6.911
+ 21.804 + 58,3%
- D nợ trung hạn
Trong đó: d nợ dự án
27.778 1.859
46.386 1.651
+ 18.608 66,9%
Nguồn Báo cáo tổng kết cuối năm của phòng Tín Dụng
Phân tích d nợ theo thành phần kinh tế năm 2002 - 2004:
Trang 15+ Doanh nghiệp nhà nớc: 3 doanh nghiệp, số tiền 4.010 triệu đồng,chiếm tỷ trọng 3,8% trong tổng d nợ.
+ Doanh nghiệp ngoài QD: 6 doanh nghiệp, số tiền 8.493 triệu đồng,chiếm tỷ trọng 8,04% trong tổng d nợ
+ Hợp tác xã: 2 khách hàng, số tiền 320 triệu đồng, chiếm tỷ trọng0,3% trong tổng d nợ
+ Hộ gia đình, cá nhân: 4.729 khách hàng, số tiền 92.737 triệu đồng,chiếm tỷ trọng 87,9% trong tổng d nợ
Thực hiện cho vay thông qua tổ chức Hội nông dân theo nghị quyếtliên tịch số 2308 đến 31/12/2003 là 5 tổ với 46 thành viên còn d nợ, số tiền
d nợ 333 triệu đồng Việc cho vay theo tổ, nhóm thông qua các tổ chức nhhội nông dân, hội phụ nữ không phát triển đợc do địa bàn vùng dân c gầnngân hàng, mặt khác nhu cầu vốn đơn lẻ có tính cấp bách cao, tâm lý ngờivay muốn đến giao dịch trực tiếp tại ngân hàng, thủ tục giao dịch nhanhgọn …
Việc mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế trên địa bàn thịxã Bắc Giang đã góp phần không nhỏ trong việc cải thiện đời sống nhândân, phát triển kinh tế xã hội, thực hiện 6 chơng trình kinh tế xã hội củatỉnh, góp phần làm tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, ổ định chính trị tại địaphơng
- Nợ quá hạn:
Đến 31/12/2003 là 468 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,44% trong tổng d nợhữu hiệu, tăng 348 triệu đồng so với đầu năm, năm 2004 nợ quá hạn là 520triệu đồng chiếm tỷ lệ 0.51% trog tổng d nợ hữu hiệu, tăng 25 triệu đồng
so với năm 2003 NQH tăng do các nguyên nhân: tiếp nhận nợ cầm đồ củacông ty vàng bạc đá quý Bắc Giang; do chuyển nợ quá hạn các món nợtiềm ẩn rủi ro chủ yếu là nợ cho vay đời sống đối với CBCNV Công ty đ-ờng sắt Hà Lạng
Trớc tình hình tăng nhanh của nợ quá hạn, Ban giám đốc NHNo thị xã
đã chỉ đạo các chi nhánh, phòng nghiệp vụ phải phân tích chi tiết đến từngmón nợ quá hạn, nợ trong hạn, nợ đợc gia hạn nợ để tìm nguyên nhân tiềm
ẩn rủi ro và có các biện pháp thích hợp trong việc xử lý thu hồi nợ
* Việc trích lập dự phòng rủi ro và xử lý rủi ro:
Trang 16- Tổng số trích dự phòng rủi ro năm 2003 (nợ thông thờng): 391 triệu
Trong đó: + Nợ thông thờng: 27 món, số tiền 193 triệu đồng
+ Nợ các dự án UTĐT: 2 món, số tiền 4 triệu đồng
- Tổng số nợ đã xử lý rủi ro thu hồi đợc: 145 triệu đồng Trong đó: Nợthông thờng: 143 triệu đồng, nợ các dự án UTĐT: 2 triệu đồng
Hoạt động bảo lãnh ngân hàng đợc Ban giám đốc NHNo thị xã BắcGiang quan tâm nhằm đa dạng hoá dịch vụ kinh doanh Đến 31/12/2003,
đã thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng cho 2 khách hàng với giá trị
Trang 17bảo lãnh 621 triệu đồng Đến 31/12/2004 đã thực hiện nghiệp vụ bảo lãnhngân hàng cho bốn khách hàng với giá trị bảo lãnh 932 triệu đồng
* Cho vay xuất khẩu lao động:
Phối kết hợp với Hội nông dân tỉnh, các đơn vị tuyển dụng ngời lao
động trong cho vay ngời lao động đi làm việc có thời hạn tại nớc ngoài Đãthực hiện cho vay đối với các đối tợng đi lao động có thời hạn nớc ngoài 6trờng hợp, số tiền 82 triệu đồng
- Đã chú trọng mở rộng các hoạt động dịch vụ nhằm đa dạng hoá hoạt
động kinh doanh, tăng tỷ lệ thu phí dịch vụ cho ngân hàng nh phối hợp vớiCông ty TNHH Minh Trờng Sinh cho vay các khách hàng mua ô tô trảgóp; Triển khai đại lý bảo hiểm phi nhân thọ cho công ty Bảo Việt BắcGiang
đồng, phục vụ kịp thời cho nhu cầu thanh toán của khách hàng, thực hiện
25 món chi trả kiều hối, số tiền 31.175 USD
Công tác ngân quỹ luôn luôn đợc quan tâm coi trọng hàng đầu, đảmbảo tuyệt đối an toàn không để xảy ra thiếu mất tiền Đã thực hiện trả lạitiền thừa cho khách hàng 25 món, số tiền là 29.400.000 đồng
Trang 183.4 - Công tác hành chính, nhân sự:
Công tác hành chính, văn phòng đã đi vào hoạt động có nề nếp, mở
sổ sách theo dõi công văn đi, đến, theo dõi kho ấn chỉ một cách khoa học
Bố trí cán bộ trực cơ quan 24/24 giờ, do đó việc bảo vệ tài sản, anninh trật tự cơ quan đợc giữ vững Công tác điều chuyển tiền đến các chinhánh, phòng giao dịch và chuyển tiền nộp về tỉnh đúng quy trình, đảmbảo an toàn
Việc chấp hành nội quy cơ quan, giờ giấc làm việc đợc thực hiện
t-ơng đối tốt Tuy nhiên một số cán bộ đôi khi còn đi muộn, về sớm
3.5 - Công tác kiểm tra và tự kiểm tra:
Công tác kiểm tra và tự kiểm tra đợc quan tâm chú trọng, năm 2004ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Bắc Giang đã đợctỉnh và ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức
ba đoàn kiểm tra chuyên đề theo nội dung các đề cơng sau:
- Đề cơng kiểm tra công tác tín dụng năm 2004 số 430/NHNo KTKT ngày 23/4/2003 của Tổng Giám đốc ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam
Đề cơng kiểm tra hoạt động tín dụng, ngân quỹ số 285/NHNo KTKT ngày 28.4/2003 của thanh tra ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn tỉnh Bắc Giang
Đề cơng kiểm tra chuyên đề nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp số2173/NHNo - KHTH ngày 10/7/2003 của Tổng Giám đốc ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
- Đề cơng kiểm tra nợ đã xử lý rủi ro số 1218/NHNo - XLRR củaTổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
- Kiểm tra công tác quyết toán niên độ năm 2003
Trong năm, NHNo thị xã Bắc Giang đã tổ chức 2 đoàn tự kiểm tra cácchuyên đề tại Trung tâm và các chi nhánh ngân hàng cấp III, các phònggiao dịch Sau kiểm tra đã có biên bản đa ra những vấn đề còn sai sót cầnchỉnh sửa theo từng chuyên đề tín dụng, kế toán Hàng tháng các phòngchuyên đề thực hiện tự kiểm tra chuyên đề của mình nhằm phát hiện vàchỉnh sửa kịp thời các sai sót trong quá trình tác nghiệp
Trang 19Sau các đợt kiểm tra, tự kiểm tra đã tổ chức họp rút kinh nghiệm vàchỉnh sửa ngay những sai sót, có báo cáo chỉnh sửa gửi phòng chuyên đề
và phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ của tỉnh
3.6 - Hoạt động phong trào, đoàn thể:
Đã phát động nhiều đợt thi đua sôi nổi trong toàn thể cán bộ côngnhân viên, tạo không khí vui tơi phấn khởi, động viên khích lệ anh chị emhoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao nh: Thi đua hoàn thành nhiệm vụ kinhdoanh quý I, II, III, IV năm 2004; Thi đua phát huy truyền thống đơn vịanh hùng lao động, ra sức phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinhdoanh năm 2004; Tổ chức đợt thi đua vận động huy động vốn có thởngtrên toàn quốc và huy động vốn trên địa bàn,…
Vận động chị em phụ nữ tham gia phong trào " Phụ nữ tích cực họctập, lao động, sáng tạo xây dựng gia đình hạnh phúc" …
Tổ chức các phong trào văn hoá thể thao trong đơn vị, các cuộc giao
l-u thể thao với Thị ủy, UBND Thị xã và các phờng, xã tạo bầl-u không khíthân thiện, hiểu biết lẫn nhau, tranh thủ sự giúp đỡ và thúc đẩy mối quan
hệ phối hợp bền chặt giữa ngân hàng với chính quyền các cấp
Hoạt động của Đoàn thanh niên sôi nổi, hiệu quả hơn do đợc chi bộ,chính quyền, công đoàn quan tâm hớng dẫn về nội dung, giúp đỡ kinh phí
để hoạt động
Trang 203.7 Những kết quả đạt đợc, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế.
Tăng (+), giảm ( - ) so 31/12/02
Nguồn Báo cáo tổng hợp phòng Kế Toán - Ngân Quỹ
- Chênh lệch thu nhập - chi phí: 3.840 triệu đồng
- Lãi suất bình quân đầu vào 0,64%, đầu ra 0,88%; chênh lệch lãi suất
đầu ra - đầu vào 0,24%
Quỹ thu nhập và hệ số tiền lơng đạt cao phản ánh cha thực chất kếtquả kinh doanh của NHNo thị xã do tổng chi mới tính phần thực tế đã trảlãi tiền gửi cho khách hàng mà cha tính số lãi phải trả vì NHNo thị xã thựchiện huy động nguồn vốn trả lãi cùng với kỳ hạn trả gốc nên số dự chi phảitrả lãi đến nay rất lớn nhng cha thực phải trả cho khách hàng
* Tồn tại và nguyên nhân:
- NHNo thị xã Bắc Giang đợc thành lập và đi vào hoạt động từ năm
2001, thị phần hoạt động chiếm tỷ lệ còn khiêm tốn, sự cạnh tranh tronghoạt động ngân hàng trên địa bàn rất gay gắt
Trang 21- Năm 2004, NHNo thị xã Bắc Giang có nhiều sự thay đổi về mặt tổchức, thị phần điều đó ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của
đơn vị
- Những tháng đầu năm 2004 là thời điểm khách hàng có nguồn thu từkinh doanh sau dịp tết nguyên đán còn nhàn rỗi, nhng lãi suất huy độngvốn của NHNo cha đợc điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với lãi suất cạnhtranh của các NHTM trên địa bàn cũng là nguyên nhân thời cơ ảnh hởng
đến kinh doanh của đơn vị
- Những tháng cuối năm nhu cầu vốn tín dụng tăng nên nhng do việc
điều chuyển phòng giao dịch số 01 về NHNo tỉnh, lên nguồn vốn tự cân
đối không đủ để cho vay
- Trụ sở làm việc tại trung tâm mới thực sự ổn định từ tháng 9/2003
do tiếp nhận bàn giao của Công ty vàng bạc đá quý Bắc Giang, trụ sở làmviệc của 2 chi nhánh ngân hàng cấp 3 vẫn phải đi thuê, rất chật hẹp, không
ổn định do đó ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của ngânhàng
- Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của một số cán bộ tín dụng còn hạnchế đặc biệt là khâu thẩm định tài chính, thẩm định dự án đầu t Phongcách giao dịch của một số cán bộ ngân hàng cha đáp ứng đợc yêu cầu củamục tiêu kinh doanh trong môi trờng kinh doanh có sự cạnh tranh
* Những giải pháp đã thực hiện:
NHNo thị xã Bắc Giang đã tích cực chủ động trong việc huy độngnguồn vốn từ dân c, thực hiện tốt các biện pháp về huy động vốn nh: tuyêntruyền, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp cận kịp thời các dự án đền bùgiảiphóng mặt bằng … để huy động nguồn tiền nhàn rỗi vào ngân hàng
Đặc biệt trong quý III và quý IV năm 2003, NHNo thị xã Bắc Giang
đã phát động các đợt thi đua huy động nguồn vốn phấn đấu hoàn thành chỉtiêu KHKD quý III, IV năm 2003 đến toàn thể cán bộ CNVC trong đơn vị,
kể cả cán bộ lãnh đạo và cán bộ hợp đồng Kết quả nguồn vốn trong quý
Trang 22III tăng 20.032 triệu đồng, tăng 31,83% so với đầu năm trong khi đó 6tháng đầu năm 2003 mới chỉ tăng 9.558 triệu đồng, tăng 10,28% so với
đầu năm
D nợ tăng có kiểm soát, phù hợp với tốc độ tăng trởng nguồn vốn,chất lợng tín dụng đợc quan tâm củng cố Công tác tự kiểm tra, chỉnh sửasau thanh tra, kiểm tra đợc tổ chức thờng xuyên, kịp thời
Bớc đầu quan tâm tới phát triển các dịch vụ ngân hàng mới, bám sátnhu cầu của thị trờng nhằm tăng thu dịch vụ cho ngân hàng
