ẢNH HƯỞNG CỦAFRUCTOOLIGOSACCHARIDE TRONG THỨCĂN LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, ENZYMETIÊU HÓA, TĂNG TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNGCHỊU STRESS CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG

84 17 0
ẢNH HƯỞNG CỦAFRUCTOOLIGOSACCHARIDE TRONG THỨCĂN LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, ENZYMETIÊU HÓA, TĂNG TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNGCHỊU STRESS CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA FRUCTOOLIGOSACCHARIDE TRONG THỨC ĂN LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, ENZYME TIÊU HÓA, TĂNG TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU STRESS CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG Mã số: … Chủ nhiệm đề tài: PGs Ts ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG Cần Thơ, 05/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA FRUCTOOLIGOSACCHARIDE TRONG THỨC ĂN LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, ENZYME TIÊU HÓA, TĂNG TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU STRESS CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG Mã số: … Xác nhận trường Đại học Cần Thơ Chủ nhiệm đề tài PGs Ts Đỗ Thị Thanh Hương Cần Thơ, 05/2014 LỜI CẢM TẠ Nhóm thực đề tài cảm ơn anh chị, bạn Bộ môn Dinh dưỡng chế biến thủy sản, đặc biệt cảm ơn bạn Nguyễn Thị Như Hạ hướng dẫn kỹ thuật, phương pháp phân tích đề tài Cảm ơn em sinh viên Võ Văn Đạo, Nguyễn Khánh Linh, Trần Thị Bích Thuận hỗ trợ nhóm q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .ii LỜI CẢM TẠ .i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG .v DANH SÁCH HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v TÓM TẮT .vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .viii Phần 1: .1 MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ảnh hưởng Fructooligosaccharide lên cá nước 1.1.1 Sơ lược đối tượng nghiên cứu .1 b) Hình thái c) Phân bố d) Đặc điểm sinh học cá tra .1 Cá tra ăn cá con, giáp xác, thực vật ăn thức ăn chế biến Cá lớn thể tính ăn rộng, ăn đáy ăn tạp thiên động vật dễ chuyển đổi loại thức ăn Trong điều kiện thiếu thức ăn, cá sử dụng loại thức ăn bắt buộc khác mùn bã hữu cơ, thức ăn có nguồn gốc động vật Trong ao ni, cá tra có khả thích nghi với nhiều loại thức ăn khác cám, rau, động vật đáy… Cá tra loài ăn tạp, ăn tảo, thực vật bậc cao, động vật nổi, luân trùng; cá lớn ăn trái cây, giáp xác cá, mùn bã hữu (Poulsen et al., 2008; FAO, 2010–2011; also see http://www.fishbase.org) Cá tra có phổ thức ăn rộng Theo Tran (1994) thành phần thức ăn cá tự nhiên gồm 37,8% cá nhỏ; 23,9% động vật mãnh vỏ; 6,7% xác thực vật 31,6% mùn bã hữu Nguyen et al (1979) ghi nhận dày cá có xác lồi cá khác Trong ao nuôi cá ăn tốt thức ăn chế biến Theo Lefevre et al., (2011 a,b) cá tra có quan hơ hấp khí trời khơng bắt buộc Cá chịu đựng điều kiện mơi trường oxy thấp, đặc biệt môi trường dơ bẩn ni mật độ cao; cá tra kích cỡ 15-20 g/con có tiêu hao oxy trung bình 306 mgO2/kg/giờ (Lương Thị Diễm Trang, 2009) ngưỡng oxy 1,85 mgO2/L (Mai Diệu Quyên, 2010) Theo Hương et al (2008) cá tra giống cỡ 12-15 gam sống độ mặn 12‰ sinh trưởng yếu tố sinh lý cá tốt 9‰ Cá tra ni điều kiện nước lợ nhẹ, thực tế nuôi cá tra thương phẩm vùng nhiễm mặn bắt đầu nhiều tỉnh ĐBSCL Sóc Trăng, Trà Vinh Bến Tre .2 1.1.2 Sơ lược fructooligosarcharide .2 1.2 Một số nghiên cứu FOS số prebiotic khác lên động vật thủy sản .6 ii 1.3 Stress hormone liên quan đến stress 1.4 Một số đặc điểm men tiêu hóa cá 10 1.6 Mục tiêu đề tài 12 1.7Nội dung đề tài 12 1.8 Thời gian địa điểm thực đề tài: 12 Đề tài thực môn Dinh dưỡng Chế biến Thủy sản, khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ từ tháng 03/2013 đến 03/2014 12 1.9 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 12 1.9.1 Vật liệu nghiên cứu 12 1.9.2 Phương pháp nghiên cứu .15 1.9.2.1 Thí nghiệm ảnh hưởng FOS lên tiêu hao oxy, khả chịu đựng stress tăng trưởng cá tra .15 1.9.2.2 Thí nghiệm ảnh hưởng FOS lên số tiêu sinh lý máu, hoạt tính enzyme tiêu hóa vi sinh đường ruột cá tra .17 1.9.2.3 Phương pháp phân tích mẫu 18 1.10 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần 2: .24 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 2.1 Các yếu tố môi trường thí nghiệm 24 2.2 Ảnh hưởng FOS lên tiêu sinh lý máu 24 2.2.1 Ảnh hưởng FOS lên hồng cầu, hàm lượng hemoglobin số hematocrit 27 2.2.2 Ảnh hưởng FOS lên bạch cầu 28 2.3 Ảnh hưởng FOS lên hàm lượng glucose khả chịu đựng stress 30 2.3.1 Ảnh hưởng FOS lên hàm lượng glucose .30 2.3.2 Ảnh hưởng FOS lên khả chịu đựng stress 32 2.4 Ảnh hưởng FOS lên tăng trưởng hoạt tính enzyme tiêu hóa cá tra .35 2.4.1 Ảnh hưởng FOS lên tiêu tăng trưởng .35 2.4.2 Ảnh hưởng FOS lên hoạt tính enzyme tiêu hóa 37 2.4.3 Ảnh hưởng FOS lên tỉ lệ sống hệ số FCR 41 2.4.4 Ảnh hưởng FOS lên tiêu hao oxy cá tra 43 2.5 Ảnh hưởng FOS lên tổng vi khuẩn hiếu khí đường ruột 44 Phần 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 3.1 Kết luận 49 3.2 Đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 iii iv DANH SÁCH BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tên bảng Một số prebiotic chủ yếu Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm Biến động yếu tố mơi trường hai thí nghiệm tăng trưởng tiêu sinh lý máu Các tiêu sinh lý máu cá tra bổ sung FOS vào thức ăn với nồng độ khác Hàm lượng glucose cortisol thí nghiệm gây stress Các tiêu tăng trưởng cá tra bổ sung FOS vào thức ăn với nồng độ khác Hoạt tính men tiêu hóa cá tra bổ sung FOS vào thức ăn với nồng độ khác Trang 14 25 26 34 36 39 DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo scFOS Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Cá tra giống sử dụng thí nghiệm FOS dùng thí nghiệm Hệ thống thí nghiệm Sơ đồ thí nghiệm stress cá Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình mơ tả thí nghiệm xác định tiêu hao oxy cá Hàm lượng glucose huyết tương Tỉ lệ sống cá tra thí nghiệm Hệ số FCR cá tra nuôi sau 90 ngày Tiêu hao oxy cá tra với bổ sung mức FOS khác Số lượng vi sinh tổng đường ruột DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v Trang 13 14 15 17 17 31 42 42 44 46 DWG FCR FOS GOS KLTB LG MOS scFOS SGR TCVN WG XOS Tốc độ tăng trưởng ngày Hệ số tiêu tốn thức ăn Fructooligosaccharides Galactooligosaccharides Khuẩn lạc trung bình Tăng chiều dài Mannanoligosaccharides Fructooligosaccharides chuỗi ngắn Tốc độ tăng trưởng tương đối Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Tăng trọng Xylooligosaccharides vi TÓM TẮT Nghiên cứu cứu bổ sung fructooligosaccharides (FOS) vào thức ăn cho cá tra giống (Pangasianodon hypophthalmus) mức khác gồm đối chứng, 0,5%, 1,0%, 1,5% 2,0% nhằm tìm ảnh hưởng FOS lên tiêu sinh lý máu, hàm lượng glucose, cortisol, tăng trưởng, hoạt tính men tiêu hóa vi khuẩn tổng đường ruột cá tra Sau 90 ngày thí nghiệm, tiêu sinh lý máu hồng cầu, hemoglobin, bạch cầu hematocrit nghiệm thức 0,5% 1,0% tăng cao nghiệm thức lại (P

