1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài phúc trình bài 1 một số đặc tính sinh lý của tế bào thực vật

15 10K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 287 KB

Nội dung

Bài phúc trình bài 1 một số đặc tính sinh lý của tế bào thực vật

Trang 1

BÀI PHÚC TRÌNH BÀI 1

MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA

TẾ BÀO THỰC VẬT

1 Vẽ hình chuyển động dòng Giải thích cơ nguyên của chuyển động dòng?

 Giải thích cơ nguyên của chuyển động dòng:

Ta nhận thấy những lục lạp trong cùng một tế bào thì chuyển động cùng chiều nhau Sự chuyển động này theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động

+ Chuyển động chủ động: đó là quá trình biến đổi hóa năng thành cơ năng dưới

tác dụng của ánh sáng nhiệt độ

+ Chuyển động thụ động: Do nguyên sinh chất của tế bào là 1 hệ keo phức tạp

(có 2 trạng thái gel (đặc) và sol (lỏng)) Hạt keo nhỏ không bị ảnh hưởng của trọng lực nên không bị lắng tụ, xung quanh hạt keo được bao bọc bởi những phân tử nước nhỏ hơn và chuyển động theo dòng Lục lạp là bào quan nằm trong tế bào chất nên cũng bị cuốn theo sự chuyển động này Mặt khác, chất nguyên sinh có tính nhớt, khi chiếu sang, tăng nhiệt độ làm cho độ nhớt giảm dẫn đến tăng sự chuyển động của các tiêu thể phân tán trong môi trường lỏng Vì vậy, ta thấy sự chuyển động dòng của lục lạp Mặt khác, cây thủy thảo là cây C3 sự chuyển động của dòng tế bào chất tuân theo sự chuyển động của ánh sáng mặt trời, do đó ở cùng 1 lục lạp nhưng thời điểm chiếu sáng khác nhau (sáng hay chiều) thì sự chuyển động cũng diễn ra theo chiều ngược nhau Mặt khác, ở 2

tế bào nằm cạnh nhau thì sự sắp xếp của tế bào chất cũng thường ngược nhau, do đó ta thấy 2 tế bào cạnh nhau thường chuyển động theo 2 chiều trái ngược nhau

2 Dựa vào hiện tượng khuếch tán, hãy giải thích kết quả của thí nghiệm 2:

Trang 2

- Kết quả thí nghiệm 2:

Nhiệt độ

Dung dịch Nước cất sacharose CaCl2 1M Nước cất Nước cất

Độ truyền

 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự khuếch tán qua màng tế bào:

(mẫu 1, mẫu 4, mẫu 5)

- Ta thấy độ truyền quang ở mẫu 5> mẫu 4> mẫu 1

 Giải thích:

- Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự chuyển động của các phân tử trong dung dịch Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, do đó sự khếch tán của những phân tử trong mẫu củ dền ra bên ngoài môi trường nước càng mạnh Mặt khác, protein trên màng tế bào bị biến tính nên các chất dễ dàng di chuyển

ra bên ngoài Do đó, mẫu 5 (xử lý ở nhiệt độ 650C) cho màu đậm nhất.Kế đến mẫu 4 (xử lý ở nhiệt độ 550C) Cuối cùng là mẫu 1 (xử lý ở 300C)

 Ảnh hưởng của hóa chất lên sự khếch tán qua màng tế bào:

- Ta thấy độ truyền quang của mẫu 2 lớn hơn mẫu 3 (màu mẫu 2 đậm hơn màu của mẫu 3)

 Giải thích:

- Do màng tế bào là màng bán thấm có cấu tạo bằng lớp đôi phospholipids, trên màng nhiều protein liên kết và có tính chọn lọc Màng tế bào chỉ cho những chất cần thiết cho tế bào qua màng vào bên trong và ở 1 giới hạn nhất định Trong trường hợp này, đường sacharoz 1M khuếch tán vào trong ít có trở lực hơn là CaCl2, nên khi đường sacharoz đi vào tế bào nhiều làm cho nồng độ đường bên ngoài môi trường giảm xuống Sự giảm nồng độ đường xuống không còn ức chế các chất trong tế bào nữa nên các chất trong tế bào Sẽ khuếch tán ra ngoài làm cho mẫu 2 có màu đậm, mẫu 3 thì [CaCl2] trong môi trường cao nên ức chế các chất trong tế bào khuếch tán ra ngoài, nên dung dịch

có màu nhạt

3 Vẽ đường biễu diễn (%) tế bào co nguyên sinh theo nồng độ dung dịch đường:

Bảng % tế bào co nguyên sinh

Trang 3

Nồng độ dung dịch đường

0.40 0.36 0.32 0.28 0.24 0.20 0.16 0.12 0.08 0.04

100

80

60

40

20

0

Sơ đồ biễu diễn (%) tế bào co nguyên sinh theo nồng độ đường

(%) số tế bào

co nguyên sinh

C’(M) 0.04 0.08 0.12 0.16 0.20 0.24 0.28 0.32 0.36 0.40

 Nhận xét:

Nồng độ đường càng cao tế bào co nguyên sinh càng nhiều

4 Tính áp suất thẩm thấu của tế bào Giải thích vì sao chọn nồng độ phân tử dung dịch đường gây ra 50% tế bào co nguyên sinh để tính áp suất thẩm thấu?

   R Cs

Trong đó:

R: 0.082 atm/mol/0K

T: (273 + 30)0 K

Cs: 0.24 mol/l

=>  = 0.082.(273 + 30) 0.24= 5.96 (atm)

Chọn nồng độ gây ra 50% tế bào co nguyên sinh là 0,24 để tính áp suất thẩm thấu Vì khi cho các miếng biểu bì của lá lẻ bạn đã ngâm nước vào các dung dịch pha sẵn, do có sự khác nhau về nồng độ nên có hiện tượng thẩm thấu Dung dịch làm cho 50% tế bào co

Trang 4

nguyên sinh, tức là ở đó có 50% tế bào co và 50% tế bào không co Hiện tượng này là do

sự khếch tán có từ tế bào ra ngoài và từ môi trường ngoài vào tế bào là như nhau Điều này chứng tỏ nồng độ bên trong của tế bào và bên ngoài của môi trường bằng nhau, hay nói cách khác là ta đã tìm được môi trường đẳng trương với nồng độ dung dịch của tế bào cần quan sát Nhờ đó mà ta có thể chọn nồng độ dung dịch gây ra 50% tế bào co nguyên sinh để thay cho nồng độ dung dịch trong tế bào để tính áp suất thẩm thấu

Câu 1: Nguyên tắc đo áp suất thẩm thấu s của mô củ sắn trong thí nghiệm 1

Nguyên tắc là khi áp suất thẩm thấu bên trong mô thực vật bằng với áp suất thẩm thấu của dung dịch ngâm sẽ không gây ra sự sai biệt về trọng lượng trước và sau khi cân

Áp suất thẩm thấu của dung dịch ngâm được tính theo công thức:

T = 273 + OC

Cs : là nồng độ dung dịch (mol/lít)

Câu 2: Tính  của mô củ sắn trong thí ngiệm 1.

Từ số liệu thu được là:

Nồng độ

dung dịch

(M)

0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 0,45 0,50 0,55 0,60

Trọng lượng

trước ngâm

(g)

4.01 4.29 4.01 4.11 4.05 4.04 4.12 4.25 3.96 3.81

Trọng lượng

Độ lệch

trọng lượng

(g)

0.5 -0.5 -0.1 -0.19 -0.23 -0.35 -0.24 -0.73 -0.5 -0.51

Ta có: ψs = -RTCs = -0.082 x (273+30) x 0.35 = -9.56 (atm)

Trang 5

Câu 3: Trình bày kết quả bảng 2 và nhận xét vận tốc thoát hơi nước ở hai mặt lá.

