1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể (TQM) vào quản lý chất lượng giáo dục trường THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương, Nghệ An

27 2,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

CẤU TRÚC KHÓA LUẬN trường THPT Chương 2 Thực trạng QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương, Nghệ An Chương 3 Một số biện pháp vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể TQM vào

Trang 1

KHOA QUẢN LÝBÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GV hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Tuyết Hạnh Sinh viên thực hiện: Đậu Thị Hồng Thắm

Trang 2

CẤU TRÚC KHÓA LUẬN

trường THPT

Chương 2

Thực trạng QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương, Nghệ An

Chương 3

Một số biện pháp vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương,Nghệ An

Trang 4

Thuyết QL chất lượng tổng thể xuất xứ từ thương mại và công nghiệp nhưng khá phù hợp với GD- tâm điểm chú ý của các cơ sở giáo dục Các nhà nghiên cứu cho rằng đây là

mô hình quản lý có thể cải thiện và nâng cao CLGD ở nước ta

Trang 5

3 Đề xuất một số biện pháp vận dụng thuyết TQM vào

QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương, Nghệ An

Trang 6

2 Khách thể nghiên cứu: Công tác QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3, Thanh Chương, Nghệ An

2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, thống kê

xã hội học, phỏng vấn, phương pháp toán thống kê

CẤU TRÚC KHÓA

LUẬN

CẤU TRÚC KHÓA

LUẬN

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị;

khóa luận gồm 3 chương.

Trang 7

PHẦN II: NỘI DUNG

 CHƯƠNG 1: Cơ sở khoa học của việc vận

dụng thuyết QL chất lượng tổng thể TQM vào

3 Các yếu tố ảnh hưởng CLGD nhà trường

4 Mối quan hệ giữa mô hình TQM và công tác QL CLGDtrường THPT

4 Mối quan hệ giữa mô hình TQM và công tác QL CLGDtrường THPT

Trang 8

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QL CLGD TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3, THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN

Cơ cấu tổ chức của nhà trường

Phương pháp điều tra thực trạng

Phương pháp điều tra thực trạng

Trang 9

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QL CLGD TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3, THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN

3.Thực trạng

QL CLGD

1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học- giáo dục

2 Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên và CBQL

3 Thực trạng quản lý học sinh

4 Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo

CLGD: CSVC- TBGD, tài chính, thông tin

Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo CLGD: CSVC- TBGD, tài chính, thông tin

5 Add Your Text

Trang 10

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QL CLGD TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3, THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN

Mặt chưa làm được

- Một số CB, GV, NV quan niệm lệch lạc về CLGD và QL CLGD

- QL CLGD chủ yếu nhằm vào mục tiêu, xem nhẹ quá trình.

- Bỏ sót hoặc xem nhẹ nhiều vấn đề của từng thành tố

- Chưa coi trọng vai trò của các thành viên

- Nhà trường đang thiếu những chính sách, đội ngũ cải tiến chất lượng.

NGUYÊN NHÂN

-Năng lực đội ngũ CBQL -Nhận thức

-Thiếu sự học hỏi, trao đổi kinh nghiệm

trong công tác quản lý

-Nhà trường chưa chịu ảnh hưởng

lớn của sự cạnh tranh.

- Chưa coi trọng tính tổng thể trong QL CLGD

Trang 11

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3, Thanh

Chương, Nghệ An

4

1 2 3

Nguyên tắc đề xuất biện pháp Các biện pháp đề xuất

Mối quan hệ giữa các biện pháp Khảo nghiệm mức độ phù hợp và tính khả thi của các biện pháp

Trang 12

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng

thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,

Thanh Chương, Nghệ An

3 1 Nguyên tắc

đề xuất các biện pháp

Phải đảm bảo tính hệ thống, phản ánh được tinh thần TQM

Phải đảm bảo tính hệ thống, phản ánh được tinh thần TQM

Phải có tính khả thi, phù hợp điều kiện của nhà trường

và địa phương

Phải có tính khả thi, phù hợp điều kiện của nhà trường

Trang 13

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng

thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,

Thanh Chương, Nghệ An

1

2

3

4

5

Tổ chức các hoạt động giới thiệu, phổ biến về mô hình

quản lý chất lượng tổng thể TQM đến toàn thể mọi thành viên trong nhà trường

Xây dựng, phát triển CLGD nhà trường theo Bộ tiêu chuẩn kiểm định CLGD THPT

Xây dựng và thực thi các nhóm chất lượng;

Xây dựng văn hóa chất lượng trong nhà trường

Áp dụng vòng tròn Deming vào quản lý chất lượng giáo dục nhà trường ;

3.2 CÁC

BIỆN PHÁP

ĐỀ XUẤT

- MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA

- NỘI DUNG VÀ CÁCH THỰC HIỆN

- ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

Trang 14

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng

thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,

Thanh Chương, Nghệ An

BP4 Áp dụng vòng tròn Deming vào quản lý chất

lượng giáo dục nhà trường ;

+ Vòng tròn do Deming giới thiệu năm 1950 + Giúp nhà quản lý, mọi thành viên nhà

trường QL tốt mọi giai đoạn trong quá trinh thực hiện công việc

+ Cần thiết với trường THPT Thanh Chương

3 khi mà nhà trường còn đang xem nhẹ quá trình tạo ra CLGD

Mục đích, ý

nghĩa

Trang 15

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng

thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,

Thanh Chương, Nghệ An

Nội dung và

cách thực hiện

+ Vòng tròn Deming gồm 4 giai đoạn:

P (Plan): Lập kế hoạch, định lịch, phương pháp đạt mục tiêu

D (Do): Đưa kế hoạch vào thực hiện

C (Check): Dựa theo kế hoạch để kiểm tra thực hiện

A (Act): Đề ra những tác động điều chỉnh thích hợp + Áp dụng vòng tròn Deming đòi hỏi công tác quản lý phải coi trọng mọi giai đoạn trong quá trình thực hiện công việc

+ Nó có thể áp dụng trong công tác của người quản lý cũng như của mọi thành viên trong nhà trường

Ví dụ: - công tác quản lý cơ sở vật chất- thiết bị, quản lý đội ngũ

- Công tác quản lý lớp học của giáo viên

BP4 lượng giáo dục nhà trường Áp dụng vòng tròn Deming vào quản lý chất ;

Trang 16

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,

Thanh Chương, Nghệ An

2

Thực hiện công việc

4 5 16

BP4 Áp dụng vòng tròn Deming vào quản lý chất

lượng giáo dục nhà trường ;

Các bước

để áp dụng

vòng tròn

Deming

Trang 17

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng

thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,

Thanh Chương, Nghệ An

BP4 Áp dụng vòng tròn Deming vào quản lý chất

lượng giáo dục nhà trường ;

Điều kiện thực

hiện

4

1 2 3

CB, GV, NV trong nhà trường có hiểu biết

về vòng tròn Deming

Cơ chế quản lý công khai, dân chủ, lãnh đạo trao thực quyền cho cấp dưới

CB, GV, NV, HS được rèn luyện kỹ năng:

Lập kế hoạch, tổ chức, tự kiểm tra- tự đánh giá

Thành viên có ý thức, trách nhiệm với công việc chung

Trang 18

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng

thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,

Thanh Chương, Nghệ An

BP5 Xây dựng nền văn hóa chất lượng trong

Xây dựng được văn hóa chất lượng sẽ giúp trường THPT Thanh Chương 3 khắc phục được điểm yếu

là chưa coi trọng vai trò của các thành viên trong vấn đề CL và QLCLGD

Trang 19

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,

Thanh Chương, Nghệ An

BP5 Xây dựng nền văn hóa chất lượng trong

khách hàng là thượng đế

 Quản lý chất lượng tổng thể đòi hỏi sự thay đổi của văn hoá tổ chức, đặc biệt là thái độ, phong cách và phương pháp làm việc của toàn thể cán bộ và nhân viên

 Mọi thành viên (từ người học đến CBQL), mọi tổ chức (từ các phòng, ban đến các tổ chức đoàn thể) đều biết công việc của mình thế nào là có CL và đều làm theo yêu cầu ấy

 Gắn liền với phát triển văn hoá tổ chức: mỗi thành viên mang lại niềm vui cho khách hàng, tổ chức được thiết kế theo cấu trúc hướng tới khách hàng, coi

khách hàng là thượng đế

 Quản lý chất lượng tổng thể đòi hỏi sự thay đổi của văn hoá tổ chức, đặc biệt là thái độ, phong cách và phương pháp làm việc của toàn thể cán bộ và nhân viên

