1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của acid boric lên một số đặc tính sinh học của tế bào gốc dây chằng nha chu người – in vitro

102 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 6,35 MB

Nội dung

.� BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU SƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA ACID BORIC LÊN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA TẾ BÀO GỐC DÂY CHẰNG NHA CHU NGƯỜI – IN VITRO Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Anh Vũ Thụy TS Huỳnh Cơng Nhật Nam Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 Thông tin kết nghiên cứu .� MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mô nha chu 1.1.1 Nướu 1.1.2 Xương ổ 1.1.3 Dây chằng nha chu 1.1.4 Xê măng 1.2 Viêm nha chu mạn 10 1.2.1 Định nghĩa 10 1.2.2 Nguyên nhân 10 1.2.3 Vi khuẩn viêm nha chu mạn 11 1.2.4 Điều trị 11 1.2.5 Vai trò dung dịch sát khuẩn điều trị viêm nha chu 12 1.3 Acid Boric 13 1.3.1 Giới thiệu chung 13 1.3.2 Tính chất vật lý 14 1.3.3 Tính chất hóa học 14 1.3.4 Một số nghiên cứu Acid Boric y học 15 1.3.5 Một số nghiên cứu Acid Boric nha khoa 16 1.3.6 Một số nghiên cứu ảnh hưởng Acid Boric tế bào – in vitro 17 1.4 Tế bào gốc dây chằng nha chu 18 1.4.1 Tổng quan tế bào gốc 18 1.4.2 Một số đặc điểm tế bào gốc dây chằng nha chu 18 1.4.3 Tiềm tái tạo tế bào gốc dây chằng nha chu 20 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu dòng tế bào nghiên cứu 21 2.2 Dụng cụ - Thiết bị 21 2.2.1 Dụng cụ 21 2.2.2 Thiết bị 22 2.3 Hóa chất 23 2.3.1 Môi trường tiêu chuẩn nuôi cấy tế bào 23 2.3.2 Các hóa chất khác 24 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 Thông tin kết nghiên cứu .� 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu, thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.4.2 Sơ đồ tóm tắt nghiên cứu 25 2.4.3 Quy trình nghiên cứu 25 2.4.4 Thu thập phân tích số liệu 35 2.4.5 Kiểm soát sai lệch nghiên cứu 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ 37 3.1 Ảnh hƣởng Acid Boric lên khả sống tế bào gốc dây chằng nha chu ngƣời (hPDLSCs) 37 3.1.1 Kết nuôi cấy hPDLSCs 37 3.1.2 Kết sau ủ hPDLSCs Acid Boric 24 38 3.1.3 Kết sau ủ hPDLSCs MTT 40 3.2 Ảnh hƣởng Acid Boric lên tăng sinh tế bào gốc dây chằng nha chu ngƣời (hPDLSCs) 43 3.2.1 Sự tăng sinh hPDLSCs Acid Boric dài hạn 43 3.2.2 Sự tăng sinh hPDLSCs sau ủ Acid Boric 24 47 3.3 Ảnh hƣởng Acid Boric lên di cƣ tế bào gốc dây chằng nha chu ngƣời (hPDLSCs) 52 3.3.1 Kết nuôi hPDLSCs đĩa giếng 52 3.3.2 Sự di cư hPDLSCs Acid Boric dài hạn 52 3.3.3 Sự di cư hPDLSCs sau ủ Acid Boric 24 54 3.4 Ảnh hƣởng Acid Boric lên bám dính tế bào gốc dây chằng nha chu ngƣời (hPDLSCs) bề mặt chân xử lý 58 3.4.1 Kết xử lý bề mặt chân 58 3.4.2 Kết khảo sát khả bám dính hPDLSCs bề mặt chân xử lý phương pháp MTT 59 CHƢƠNG BÀN LUẬN 62 4.1 Ảnh hƣởng Acid Boric lên khả sống hPDLSCs 62 4.2 Ảnh hƣởng Acid Boric lên tăng sinh hPDLSCs 66 4.3 Ảnh hƣởng Acid Boric lên di cƣ hPDLSCs 69 4.4 Ảnh hƣởng Acid Boric lên bám dính hPDLSCs bề mặt chân xử lý 72 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 76 HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thông tin kết nghiên cứu .� i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DMEM Dulbecco’s modified minimum eagle medium DMSO Dimethyl sulfoxide EDTA Ethylene diaminetetraacetid acid FBS Fetal bovine serum hPDLSCs Human periodontal ligament stem cells MTS 3-(4, 5-dimethylthiazol-2-yl)-5-(3-carboxy-methoxy-phenyl)-2(4 -sulfo-phenyl)-2h-tetrazolium MTT 3-(4, 5-dimethylthiazol-2-yl)-2, 5-diphenyl tetrazolium bromide OD Optical denity PBS Phosphate buffer saline RGR Relative growth rate SEM Scanning electron microscope WST Water soluble tetrazolium salt Thông tin kết nghiên cứu .� ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Chỉ số tăng trưởng tương đối Relative growth rate Chứng âm Negative control Chứng dương Positive control Độc tính in vitro In vitro cytotoxicity Huyết thai bò Fetal bovine serum Kính hiển vi điện tử quét Scanning electron microscope Lấy cao xử lý mặt chân Scaling and root planing Môi trường tiêu chuẩn Complete medium Tăng sinh Proliferation Tế bào sống Viable cell Tế bào gốc dây chằng nha chu người Human periodontal ligament stem cell Tế bào gốc mô mỡ người Human adipose derived stem cell Tế bào gốc trung mô Mesenchymal stem cell Thông tin kết nghiên cứu .� iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Dụng cụ sử dụng thực thí nghiệm 21 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng thực thí nghiệm 22 Bảng 2.3 Mức độ gây độc tế bào theo tiêu chuẩn ISO10993-5:2009 29 Bảng 3.1 Phần trăm tỉ lệ tăng trưởng tương đối hPDLSCs nồng độ Acid Boric……………………………………………………………………………… 42 Bảng 3.2 Số lượng hPDLSCs nhóm sau ủ 24 thời điểm nghiên cứu…………………………………………………………… 51 Bảng 3.3 Phần trăm diện tích vùng trống hPDLSCs nhóm thời điểm nghiên cứu 57 Thông tin kết nghiên cứu .� iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phần trăm diện tích vùng trống hPDLSCs nhóm mơi trường tiêu chuẩn thời điểm nghiên cứu 56 Biểu đồ 3.2 Phần trăm diện tích vùng trống hPDLSCs nhóm Acid Boric 0,5% thời điểm nghiên cứu 56 Biểu đồ 3.3 Phần trăm diện tích vùng trống hPDLSCs nhóm Acid Boric 0,75% thời điểm nghiên cứu 57 Biểu đồ 4.1 Phần trăm tỉ lệ tăng trưởng tương đối hPDLSCs nồng độ Acid Boric 63 Biểu đồ 4.2 Số lượng hPDLSCs môi trường tiêu chuẩn Acid Boric dài hạn 66 Biểu đồ 4.3 Số lượng hPDLSCs sau ủ môi trường tiêu chuẩn Acid Boric 24 69 Biểu đồ 4.4 Phần trăm diện tích vùng trống hPDLSCs nhóm thời điểm nghiên cứu 71 Thông tin kết nghiên cứu .� v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo mô nha chu Hình 1.2 Acid Boric 13 Hình 2.1 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu ………… ………… … 23 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt nghiên cứu 25 Hình 2.3 Buồng đếm tế bào Hình 2.4 Cách bố trí thí nghiệm 35 Hình 3.1 Hình dạng hPDLSCs hệ P4 37 Hình 3.2 Hình dạng hPDLSCs sau ủ môi trường tiêu chuẩn DMSO 20% 24 38 Hình 3.3 Hình dạng hPDLSCs sau ủ Acid Boric 24 39 Hình 3.4 Sự hình thành tinh thể formazan nhóm mơi trường tiêu chuẩn DMSO 20% 40 Hình 3.5 Sự hình thành tinh thể formazan nhóm Acid Boric 41 Hình 3.6 Sự tăng sinh hPDLSCs mơi trường tiêu chuẩn dài hạn 44 Hình 3.7 Sự tăng sinh hPDLSCs Acid Boric 0,5% dài hạn 45 Hình 3.8 Sự tăng sinh hPDLSCs Acid Boric 0,75% dài hạn 46 Hình 3.9 Sự tăng sinh hPDLSCs sau ủ môi trường tiêu chuẩn 24 47 Hình 3.10 Sự tăng sinh hPDLSCs sau ủ Acid Boric 0,5% 24 49 Hình 3.11 Sự tăng sinh hPDLSCs sau ủ Acid Boric 0,75% 24 50 Hình 3.12 hPDLSCs trước bỏ đói qua đêm 52 Hình 3.13 Sự di cư hPDLSCs môi trường tiêu chuẩn Acid Boric dài hạn thời điểm nghiên cứu 52 Hình 3.14 Sự di cư hPDLSCs sau ủ môi trường tiêu chuẩn Acid Boric 24 thời điểm nghiên cứu 55 Hình 3.15 Bề mặt chân cịn xê măng 58 Hình 3.16 Bề mặt chân loại bỏ xê măng 59 Thông tin kết nghiên cứu .� vi Hình 3.17 Sự hình thành tinh thể formazan bề mặt chân không cấy hPDLSCs 59 Hình 3.18 Sự hình thành tinh thể formazan bề mặt chân cấy hPDLSCs 60 Thông tin kết nghiên cứu .� MỞ ĐẦU Viêm nha chu bệnh nhi m khuẩn mạn tính có liên quan đến phá hủy cấu trúc nâng đỡ gồm nướu, dây chằng nha chu xương ổ Bệnh khởi phát tích tụ vi khuẩn sát cổ răng, ảnh hưởng tới hay nhiều răng, không điều trị dẫn tới răng, đặc biệt người trưởng thành Việc loại bỏ vi khuẩn gây viêm nha chu tái tạo mô nha chu bị bệnh mục tiêu lý tưởng quan trọng điều trị [65] Lấy cao xử lý mặt chân coi phương pháp điều trị Tuy nhiên, nhiều báo cáo việc lấy cao xử lý mặt chân thường khơng thể loại bỏ hồn tồn vi khuẩn nằm sâu túi nha chu [8], [81] Sự hình thành lớp mùn học sau ức chế gắn lại