1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo phúc trình: Một số đặc tính sinh lý của tế bào thực vật

15 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 279 KB

Nội dung

BÀI PHÚC TRÌNH BÀI MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT Vẽ hình chuyển động dịng Giải thích ngun chuyển động dịng?  Giải thích ngun chuyển động dịng: Ta nhận thấy lục lạp tế bào chuyển động chiều Sự chuyển động theo chế: thụ động chủ động + Chuyển động chủ động: q trình biến đổi hóa thành tác dụng ánh sáng nhiệt độ + Chuyển động thụ động: Do nguyên sinh chất tế bào hệ keo phức tạp (có trạng thái gel (đặc) sol (lỏng)) Hạt keo nhỏ không bị ảnh hưởng trọng lực nên không bị lắng tụ, xung quanh hạt keo bao bọc phân tử nước nhỏ chuyển động theo dòng Lục lạp bào quan nằm tế bào chất nên bị theo chuyển động Mặt khác, chất ngun sinh có tính nhớt, chiếu sang, tăng nhiệt độ làm cho độ nhớt giảm dẫn đến tăng chuyển động tiêu thể phân tán mơi trường lỏng Vì vậy, ta thấy chuyển động dòng lục lạp Mặt khác, thủy thảo C3 chuyển động dòng tế bào chất tuân theo chuyển động ánh sáng mặt trời, lục lạp thời điểm chiếu sáng khác (sáng hay chiều) chuyển động diễn theo chiều ngược Mặt khác, tế bào nằm cạnh xếp tế bào chất thường ngược nhau, ta thấy tế bào cạnh thường chuyển động theo chiều trái ngược Dựa vào tượng khuếch tán, giải thích kết thí nghiệm 2: Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 - Kết thí nghiệm 2: Mẫu Nhiệt độ (Co) Dung dịch Độ truyền quang 30 30 30 55 65 Nước cất sacharose CaCl2 1M Nước cất Nước cất 0.27 0.21 0.29 0.4 0.86  Ảnh hưởng nhiệt độ lên khuếch tán qua màng tế bào: (mẫu 1, mẫu 4, mẫu 5) - Ta thấy độ truyền quang mẫu 5> mẫu 4> mẫu  Giải thích: - Nhiệt độ ảnh hưởng đến chuyển động phân tử dung dịch Nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh, khếch tán phân tử mẫu củ dền bên ngồi mơi trường nước mạnh Mặt khác, protein màng tế bào bị biến tính nên chất dễ dàng di chuyển bên ngồi Do đó, mẫu (xử lý nhiệt độ 650C) cho màu đậm nhất.Kế đến mẫu (xử lý nhiệt độ 550C) Cuối mẫu (xử lý 300C)  Ảnh hưởng hóa chất lên khếch tán qua màng tế bào: - Ta thấy độ truyền quang mẫu lớn mẫu (màu mẫu đậm màu mẫu 3)  Giải thích: - Do màng tế bào màng bán thấm có cấu tạo lớp đơi phospholipids, màng nhiều protein liên kết có tính chọn lọc Màng tế bào cho chất cần thiết cho tế bào qua màng vào bên giới hạn định Trong trường hợp này, đường sacharoz 1M khuếch tán vào có trở lực CaCl2, nên đường sacharoz vào tế bào nhiều làm cho nồng độ đường bên ngồi mơi trường giảm xuống Sự giảm nồng độ đường xuống khơng cịn ức chế chất tế bào nên chất tế bào Sẽ khuếch tán làm cho mẫu có màu đậm, mẫu [CaCl2] môi trường cao nên ức chế chất tế bào khuếch tán ngồi, nên dung dịch có màu nhạt Vẽ đường biễu diễn (%) tế bào co nguyên sinh theo nồng độ dung dịch đường: Bảng % tế bào co nguyên sinh Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 Đĩa Petri 10 (%) số tế bào 0 10 40 55 70 85 91 98 co nguyên sinh C’(M) 0.04 0.08 