Phần II Thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
1.1.1 Môi trờng pháp luật.
Các văn bản pháp luật là yếu tố trực tiếp định hớng và ảnh hởng đếncông tác thẩm định Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác thẩm
định các dự án đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài đã đợc quy định cụ thể
và gần đây đã đợc bổ sung sửa đổi để ngày càng phù hợp và cập nhật hơnvới thực tế hiện nay Những tiến bộ hay những mặt còn hạn chế của cácvăn bản pháp luật chính là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng củacông tác thẩm định cũng nh việc ra quyết định đầu t
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang cần
có những trao đổi trực tiếp với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn tỉnh Bắc Giang để có những điểu chỉnh và bổ sung hợp lý đối vớinhững văn bản pháp luật về thẩm định dự án đầu t,để có những quy địnhthực sự chặt chẽ phù hợp với đặc thù của địa bàn tỉnh Bắc Giang
Trang 23Bắc Giang là một tỉnh miền núi nhng có một môi trờng pháp luật u
đãi và khuyến khích đầu t rất thông thoáng tạo rất nhiều điều kiện thuậnlợi cho các dự án đầu t dẫn đến thuận lợi rất lớn cho hoạt động thẩm định
dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã BắcGiang Tuy nhiên, một số cá nhân doanh nghiệp đợc hởng u đãi thờng có ýthức trông chờ ỷ lại vào u đãi đầu t của nhà nớc dẫn đến hoạt động kinhdoanh thua lỗ không có khả năng hoàn vốn và trả lãi cho ngân hàng Vì thế
đối với những dự án có u đãi, cán bộ thẩm định cần quan tâm và giám sátsắt sao và có ý kiến ngay nếu trong công việc thực hiện u đãi chủ dự án cóthái độ lơ là
Tóm lại môi trờng pháp luật là một nhân tố khách quan tác độngnhiều đến thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn thị xã Bắc Giang Vậy kính mong các ban ngành có thẩm quyền
có những điều chỉnh chặt chẽ và phù hợp hơn để hoạt động thẩm định dự
án đầu t tại Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn thị xã Bắc Giang đạt kết quả cao hơn nữa
1.1.2 Môi trờng kinh tế - xã hội.
Thị xã Bắc Giang vẫn là một thị xã miền núi nghèo chậm phát triển,
đang trong giai đoạn nỗ lực phấn đấu xây dựng cơ sở vật chất cho hoànthiện, nâng cấp thành phố Bắc Giang, nhng vốn nội lực còn nghèo, trongkhi đó nhu cầu đầu t phát triển cơ sở hạ tầng của dân c lớn Đây là mộttrong những thách thức đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn thị xã Bắc Giang trong việc huy động vốn tại địa phơng để đầu t Tình hình kinh tế có những diễn biến phức tạp: giá vàng và giá bất
động sản tăng cao đột biến, thói quen giao dịch bằng tiền mặt đã tác độngkhông nhỏ đến tâm lý ngời gửi tiền, nhiều khách hàng có tiền gửi lớn đãchuyển sang đầu t vào bất động sản hoặc các loại đầu t khác có lãi suất caohơn
Địa bàn hoạt động của chi nhánh hẹp, chỉ có ở địa bàn thị xã BắcGiang
Các dự án nhỏ, lẻ chỉ duy nhất có một dự án cho vay dây chuyền sảnxuất gạch Tân Xuyên là có tổng vốn đầu t lớn trên một tỷ đồng, các dự áncòn lại chỉ vài trăm triệu đến 1 tỷ đồng
Vốn thiếu nhng thiếu dự án có tính khả thi cao
Trang 24Đầu t chủ yếu là các thiết bị thi công
Hoạt động ở một tỉnh miền núi có nền kinh tế chậm phát triển, trình
độ dân trí thấp song chi nhánh ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn thị xã Bắc Giang không ngừng đúc rút những kinh nghiệm
từ công tác thực tiễn nên qua các năm đã đạt đợc kết quả nh sau
1.2 Nhân tố chủ quan.
1.2.1 Phơng pháp thẩm định.
Dự án đầu t sẽ đợc thẩm định đầy đủ và chính xác khi có phơng phápthẩm định khoa học kết hợp với các kinh nghiệm quản lý thực tiễn và cácnguồn thông tin đáng tin cậy Việc thẩm định dự án có thể tiến hành theonhiều phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào từng nội dung của dự án cầnxem xét Việc lựa chọn phơng pháp thẩm định phù hợp đối với từng dự án
là một yếu tố quan trọng nâng cao chất lợng thẩm định Các phơng phápthờng đợc sử dụng đó là phơng pháp so sánh, phơng pháp thẩm định theotrình tự, phơng pháp phân tích độ nhạy của dự án Tuy nhiên phơng phápchung để thẩm định là so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các chuẩnmực đã đợc quy định bởi pháp luật và các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật thíchhợp hoặc thông lệ (quốc tế, trong nớc) cũng nh các kinh nghiệm thực tế
Để hoàn thiện nhiệm vụ thẩm định về mặt chuyên môn nh đã nói ởtrên (đảm bảo không đầu t dự án tồi và không bỏ sót các dự án tốt), côngtác thẩm định phải thực hiện 2 nhiệm vụ cụ thể sau:
-Xem xét, kiểm tra :Nhằm xác định tính đúng đắn của dự án so với các
quy định của pháp luật, các chuẩn mực về kinh tế, kỹ thuật
- Đánh giá : Nhằm xác định mức độ khả thi của dự án (tốt, tồi) đến
mức nào để xếp thứ bậc, lựa chọn
Thực hiện các nhiệm vụ nói trên, trong thẩm định dự án cần có cácphơng pháp thích hợp Việc lựa chọn phơng pháp thẩm định tác động rấtnhiều đến hoạt động thẩm định dự án đầu t
Phơng pháp chung để thẩm định, đánh giá là so sánh, đối chiếu nộidung dự án với các chuẩn mực đă đợc quy định bởi luật pháp và các tiêuchuẩn kinh tế kỹ thuật thích hợp hoặc thông lệ (quốc tế, trong nớc) cũng
nh các kinh nghiệm thực tế
Đối chiếu các nội dung thẩm định nêu trên có một số nội dung thẩm
định bằng cách đối chiếu so sánh với luật pháp, chính sách ( những vấn đềthuộc về pháp lý, nghĩa vụ tài chính, đền bù giải phóng mặt bằng,… ); một
Trang 25số nội dung phải so sánh với các tiêu chuẩn quy phạm (sử dụng đất đai,công nghệ thiết bị, môi trờng… ); một số nội dung phải so sánh đối chiếuvới các điều kiện thông lệ hoặc thực tế đã thực hiện (các chỉ tiêu về kinh
tế, tài chính, về hiệu quả đầu t,… )
Cán bộ thẩm định Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thịxã Bắc Giang dùng phơng pháp thống kê kinh nghiệm và kiểm tra tính hợp
lý, tính thực tế của các giải pháp lựa chọn (mức chi phí đầu t, cơ cấu chiphí đầu t, các chỉ tiêu tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu hay chi phí sản xuấtnói chung) Phơng pháp này yêu cầu cán bộ đầu t là ngời có kinh nghiệm
và khả năng hiểu biết rộng và bao quát, tuy nhiên với những dự án đầu tcần kiến thức sâu về lĩnh vực chuyên ngành thờng gây khó khăn cho cán
bộ thẩm định Mặt khác, việc thẩm định mức chi phí đầu t, cơ cấu chi phí
đầu t,… cần phải dựa trên một mức đã có sẵn tạo ra hiệu quả không kháchquan trong việc thẩm định, do không rõ ràng trong việc lấy mức so sánh.Phơng pháp thẩm định dự án đầu t là một nhân tố chủ quan ảnh hởngtrực tiếp đến hiệu quả của hoạt động thẩm định,cho nên thiết nghĩ Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang nên lựa chọnnhiều phơng pháp thẩm định dự án đầu t, với mỗi đặc thù của dự án đầu tcán bộ thẩm định lựa chọn phơng pháp thẩm định phù hợp
1.2.2 Lựa chọn đối tác.
Đối tác là một khía cạnh quan trọng trong dự án đầu t Việc lựa chọn
đối tác không chỉ quyết định đến chất lợng, hiệu quả của dự án mà còn làmột nhân tố ảnh hởng lớn đến công tác thẩm định Đối tác là ngời trong n-
ớc, nớc ngoài ở nhiều khu vực, nhiều nớc khác nhau nên việc tìm hiểu về
đối tác và luật lệ không phải dễ dàng đặc biệt là các đối tác nớc ngoài Dự
án đầu t có thể giới thiệu cho nhiều đối tác khác nhau nhằm lựa chọn đợcnhà đầu t thích hợp nhất, có đủ t cách pháp lý, năng lực tài chính và kinhnghiệm thực hiện dự án
Trong hoạt động thẩm định dự án đầu t tín dụng việc lựa chọn đối táchay lựa chọn khách hàng là một việc phức tạp vì đến với ngân hàng có rấtnhiều khách hàng, mỗi khách hàng lại có những dự án đầu t khác nhau đểxin ngân hàng hỗ trợ vốn kinh doanh Tuy nhiên hoạt động lựa chọn đốitác vẫn là một hoạt động không thể thiếu, tại Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn thị xã Bắc Giang việc lựa chọn khách hàng đã đợc trútrọng Tuy nhiên hoạt động lựa chọn đối tác vẫn cha đợc thực hiện nghiêmtúc và cha phản ánh đúng ý nghĩa của hoạt động, việc lựa chon đối tác chủ
Trang 26yếu dựa trên kinh nghiệm cá nhân của từng cán bộ thẩm định và thực hiệnmang tính hình thức trên văn bản là chủ yếu.
Lựa chọn đối tác là một nhân tố chủ quan có thể điểu chỉnh đợc từNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang và cán bộthẩm định cho nên Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xãBắc Giang cần trú trọng tập chung nhiều hơn và cần có những qui địnhchặt chẽ hơn