tế bào vào bề mặt chân gây hại cho lành thương mơ nha chu [14] Do đó, bên cạnh việc lấy cao xử lý mặt chân cần thiết phải có phương pháp điều trị hỗ trợ để tiến trình điều trị viêm nha chu hiệu Các phương pháp điều trị hỗ trợ sử dụng phổ biến kháng sinh toàn thân hay chỗ, dung dịch có tính kháng khuẩn bơm rửa hay súc miệng Trong đó, lấy cao xử lý mặt chân kết hợp với dung dịch sát khuẩn bơm rửa túi nha chu phương pháp sử dụng phổ biến điều trị viêm nha chu để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh cải thiện khả tương thích sinh học bề mặt chân [36], [49], [76] Vì vậy, việc nghiên cứu dung dịch bơm rửa có khả kháng khuẩn, khơng có tác dụng phụ khơng gây độc cho mô nha chu điều đáng quan tâm Acid Boric acid nguyên tố Boron từ lâu sử dụng y học chất kháng khuẩn nhẹ cho vết thương nhiều lĩnh vực khác Hiệu cơng nhận lĩnh vực nha khoa nói chung đặc biệt điều trị hỗ trợ viêm nha chu nói riêng Luan cộng (2008) chứng minh hợp chất có chứa Boron có khả kháng lại số vi khuẩn liên quan đến bệnh nha chu Prevotella intermedia, Porphyromonas gingivalis, Eubacterium Thông tin kết nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� 79 Sau ủ hPDLSCs Acid Boric 24 loại bỏ thay vào mơi trường tiêu chuẩn di cư tế bào vào vùng trống khơng có khác biệt so với nhóm chứng Đặc biệt sau mốc thời gian 48 giờ, phần trăm diện tích vùng trống hPDLSCs nhóm Acid Boric 0,5% 22,8±3,2% gần so với nhóm chứng 21,7±2,8% Điều chứng tỏ Acid Boric khơng làm cản trở đến q trình lành thương in vitro hPDLSCs sau ủ tế bào 24 Về khả bám dính bề mặt chân xử lý hPDLSCs ủ chân Acid Boric nồng độ không gây độc 24 Sự hình thành tinh thể formazan màu xanh tím bề mặt chân ủ Acid Boric nhiều so với nhóm mơi trường tiêu chuẩn, nhóm loại bỏ xê măng nhiều so với nhóm cịn xê măng Điều cho thấy hPDLSCs có khả bám dính bề mặt chân nhóm Acid Boric nhiều nhóm mơi trường tiêu chuẩn, nhóm loại bỏ xê măng nhiều nhóm cịn xê măng Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hà Thị Bảo Đan, Nguyễn Bích Vân (2015), “Giải phẫu học nha chu”, Nha chu học, NXB Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, tr.13-41 Hoàng Tử Hùng (2010), “Xê măng, dây chằng nha chu, xương ổ răng, nướu”, Mô phôi miệng, NXB Y học Hà Nội, tr.169-241 Huỳnh Anh Lan, Hà Thị Bảo Đan cs (2000), “Tổng quan bệnh nha chu: Nguyên nhân, Sinh bệnh học, Đặc điểm”, Bệnh nha chu sức khỏe toàn thân: Cẩm nang hướng dẫn lâm sàng, Khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.17-35 Phan Kim Ngọc (2009), Công nghệ tế bào gốc, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.30-31, 178-192, 361 Trần Giao Hoà (2009), “Giải phẫu cấu trúc mơ nha chu lành mạnh”, Phẫu thuật tạo hình nha chu, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr.149 Trần Lê Bảo Hà, Đồn Ngun Vũ, Lê Thị Ngọc Hương, Nguyễn Thị Ngọc Mỹ, Lê Hồng Sơn, Lê Đức Lánh (2013), Thu nhận ni cấy tế bào gốc dây chằng nha chu người, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ TIẾNG ANH Addy M (1994), “Local delivery of antimicrobial agents to the oral cavity”, Advanced Drug Delivery Reviews, 13(1-2), pp.123-134 Adriaens PA, Edwards CA, De Boever JA, et al (1988), “Ultrastructural observations on bacterial invasion in cementum and radicular dentin of periodontally diseased human teeth”, Journal of Periodontology, 59(8), pp.493-503 Amireddy R, Rangarao S, Lavu V, et al (2011), “Efficacy of a root conditioning agent on fibrin network formation in periodontal regeneration: Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� A SEM evaluation” Journal of Indian Society of Periodontology, 15(3), pp.228-234 10 Apdik H, Dogan A, Demirci S, et al (2015), “Dose- dependent effect of boric acid on myogenic differentiation of human Adipose-derived stem cells (hADSCs)”, Biological Trace Element Research, 165(2), pp.123-130 11 Armstrong TA, Spears JW (2001), “Effect of dietary boron on growth performance, calcium and phosphorus metabolism, and bone mechanical properties in growing barrows”, Journal of Animal Science, 79, pp.3120– 3127 12 Bartold PM, Shi S, Gronthos S (2006), "Stem cells and periodontal regeneration", Periodontol 2000, 40, pp.164-172 13 Benderdour M, Hess K, Gadet MD, et al (1997), “Effect of boric acid solution on cartilage metabolism”, Biochemical and Biophysical Research Communications, 234, pp.263-268 14 Blomlof J, Blomlof L, Lindskog S (1997), “Effect of different concentrations of EDTA on smear removal and collagen exposure in periodontitis-affected root surfaces” Journal of Clinical Periodontology, 24(8), pp.534-537 15 Bozbay E, Dominici F, Gokbuget AY, et al (2018), “Preservation of root cementum: a comparative evaluation of power‐driven versus hand instruments” International Journal of Dental Hygiene, 16(2), pp.202-209 16 Brauer DS , Saeki K , Hilton JF , et al (2008), “Effect of sterilization by gamma radiation on nano-mechanical properties of teeth”, Dental Materials, 24(8), pp.1137-1140 17 Cabral CT, Fernandes MH (2007), “In vitro comparison of chlorhexidine and povidone–iodine on the long-term proliferation and functional activity of human alveolar bone cells” Clinical Oral Investigations, 11(2), pp.155-164 18 Carranza FA, Newman MG (2002), Clinical Periodontology Philadelphia: Saunders Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� 19 Carter M, Shieh JC (2015), Guide to research techniques in neuroscience Academic Press 20 Chai Y, Jiang X, Ito Y, et al (2000), "Fate of the mammalian cranial neural crest during tooth and mandibular morphogenesis", Development, 127(8), pp.1671-1679 21 Chang YC, Huang FM, Tai KW, et al (2001), "The effect of sodium hypochlorite and chlorhexidine on cultured human periodontal ligament cells", Oral Surgery Oral Medicine Oral Pathology Oral Radiology and Endodontology, 92(4), pp.446-450 22 Choi HJ, Ji S, Kook JK, et al (2006), “The effect of chlorhexidine on the formation of bone nodules by periodontal ligament cells in vitro”, The Journal of the Korean Academy of Periodontology, 36(2), pp.375-383 23 Cline NV, Layman DL (1992), “The effects of chlorhexidine on the attachment and growth of cultured human periodontal cells”, Journal of Periodontology, 63(7), pp.598-602 24 Covas DT, Panepucci RA, Fontes AM, et al (2008), "Multipotent mesenchymal stromal cells obtained from diverse human tissues share functional properties and gene-expression profile with CD146+ perivascular cells and fibroblasts", Experimental Hematology, 36(5), pp.642-654 25 da Silva Meirelles L, Chagastelles PC, Nardi NB (2006), "Mesenchymal stem cells reside in virtually all post-natal organs and tissues", Journal of Cell Science, 119(11), pp.2204-2213 26 Dangaria SJ, Ito Y, Luan X, et al (2011), “Successful periodontal ligament regeneration by periodontal progenitor preseeding on natural tooth root surfaces”, Stem Cells and Development, 20(10), pp.1659-1668 27 De Seta F, Schmidt M, Vu B, et al (2008), "Antifungal mechanisms supporting boric acid therapy of Candida vaginitis", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 63(2), pp.325-336 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� 28 Dembitsky VM, Al Quntar AA, Srebnik M (2011), "Natural and synthetic small boron-containing molecules as potential inhibitors of bacterial and fungal quorum sensing", Chemical Reviews, 111(1), pp.209-237 29 Demirer S, Kara MI, Erciyas K, et al (2012), "Effects of boric acid on experimental periodontitis and alveolar bone loss in rats", Archives of Oral Biology, 57(1), pp.60-65 30 Ding G, Liu Y, Wang W, et al (2010), "Allogeneic periodontal ligament stem cell therapy for periodontitis in swine", Stem Cells, 