Thời gian chuyển màu

(s)

Số khí khẩu ở mỗi mặt

Dương

Ấn Độ

Hoàng

hậu

 Nhận xét và giải thích: vận tốc thoát hơi nước khác nhau tùy thuộc vào loài thực vật, kiểu lá, mặt lá, kích thước khí khẩu, nhiệt độ và ẩm độ môi trường, trạng thái tuổi tác cây trồng, thời điểm trong ngày…Và có liên quan mật thiết tới số lượng và phân bố khí khẩu trên lá Thông thường mặt dưới lá sẽ có số lượng khí khẩu nhiều hơn mặt trên (thực nghiệm trên cây Hoàng hậu, cây Cô tòng và cây Dương Ấn độ) nên cường độ thoát hơi nước ở mặt dưới lá lớn hơn mặt trên

Câu 4: Số khẩu trong 1 cm 2 mặt lá:

tích thị trường với vật kính 40X là: S = R2 = x(200x10-4)2 =1.26x10-3 cm2Từ đó ta kết hợp với kết quả đếm khí khẩu trên thị trường vật kính E40 và có bảng kết quả về số lượng khí khẩu như sau:

Số lượng khí

Số lượng khí

Tính cường độ thoát hơi nước trên lá thực vật

Trang 6

P

P

I

*

2

*

10

60

* )

2

1

Trong đó: I: cường độ thoát hơi nước của lá (g/cm2 lá/ giờ)

P1: trọng lượng ban đầu (g)

P2: trọng lượng lúc sau(g)

S : diện tích bề mặt lá (diện tích 3D) (Cm2)

Trọng lượng

I (g/cm 2 lá/giờ) 5,3.10-4 1,5.10-3 4,6.10-4 8,6.10-4 1,3.10-3

BÀI PHÚC TRÌNH BÀI 3 QUANG HỢP

Câu 1: Có bao nhiêu sắc tố đã được tách ra trên bản sắc ký? Tính trị số Rf của mỗi sắc tố, vẽ

hình và gọi tên các sắc tố đó?

Trả lời :

Có 4 sắc tố chính được tách ra trên bản sắc ký:

Sắc tố Màu Chiều cao (cm) Rf (h sắc tố / h dung môi)

Diệp lục tố a

Diệp lục tố b

(chlorophull b)

Câu 2: Xác định hàm lượng chlorophyll a, b và carotenoid tổng số trong mỗi gram lá tươi So

sánh và giải thích kết quả thu được từ 2 loại lá làm thí nghiệm

Trả lời:

Qua thực hành ta có bảng các giá trị A663,2; A646,9; A470 của 2 loại lá

Trang 7

L1 L2 L3 L1 L2 L3

A 663,2 0.23594 0.40154 0.22942 0.63407 0.71122 0.59319

A 646,9 0.14731 0.3208 0.14932 0.34049 0.44872 0.34539

A 470 0.31631 0.51306 0.3365 0.82022 0.93071 0.84433

Hàm lượng chlorophyll a, b và carotenoid tổng số được tính theo công thức của Wellburn (1994) có bổ sung:

C x + b 586.1 1467 615 1212.8 1804.3 1312.8

Với: Ca: hàm lượng diệp lục tố a (chlorophyll a) trong lá ()

Cb: hàm lượng diệp lục tố b (chlorophyll b) trong lá ()

C x+b: hàm lượng carotenoid (caroten và xanthhophyll) trong lá ()

A 663,2 ; A 646,9 và A 470: là giá trị đo được bằng máy spectrophotomaeter tương ứng với các bước song 663,2, 646,9, 470 nm

Giải thích kết quả: Theo bảng số liệu ta thấy hàm lượng chlorophyll a, b, carotenoid ở

lá già nhiều hơn lá non => lá già có nhiều diệp lục hơn lá non

Do thời gian sinh trưởng của lá già lâu hơn lá non nên hàm lượng sắc tố tích lũy trong lá già cao hơn so với trong lá non

