MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

69 598 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI

Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Tân MaiLỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO (World Trade Organization), điều này đã mở ra nhiều hội và cũng đem lại khơng ít khó khăn thách thức với doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai nói riêng. Vì thế để tồn tại và phát triển trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt hiện nay, các doanh nghiệp cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh cho mình. Hiện nay, các doanh nghiệp đang xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược phù hợp để giành được các lợi thế cạnh tranh và vững bước đi lên. Tạo ra mơi trường kinh doanh thuận lợi nhằm thúc đẩy lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp mình. Qua thời gian tiếp xúc với thực tiễn hoạt động của Cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai và với những kiến thức được học tại trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TPHCM. Em nhận thấy việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho cơng ty trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên và được sự cho phép của Ban Lãnh Đạo cơng ty, em quyết định chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN TÂN MAI” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Tìm hiểu sở lý luận về vấn đề cạnh tranh trong nền kinh tế hàng hố theo chế thị trường. - Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng cạnh tranh mặt hàng giấy tại Cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai trên thị trường nội địa. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng giấy tại Cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai trên thị trường Việt Nam. GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 1 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai 3. Phương pháp nghiên cứu.Đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:• Phương pháp quan sát• Phương pháp thống kê• Phương pháp so sánh• Phương pháp phân tích• Phương pháp suy luận 4. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giấy của Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai và những nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm giấy của công ty. 5. Phạm vi nghiên cứu.Qua thời gian được tiếp xúc và làm việc tại bộ phận kinh doanh của Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai đã cho tôi một cái nhìn mới về tác phong kinh doanh chuyên nghiệp trong nền kinh tế thị trường, vai trò của từng thành viên, từng mắc xích tạo nên sự thành công của Công ty từ đó giúp tôi trong việc định hướng đề tài cho phù hợp với tình hình Công tynăng lực của bản thân. 6. Kết cấu đề tàiĐề tài nghiên cứu được kết cấu gồm 3 chươngChương 1: sở lý luận về cạnh tranhChương 2: Thực trang cạnh tranh mặt hàng giấy của Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân mai trên thị trường nội địaChương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng giấy trên thị trường nội đại tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai.GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 2 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân MaiCHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH1.1 Khái niệm cạnh tranh.Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (6/1986), nền kinh tế Việt Nam chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trường sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, thì vấn đề cạnh tranh đã bắt đầu xuất hiện. Đặc biệt hơn khi nước ta chính thức là thành viên của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO (từ ngày 07/11/2006) vai trò cạnh tranh càng rõ nét hơn và thể hiện trên mọi lĩnh vực.- Trong kinh tế chính trị học thì cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ, hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích cho mình. Cạnh tranh thể xảy ra giữa những người sản xuất với người tiêu dùng với nhau (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); giữa người tiêu dùng với nhau để mua được hàng rẻ hơn; giữa những người sản xuất để điều kiện tốt trong sản xuất và tiêu thụ Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (tập1) Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường bị chi phối bởi quan hệ cung cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ hàng hóa thị trường lợi nhất.(1) Các tác giả trong cuốn Các vấn đề pháp lý về thể chế và chính sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, thuộc sự án VIE97/016 thì cho rằng “Cạnh tranh thể được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường để đạt được một mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ như: lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần” Theo Ủy ban cạnh tranh công nghiệp của Tổng thống Mỹ thì “Cạnh tranh đối với một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện thị trường tự do và công bằng, thể sản xuất các mặt hàng và dịch vụ đáp ứng được các đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng được thu nhập thực tế của người dân nước đó”(1) Từ Điển Bách Khoa ,NXB: Từ Tiển Bách Khoa – tập 1, năm 1995 GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 3 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân MaiTại diễn đàn Liên hợp quốc trong báo cáo về cạnh toàn cầu năm 2003 thì định nghĩa: Cạnh tranh với một quốc gia là “Là khả năng của nước đó đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được các tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao được xác định bằng các thay đổi của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính trên đầu người theo thời gian .Như vậy, thể nói cạnh tranh đã hình thành và bao trùm lên mọi lĩnh vực của xã hội từ tầm vi mô cho đến vĩ mô, điều này chỉ khác nhau ở chỗ mục tiêu đạt được đặt ra ở chỗ quy mô doanh nghiệp hay ở quốc gia mà thôi. Do đó, cạnh tranhmột hiện tượng phổ biến trên thị trường, nó tồn tại khách quan cùng vớ sự tồn tại và phát triển của nền kinh tề hàng hóa theo chế thị trường. Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, còn đối với một quốc gia là mục tiêu nâng cao mức sống là phúc lợi cho nhân dân vv 1.2. Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường:Trong nền kinh tế thị trường luôn diễn ra những hội kinh doanh chung nhưng đồng thời phải đương đầu với các thách thức cạnh tranh. Trong môi trường ấy không chỉ riêng mình doanh nghiệp kinh doanh mà còn rất nhiều các đối thủ và các thế lực khác cũng tìm mọi cánh để kịp thời khai thác hội, giành giật lấy những điều kiện sản xuất, kinh doanh thuận lợi về phía mình khi hội đó đến. Điều này luôn xảy ra và cộng với áp lực phải đạt được những mục tiêu đề ra đã làm cho doanh nghiệp tự dấn thân vào cạnh tranh. Từ đó doanh nghiệp mới sức mạnh để tăng cường vị thế , nâng cao khả năng cạnh tranh, làm chủ được thị trường để khẳng định mình trong cơn lốc của sự cạnh tranh, sự loại bỏ lẫn nhau giữa các doanh nghiệpCho nên, cạnh tranhmột quy luật tất yếu trong 03 quy luật (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh) chi phối, điều tiết nền kinh tế thị trường. Vì thế, các doanh nghiệp, các quốc gia muốn tồn tại và phát triển ở hiện tại cũng như trong tương lai thì phải tiến hành cạnh tranh, cạnh tranh đã trở thành xu thế, nếu đi ngược lại xu thế đó doanh nghiệp sẽ mất lợi thế trong hoạt động kinh doanh của GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 4 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Maimình, dễ đưa đến hậu quả thua cuộc, kể cả sự bỏ mất các thị trường chiến lược đưa đến nguy phá sản.1.3. Phân loại các loại hình cạnh tranh.Tùy theo căn cứ mà ta một số phân loại về cạnh tranh như sau:Căn cứ vào phạm vi cạnh tranh- Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp- Cạnh tranh giữa các ngành- Cạnh tranh giữa các quốc giaCăn cứ vào tính chất của cạnh tranh- Cạnh tranh hoàn hảo- Cạnh tranh không hoàn hảo- Cạnh tranh độc quyềnCăn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh- Cạnh tranh lành mạnh- Cạnh tranh không lành mạnhCăn cứ cào công cụ sử dụng trong cạnh tranh- Cạnh tranh về sản phẩm- Cạnh tranh về giá- Cạnh tranh về công nghệ- Cạnh tranh về dịch vụ hỗ trợ (phân phối, chiêu thị, cổ động)1.4. Năng lực cạnh tranh giữa hàng hóa trong chế thị trường. 