28(10), pp.1829-1838 31 Drisko CH (2001), “Nonsurgical periodontal therapy”, Periodontol 2000, 25, pp.77-88 32 Fernyhough W, Page RC (1983), “Attachment, growthand synthesis by human gingival fibroblasts on demineralized or fibronectin-treated normal and diseased tooth roots”, Journal of Periodontology, 54, pp.133-140 33 Freimoser FM, Jakob CA, Aebi M, et al (1999), “The MTT [3-(4, 5dimethylthiazol-2-yl)-2, 5-diphenyltetrazolium bromide] assay is a fast and reliable method for colorimetric determination of fungal cell densities”, Applied and Environmental Microbiology, 65(8), pp.3727-3729 34 Gallardo-Williams MT, Maronpot RR, Turner CH, et al (2003), “Effects of boric acid supplementation on bone histomorphometry, metabolism, and biomechanical properties in aged female F-344 rats” Biological Trace Element Research, 93, pp.155-169 35 Golge UH, Kaymaz B, Arpaci R, et al (2015), "Effects of Boric Acid on Fracture Healing: An Experimental Study", Biological Trace Element Research, 167(2), pp.264-271 36 Greenstein G, Polson A (1998), "The role of local drug delivery in the management of periodontal diseases: a comprehensive review", Journal of Periodontology, 69(5), pp.507-520 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� 37 Hakki SS, Bozkurt BS, Hakki EE (2010), "Boron regulates mineralized tissue-associated proteins in osteoblasts (MC3T3-E1)", Journal of Trace Element in Medicine and Biology, 24(4), pp.243-250 38 Han J, Menicanin D, Gronthos S (2014), “Stem cells, tissue engineering and periodontal regeneration”, Australian Dental Journal, 59, pp.117-130 39 Heitz‐Mayfield LJ, Lang NP (2013), “Surgical and nonsurgical periodontal therapy Learned and unlearned concepts” Periodontology 2000, 62(1), pp.218-231 40 Huang GTJ, Sonoyama W, Chen J, et al (2006), “In vitro characterization of human dental pulp cells: various isolation methods and culturing environments”, Cell and Tissue Research, 324(2), pp.225-236 41 Hunt CD (2012), "Dietary boron: progress in establishing essential roles in human physiology", Journal of Trace Element in Medicine and Biology, 26(2-3), pp.157-160 42 Huynh NC, Everts V, Leethanakul C, et al (2016), “Rinsing with saline promotes human gingival fibroblast wound healing in vitro”, Plos One, 11(7), e0159843 43 ISO E (2009), 10993-5 Biological Evaluation of Medical Devices Part 5: Tests for In Vitro Cytotoxicity International Organization for Standardization: Geneva, Switzerland 44 Iwasaki K, Komaki M, Yokoyama N, et al (2013), "Periodontal ligament stem cells possess the characteristics of pericytes", Journal of Periodontology, 84(10), pp.1425-1433 45 Kaku M, Komatsu Y, Mochida Y, et al (2012), "Identification and characterization of neural crest-derived cells in adult periodontal ligament of mice", Archives of Oral Biology, 57(12), pp.1668-1675 46 Kanoriya D, Singhal S, Garg V, et al (2017), “Clinical efficacy of subgingivally-delivered 0.75% boric acid gel Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn as an adjunct to Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� mechanotherapy in chronic periodontitis: A randomized, controlled clinical trial”, Journal of Investigative and Clinical Dentistry, 9(1), e12271 47 Karaarslan A, Ozcan KM, Ozcan M, et al (2005) “The efficacy of boric acid in otomycosis: an in vitro study”, Mediterr Journal Otol, 1, pp.83-86 48 Kramer N, Walzl A, Unger C, et al (2013), “In vitro cell migration and invasion assays” Mutation Research, 752(1), pp.10-24 49 Krishna MK, Ravindran SK, Vivekanandan G, et al (2011), “Effects of a single episode of subgingival irrigation with tetracycline HCl or chlorhexidine: A clinical and microbiological study” Journal of Indian Society of Periodontology, 15(3), pp.245 50 Kumara D, Fernando SSN, Kottahachchi J, et al (2015), “Evaluation of bactericidal effect of three antiseptics on bacteria isolated from wounds”, Journal of Wound Care, 24(1), pp.5-10 51 Lecic J, Cakic S, Janjic Pavlovic O, et al (2016), “Different methods for subgingival application of Chlorhexidine in the treatment of patients with chronic periodontitis”, Acta Odontologica Scandinavica, 74(6), pp.502-507 52 Li R, Guo W, Yang B, et al (2011), “Human treated dentin matrix as a natural scaffold for complete human dentin tissue regeneration” Biomaterials, 32(20), pp.4525-4538 53 Liang CC, Park AY, Guan JL (2007), “In vitro scratch assay: a convenient and inexpensive method for analysis of cell migration in vitro”, Nature Protocols, 2(2), pp.329-333 54 Liu HW, Yacobi R, Savion N, et al (1997), “A collagenous cementumderived attachment protein is a marker for progenitors of the mineralized tissue-forming cell lineage of the periodontal ligament”, Journal of Bone and Mineral Research, 12(10), pp.1691-1699 55 Liu O, Xu J, Ding G, et al (2013), "Periodontal ligament stem cells regulate B lymphocyte function via programmed cell death protein 1", Stem Cells, 31(7), pp.1371-1382 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� 56 Lofthus JE, Waki MY, Jolkovsky DL, et al (1991), “Bacteremia following subgingival irrigation and scaling and root planing”, Journal of Periodontology, 62(10), pp.602-607 57 Lopes MB, Sinhoreti MA, Gonini Júnior A, et al (2009), “Comparative study of tubular diameter and quantity for human and bovine dentin at different depths”, Brazilian Dental Journal, 20(4), pp.279-283 58 Lowenberg BF, Aubin JE, Pitaru S, et al (1984), “A new chromium assay for accurate measurement of cell attachment to demineralized and non demineralized dentin in vitro”, Journal of Periodontal Research, 19, pp.1106-1110 59 Luan Q, Desta T, Chehab L, et al (2008), “Inhibition of experimental periodontitis by a topical boron-based antimicrobial”, Journal of Dental Research, 87(2), pp.148-152 60 Matteson DS (2008), "alpha-Amido boronic acids: a synthetic challenge and their properties as serine protease inhibitors", Medicinal Research Reviews, 28(2), pp.233-246 61 Mooduto L, Fredline C, Sosiawan A, et al (2017), “Cytotoxicity of Sodium Hypochlorite, Chlorhexidine and Propolis On Human Periodontal Ligament Fibroblast Cell”, International Medical Device and Technology Conference, pp.104-106 62 Mosmann T (1983), “Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays”, Journal of Immunological Methods, 65(1-2), pp.55-63 63 Nielsen FH (2004), "Dietary fat composition modifies the effect of boron on bone characteristics and plasma lipids in rats", Biofactors, 20(3), pp.161-171 64 Nyman S, Lindhe J, Karring T (1981), “Healing following surgical treatment and root demineralization in monkeys with periodontal disease” Journal of Clinical Periodontology, 8, pp.249-258 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� 65 O'Leary TJ (1986), “The impact of research on scaling and root planing”, Journal of Periodontology, 57(2), pp.69-75 66 Perelygin YP, Chistyakov DY (2006), “Boric acid”, Russian Journal of Applied Chemistry, 79(12), pp.2041-2042 67 Raja S (2010), “Treatment of periodontitis”, Periodontitis Symptoms, Treatment and Prevention, Nova Science Publishers, New York, pp.35-72 68 Reichman O, Akins R, Sobel JD (2009), "Boric acid addition to suppressive antimicrobial therapy for recurrent bacterial vaginosis", Sexually Transmitted Diseases, 36(11), pp.732-734 69 Riahi R, Yang Y, Zhang DD, et al (2012), “Advances in wound-healing assays for probing collective cell migration”, Journal of Laboratory Automation, 17(1), pp.59-65 70 Rodrigues LK , Cury JA , Nobre dos Santos M (2004), “The effect of gamma radiation on enamal hardness and its resistance to demineralization in vitro”, Journal of Oral Science, 46(4), pp.215-220 71 Saglam M, Arslan U, Buket Bozkurt S, et al (2013), “Boric acid irrigation as an adjunct to mechanical periodontal therapy in patients with chronic periodontitis: a randomized clinical trial”, Journal of Periodontology, 84(9), pp.1297-1308 72 Saglam M, Hatipoglu M, Koseoglu S, et al (2014), "Boric acid inhibits alveolar bone loss in rats by affecting RANKL and osteoprotegerin expression", Journal of Periodontal Research, 49(4), pp.472-479 73 Saita K, Nagaoka S, Shirosaki T, et al (2012), "Preparation and characterization of dispersible chitosan particles with borate crosslinking and their antimicrobial and antifungal activity", Carbohydrate Research, 349, pp.52-58 74 Schmidt M, Schaumberg JZ, Steen CM, et al (2010), "Boric Acid Disturbs Cell Wall Synthesis in Saccharomyces cerevisiae", International Journal of Microbiology, 930465 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� 75 Seo BM, Miura M, Gronthos S, et al (2004), “Investigation of multipotent postnatal stem cells from human periodontal ligament”, Lancet, 364, pp.149155 76 Sindhura H, Harsha RH, Shilpa RH (2017), “Efficacy of subgingival irrigation with 10% povidone-iodine as an adjunct to scaling and root planing: A clinical and microbiological study”, Indian Journal of Dental Research, 28(5), pp.514-518 77 Sousa-Neto MD, Passarinho-Neto JG, Carvalho-Júnior JR, et al (2002), “Evaluation of the efect of EDTA, EGTA and CDTA on dentin adhesiveness and microleakage with different root canal sealers”, Brazilian Dental Journal, 13(2), pp.123-128 78 Sperandio M, Souza JB, Oliveira DT (2001), “ Effect of gamma radiation on dentin bond strength and morphology”, Brazilian Dental Journal, 12(3), pp.205-208 79 Tang R, Wei F, Wei L, et al (2014), "Osteogenic differentiated periodontal ligament stem cells maintain their immunomodulatory capacity", Journal of Tissue Engineering and Regenerative Medicine, 8(3), pp.226-232 80 Tran HLB, Doan VN, Le HTN, et al (2014), “Various methods for isolation of multipotent human periodontal ligament cells for regenerative medicine”, In Vitro Cellular and Developmental Biology Animal, 50(7), pp.597-602 81 Waerhaug J (1978), “Healing of the dento-epithelial junction following subgingival plaque control II As observed on extracted teeth”, Journal of Periodontology, 49, pp.119 82 White JM, Goodis HE, Marshall SJ, et al (1994), “Terilization of Teeth by Gamma Radiation”, Journal of Dental Research, 73(9), pp.1560-1567 83 Xu P, Hu WB, Guo X, et al (2006), “Therapeutic effect of dietary boron supplement on retinoic acid-induced osteoporosis in rats”, Journal of Southern Medical University, 26, pp.1785-1788 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� 84 Zan R, Hubbezoglu I, Ozdemir AK, et al (2013), “Antibacterial effect of different concentration of boric acid against enterococcus faecalis biofilms in root canal”, Marmara Dental Journal, 2, pp.76-80 85 Zhu W, Tan Y, Qiu Q, et al (2013), "Comparison of the properties of human CD146+ and CD146- periodontal ligament cells in response to stimulation with tumour necrosis factor alpha", Archives of Oral Biology, 58(12), pp 1791-803 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết đo mật độ quang OD Acid Acid Acid Acid Acid Acid Boric Boric Boric Boric Boric Boric 0,5% 0,75% 1% 1,5% 3% 6% 0,425 0,415 0,323 0,307 0,061 0,435 0,430 0,406 0,352 0,455 0,440 0,380 0,268 Chứng Chứng Giếng Giếng âm dương trống trống 0,058 0,451 0,072 0,061 0,063 0,074 0,061 0,514 0,062 0,056 0,059 0,077 0,070 0,468 0,072 0,059 0,060 Phụ lục 2: Số liệu thống kê thí nghiệm tăng sinh hPDLSCs Acid Boric dài hạn Tế bào/giếng Nhóm chứng Acid Boric 0,5% Acid Boric 0,75% Lần Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Độ lệch chuẩn