0.12 0.16 0.20 0.24 0.28 0.32 0.36 0.40 Sơ đồ biễ u diễ n (%) tế bào co nguyê n sinh the o nồng độ đường 100 % tế bào co nguyên 80 60 40 20 0.04 0.08 0.12 0.16 0.20 0.24 0.28 Nồng độ dung dịch đường 0.32 0.36 0.40  Nhận xét: Nồng độ đường cao tế bào co nguyên sinh nhiều Tính áp suất thẩm thấu tế bào Giải thích chọn nồng độ phân tử dung dịch đường gây 50% tế bào co nguyên sinh để tính áp suất thẩm thấu? π = Τ.R.Cs Trong đó: R: 0.082 atm/mol/0K T: (273 + 30)0 K Cs: 0.24 mol/l => π = 0.082.(273 + 30) 0.24= 5.96 (atm) Chọn nồng độ gây 50% tế bào co nguyên sinh 0,24 để tính áp suất thẩm thấu Vì cho miếng biểu bì lẻ bạn ngâm nước vào dung dịch pha sẵn, có khác nồng độ nên có tượng thẩm thấu Dung dịch làm cho 50% tế bào co nguyên sinh, tức có 50% tế bào co 50% tế bào khơng co Hiện tượng Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 khếch tán có từ tế bào ngồi từ mơi trường ngồi vào tế bào Điều chứng tỏ nồng độ bên tế bào bên mơi trường nhau, hay nói cách khác ta tìm mơi trường đẳng trương với nồng độ dung dịch tế bào cần quan sát Nhờ mà ta chọn nồng độ dung dịch gây 50% tế bào co nguyên sinh để thay cho nồng độ dung dịch tế bào để tính áp suất thẩm thấu Bài 2: Trao Đổi Nước Ở Thực Vật Câu 1: Nguyên tắc đo áp suất thẩm thấu Ψs mơ củ sắn thí nghiệm Ngun tắc áp suất thẩm thấu bên mô thực vật với áp suất thẩm thấu dung dịch ngâm không gây sai biệt trọng lượng trước sau cân Áp suất thẩm thấu dung dịch ngâm tính theo cơng thức: Ψ s = -RTCS Trong đó: R = 0.082 atm/mol/0C T = 273 + OC Cs : nồng độ dung dịch (mol/lít) Câu 2: Tính Ψ mơ củ sắn thí ngiệm Từ số liệu thu là: Nồng độ dung dịch 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 0,45 0,50 0,55 0,60 4.01 4.29 4.01 4.11 4.05 4.04 4.12 4.25 3.96 3.81 4.06 4.24 4.00 3.92 3.82 3.69 3.58 3.52 3.46 3.30 0.5 -0.5 -0.1 -0.19 -0.23 -0.35 -0.24 -0.73 -0.5 -0.51 (M) Trọng lượng trước ngâm (g) Trọng lượng sau ngâm (g) Độ lệch trọng lượng (g) Ta có: ψs = -RTCs = -0.082 x (273+30) x 0.35 = -9.56 (atm) Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 Câu 3: Trình bày kết bảng nhận xét vận tốc thoát nước hai mặt Tên Thời gian chuyển màu Số khí mặt (s) Lá 2 Cơ tịng Dương Ấn Độ Hoàng hậu Mặt 900 960 900 1080 1080 300 Mặt 720 360 120 60 240 420 Mặt Mặt 40 57 60 23 73  Nhận xét giải thích: vận tốc nước khác tùy thuộc vào loài thực vật, kiểu lá, mặt lá, kích thước khí khẩu, nhiệt độ ẩm độ môi trường, trạng thái tuổi tác trồng, thời điểm ngày…Và có liên quan mật thiết tới số lượng phân bố khí Thơng thường mặt có số lượng khí nhiều mặt (thực nghiệm Hồng hậu, Cơ tịng Dương Ấn độ) nên cường độ nước mặt lớn mặt Câu 4: Số cm2 mặt lá: Ta quan sát thị trường vật kính 40X đường kính 400 µm = 400 x 10-4 cm Diện tích thị trường với vật kính 40X là: S = πR2 = πx(200x10-4)2 =1.26x10-3 cm2 Từ ta kết hợp với kết đếm khí thị trường vật kính E40 có bảng kết số lượng khí sau: Tên thực vật Số lượng khí mặt Số lượng khí mặt Cơ tịng Dương Ấn độ Hồng hậu 1587 5555 793 20634 47619 14285 Tính cường độ nước thực vật I= ( P1 − P 2) * 60 (gram/cm2 lá/giờ) 10 * * S Trong đó: I: cường độ nước (g/cm2 lá/ giờ) Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 P1: trọng lượng ban đầu (g) P2: trọng lượng lúc sau(g) S : diện tích bề mặt (diện tích 3D) (Cm2) Lá Trọng lượng P1 (g) P2 (g) S(cm2) I (g/cm2lá/giờ) Lá Lá Lá Lá Lá 1.04 1.03 56.3 5,3.10-4 1.28 1.25 60 1,5.10-3 1.42 1.41 65.5 4,6.10-4 1.62 1.60 69.7 8,6.10-4 1.60 1.57 69.4 1,3.10-3 BÀI PHÚC TRÌNH BÀI QUANG HỢP Câu 1: Có sắc tố tách sắc ký? Tính trị số Rf sắc tố, vẽ hình gọi tên sắc tố đó? Trả lời : Có sắc tố tách sắc ký: Sắc tố Màu β - Caroten màu vàng Xanthophyll màu vàng cam Chiều cao (cm) Rf (h sắc tố / h dung môi) 8.8 0.84 7.3 0.7 Diệp lục tố a màu lục lam 5.9 0.56 (chlorophyll a) Diệp lục tố b màu lục vàng 2.1 0.2 (chlorophull b) Dung môi 10.5 Câu 2: Xác định hàm lượng chlorophyll a, b carotenoid tổng số gram tươi So sánh giải thích kết thu từ loại làm thí nghiệm Trả lời: Qua thực hành ta có bảng giá trị A663,2; A646,9; A470 loại Lá non L1 L2 L3 L1 0.23594 0.40154 0.22942 0.63407 A663,2 0.14731 0.3208 0.14932 0.34049 A646,9 0.31631 0.51306 0.3365 0.82022 A470 Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 Lá già L2 0.71122 0.44872 0.93071 L3 0.59319 0.34539 0.84433 Hàm lượng chlorophyll a, b carotenoid tổng số tính theo cơng thức Wellburn (1994) có bổ sung: Hàm lượng Ca Cb Cx + b L1 Lá non L2 L3 L1 92.37 44.5 586.1 134.1 111 1467 86.1 46.3 615 226.5 91.6 1212.8 Lá già L2 252.6 136.4 1804.3 L3 233.5 99.2 1312.8 Với: Ca: hàm lượng diệp lục tố a (chlorophyll a) () Cb: hàm lượng diệp lục tố b (chlorophyll b) () C x+b: hàm lượng carotenoid (caroten xanthhophyll) () A663,2; A646,9 A470: giá trị đo máy spectrophotomaeter tương ứng với bước song 663,2, 646,9, 470 nm Giải thích kết quả: Theo bảng số liệu ta thấy hàm lượng chlorophyll a, b, carotenoid già nhiều non => già có nhiều diệp lục non Do thời gian sinh trưởng già lâu non nên hàm lượng sắc tố tích lũy già cao so với non Câu & 4: So sánh lượng oxy cọng rong tạo theo cường độ ánh sáng (khoảng cách từ bóng đèn đến cọng rong) khác Trả lời: Bảng lượng oxy tạo Khoảng cách (cm) Bước sóng Có rong Đối chứng Kết 50 1.9 0.2 1.7 40 2.45 0.3 2.15 30 2.75 0.4 2.35 Đỏ 1.4 0.4 Xanh 0.75 0.45 0.3 Tím 0.3 0.7 Lượng O2 tạo phản ánh cường độ quang hợp Lượng oxy mẫu có cường độ ánh sáng cao (gần nguồn sáng ) lớn Ngược lại, lượng O2 mẫu có cường độ ánh sáng nhỏ (xa nguồn sáng nhất) thấp Giải thích: Khi để gần nguồn sáng cường độ ánh sáng mạnh nên lượng O2 tạo nhiều ngược lại Bên cạnh đó, gần nguồn sáng nhiệt độ cao thúc đẩy trình quang hợp tăng Như vậy, thay đổi bước sóng khác ánh sáng màu đỏ có hiệu đến quang hợp rong Sắc tố quang hợp chủ yếu rong chlorophyll a chlorophyll b hấp thu tốt ánh sáng màu đỏ có bước sóng khoảng 660 – 700 nm nên lượng O2 tạo nhiều Còn ánh sáng tím xanh (có bước sóng ngắn ánh sáng đỏ mang lượng cao hơn), phân tử diệp lục tố hấp thu, bị kích thích mang lượng cao, thời gian tồn trạng thái ngắn khoảng 10-9 đến 10-12 tỏa nhiệt phần lượng Vì thế, lượng O2 tạo hấp thu ánh sáng tím xanh thấp so với ánh sáng đỏ BÀI PHÚC TRÌNH BÀI 4: HƠ HẤP CỦA THỰC VẬT Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 Câu 1: Hãy giải thích phải cho dung dịch KOH 10% vào bình đựng mẫu đo hô hấp mẫu vật áp suất kế Warburg?  