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:04

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của Fructooligosaccharide lên cá ở trong và ngoài nước

  • 1.1.1 Sơ lược về đối tượng nghiên cứu

  • d) Đặc điểm sinh học cá tra

  • Cá tra ăn cá con, giáp xác, thực vật và ăn được thức ăn chế biến. Cá lớn thể hiện tính ăn rộng, ăn đáy và ăn tạp thiên về động vật nhưng dễ chuyển đổi loại thức ăn. Trong điều kiện thiếu thức ăn, cá có thể sử dụng các loại thức ăn bắt buộc khác như mùn bã hữu cơ, thức ăn có nguồn gốc động vật. Trong ao nuôi, cá tra có khả năng thích nghi với nhiều loại thức ăn khác nhau như cám, rau, động vật đáy…

  • 1.1.2 Sơ lược về fructooligosarcharide

  • 1.2 Một số nghiên cứu về FOS và một số prebiotic khác lên động vật thủy sản

  • 1.3 Stress và hormone liên quan đến stress

  • 1.4 Một số đặc điểm của các men tiêu hóa ở cá

  • 1.6 Mục tiêu của đề tài

  • 1.7 Nội dung của đề tài

  • 1.8 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài:

  • 1.9 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 1.9.1 Vật liệu nghiên cứu

    • 1.9.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.9.2.1 Thí nghiệm ảnh hưởng của FOS lên tiêu hao oxy, khả năng chịu đựng stress và tăng trưởng của cá tra

      • 1.9.2.3 Phương pháp phân tích mẫu

        • a) Phương pháp xác định tiêu hao oxy

        • b) Phương pháp định lượng hồng cầu

        • b) Phương pháp định lượng bạch cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan