Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCMTRUY CHỨNG HỮU HẠN... Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCMTRUY CHỨNG HỮU HẠN... Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCMTOÁN
Trang 1Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
TRUY CHỨNG HỮU HẠN
Trang 2TRUY CHỨNG HỮU HẠN
Chứng minh định lý
Chuyển thành dạng tương đương
Đặt S = { i | i ∈ N và Pi sai }
Để chứng minh P đúng trở thành chứng minh S = ∅
Chứng minh bằng phản chứng
Giả sử S ≠ ∅ thì sinh ra điều mâu thuẫn
Tóm lại, đi chứng minh hệ thống sinh ra mâu thuẫn :
S ≠ ∅
P1 đúng
Pn đúng → Pn+1 đúng
Trang 3Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
TRUY CHỨNG HỮU HẠN
Trang 4HỮU HẠN − VÔ HẠN
Hữu hạn
finiteinductive
non-reflexive
Vô hạn
infinitenon-inductive
reflexive
Trang 5Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
F hữu hạn nếu
• (∃n) : F 1-1trên với In = {1, 2, … , n}, hoặc
• F = ∅
Tập hợp các ngón tay của 2 bàn tay ↔ I10
Tập hợp các ký tự của bảng alphabet ↔ I26
Tập hợp các gia súc có trong nhà ↔ I100
Trang 6HỮU HẠN − VÔ HẠN
Định nghĩa hình thức :
F hữu hạn ↔ (∃n)((F ↔ In) ∨ (F = ∅))
Định nghĩa mặc nhiên qui ước tập ∅ và In là hữu hạn.Lấy phủ định 2 vế
F không hữu hạn ↔ (∀n)((F ↔ In) ∧ (F ≠ ∅))
Hữu hạn và vô hạn là 2 khái niệm "cùng tồn tại"
Trang 7Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Mệnh đề
P ⊆ In → P hữu hạn
Chứng minh :
P có phần tử cực tiểu p1
P − {p1} có phần tử cực tiểu p2
P − {p1, p2} có phần tử cực tiểu p3
Quá trình này dừng ở bước k (≤ n)
P = {p1, p2, p3, … , pk}
VậyP ↔ Ik
Trang 8TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Trang 9Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Định lý
Nếu X hữu hạn thì
X không 1-1trên với mọi tập con riêng của X.Phát biểu hình thức
Trang 10TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Định lý
Nếu X hữu hạn thì
X không 1-1trên với mọi tập con riêng của X
Dạng tương đương
Trang 11Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Chứng minh (Pn đúng) → (Pn+1 đúng).
Phản chứng, giả sử S ⊂ In+1 và có f : In+1 ↔ S.
→ S − {f(n+1)} ↔ In, với S − {f(n+1) ⊂ In.
→ mâu thuẫn.
s
Trang 12TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Mệnh đề
Tập X 1-1trên với tập hữu hạn thì hữu hạn
Tập X 1-1trên với tập vô hạn thì vô hạn
Trang 13Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Bổ đề
N ↔ Ne ↔ NoChứng minh
f : N → Ne
n 2n
g : N → No
n 2n−1ánh xạ f và g là 1-1trên
Trang 14TOÁN TỬ TRÊN TẬP VH
Hệ quả
Tập N, Z, Q, R, C là vô hạn
Chứng minh
Ne Q N Z R C
Trang 15Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
Hữu hạn ∪ Hữu hạn = Hữu hạn
{a, c} ∪ {1, 2, 3, 4} = {a, c, 1, 2, 3, 4}
Vô hạn ∪ Hữu hạn = Vô hạn
{a, b, c} ∪ {1, 2, 3, … } = {a, c, d, 1, 2, 3, … }Vô hạn ∪ Vô hạn = Vô hạn
{1, 3, 5, … } ∪ {2, 4, 6, … } = {1, 2, 3, … }
Cái hữu hạn “biến mất” trong cái vô hạn
Trang 16TOÁN TỬ ∪ TRÊN TẬP VH
Chứng minh
Cho A ↔ Im, B ↔ In, C và D vô hạn
Hữu hạn ∪ Hữu hạn = Hữu hạn
A ∩ B = ∅ → A ∪ B ↔ Im+n
A ∩ B ≠ ∅ → A ∪ B = A ∪ (B−A)Vô hạn ∪ Hữu hạn = Vô hạn
C ∪ A chứa tập con C vô hạn
Vô hạn ∪ Vô hạn = Vô hạn
C ∪ D chứa tập con C vô hạn
Trang 17Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
Hội mở rộng ∪Ai trên tập chỉ số I :
I = hữu hạn + Ai = hữu hạn → ∪Ai = hữu hạn
Trang 18∪ MỞ RỘNG TRÊN TẬP VH
Hội mở rộng ∪Ai trên tập chỉ số I :
I = vô hạn, Ai = hữu hạn → ∪Ai = không xác định
Pi = {x | x ∈ N, 1 ≤ x < i }, ∀i ∈ N,
∪Ai = vô hạn
Qi = {1}, ∀i ∈ N
∪Ai = hữu hạnTrường hợp đặc biệt : ∪∅ Ri = ∅
Trang 19Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
Hữu hạn ∩ Hữu hạn = Hữu hạn
{a, c, d} ∩ {a, 1, c, 2, d, 3} = {a, c, d}
{1, 2, 3} ∩ N = {1, 2, 3}
{1, 2, 3, 4, 5, 7, 9, … } ∩ {2, 4, 6, … } = {2, 4}
{1, 3, 5, … } ∩ N = {1, 3, 5, … }
Trang 20∩ MỞ RỘNG TRÊN TẬP VH
Giao mở rộng ∩Ai trên tập chỉ số I :
I = hữu hạn, 1 Ai = hữu hạn → ∩Ai = hữu hạn
I = hữu hạn, Ai = vô hạn → ∩Ai = không xác định
I = vô hạn, 1 Ai = hữu hạn → ∩Ai = hữu hạn
I = vô hạn, Ai = vô hạn → ∩Ai = không xác định
Pi = {1} ∪ {x | x ∈ N, i < x},∀i ∈ N,
Qi = N, ∀i ∈ N
Trường hợp đặc biệt : ∩∅ Ri = ∅
Trang 21Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
Hữu hạn − Hữu hạn = Hữu hạn
N − {2, 4, 6, … } = {1, 3, 5, … } {a, b, c, 1, 2, 3, 4, 5, … } − N = {a, b, c}
Trang 22TOÁN TỬ Π TRÊN TẬP VH
Tích mở rộng ΠAi trên tập chỉ số I :
I = hữu hạn, Ai = hữu hạn → ΠAi = hữu hạn
I = hữu hạn, 1 Ai = vô hạn → ΠAi = vô hạn
I = {1, 2}, A1 = {a}, A2 = N,
A1×A2 = vô hạn
I = vô hạn, Ai = vô hạn → ΠAi = vô hạn
I = vô hạn, Ai = hữu hạn → ΠAi = không xác định
Pi = {1, 2} → ΠPi = vô hạn
Qi = {1} → ΠQi = hữu hạn.Trường hợp đặc biệt : Π∅Ri = {∅}
N N
Trang 23Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
Trang 24VÔ HẠN DEDEKIND
D vô hạn ↔ (∃H) (D ↔ H) với H ⊂ D
→ ∅ hữu hạn
→ In hữu hạn
→ (S ⊆ X hữu hạn → S hữu hạn)
→ (X ⊇ S vô hạn → X vôhạn)
→ N, Z, Q, R, C là vô hạn
Trang 25Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
CHỨNG MINH HH-VH
Chứng minh tập X hữu hạn :
X 1-1trên với một tập hữu hạn
X là tập con của một tập hữu hạn
Chứng minh tập Y vô hạn :
Y 1-1trên với một tập vô hạn
Y là chứa một tập con vô hạn
Y 1-1trên với một tập con riêng của nó
Trang 26BÀI TẬP HH-VH
Tập Σ = {a, b, c, d, … , z}
Tập Σ* = { x1x2 xn | (∀n∈N)(∀i∈[1, n]) (xi ∈ Σ) }
Thí dụ :
aaa, abcbbd, nguyen ∈ Σ*
Chứng minh Σ* là vô hạn
Lấy P = {a, aa, aaa, aaaa, … } ⊆ Σ*
→ P ↔ N
→ P vô hạn
* Sử dụng 2 cách là chứa tập con vô hạn và 1-1trên
Trang 27Nguyễn Quang Châu- Khoa CNTT- Trường CN Tp.HCM
LÝ THUYẾT TẬP HỢP
HẾT CHƯƠNG