Sự hô hấp thường biểu diễn theo sơ đồ: C6H6O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + 36ATP Hơ hấp q trình hấp thu O2 thải CO2 Lượng CO2 sinh nhiều làm ảnh hưởng đến chiều cao cột chất lỏng bình chữ U, cường độ hơ hấp đo khơng xác Phải dùng KOH 10% để trung hòa lượng CO2 giải phóng hơ hấp để đo cường độ hơ hấp xác Câu 2: Dùng cơng thức (1) tính cường độ hơ hấp hạt đậu xanh nảy mầm  Ta có: R = h x K (1) Trong đó: R: lượng khí O2 bị hấp thu (µl/g/10 phút) h: mức chênh lệch số đo đọc nhánh mở ống chữ U, trừ đối chứng (mm) K: số bình làm thí nghiệm, số tính theo cơng thức sau: K= P0 Trong đó: Vg: tổng thể tích bình (µl), bình tích khác Vf: thể tích chất lỏng bình (µl) T = 273 +t0C lúc đo mẫu, t0C = 300 α = 0.027 P0: áp suất chất lỏng cột chữ U biến đổi tương đương 1.033 x 104 (mm) ống nghiệm ống ống 13 h (mm) 79 70 Vg (µl) 16563 17215 ∗ ống 5: K = 1.445 R = 114.2 (µl/g/10 phút) ∗ ống 13: K = 1.5 R = 105.1 (µl/g/10 phút) Vf (µl) 200 Câu 3: dùng cơng thức (2) tính cường độ hơ hấp (R) loại hạt trái khác thí nghiệm phút thứ 10 Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33  Cường độ hô hấp đo trực tiếp qua lượng O2 tiêu thụ tính theo cơng thức sau: R = [ %O2 x (Vb – Vm)]/[W x h] (lít O2/kg/giờ) (2) Bảng: cường độ hô hấp loại hạt date 03-12-2010 03-12-2010 03-12-2010 03-12-2010 03-12-2010 03-12-2010 time Elapsed Time 20:56:53 0.1 20:58:51 2.0 21:00:49 4.0 21:02:51 6.0 21:04:49 8.0 21:06:51 10.0 %Oxygen 12.8720 12.8590 12.8610 12.8560 12.8490 12.8530 %Oxygen 20.9781 20.9323 21.0199 21.0877 21.0797 20.9721 %Oxygen 21.0084 21.0211 21.1053 21.2674 21.2190 21.0948 %Oxygen 20.9422 20.8721 20.8328 20.7916 20.7276 20.6863 ∗ Cường độ hô hấp 250g hạt bắp khơ: R = 2.029 (lít O2/kg/giờ) ∗ Cường độ hô hấp 250g hạt bắp nảy mầm: R = 0.641 (lít O2/kg/giờ) ∗ Cường độ hơ hấp 254g chanh: R = 9.082 (lít O2/kg/giờ) ∗ Cường độ hơ hấp 286g chuối chín: R = 23.89 (lít O2/kg/giờ) Câu 4: Từ số liệu cột oxygen 0,1, 2, vẽ đồ thị biểu diễn cường độ hô hấp hạt trái hô hấp theo thời gian Qua anh (chị) có nhận xét cường độ hô hấp hạt nảy mầm hạt tình trạng bảo quản, trái có climateric trái khơng có climateric  Bảng: Cường độ hô hấp hạt trái hô hấp theo thời gian Thời gian (phút) 26.1 34.1 48.1 54 OxygenRate 42.553940 95.751457 404.262421 63.820724 372.341888 OxygenRate 258.623657 438.535767 573.469849 494.748108 281.102478 Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh OxygenRate 335.941040 422.628082 368.442413 465.976593 346.778168 Sinh HọcK33 OxygenRate 52.836815 83.039368 75.488731 135.885010 30.193726  Nhận xét: - Cường độ hô hấp hạt nảy mầm mạnh cường độ hô hấp hạt - tình trạng bảo quản Cường độ hơ hấp trái có climateric cao cường độ hơ hấp trái khơng có climateric Câu 5: Tính tỷ lệ phần trăm hạt nhuộm màu với tetrazolium Phần hạt nhuộm màu với tetrazolium? Tại phải đun sôi số hạt? Loại hạt Hạt bắp Dưa leo Hạt cam Số hạt đun Số hạt sôi nhuộm 10 10 10 0 Số hạt % sức sống không bị 0 10 đun sôi 10 10 10 Số hạt nhuộm 10 9 % sức sống 100 90 90  Phần nhuộm với màu tetrazolium phôi hạt Phôi nơi diễn q trình hơ hấp mạnh Chúng ta phải đun sôi số hạt làm mẫu đối chứng để giết chết phơi Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 10 phơi khơng bắt màu với tetrazolium Do đó, ta đối chứng hạt đun sôi hạt không đun sôi để chứng minh phôi phận bắt màu với dung dịch tetrazolium BÀI 5: DINH DƯỠNG KHOÁNG Ghi nhận lập bảng so sánh tiêu quan sát với nghiệm thức đối chứng Ứng dụng thực tiễn sản xuất TRẢ LỜI: Chỉ tiêu quan sát Nghiệm thức Chiều cao cm 20.7 Màu sắc - Thân Kích thước - Lá to Đốm, vệt cháy - Có nhiều rễ màu xanh, đối chứng Ghi phát triển (Đầy đủ) 20.5 bình thường - Mép già có màu Thiếu Đạm (N) vàng - Lá non - Cháy - Lá non nhỏ lại mép - Rễ thứ cấp phát triển - Thân nhỏ xanh 16.7 Thiếu Lân (P) - Lá già có màu xanh đậm - Lá nhỏ - Cây lại phát triển - Bản - Thân mỏng, hẹp lùn 17.3 - Lá già bị - Ở già có Thiếu Kali gân màu (K) - Lá nhỏ tím xoắn - Rễ phát - Có triển vệt cháy - Thân lùn non Thiếu Sắt (Fe) 19.6 - Vàng lá, gân xanh - Lá nhỏ - Rễ phát triển mạnh Tại phải sơn che tối hộp chứa dung dịch? Tại không cho đầy hộp dung dịch khoáng từ đầu? TRẢ LỜI: Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 11 Sơn che tối hộp chứa dung dịch để: - Hạn chế thoát nước - Hạn chế hình thành rong tảo làm dưỡng chất khóang Khơng cho đầy hộp dung dịch khống từ đầu làm bị chết úng nước non (rễ chưa phát triển đầy đủ) Hãy tính loại lượng khoáng đa vi lượng dung dịch thiếu Magie dung dịch thiếu Canxi TRẢ LỜI: Ta có cơng thức: Miliequivalence(meq/l) = m a.b M Trong đó: m: Khối lượng thực tế sử dụng (mg/l) M: Trọng lượng phân tử (g) a: Số ion b: Hóa trị Loại khoáng đa vi lượng dung dịch thiếu Magiê MgSO4.7H2O Mg 2+ = 24,6 1.2 = 0,2(meq / l ) 246 Loại khoáng đa vi lượng dung dịch thiếu Canxi Ca(NO3)2.4H2O Ca 2+ = 542,8 1.2 = 4,6(meq / l ) 236 BÀI 6: CHẤT ĐIỀU HỊA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT Trong thí nghiệm loại cho phản ứng rõ rệt xác nhất? Ứng dụng thí nghiệm thực tiễn? Vẽ đường biểu diễn số rễ chiều dài rễ theo nồng độ 2,4D loại hạt So sánh hai đường biểu diễn này, xác định nồng độ dung dịch X TRẢ LỜI: Trong thí nghiệm 1, dưa leo cho phản ứng rõ rệt xác Bộ rễ dưa leo phát triển yếu so với họ bầu, bí (rễ dưa leo phân bố tầng đất mặt 30 – 40cm), thời gian sinh trưởng ngắn (khoảng 60 – 70 ngày tàn) dưa leo có đặc điểm Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 12 phản ứng nhanh chóng với chất dinh dưỡng, khơng chịu nồng độ cao (theo “Giáo trình trồng rau” – Trần Thị Ba) + Ứng dụng thí nghiệm thực tiễn: Trong nông nghiệp, dùng 2,4D với nồng độ thích hợp kích thích tăng trưởng rễ trồng, làm cho sinh trưởng phát triển tốt hơn, giúp đạt suất cao Ví dụ: trộn 2,4D với hạt giống (lúa…) lúc ủ giống để kích thích hạt nảy mầm sau gieo sạ, rễ tăng trưởng tốt hơn… Ngồi ra, cơng tác nhân giống, dùng hợp chất như: IAA, IBA (Auxin tổng hợp) với nồng độ thích hợp để tạo rễ cành giâm, cành chiết, loại ăn hoa kiểng (các chồi non nơi tổng hợp auxin cành giâm di chuyển xuống đáy cành để kích thích thành lập rễ) Bảng biểu diễn chiều dài rễ sơ cấp số rễ thứ cấp theo nồng độ 2,4D loại hạt Nồng độ(ppm) Chiều dài rễ sơ Lúa Dưa leo cấp Số rễ thứ cấp Chiều dài rễ sơ cấp Số rễ thứ cấp 0.0001 0.001 0.01 0.1 10 X 3,65 3,46 3,35 1,57 0,8 0,02 1,65 4,96 4,37 3,91 1,98 0,8 0,4 1,77 15 12 10 + So sánh hai đường biểu diễn : Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 13 Nhìn vào biểu đồ ta thấy chiều dài rễ sơ cấp dưa leo dài lúa thay đổi chiều dài rễ dưa leo thay đổi nồng độ 2,4D rõ rệt lúa Cụ thể, nồng độ 0.001ppm, chiều dài trung bình rễ dưa leo 4.37cm, nồng độ 0.01ppm 3.91cm (chênh lệch 0.46cm); cịn lúa từ 3.46cm xuống cịn 3.35cm (thay đổi 0.11cm), cho thấy dưa leo phản ứng rõ rệt xác lúa Do lúa mầm có hệ thống rễ rễ chùm, nên khơng có rễ thứ cấp Cịn dưa leo mầm, hệ thống rễ rễ trụ nên có rễ thứ cấp  Dựa vào biểu đồ ta thấy nồng độ dung dịch X tương đương 0,1ppm Trong thí nghiệm 2, vẽ đường biểu diễn gia tăng chiều cao theo dãy nồng độ, xác định nồng độ Y Xác định nồng độ progibb phun đậu xanh tăng trưởng nhanh Tại không phun vào buổi trưa trời nắng gắt? TRẢ LỜI: Bảng biểu diễn gia tăng chiều cao đậu Nồng độ GA(ppm) Chiều cao(cm) 8.67 20 9.8 Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh 40 9.2 Sinh HọcK33 80 10.3 Y 11.87 14 Dựa vào biểu đồ ta thấy nồng độ dung dịch Y tương đương 40ppm Nồng độ progibb phun đậu xanh tăng trưởng cao 80ppm * Không phun vào buổi trưa trời nắng gắt vì: - Ở thời điểm này, nhiệt độ mơi trường cao nước tăng, khí đóng lại để hạn chế nước - Trên có lớp sáp làm ngăn cản xâm nhập chất tan vào bên tế bào nên phun vào buổi trưa trời nắng gắt khả xâm nhập chất tan vào bên tế bào Vì vậy, phun vào thời điểm hạn chế hấp thu progibb vào lá, thêm vào đó, ngồi ánh sáng nhiệt độ cao làm biến chất progibb Làm giảm tác dụng progibb lên Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 15 ... nguyên sinh, tức có 50% tế bào co 50% tế bào không co Hiện tượng Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 khếch tán có từ tế bào ngồi từ mơi trường vào tế bào Điều chứng tỏ nồng độ bên tế bào. .. dung dịch tế bào cần quan sát Nhờ mà ta chọn nồng độ dung dịch gây 50% tế bào co nguyên sinh để thay cho nồng độ dung dịch tế bào để tính áp suất thẩm thấu Bài 2: Trao Đổi Nước Ở Thực Vật Câu 1:... co nguyên sinh theo nồng độ dung dịch đường: Bảng % tế bào co nguyên sinh Liêu, Linh, Nguyệt, Tám, Tâm, Chinh Sinh HọcK33 Đĩa Petri 10 (%) số tế bào 0 10 40 55 70 85 91 98 co nguyên sinh C’(M)

Ngày đăng: 28/07/2020, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w