Trang 20

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,

Thanh Chương, Nghệ An

BP5 Xây dựng nền văn hóa chất lượng trong

 - Thừa nhận các thành quả lao động, tạo cơ hội cho mọi thành viên phát huy sức sáng tạo cá nhân trong công tác

 - Đào tạo và thực thi 5 “S” nhằm tạo môi trường làm việc gọn gàng, ngăn nắp

 - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống quy định, nội quy hoạt động của nhà trường

 - Đảm bảo môi trường nhà trường xanh- sạch- đẹp; điều kiện làm việc phù hợp

 - Chỉ đạo thực hiện các quy định, nội quy nghiêm túc, có chính sách khen chê cụ thể

 - Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, cởi mở, thân thiện, luôn luôn lắng nghe và tôn trọng ý kiến mọi cá nhân; sẵn sàng chia sẻ, hợp tác- tất cả vì mục tiêu chung

 - Thừa nhận các thành quả lao động, tạo cơ hội cho mọi thành viên phát huy sức sáng tạo cá nhân trong công tác

 - Đào tạo và thực thi 5 “S” nhằm tạo môi trường làm việc gọn gàng, ngăn nắp

Trang 21

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,

Thanh Chương, Nghệ An

ĐIỀU KIỆNTHỰC HIỆNBIỆN PHÁP

Mọi thành

viên

Cán bộ quản lý

Nhà trường

BP5 Xây dựng nền văn hóa chất lượng trong

nhà trường

Hiểu rõ văn hóa chất lượng

và vai trò của nó đối với sự phát triển của nhà trường

Hoạt động trên nguyên tắc dân chủ, công bằng, công khai, tôn trọng

Gương mẫu, kiên trì,

đi đầu trong xây

dựng văn hóa

chất lượng

Trang 22

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,

Thanh Chương, Nghệ An

3 Mối quan hệ giữa các biện pháp

BP1

BP2

BP3

BP4 BP5

Trang 23

CHƯƠNG 3: Một số biện pháp vận dụng thuyết QL chất lượng tổng

thể TQM vào QL CLGD trường THPT Thanh Chương 3,

Thanh Chương, Nghệ An

4 Khảo nghiệm mức độ phù hợp và tính khả thi của các biện pháp

- Phương pháp: sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến của 100 CB,

GV, NV trường THPT Thanh Chương 3, Nghệ An.

- Thang đo: điểm 5 cho mức rất phù hợp và rất khả thi.

- Kết quả thu được :@

Trang 24

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Đề tài đã tìm hiểu, phân tích, tổng hợp

các vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn

liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực

quyết.

Trang 25

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KIẾN NGHỊ

Chart Title in here

- Triển khai áp dụng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng THPT trên diện rộng

- Tạo điều kiện cho trường THPT được tự chủ nhiều hơn về

- Tạo cơ chế, môi trường thông thoáng, khuyến khích các

nhà trường tìm tòi vận dụng các mô hình mới vào QL CLGD nhà trường.

- Quan tâm đầu tư nhiều hơn các chương trình bồi dưỡng, nâng cao năng lực QL của đội ngũ CBQL nhà trường.

- Mời chuyên gia về hỗ trợ nhà trường vận dụng mô hình

Trang 26

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KIẾN NGHỊ

Chart Title in here

- Đẩy mạnh hoạt động thu hút vốn đầu tư từ xã hội.

- Coi trọng vai trò của mọi thành viên trong nhà trường với chất lượng nhà trường.

- Chú trọng đúng mức tới người học.

- Xây dựng hệ thống chính sách, chế độ khen thưởng xứng đáng.

- Tích cực tự học hỏi, tự nghiên cứu về mô hình TQM, về việc vận dụng mô hình trong giáo dục để chỉ đạo vận dụng thành công.

- Tích cực học tập, nâng cao trình độ chuyên môn

nghiệp vụ, thực hiện và quản lý tốt công việc của mình Tăng cường tự học, tự tìm hiểu nghiên cứu về TQM và việc vận dụng TQM trong giáo dục Tham gia nhiệt tình vào mọi hoạt động chất lượng của nhà trường, có

trách nhiệm với chất lượng giáo dục của nhà trường.

Ngày đăng: 01/10/2015, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w