Câu 3 & 4: So sánh lượng oxy do cọng rong tạo ra theo cường độ ánh sáng (khoảng cách từ bóng đèn đến cọng rong) khác nhau

Trả lời:

Bảng lượng oxy tạo ra

Lượng O2 tạo ra phản ánh cường độ quang hợp của cây Lượng oxy của mẫu có cường

độ ánh sáng cao nhất (gần nguồn sáng nhất ) thì lớn nhất Ngược lại, lượng O2 của mẫu nào có cường độ ánh sáng nhỏ nhất (xa nguồn sáng nhất) thì thấp nhất

Giải thích:

Khi càng để gần nguồn sáng thì cường độ ánh sáng càng mạnh nên lượng O2 tạo ra nhiều và ngược lại Bên cạnh đó, càng gần nguồn sáng thì nhiệt độ sẽ cao hơn cũng thúc đẩy quá trình quang hợp càng tăng

Như vậy, khi thay đổi những bước sóng khác nhau thì ánh sáng màu đỏ sẽ có hiệu quả nhất đến sự quang hợp của rong

Sắc tố quang hợp chủ yếu ở rong là chlorophyll a và chlorophyll b hấp thu tốt ánh sáng màu đỏ có bước sóng khoảng 660 – 700 nm nên lượng O2 được tạo ra nhiều nhất Còn đối với ánh sáng tím và xanh (có bước sóng ngắn hơn ánh sáng đỏ và mang năng lượng cao

Trang 8

hơn), khi phân tử diệp lục tố hấp thu, nó bị kích thích và mang năng lượng cao, thời gian tồn tại ở trạng thái này rất ngắn khoảng 10-9 đến 10-12 và nó tỏa nhiệt mất đi một phần năng lượng

Vì thế, lượng O2 tạo ra khi hấp thu ánh sáng tím và xanh sẽ thấp hơn so với ánh sáng đỏ

BÀI PHÚC TRÌNH BÀI 4: HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT

Câu 1: Hãy giải thích vì sao phải cho dung dịch KOH 10% vào bình đựng mẫu khi đo

hô hấp của mẫu vật bằng áp suất kế Warburg?

 Sự hô hấp thường được biểu diễn theo sơ đồ:

C6H6O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + 36ATP

Hô hấp là quá trình hấp thu O2 và thải ra CO2 Lượng CO2 sinh ra nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến chiều cao cột chất lỏng trong bình chữ U, cường độ hô hấp đo được sẽ không chính xác Phải dùng KOH 10% để trung hòa lượng CO2 được giải phóng trong hô hấp để có thể đo cường độ

hô hấp chính xác hơn

Câu 2: Dùng công thức (1) tính cường độ hô hấp của hạt đậu xanh đang nảy mầm

 Ta có: R = h x K (1)

Trong đó:

R: lượng khí O2 bị hấp thu (l/g/10 phút)

h: mức chênh lệch số đo đọc được trên nhánh mở của ống chữ U, sao khi trừ đối chứng (mm)

K: hằng số bình làm thí nghiệm, hằng số này được tính theo công thức sau:

K=

P0

Trong đó:

Vg: tổng thể tích của bình (l), mỗi bình có thể tích khác nhau

Vf: thể tích chất lỏng trong bình (l)

T = 273 +t0C lúc đo mẫu, t0C = 300

 = 0.027

P0: áp suất chất lỏng trong cột chữ U được biến đổi tương đương là 1.033 x 104

(mm)

200

Trang 9

 ống 5: K = 1.445 R = 114.2 (l/g/10 phút)

 ống 13: K = 1.5 R = 105.1 (l/g/10 phút)

Câu 3: dùng công thức (2) tính cường độ hô hấp (R) của những loại hạt và trái khác

nhau trong thí nghiệm ở phút thứ 10

 Cường độ hô hấp được đo trực tiếp qua lượng O2 tiêu thụ có thể được tính theo công thức sau:

R = [ %O2 x (Vb – Vm)]/[W x h] (lít O2/kg/giờ) (2)

Bảng: cường độ hô hấp của các loại hạt

 Cường độ hô hấp của 250g hạt bắp khô:

R = 2.029 (lít O2/kg/giờ)

 Cường độ hô hấp của 250g hạt bắp nảy mầm:

R = 0.641 (lít O2/kg/giờ)

 Cường độ hô hấp của 254g chanh:

R = 9.082 (lít O2/kg/giờ)

 Cường độ hô hấp của 286g chuối chín:

R = 23.89 (lít O2/kg/giờ)

Câu 4: Từ số liệu ở cột oxygen 0,1, 2, và 3 vẽ đồ thị biểu diễn cường độ hô hấp của những hạt

và trái hô hấp theo thời gian Qua đó anh (chị) có nhận xét gì về cường độ hô hấp giữa các hạt đang nảy mầm và hạt trong tình trạng bảo quản, giữa trái có climateric và trái không có

climateric

 Bảng: Cường độ hô hấp của những hạt và trái hô hấp theo thời gian

Trang 10

Biểu đồ biểu diễn cường độ hô hấp của trái và hạt

theo thời gian

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Thời gian (phút)

OxygenRate 3 OxygenRate 2 OxygenRate 1 OxygenRate 0

 Nhận xét:

- Cường độ hô hấp ở hạt đang nảy mầm mạnh hơn cường độ hô hấp của hạt đang trong tình trạng bảo quản

- Cường độ hô hấp của trái có climateric cao hơn cường độ hô hấp của trái không có climateric

Câu 5: Tính tỷ lệ phần trăm hạt được nhuộm màu với tetrazolium Phần nào của hạt được nhuộm màu với tetrazolium? Tại sao chúng ta phải đun sôi một số hạt?

sôi

Số hạt được

Số hạt không bị đun sôi

Số hạt được

Trang 11

 Phần được nhuộm với màu của tetrazolium là phôi của hạt Phôi là nơi diễn ra quá trình hô hấp mạnh nhất Chúng ta phải đun sôi một số hạt làm mẫu đối chứng để giết chết phôi vì khi

đó phôi này không bắt màu với tetrazolium Do đó, ta có thể đối chứng giữa hạt đun sôi và hạt không đun sôi để chứng minh phôi là bộ phận bắt màu với dung dịch tetrazolium

BÀI 5: DINH DƯỠNG KHOÁNG

1 Ghi nhận và lập bảng so sánh các chỉ tiêu quan sát với nghiệm thức đối chứng Ứng dụng của bài này trong thực tiễn sản xuất.

TRẢ LỜI:

Chỉ tiêu quan

sát

Chiều cao cây cm Màu sắc

Kích thước

Đốm, vệt cháy trên lá Ghi chú Nghiệm thức

đối chứng

(Đầy đủ)

20.7 - Thân và lá

màu xanh, phát triển bình thường

con

Thiếu Đạm

(N)

20.5 - Mép lá già

có màu vàng

- Lá non vẫn còn xanh

- Lá non nhỏ lại

- Cháy ở mép lá

- Rễ thứ cấp kém phát triển

- Thân nhỏ

Thiếu Lân (P)

16.7

- Lá già có màu xanh đậm

- Lá nhỏ lại

- Bản lá hẹp

- Cây kém phát triển

- Thân mỏng, lùn

Thiếu Kali

(K)

17.3

- Ở lá già có gân màu tím

- Lá nhỏ

- Lá già bị xoắn

- Có những vệt cháy ở

lá non

- Rễ kém phát triển

- Thân lùn

Thiếu Sắt (Fe) 19.6 - Vàng lá,

gân xanh - Lá nhỏ.

- Rễ phát triển mạnh

Trang 12

2 Tại sao phải sơn che tối hộp chứa dung dịch? Tại sao không cho đầy hộp dung dịch khoáng ngay từ đầu?

TRẢ LỜI:

Sơn che tối hộp chứa dung dịch để:

- Hạn chế sự thoát hơi nước

- Hạn chế sự hình thành rong tảo làm mất dưỡng chất khóang

Không cho đầy hộp dung dịch khoáng ngay từ đầu vì nếu như thế có thể làm cây bị chết do úng nước khi cây còn non (rễ chưa phát triển đầy đủ)

3 Hãy tính loại và lượng khoáng đa vi lượng trong dung dịch thiếu Magie và dung dịch thiếu Canxi.

TRẢ LỜI:

Ta có công thức:

b a

M . .

m l) lence(meq/

Trong đó: m: Khối lượng thực tế sử dụng (mg/l)

M: Trọng lượng phân tử (g) a: Số ion

b: Hóa trị Loại khoáng đa vi lượng trong dung dịch thiếu Magiê là MgSO4.7H2O

) / ( 2 , 0 2 1 246

6 , 24

Loại khoáng đa vi lượng trong dung dịch thiếu Canxi là Ca(NO3)2.4H2O

) / ( 6 , 4 2 1 236

8 , 542

BÀI 6: CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT

1 Trong thí nghiệm 1 loại cây nào cho phản ứng rõ rệt và chính xác nhất? Ứng dụng của thí nghiệm này trong thực tiễn? Vẽ đường biểu diễn của số rễ và chiều dài rễ theo nồng độ của 2,4D đối với mỗi loại hạt So sánh hai đường biểu diễn này, xác định nồng độ dung dịch X.

TRẢ LỜI:

Trang 13

Trong thí nghiệm 1, cây dưa leo cho phản ứng rõ rệt và chính xác nhất Bộ rễ dưa leo phát triển yếu nhất so với các cây trong họ bầu, bí (rễ dưa leo chỉ phân bố ở tầng đất mặt 30 – 40cm), thời gian sinh trưởng ngắn (khoảng 60 – 70 ngày thì tàn) và dưa leo có đặc điểm là phản ứng nhanh chóng với chất dinh dưỡng, nhưng không chịu được nồng độ cao (theo “Giáo trình trồng rau” – Trần Thị Ba)

+ Ứng dụng của thí nghiệm này trong thực tiễn:

Trong nông nghiệp, dùng 2,4D với nồng độ thích hợp sẽ kích thích sự tăng trưởng rễ của cây trồng, làm cho cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn, giúp đạt năng suất cao hơn Ví dụ: trộn 2,4D với hạt giống (lúa…) lúc ủ giống để kích thích hạt nảy mầm và sau khi gieo sạ,

bộ rễ cây sẽ tăng trưởng tốt hơn…

Ngoài ra, trong công tác nhân giống, chúng ta có thể dùng các hợp chất như: IAA, IBA (Auxin tổng hợp) với nồng độ thích hợp để tạo rễ cành giâm, cành chiết, các loại cây ăn quả và hoa kiểng (các chồi và lá non là nơi tổng hợp auxin của cành giâm sẽ di chuyển xuống đáy cành để kích thích sự thành lập rễ)

Bảng biểu diễn chiều dài rễ sơ cấp và số rễ thứ cấp theo nồng độ 2,4D đối với mỗi loại hạt

Lúa

Chiều dài rễ sơ

Số rễ thứ cấp

Dưa

leo

Chiều dài rễ sơ

Đường biễu diễn chiều dài rế của mỗi loại hạt khi xử lý với

các nồng độ khác nhau của 2,4 D

3.65 3.46

3.35

1.57 0.8 0.02 1.65

4.96 4.37 3.91

1.98

0.8 0.4 1.77

0 1 2 3 4 5 6

Nồng độ (ppm)

Lúa Dưa leo

Ngày đăng: 27/09/2015, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w