1.2.3 Thông tin.
Thông tin là một yếu tố cực kỳ quan trọng và không thể thiếu đợctrong công tác thẩm định Thông tin đầy đủ và chính xác là cơ sở cho việcthẩm định đạt kết quả cao Ngợc lại thông tin không đầy đủ và phiến diện
sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm về tính khả thi của dự án, từ đó có thể
đa đến những quyết định đầu t sai lầm Đặc biệt đối với dự án đầu t trựctiếp nớc ngoài, đối tác là ngời nớc ngoài ở nhiều khu vực khác nhau nênviệc tìm hiểu, thu thập thông tin chính xác về họ lại càng trở nên cần thiết.Các thông tin cần thiết cho việc thẩm định một dự án đầu t trực tiếp nớcngoài bao gồm cả các thông tin về đối tác trong nớc cũng nh nớc ngoài
Đối với bên Việt Nam cần tìm hiểu các thông tin đầy đủ về các doanhnghiệp và cá nhân Việt Nam tham gia liên doanh nh t cách pháp lý, ngànhnghề định kinh doanh, khả năng tài chính trong tham gia liên doanh… Đốivới bên nớc ngoài, các thông tin không thể thiếu đợc là t cách pháp lý,năng lực tài chính, lịch sử phát triển, uy tín, vị thế của đối tác trong kinhdoanh, đạo đức doanh nghiệp, công nghệ áp dụng vào Việt Nam… Ngoài
ra cũng cần có những thông tin chính xác liên quan đến các chính sáchmới, các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế
Để có đợc nguồn thông tin có chất lợng thì phơng pháp thu thập, xử
lý, lu trữ thông tin cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng Vì vậy bêncạnh việc phối hợp giữa các Nhà nớc, cơ quan, công ty để thu đợc nhữngthông tin từ nhiều nguồn và nhiều chiều, vấn đề xử lý, phân tích và lu ttữthông tin cũng cần đợc cân nhắc kỹ lỡng và từng bớc nâng cao chất lợngcủa hoạt động này
Cũng cần nói thêm thông tin ở đây đợc hiểu theo nghĩa thông tin haichiều tức là thông tin cần biết của dự án, chủ dự án và các vấn đề có liênquan tới dự án tới cán bộ thẩm định đồng thời cần nguồn thông tin từ cán
bộ thẩm định tới ngời lập dự án cũng rất quan trọng, đó là những thông tin
về quy tắc, quy chế, những yêu cầu đối với những dự án đợc hỗ trợ vốn vay
Trang 27của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang.Hiện tại công công tác truyền đạt thông tin này chủ yếu là do cán bộ thẩm
định t vấn trực tiếp khách hàng, đây là phơng pháp truyền đạt thông tin cóhiệu quả nhất, cán bộ thẩm định có thể trả lời trực tiếp những thắc mắc củakhách hàng và khách hàng có thể nắm rõ đợc ngay những vấn
đề cần thắc mắc của mình Tuy nhiên, cần có các nguồn tuyên truyền giántiếp khác nh các hình thức thông tin đại chúng và đặc biệt Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang nên mở một trang webriêng để phục vụ phát triển kinh doanh Do khách hàng không nắm bắt rõthủ tục cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xãBắc Giang dẫn đến hậu quả khách hàng có thể đến với ngân hàng kháchoặc làm thủ tục với ngân hàng nhng chất lợng không đạt so với những yêucầu của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang
1.2.4 Quy trình thực hiện dự án.
Khâu có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thẩm định dự án là thựchiện các công việc thẩm định Thực hiện tốt khâu này sẽ đảm bảo đợcnhững yêu cầu đặt ra trong công tác thẩm định Để thực hiện tốt khâu nàyphải có một quy trình thẩm định hợp lý, khoa học Cơ sở hình thành quytrình thẩm định dự án là nhiệm vụ tổng quát của công tác thẩm định dự án: Phân tích, đánh giá tính khả thi của dự án về công nghệ, kinh tế, xãhội, môi trờng…
Đề xuất và kiến nghị với nhà nớc chấp nhận hay không chấp nhận dự
án, nếu chấp nhận thì với những điều kiện nào
Việc thứ nhất là công việc xem xét, đánh giá chuyên môn của cácchuyên gia Việc thứ hai là của các nhà quản lý: lựa chọn phơng án và điềukiện phù hợp nhất Xây dựng đợc một quy trình thẩm định phù hợp sẽ đảmbảo đợc các yêu cầu quản lý nhà nớc, quản lý ngành và phối hợp cácngành, các địa phơng trong việc đánh giá, thẩm định và xử lý những vấn đềtồn tại của dự án; đồng thời đảm bảo tính khách quan trong việc thẩm địnhcác dự án, cho phép phân tích đánh giá sâu sắc các căn cứ khoa học vàthực tế các vấn đề chuyên môn; bên cạnh đó còn đơn giản hoá đợc côngtác tổ chức thẩm định mà vẫn nâng cao đợc chất lợng thẩm định
1.2.5 Đội ngũ cán bộ thẩm định.
Đội ngũ cán bộ thẩm định là nhân tố quyết định chất lợng công tácthẩm định và góp phần không nhỏ trong việc giúp Chính phủ và cơ quan có
Trang 28thẩm quyền đa ra những quyết định đầu t đúng đắn Họ là những ngời trựctiếp tổ chức, thực hiện công tác thẩm định và đa ra những đánh giá, xemxét mang tính chủ quan của mình về dự án đầu t dựa trên những cơ sở khoahọc và tiêu thức chuẩn mực khác nhau.
Các tố chất của cán bộ thẩm định bao gồm cả năng lực, trình độ, kinhnghiệm và t cách đạo đức nghề nghiệp Để công tác thẩm định đạt kết quảcao đòi hỏi ngời cán bộ thẩm định phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữanăng lực sẵn có của bản thân, trình độ chuyên môn và những kinh nghiệm
từ thực tế, đặc biệt phải có một phẩm chất đạo đức nghề nghiệp vô t trongsáng, biết đặt lợi ích của công việc lên hàng đầu trong quá trình thực thinhiệm vụ trách nhiệm của mình để đa ra những kết luận khách quan về dự
án, làm cơ sở đúng đắn cho việc ra quyết định đầu t
1.2.6 Vấn đề định lợng và tiêu chuẩn trong thẩm định dự án.
Để thẩm định đánh giá dự án, vấn đề quan trọng và cần thiết là việc sửdụng các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật, mặc dù trong thẩm định đánh giá dự áncũng có những vấn đề đợc phân tích lựa chọn trên cơ sở định tính Việc sửdụng các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cần thiết phải giải quyết hai vấn đề là
định lợng và xây dựng tiêu chuẩn để đánh giá các chỉ tiêu đó Để có cơ sở
đánh giá dự án thì việc nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn hoặc chỉ tiêuhớng dẫn là rất cần thiết, trớc hết là các chỉ tiêu về tài chính và tiêu chuẩn
đánh giá hiệu quả dự án nh: tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho từng loại dự án,thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn, hệ số bảo đảm trả nợ, suất đầu t hoặc suấtchi phí cho các loại công trình, hạng mục công trình… Đây là những điểmcần phải đợc đặc biệt chú ý đối với các cơ quan quản lý đầu t tổng hợp nhcác bộ và từng địa phơng
II Qui trình thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang
2.1 Thẩm định t cách pháp nhân vay vốn
- Thẩm định hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp
Khi xem xét hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp cán bộ thẩm định ờng yêu cầu có đủ các hồ sơ sau:
th Quyết định thành lập doanh nghiệp: Công ty, điều lệ công ty
Trang 29- Quyết định bổ nhiệm giám đốc; kế toán trởng
- Biên bản bầu hội đồng quản trị
- Giấy phép kinh doanh
- Giấy phép hành nghề phù hợp
2.2 Thẩm định sự cần thiết phải đầu t.
Vai trò của đầu t rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế nhng khi xétriêng từng dự án ta lại thấy có dự án đạt đợc mục tiêu này lại không đạtmục tiêu khác Có những dự án lợi nhuận thu đợc cao nhng lại ảnh hởngtới môi trờng sinh thái hoặc có những dự án lợi nhuận rất thấp, thậm chí bị
lỗ nhng lại giải quyết số lợng lớn đến việc làm cho ngời lao động Bêncạnh đó do chính sách của Nhà nớc trong từng thời kỳ chẳng hạn u tiênphát triển ngành nào, tập trung vốn đầu t cho những vùng trọng điểm nàocũng khác nhau Do đó khi xem xét sự cần thiết phải đầu t ta phải xem xétmục tiêu của dự án có phù hợp và đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành,
địa phơng và của cả nớc hay không Mục tiêu thờng đợc xen xét trên haiphơng diện: kinh tế và xã hội, nhng giữa hai phơng diện này đôi khi lạimâu thuẫn với nhau Vấn đề đặt ra đối với dự án là kết hợp hài hoà giữacác mục tiêu hoặc để đạt đợc mục tiêu này thì không ảnh hởng đến mụctiêu kia Song song với việc xem xét mục tiêu của dự án Ngân hàng cầnxem xét về sự phù hợp về phạm vi hoạt động quy mô đầu t với quy hoạchphát triển của ngành và lãnh thổ
Trong địa bàn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xãBắc Giang, có nhiều dự án đầu t tại khu công nghiệp Đình Trám là một khucông nghiệp đợc chính quyền địa phơng tỉnh quan tâm nhiều trong một số nămgần đây, đối với những dự án tại khu công nghiệp này cán bộ thẩm định dự án
đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang cónhững u tiên đáng kể so với những dự án đầu t khác nh t vấn về hoạt độngkinh doanh cũng nh những t vấn về thực hiện dự án đầu t trên văn bản để cókết quả thẩm định cao khả năng nhận đợc vốn để thực hiện sản xuất kinhdoanh là lớn
Tỉnh Bắc Giang là một tỉnh miền núi cho nên phát triển kinh tế trang trại,trồng trọt chăn nuôi luôn đợc chú trọng, tuy nhiên do trình độ dân trí cha caocộng với kiến thức về hoạt động sản xuất kinh doanh cha có nên cán bộ thẩm
định tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang luôn
Trang 30có những t vấn cần thiết đối với những khách hàng tham gia hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình Đây là một phong cách làm việc rất đáng đợc hoannghênh của cán bộ thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn thị xã Bắc Giang.
Với những dự án đầu t không đạt đợc yêu cầu thẩm định cán bộ thẩm
định tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang cũng
có những hớng đầu t phù hợp để t vấn những khách hàng có dự án đâu t cha
Thông thờng giá cả đầu vào là yếu tố đợc tập trung nhiều trong việcthẩm định các yếu tố đầu vào, giá cả đầu vào có liên quan mật thiết tớitổng chi phí và lợi nhuận của dự án đầu t Giá cả đầu vào thấp chứng tỏ dự
án có chi phí nhỏ và lợi nhuận có xu hớng tăng cao Tuy nhiên tại Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang cán bộ thẩm
định và khách hàng chỉ coi yếu tố này là một yếu tố cần ghi trong văn bản
Dự án phơng án sản xuất kinh doanh, cho nên giá cả các yếu tố đầu vào
đ-ợc đa vào không phản ánh thực tế hoạt động của dự án sản xuất kinhdoanh, nhiều khi nó không sát thực với giá cả thực tế trên thị trờng mà chỉ
đảm bảo có một chi phí hợp lý trong văn bản
2.4 Thẩm định về mặt tài chính.
Đây là chỉ tiêu rất quan trọng đối với Ngân hàng, thông qua phân tíchtài chính Ngân hàng sẽ đợc xác định tính khả thi của dự án, hiệu quả dự ánkhả năng sinh lời, khả năng trả nợ của Ngân hàng và nhu cầu về vốn đầu tv.v khi thẩm định cần chú ý các vấn đề sau:
Trang 31Vấn đề tổng vốn đầu t: Việc xác định đầu t bao nhiêu vốn, sinh lời
bao nhiêu khi đi vào sản xuất cần giải đáp trớc khi quyết định cho vay Dovậy đòi hỏi Ngân hàng cần xác định tổng mức vốn đầu t cho dự án là baonhiêu gồm vốn thiết bị, vốn xây lắp thiết kế cơ bản khác và cả yếu tố trợtgiá
Vấn đề nguồn vốn đầu t: Thẩm tra việc xác định nguồn vốn đầu t bao
gồm những nguồn nào, khả năng đảm bảo nguồn vốn Xem xét tỷ lệ cácloại vốn trong dự án: Vốn tự có, vốn cổ phần, vốn ngân sách, vốn vay củacác tổ chức kinh tế nớc ngoài, vốn vay của Ngân hàng Thực tiễn hiện nayhầu hết các dự án chủ yếu dùng vốn vay Ngân hàng, phần vốn tự có thamgia là nhà xởng, các chơng trình phụ trợ thờng chiếm tỷ trọng nhỏ, từ đóNgân hàng lu ý xem xét khả năng cung ứng vốn tự có của doanh nghiệp có
đúng với tiến độ sử dụng vốn hay không để đa dự án đi vào sản xuất
Về khả năng trả nợ: Các dự án khi lập tính toán nguồn vốn cho trả nợ
rất cao, để có thời gian trả nợ ngắn bớc đầu tạo tâm lý cho Ngân hàng quantâm lu ý Nhng thực tế khi đa vào sản xuất kinh doanh thì gặp khó khăntrong trả nợ, nhiều dự án xin ra hạn nợ Vì vậy cần phải tính toán thời giantrả nợ bằng nhiều phơng án trong đó phải lờng đến phơng án xấu nhất từ
đó chọn phơng án tối u khi đa dự án vào sản xuất kinh doanh
Vấn đề khả năng sinh lời: Sử dụng các chỉ tiêu NPV, IRR, R (lợi
ích/chi phí) để tính toán và đánh giá dự án
Vấn đề rủi ro và quản lý rủi ro: Đây cũng là vấn đề khá quan trọng
trong phân tích tài chính dự án Khi phân tích rủi ro Ngân hàng cần đa racác giả định thay đổi, sản lợng, giá bán, chi phí sản xuất nó làm ảnh hởng
đến tính hiệu quả, khả thi, độ ổn định và khả năng trả nợ của dự án nh thếnào
* Vai trò của thẩm định tài chính.
Thẩm định tài chính có vai trò quan trọng đối với Ngân hàng, thể hiện:
- Thông qua thẩm định tài chính Ngân hàng sẽ xác định đợc nhucầu về vốn cho dự án từ đó Ngân hàng sẽ có quyết định cho vay haykhông? Mức cho vay là bao nhiêu? Tránh trờng hợp tính toán vốn quá caohoặc quá thấp
Trang 32- Thông qua phân tích đánh giá tài chính dự án Ngân hàng sẽ đánhgiá đợc tình hình tài chính của dự án từ đó xác định đợc cá chỉ tiêu rấtquan trọng nh: Khả năng thu hồi vốn, thời gian hoàn vốn và mức độ rủi ro.
- Giúp ngân hàng có kế hoạch cân đối nguồn vốn qua từng thời kỳ
* Phơng pháp thẩm định tài chính dự án đầu t:
Trong những năm qua đầu t ở nớc ta nói chung và tại địa bàn tỉnhBắc Giang phát triển mạnh mẽ Rất nhiều dự án lớn hoạt động có hiệu quả.Công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn trung và dài hạn đã có nhiều
đổi mới thích ứng với vốn cơ chế mới Bên cạnh đó Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang đã học hỏi nhiều kinhnghiệm thẩm định dự án của nhà đầu t nớc ngoài cũng nh kinh nghiệmthẩm định dự án đầu t của các tỉnh bạn làm cho phơng pháp thẩm địnhngày càng hoàn thiện
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại trong công tác thẩm định tài chính
dự án vay vốn trung và dài hạn, hiệu quả cho vay cha cao, tỷ lệ nợ quá hạncòn cao, việc cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp chủ yếu cho vay
đối với Doanh nghiệp Nhà nớc và còn nhiều tồn tại trong phơng pháp thẩm
định Nhìn chung hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính đang đợc sử dụnghiện nay trong thẩm định dự án tại Ngân hàng là: Mức sinh lời của dự án,khả năng hoàn trả vốn vay và độ an toàn của dự án Thực tế hiện nay bachỉ tiêu trên đều đã đợc đề cập tới tuy nhiên mức độ cha sâu và còn nặng
về hình thức
Về mức sinh lời thì thờng đợc xét theo chỉ tiêu lợi nhuận ròng hàngnăm Về khả năng hoàn vốn thì Ngân hàng quan tâm nhiều hơn tới mứchoàn trả vốn vay mà ít quan tâm tới việc hoàn trả vốn đầu t Do đó hiệuquả của hoạt động đầu t bị xem nhẹ so với vấn đề thu hồi vốn của ngânhàng.Còn về độ an toàn Ngân hàng chỉ xét độ an toàn của dự án vay thôngqua việc đánh giá tài sản thế chấp cầm cố, bảo lãnh
Hiện nay việc sử dụng hai chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng NPV và suấtthu hồi nội bộ IRR đang đợc sử dụng nhiều và có kết quả khả quan nhất
2.4.1 Thẩm định tài chính doanh nghiệp:
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh
tế phát sinh trong quá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ
Trang 33Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra,
đối chiếu và so sánh số liệu về mặt tài chính hiện hành với quá khứ Thôngqua việc phân tích tình hình tài chính ngời sử dụng thông tin có thể đánhgiá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh rủi ro trong tơng lai và triển vọng củadoanh nghiệp
Đối với các ngân hàng thờng quan tâm tới khả năng trả nợ của doanhnghiệp khi phân tích tài chính doanh nghiệp Ngân hàng đặc biệt chú ý đến
số lợng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh từ đó
so sánh với số nợ ngắn hạn để biết đợc khả năng thanh toán hiện hành củadoanh nghiệp Mặt khác ngân hàng cũng thờng quan tâm tới số lợng vốncủa chủ sở hữu bởi vì nguồn vốn chủ sở hữu là khoản đảm bảo khi doanhnghiệp gặp rủi ro
Phân tích tình hình tài chính của khách hàng có vai trò quan trọngtrong hoạt động tín dụng ngân hàng Do vậy trớc khi cho vay thì một côngviệc hết sức quan trọng đối với Ngân hàng là đánh giá tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp Để tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp, Ngân hàng thờng sử dụng các báo cáo tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán (Bảng tổng kết tài sản)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ:
Để tiến hành phân tích thờng chia theo các chỉ tiêu sau:
* Phân tích tình hình và khả năng thanh toán:
Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh
rõ nét chất lợng công tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt, doanhnghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốncũng nh ít đi chiếm dụng vốn và ngợc lại
Để đánh giá khả năng thanh toán ta dùng chỉ tiêu sau:
Hệ số thanh toán ngắn hạn =
Tài sản lu động
Nợ ngắn hạn (Hệ số thanh toán hiện hành)
Hệ số này phản ánh mức độ đảm bảo của tài sản lu động đối với nợngắn hạn Hệ số lớn thì khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn càngcao và ngợc lại Tuy nhiên hệ số này quá cao cũng không phải là tốt
Trang 34
Hệ số thanh toán nhanh =
Tài sản lu động - Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
( Hệ số thanh toán tức thời)
Hệ số này > 0,5 là đảm bảo đợc khả năng thanh toán
< 0,5 doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán nợThông thờng hệ số này đợc chấp nhận từ 0,5 đến 1,2
Hệ số khả năng thanh toán =
Khả năng thanh toánNhu cầu thanh toán
Khả năng thanh toán bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, chứngkhoán có giá, các khoản phải thu Nhu cầu thanh toán là các khoản nợ quáhạn và đến hạn
Nếu hệ số này > 1 thì đơn vị có khả năng thanh toán nợ đến hạn vàquá hạn Nếu < 1 thì tình hình tài chính doanh nghiệp đang gặp khó khăn,không có khả năng thanh toán
Hệ số quay vòng hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bánHàng tồn kho bình quân
Hệ số này cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá tốt
Hệ số quay vòng các khoản phải thu =
Doanh thu bán hàng
Số d BQ các khoản phải thu
Hệ số này phản ánh tốc độ cao khoản phải thu Hệ số này càng caochứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh Doanh nghiệp không bịchiếm dụng vốn và ngợc lại
Tỷ suất vốn tự có trên tổng tài sản (tỷ suất tự tài trợ) =
Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn
Trang 35Tỷ lệ càng lớn thể hiện doanh nghiệp có nhiều vốn tự có tính độc lậpcao và khả năng an toàn về trả nợ cao.
* Phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động sản xuất kinh doanhHiệu quả sinhlời của hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề rất đợcNgân hàng quan tâm vì đây là nguồn quan trọng để trả nợ Ngân hàng Dovậy trớc khi quyết định cho vay cán bộ tín dụng phải nắm rõ nguồn trả nợtrong tơng lai của khách hàng Để đánh giá khả năng sinh lời của hoạt
động sản xuất kinh doanh ngời ta thờng phân tích so sánh các chỉ tiêu
Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu =
Lợi tức sau thuế
X 100Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu thuần thì tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận ròng sau thuế
Ngoài ra để đánh giá tài chính doanh nghiệp ngời ta còn dùng một sốchỉ tiêu nh:
Hệ số an toàn = Tổng vốn tự có X Tổng nợ
Tổng vốn tài sản nợ Tổng vốn tự có
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí =
Lợi nhuận ròngTổng chi phí
Hệ số vốn tự có tham gia đầu t =
Tổng số vốn tự có tham gia đầu t
Tổng số vốn đầu t
Hệ số vốn tự có và vốn vay đầu t = Tổng số vốn tự có tham gia đầu t
Trang 36Tổng số vốn vay đầu t
2.4.2 Thẩm định nguồn vốn đầu t:
Để đảm bảo cho quá trình xây lắp và hoạt động của dự án đầu t thìcần phải có các nguồn vốn tài trợ, thông thờng ngoài nguồn vốn tự có củadoanh nghiệp thì dự án thờng sử dụng nguồn vốn cho vay của Ngân hàng,vốn ngân sách cấp, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh, vốn huy động từ cácnguồn khác
Vì vốn đầu t phải đợc thực hiện theo tiến độ ghi trong dự án để đảmbảo tiến độ thực hiện các công việc chung của dự án vừa để tránh ứ đọngvốn, nên các nguồn tài trợ đợc xem xét không chỉ chỉ về mặt số lợng mà cảthời điểm nhận tài trợ Thực tế hiện nay nhiều dự án đầu t hoạt động vớinhiều loại vốn khác nhau Do đó khi thẩm định phai xem xét mức độ đảmbảo của các nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động đợc ngoài vốn vayNgân hàng Xem các nguồn vốn trong tổng đầu t chiếm tỷ trọng nh thếnào, mức độ tin cậy ra sao để từ đó đánh giá chính xác tính hiện thực của
dự án
Sau khi xem xét cơ cấu các nguồn vốn cán bộ thẩm định phải xem xétkhả năng đảm bảo nguồn vốn vay họ thờng lập số hiệu vốn tự có cao hơnthực tế họ có Do đó khi thẩm định dự án Ngân hàng phải xác định đợcnguồn vốn trên cơ sở phân tích các báo cáo tài chính và tình hình sản xuấtkinh doanh mà doanh nghiệp gửi lên
Ngoài ra có thể kiểm tra độ tin cậy của nguồn vốn này qua các biênbản thanh tra kiểm toán và các thông tin khác
Ngoài vốn tự có các dự án còn có các nguồn vốn khác nh : Ngân sáchcấp đối với các dự án đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc hoặc các dự ánmang tính chất chiến lợc Để thẩm tra Ngân hàng có thể dựa vào nhữngvăn bản cam kết cấp vốn dự án của các cơ quan có thẩm quyền
Còn nếu là vốn góp cổ phần hoặc liên doanh phải có cam kết về tiến
độ và số lợng vốn góp của các cổ đông hoặc các bên liên doanh và đợc ghitrong điều lệ doanh nghiệp
Sau đó so sánh nhu cầu với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ cácnguồn về số lợng và tiến độ Nếu khả năng lớn hơn hoặc bằng nhu cầu thì
Trang 37dự án chấp nhận đợc Nếu khả năng nhỏ hơn nhu cầu thì phải giảm quy môcủa dự án Khi giảm phải đảm bảo chú ý sự đồng bộ, để giảm đợc phải dựatrên cơ sở kỹ thuật
Sau khi xem xét các nguồn vốn và cơ cấu của nguồn vốn này, Ngânhàng xem xét đến thời điểm tài trợ cho dự án Quyết định tài trợ vốn cho
dự án ảnh hởng đến việc sử dụng vốn có hiệu quả Nếu xác định đúng thời
điểm cho vay làm cho dự án đảm bảo đúng tiến độ đã đề ra, tránh ứ đọngvốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay
2.4.3 Thẩm định thời gian hoàn vốn của dự án
Thời gian hoàn vốn là số năm mà doanh nghiệp còn hoạt động để tổng
số lợi nhuận và khấu hao thu đợc đủ bù đắp số vốn đầu t bỏ ra ban đầu
Để xác định đợc thời gian hoàn vốn ta có cách sau :
- Theo cách trừ lùi dần : Lấy tổng vốn đầu t trừ đi lợi nhuận và khấuhao theo thứ tự từ năm thứ nhất đến khi hiệu số bằng 0
Vốn đầu t (Vo) - (P + KH)1 - (P + KH)2 - (P + KH)2 = 0
Trong đó (P + KH) là lợi nhuận khấu hao của 1 năm
Cũng theo phơng pháp này nếu tính theo phơng pháp động, tức là cótính tới giá trị tiền tệ theo thời gian ta có :
0 )
1 (
- Hoặc cũng có thể tính thời gian hoàn vồn bằng cách lập bảng
Mỗi phơng pháp thờng có giá trị khác nhau Tuỳ thuộc vào từng dự án
để xác định thời gian hoàn vốn Trên thực tế khi đánh giá chỉ tiêunày ngời