Lần Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Độ lệch chuẩn Lần Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Độ lệch chuẩn Ngày Ngày Ngày Ngày 12300 7200 11250 6450 7350 7200 8625 2482 5100 5700 9000 7950 6300 5400 6575 1560 7650 5700 4500 5250 8850 5550 6250 1648 15450 12300 9000 7800 10950 9450 10825 2755 2550 4950 3300 6150 4050 4500 4250 1265 2700 4500 2400 4050 5250 3450 3725 1088 17250 13050 12900 6600 12900 15300 13000 3587 1050 300 150 750 2250 1200 950 757 900 750 1050 600 900 2250 1075 596 15150 11550 11850 14550 9300 13200 12600 2155 150 300 0 450 150 190 150 150 0 300 100 122 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� Phụ lục 3: Số liệu thống kê thí nghiệm tăng sinh hPDLSCs ủ tế bào Acid Boric 24 loại bỏ thay vào mơi trường tiêu chuẩn Tế bào/giếng Nhóm chứng Acid Boric 0,5% Acid Boric 0,75% Lần Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Độ lệch chuẩn Lần Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Độ lệch chuẩn Lần Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Độ lệch chuẩn Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 6150 6750 5850 5550 6000 8250 6425 979 5250 4650 6450 4200 5100 7050 5450 1089 4650 5550 6450 4500 7050 6900 5850 1118 10650 11550 10200 11400 7650 8850 10050 1527 7500 7650 5550 5400 7350 6300 6625 1010 5550 8250 5100 6150 7800 5400 6375 1331 12150 11100 16500 11400 13050 12600 12800 1953 9900 7500 8550 9750 8400 11400 9250 1383 6150 9000 7650 9000 9300 12600 8950 2144 11250 11400 9450 13050 8850 12150 11025 1598 12750 13200 13800 13200 14250 11850 13175 835 16350 16050 10800 9450 12750 11250 12775 2856 10050 10350 7050 11850 7950 9300 9425 1730 9750 7500 11550 12450 10800 9900 10325 1717 13800 10200 10050 13350 10200 12000 11600 1696 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� Phụ lục 4: Số liệu thống kê thí nghiệm lành thương in vitro hPDLSCs Tổng diện tích Nhóm chứng Acid Boric 0,5% Acid Boric 0,75% Hình 132107 24 60985 48 28374 Hình 199083 87774 37852 Hình 226736 135739 55842 Trung bình 185975 94833 40689 Độ lệch chuẩn 48657 37874 13952 Hình 150657 92766 39673 Hình 165627 102690 36392 Hình 216576 106585 43320 Trung bình 177620 100680 39795 Độ lệch chuẩn 34557 7125 3466 Hình 216383 148195 48395 Hình 104576 76875 28776 Hình 356532 176823 96734 Trung bình 225830 133964 57968 Độ lệch chuẩn 126243 51471 34976 Phần trăm diện tích vùng vơ bào Nhóm chứng Acid Boric 0,75% Acid Boric 0,5% Hình Hình Hình Trung bình Độ lệch chuẩn Hình Hình Hình Trung bình Độ lệch chuẩn Hình Hình Hình Trung bình Độ lệch chuẩn 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 24 46,2 44,1 59,9 50,0 8,6 61,6 62,0 49,2 57,6 7,3 68,5 73,5 49,6 63,9 12,6 Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 48 21,5 19,0 24,6 21,7 2,8 26,3 22,0 20,0 22,8 3,2 22,4 27,5 27,1 25,7 2,9 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.� Phụ lục 5: Một số hình ảnh q trình thực thí nghiệm Thao tác tủ vô trùng Sử dụng máy ly tâm để phân tách tế bào Ủ hóa chất Cân 1,2g Acid Boric Sử dụng máy lắc để hòa tan bể ổn nhiệt Acid Boric môi trường tiêu chuẩn Thông tin kết nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... nghiên cứu Acid Boric y học 15 1.3.5 Một số nghiên cứu Acid Boric nha khoa 16 1.3.6 Một số nghiên cứu ảnh hưởng Acid Boric tế bào – in vitro 17 1.4 Tế bào gốc dây chằng nha chu ... nguồn gốc khối u chúng có khối u 1.4.2 Một số đặc điểm tế bào gốc dây chằng nha chu Mô nha chu chứa lượng nhỏ tế bào gốc chịu trách nhiệm cho việc trì đổi mơ nha chu Tế bào gốc dây chằng nha chu. .. học ảnh hưởng Acid Boric tế bào mô nha chu, cụ thể hPDLSCs việc hỗ trợ điều trị viêm nha chu cách tồn diện chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu ? ?Ảnh hƣởng Acid Boric lên số đặc tính sinh học tế

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w