1.4.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh. Đối với một doanh nghiệp bất kỳ khi kinh doanh trên thị trường đều phải trả lời các câu hỏi: Ai là người tạo ra thị trường ? và thị trường cần ai ? Khi doanh nghiệp huy động được tất cả các nguồn lực của mình để đáp ứng được cái mà thị trường cần nhiều hơn các đối thủ cạnh tranh nghĩa là doanh nghiệp đã khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trong nền kinh tế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, thì năng lực cạnh tranhmột khái niệm quan trọng để chỉ khả năng tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế hay doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước. Hiện GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 5 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mainay rất nhiều khái niệm về năng lực cạnh tranh nhưng dưới đây là một khái niệm bản: “Năng lực cạnh tranh thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phẩm cùng loại hay sản phẩm thay thế” Theo quan điểm quản trị chiến lược của Michael Porter.(2) Khái niệm về năng lực cạnh tranh của hàng hóa được xem xét thông qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất của doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác, của quốc gia này so với quốc gia khác. Với tư cách tiếp cận của mỗi quốc gia dù lớn hay nhỏ khả năng cạnh tranh của hàng hóa được quyết định bởi yếu tố sau:- Yếu tố liên quan đến nguyên, nhiên liệu.- Yếu tố khoa học kỹ thuật.- Giá thành sản phẩm.- Chất lượng sản phẩm.- Năng suất lao động. Tóm lại, Khả năng cạnh tranh của sản phẩm là khả năng tạo nên sản phẩm đó để khi đưa ra thị trường thể chiếm ưu thế hơn so với các sản phẩm khác (có khả năng cạnh tranh) hoặc bị các sản phẩm cùng loại khác đánh gục từ đó hàng hóa không tiêu thụ được (sản phẩm không khả năng cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh kém), một sản phẩm được tạo ra khi đưa ra thị trường mà nó đáp ứng được đủ các đặc tính, công dụng,… sẵn và được nhiều người tiêu dùng nhu cầu. 1.4.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa. thể thấy hàng hóa gắn liền với các hoạt động của doanh nghiệp và uy tín của mỗi quốc gia, như khi mà hàng hóa được thị trường chấp nhận tức là hàng hóa đó tồn tại trên thị trường từ đó nó sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nếu hàng hóa không được thị trường chấp nhận tức là hàng hóa đó đã bị bão hòa trên thị trường hay thị trường đã phế thải vì thế mà hoạt động của doanh nghiệp gặp khó khăn.Đối với các quốc gia, hàng hóa sẽ tạo uy tín cho quốc gia đó trên thị trường, cụ thể khi nói đến xuất khẩu gạo thì người ta nghĩ ngay đến Thái Lan, Việt Nam,… còn nói đến cà phê là Braxin, dầu mỏ là Irắc,… Vì vậy, muốn tạo được khả năng cạnh (2).Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter – Dương Ngọc Dũng, NXB Tổng hợp TPHCM.GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 6 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Maitranh sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường thì buộc chúng ta phải nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm nhằm: + Giúp doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trên thị trường. + Giúp cho doanh nghiệp thực hiện mục tiêu phát triển. + Giúp quốc gia tạo dựng môi trường kinh tế chung ổn định và công bằng. 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hóa: 1.4.3.1. Các nhân tố bên ngoài: a. Môi trường vĩ mô: Là những yếu tố bên ngoài tổ chức, các nhân tố tác động một cách gián tiếp vào hoạt động của tổ chức. Hoạt động kinh doanh chịu sự chi phối của yếu tố thuộc môi trường vĩ mô b. Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà Nước:Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước bao gồm: chính sách thương mại, chính sách đầu tư phát triển, chính sách tài chính, chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách sách thuế ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn chiến lược kinh doanh do đó ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm, đến việc đầu tư của doanh nghiệp và quá trình kinh doanh phát triển sản phẩm từ đó ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm c. Các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước theo đúng tập quán thương mại thế giới (Trong khuôn khổ cho phép của WTO mà Việt Nam là thành viên chính thức)Là bao gồm tất cả các chính sách, pháp luật,… mà Nhà nước sử sụng để giúp cho doanh nghiệp phát triển, tồn tại, đặc biệt giúp các doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài. Cụ thể như Nhà nước trợ cấp cho doanh về vốn và định hướng cho doanh nghiệp trong xúc tiến xuất khẩu sản phẩm. thể nói biện pháp hỗ trợ của Nhà nước tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay ở thế giới vì thế buộc các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm để từng bước tham gia hội nhập b. Các đối thủ cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh là yếu tố tác động trực tiếp khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp. Các đối thủ cạnh tranh, kể cả các đối thủ tiềm ẩn luôn tìm mọi GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 7 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Maicách, đề ra mọi phương pháp đối phó và cạnh tranh với nhau làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm sút. Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mối tương quan giữa các yếu tố như: số lượng chủ thể tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng của ngành, cấu chi phí cố định, mức độ đa dạng hóa sản phẩm. Hơn nữa, phân tích đối thủ cạnh tranh sẽ giúp cho các doanh nghiệp đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ và tăng thị phần, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.* Khách hàngKhách hàng là đối tượng được phục vụ và là nhân tố tạo nên thị trường. Một khi nhu cầu của khách hàng về loại sản phẩm thay đổi, hay hành vi mua sắm thay đổi mà doanh nghiệp vẫn không thay đổi theo thì khả năng mất đi khách hàng là rất lớn. Do đó doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ khách hàng của mình nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của họ, tạo dựng uy tín trên thị trường. * Nhà cung ứng.Là những cá nhân hoặc tổ chức cung cấp các nguồn lực (có thể là sản phẩm, dịch vụ, nguyên, nhiên, vật liệu và nguồn nhân lực) cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp, sự tăng giá hay khan hiếm các nguồn lực này trên thị trường thể ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động củng cố và mở rộng thị trường của doanh nghiệp.Các nhà cung ứng đảm bảo nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh sản phẩm. Các nhà quản trị cần phải nắm bắt được khả năng của nhà cung ứng cả về chất lẫn về lượng. sự thiếu hụt hay chậm trễ về lượng cung ứng, sự không bảo đảm về chất lượng đầu vào hoặc sự tăng giá từ phía nhà cung ứng cũng gây khó khăn cho các hoạt động tiếp thị bởi vì điều đó thể gây tác hại đến khả năng thỏa mãn khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp và chắc chắn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu từ thị trường vì khách hàng chuyển sang tiêu dùng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. 1.4.3.2. Các nhân tố bên trong: a. Nguồn lực con người: Nguồn lực con người (hay lực lượng lao động) được hiểu như là tất cả những người tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà bất kể họ GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 8 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mailàm việc gì, giữ vị trí hay cương vị nào trong doanh nghiệp. Nguồn lực con người được chia thành các cấp: các quản trị viên cấp cao, quản trị viên cấp trung và đội ngũ công nhân. Các quản trị viên là người đứng đầu doanh nghiệp nếu tầm nhìn xa, xác định đúng hướng đi cho doanh nghiệp về sản phẩm khi đưa ra thị trường, lựa chọn các công cụ cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh phù hợp với doanh nghiệp thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ thắng được đối thủ. b. Nguồn lực vật chất: sở vật chất của doanh nghiệp được thể hiện ở:- Trình độ kỹ thuật – công nghệ hiện đại tiên tiến của doanh nghiệp: khả năng tạo ra sản phẩm chất lượng tốt, năng suất cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.- Quy mô và năng lực sản xuất: Nếu một doanh nghiệp quy mô và năng lực sản xuất lớn sẽ lợi thế nhiều so với các doanh nghiệp quy mô năng lực sản xuất nhỏ vì quy mô năng lực sản xuất lớn sẽ tạo ra sản phẩm với khối lượng lớn, nhờ đó mà nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Khi sản phẩm đã phù hợp với đông đảo người tiêu dùng thì khối lượng sản phẩm lớn sẽ cho phép doanh nghiệp chiếm lĩnh hoặc giữ vững thị trường trên nhiều khu vực khác nhau, tránh sự xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh. Do doanh nghiệp quy mô năng lực sản xuất lớn sẽ nhiều hội để tiếp xúc khách hàng.- Nguồn cung cấp vật tư nguyên liệu: Nếu là một doanh nghiệp nguồn cung cấp vật tư nguyên liệu đáng tin cậy thì doanh nghiệp sẽ kiểm soát được chất lượng và chi phí tốt do đó sẽ tạo tiền đề trong cạnh tranh.- Vị trí địa lý: Việc lựa chọn mặt bằng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là rất quan trọng, vị trí của doanh nghiệp phải đảm bảo được nguồn điện, nước đầy đủ cho sản xuất. Vị trí này còn thể tác động đến yếu tố chi phí đất đai, nhà cửa, lao động, chi phí vận chuyển. Các bộ phận chi phí này đều tham gia cấu thành sản phẩm. Mặt khác, vị trí địa lý cũng ảnh hưởng tới các giao dịch của đối tác. c. Nguồn lực tài chính: Khả năng tài chính khẳng định sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trường. Khả năng tài chính được hiểu là quy mô tài chính của doanh nghiệp, tình hình hoạt động, chỉ tiêu tài chính hàng năm như hệ số thu hồi vốn, khả năng thanh toán,… Nếu như GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 9 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Maimột doanh nghiệp tình trạng tài chính tốt, khả năng huy động vốn lớn, sẽ cho phép doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và thiết bị máy móc, đầu tư vào việc bồi dưỡng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đồng thời khả năng hợp tác đầu tư về liên doanh liên kết. Tình hình sử dụng vốn cũng sẽ quyết định chi phí về vốn của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. Như vậy, các nhân tố bên trong ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm. 1.5. Các công cụ nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa. 1.5.1. Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm là công cụ cạnh tranh quan trọng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Người tiêu dùng chủ yếu quan tâm đến chất lượng khi lựa chọn một sản phẩm nào đó, họ sẵn sàng trả giá cao hơn để mua những sản phẩm chất lượng tốt hơn. Chất lượng sản phẩm càng cao thì mức độ thoả mãn nhu cầu càng tăng và sản lượng tiêu thụ tăng. Do đó, khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp càng tăng lên, đồng thời chất lượng sản phẩm sẽ nâng cao uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường. Để sản phẩm của công ty luôn là sự lựa chọn cho khách hàng ở hiện tại và trong tương lai thì nâng cao chất lượng sản phẩm là điều cần thiết. Vì thế, doanh nghiệp chỉ lo nâng cao chất lượng sản phẩm mà không tính đến nhu cầu mới của khách hàng thì chẳng bao giờ vượt qua được những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra cho hoạt động kinh doanh. Do đó, cần tạo ra năng lực cạnh tranh bằng cách cải tiến tính năng hình dáng sản phẩm yếu tố đầu tiên tác động đến tâm lý người tiêu dùng 1.5.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm Giá cả là số tiền mà khách hàng phải bỏ ra để được sản phẩm. Giá cả sản phẩm là một trong những yếu tố bản quyết định sự lựa chọn của người mua. Từ lâu, nó đã trở thành một biến số mà các doanh nghiệp cũng như các quốc gia làm chiến thuật phục vụ cho mục đích kinh doanh (tăng doanh số, thị phần, tối đa hóa lợi nhuận và đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp). Nhiều doanh nghiệp thành công trong việc chiếm lĩnh thị trường nhờ sử dụng khéo léo, tài tình chiến thuật giá cả. Việc định giá cho sản phẩm phụ thuộc vào lượng cầu đối với sản phẩm và chi phí GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 10 SVTH Lê Thị Bích Loan [...]... địa. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng giấy tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai trên thị trường Việt Nam. GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 1 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai của khách hàng, giảm được lượng hàng phải đặt gia công từ các... “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN TÂN MAI” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Tìm hiểu sở lý luận về vấn đề cạnh tranh trong nền kinh tế hàng hoá theo chế thị trường. - Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng cạnh tranh mặt hàng giấy tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai trên thị trường nội địa. ...Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai - Khách hàng Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao và thay đổi nhanh chóng nên khả năng cạnh tranh của công ty với nguồn giấy nhập phong phú bị giảm sút - Nhà cung cấp. Đối với nguồn nguyên liệu bột giấy công ty đặt hàng từ các nhà cung cấp:... mua dễ dàng. Các đối thủ cạnh tranh, tùy theo mặt hàng kinh doanh đã gây khơng ít khó khăn cho Công ty: Chia sẻ bớt thị phần, giảm lợi nhuận do phải nâng cao chất lượng sản phẩm … GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 41 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai làm việc gì, giữ vị... Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai Các hội ( O ) 1. Thị trường giấy đang phát triển mạnh mẽ, nhu cầu tiêu dùng trên thị trường nội địa tăng cao. 2. Hiện nay ngành giấy nước ta đang trong giai đoạn phát triển, nhiều dự án đầu tư sản xuất giấy, nguyên liệu giấy đang được triển khai. 3.... Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH MẶT HÀNG GIẤY CỦA CƠNG TY CP TẬP ĐỒN TÂN MAI TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA. 2.1. Thực trạng thị trường ngành giấy Việt Nam trong những năm qua. Hiện nay với hơn 89 triệu dân, thì tiềm năng thị trường giấy Việt Nam rất cao. Nền kinh tế của Việt Nam đang phát triển với tốc độ hơn 8% /năm, thu nhập của. .. Phòng thị trường) GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 32 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai - Bên cạnh dây chuyền sản xuất hiện đại, cơng ty cịn đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trình độ chun mơn cao, tinh thần trách nhiệm, năng động, nhiệt tình, sáng tạo nắm bắt thị trường. .. động của thị trường nguyên vật liệu. Chính nguyên nhân này làm cho khả năng cạnh tranh của công ty bị giảm sút. 2.4.3 Đối thủ cạnh tranh của công ty trên thị trường nội địa * Sản phẩm giấy in báo Cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai là đơn vị duy nhất trong cả nước sản xuất giấy in báo. Do đó, đối với mặt hàng này trong nước cơng ty khơng đối thủ cạnh tranh. Đối thủ cạnh tranh giấy in báo của Tân. .. nguyên liệu nên lượng cung ứng giấy ổn định và kịp GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 25 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai Biểu đồ : Thị phần giấy in viết Tân Mai (2006-2007-2008) BIỂU ĐỒ THỊ PHẦN GIẤY IN VIẾT TÂN MAI ( 2006-2007-2008) 235,785 271,812 405,000 66,979 61,936 46,837 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 N ă m... từ giấy Carton cũ) • Cơng suất thiết kế: 100 tấn/ngày • 2003: Đưa vào hoạt động GVHD ThS: Phan Thị Mỹ Hạnh Trang 20 SVTH Lê Thị Bích Loan Đề Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai  Đối với nhóm giấy ram văn phịng Bảng 2.7: Giá bán sản phẩm giấy ram văn phòng (500tờ /ram) tại Cơng ty CP tập đồn Tân Mai . cạnh tranh mặt hàng giấy của Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân mai trên thị trường nội địaChương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng. Tài: Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Mặt Hàng Giấy Trên Thị Trường Nội Địa Tại Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân MaiNgoài ra Tân Mai còn

Ngày đăng: 25/09/2012, 16:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Tỷ lệ giấy in báo nhập năm 2008 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

Bảng 2.2.

Tỷ lệ giấy in báo nhập năm 2008 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Trước tình hình này hầu hết các dự án đầu tư sản xuất bột giấy và giấy đã tuyên bố dừng, mà không cho biết thời gian khởi động lại, Sản xuất kinh doanh đã khó khăn,  áp lực xã hội về vấn đề môi trường càng khiến các doanh nghiệp sản xuất giấy lao  đao - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

r.

ước tình hình này hầu hết các dự án đầu tư sản xuất bột giấy và giấy đã tuyên bố dừng, mà không cho biết thời gian khởi động lại, Sản xuất kinh doanh đã khó khăn, áp lực xã hội về vấn đề môi trường càng khiến các doanh nghiệp sản xuất giấy lao đao Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2: Logo của Côngty CP tập đoàn TânMai - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

Hình 2.

Logo của Côngty CP tập đoàn TânMai Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3: Bộ máy tổ chức Côngty Cổ Phần TậpĐoànTânMai - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

Hình 3.

Bộ máy tổ chức Côngty Cổ Phần TậpĐoànTânMai Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nhận xét: Mô hình tổ chức áp dụng theo mô hình kiểu Trực tuyến – Chức năng với 2 cấp quản lý là cấp công ty và cấp phân xưởng . - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

h.

ận xét: Mô hình tổ chức áp dụng theo mô hình kiểu Trực tuyến – Chức năng với 2 cấp quản lý là cấp công ty và cấp phân xưởng Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.1.3 Sản phẩm và năng lực sản xuất của công ty.    2.1.3.1 Sản phẩm chính của công ty. - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

2.1.3.

Sản phẩm và năng lực sản xuất của công ty. 2.1.3.1 Sản phẩm chính của công ty Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty Cổ Phần TậpĐoànTânMai (2007- 2008 )                                                                                         - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

Bảng 2.4.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty Cổ Phần TậpĐoànTânMai (2007- 2008 ) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tổng hợp tăng trưởng tiêuthụ giấy in báo năm 2008 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

Bảng 2.6.

Tổng hợp tăng trưởng tiêuthụ giấy in báo năm 2008 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Nhìn chung hình thức chiêu thị của công ty trong ngành công nghiệp là phù hợp vì khách hàng chủ yếu của công ty là khách hàng công nghiệp - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

h.

ìn chung hình thức chiêu thị của công ty trong ngành công nghiệp là phù hợp vì khách hàng chủ yếu của công ty là khách hàng công nghiệp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.9: Doanhsố của Côngty CPTậpĐoànTânMai - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

Bảng 2.9.

Doanhsố của Côngty CPTậpĐoànTânMai Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.11: Thị phần giấy in báo TânMai năm 2006 – 2007 – 2008                                                                                        (Nguồn: Phòng kinh doanh) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

Bảng 2.11.

Thị phần giấy in báo TânMai năm 2006 – 2007 – 2008 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Xem tại trang 31 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ THỊ PHẦN GIẤY IN BÁO TÂN MAI (2006-2007-2008) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

2006.

2007-2008) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.17 Giá giấy in viết TânMai so với giá giấy ngoại - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

Bảng 2.17.

Giá giấy in viết TânMai so với giá giấy ngoại Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.18: Bảng so sánh sức mạnh tương đối của TânMai và đối thủ Chỉ tiêu đánh giá - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

Bảng 2.18.

Bảng so sánh sức mạnh tương đối của TânMai và đối thủ Chỉ tiêu đánh giá Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.19: Nguồn lực tài chính năm 2007-2008 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

Bảng 2.19.

Nguồn lực tài chính năm 2007-2008 Xem tại trang 45 của tài liệu.
2. Mô hình cổ phần dễ thu hút nguồn vốn phục vụ đầu tư. - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

2..

Mô hình cổ phần dễ thu hút nguồn vốn phục vụ đầu tư Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3. 1: Dự báo nhu cầu giấy tại Việt Nam từ nay tới 2015 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

Bảng 3..

1: Dự báo nhu cầu giấy tại Việt Nam từ nay tới 2015 Xem tại trang 55 của tài liệu.
D báo nhu cu Gi y tai V it Nam t nay ti 2015 ớTấn - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG GIẤY TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.doc

b.

áo nhu cu Gi y tai V it Nam t nay ti 2015 ớTấn Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan