1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 kì I

339 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 339
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp Tuần Ngày soạn: Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010 . Tiết 1: đạo Đức: trung thực học tập ( tiết 1). I.Yêu cầu : +HS nêu đợc số biểu trung thực học tập. +Biết đợc: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc ngời yêu mến +Hiểu đợc trung thực học tập trách nhiệm học sinh. +Có thái độ hành vi trung thực học tập. + Đối với HS giỏi nêu đợc ý nghĩa trung thực học tập. +Biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập. II.Tài liệu phơng tiện: - Sgk đạo đức. - Các mẩu chuyện, gơng trung thực học tập. III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: Hoạt động dạy - Kiểm tra sách . đồ dùng hs. Hoạt động học - Hs trình bày đồ dùng cho gv kiểm tra. B.Bài mới: - Giới thiệu bài. 1.HĐ1: Xử lý tình huống. MT:Qua tình hs biết xử lý xử lý đúng. Hs biết bày tỏ ý kiến. *Cách tiến hành: a.Gv giới thiệu tranh. b.Gv tóm tắt ý chính. +Mợn tranh ảnh bạn khác đa cô giáo xem. +Nói dối cô giáo. +Nhận lỗi hứa với cô giáo su tầm - Hs xem tranh đọc nội dung tình huống. nộp sau. - Hs liệt kê cách giải c.Nếu Long em chọn cách giải bạn Long. nào? d.Gv kết luận: ý phù hợp nhất. Hs thảo luận nhóm , nêu ý lựa chọn giải 2.HĐ2: Làm việc cá nhân tập sgk. - Gv nêu yêu cầu tập. thích lý lựa chọn. - Hs đọc ghi nhớ. - Gv kết luận: ý c trung thực nhất. - hs nêu lại đề bài. 3.HĐ3: Thảo luận nhóm. - Hs làm việc cá nhân. - Gv nêu ý bài. - Hs trao đổi ý kiến theo cặp. - Hs giơ thẻ màu bày tỏ thái độ theo quy ớc +Tán thành - Gv kết luận: ý b , c đúng. +Không tán thành 4.HĐ tiếp nối: +Lỡng lự. - Hs giải thích lý lựa chọn. - Lớp trao đổi bổ sung. c.Củng cố, dặn dò: - Về su tầm gơng trung thực học tập. Tiết 2: Toán: I.Yêu cầu: ôn tập số đến 100 000. Giúp hs ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100 000. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp - Phân tích cấu tạo số. +Đối với HS lớp cần làm 1, 2, câu a viết đợc số, câu b làm dòng 1. -Gd: Rèn cho em tính cẩn thận sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra: Hoạt động dạy - Kiểm tra sách hs. Hoạt động học - Hs trình bày đồ dùng , sách để gv kiểm tra. B.Bài mới: 1.Ôn lại cách đọc số , viết số hàng. a,Gv viết bảng: - Hs đọc số nêu hàng. 83 251 b.Gv viết: 83 001 ; 80 201 ; 80 001 - Hs đọc số nêu hàng. c. Nêu mối quan hệ hai hàng liền kề? - chục = 10 đơn vị trăm = 10 chục. d.Nêu VD số tròn chục? tròn trăm? tròn nghìn? tròn chục nghìn? 2.Thực hành: Bài 1: Gv chép lên bảng (Viết số thích hợp vào tia số ) Bài 2: Viết theo mẫu. - Gv treo bảng phụ. - Tổ chức cho hs làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: (Bài câu a viết đợc số, câu b làm dòng1) .Viết số sau thành tổng. a.Gv hớng dẫn làm mẫu. 8723 = 8000 + 700 + 20 + b. 9000 + 200 + 30 + = 923 Bài 4: (HD làm nhà thêm ) Gọi HS nêu qui tắc tính chu vi. c.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị sau. - hs nêu. 10 ; 20 ; 30 100 ; 200 ; 300 1000 ; 2000 ; 3000 10 000 ; 20 000 ; 30 000 - Hs đọc đề bài. - Hs nhận xét tìm quy luật dãy số này. - Hs làm vào vở, hs lên bảng. 20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000. - Hs đọc đề bài. - Hs phân tích mẫu. - Hs làm vào vở, hs lên bảng làm bài. - 63 850 - Chín mơi mốt nghìn chín trăm linh chín. - Mời sáu nghìn hai trăm mời hai. - 8105 - 70 008 : bảy mơi nghìn không trăm linh tám. - Hs đọc đề bài. - Hs làm vào vở, hs lên bảng. - Hs nêu miệng kết quả. 7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002. - Hs đọc đề bài. Tiết 3: Tập đọc: dế mèn bênh vực kẻ yếu. I. Yêu cầu : -.Đọc rành mạch, trôi chảy có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật - Hiểu ND câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bất công. -Phát đợc lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn, bớc đầu biết nhận xét nhân vật (Trả lời đợc câu hỏi bài) -Giúp em có lòng biết yêu thơng bênh vực ngời yếu. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ đọc sgk. III.Các hoạt động dạy học: a.Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 1.Mở đầu:- Gv giới thiệu chủ điểm sgk Tiếng Việt tập I. 2.Giới thiệu chủ điểm đọc. - Giới thiệu chủ điểm : Thơng ngời nh thể thơng thân . - Giới thiệu tập truyện : Dế Mèn phiêu lu ký. - Giới thiệu đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 3.Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ. a) Luyện đọc. * Gọi HS đọc toàn * Đọc nối tiếp đoạn: Chia đoạn Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai. Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa từ ngữ phần giải. Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét. * Luyện đọc theo cặp GV nhận xét. * Đọc toàn -HS đọc toàn bài. - Gv đọc mẫu bài. b.Tìm hiểu bài: - Em đọc thầm đoạn tìm hiểu xem Dế Mèn gặp chị Nhà Trò hoàn cảnh ntn? Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? Đoạn văn nói lên điều gì? GV ghi bảng ý đoạn 2. - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn? - Hs mở mục lục , đọc tên chủ điểm. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - Hs quan sát tranh : Dế Mèn hỏi chuyện chị Nhà Trò. - hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc đoạn trớc lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - hs đọc bài. - Dế Mèn qua vùng cỏ xớc nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chi chị Nhà Trò gục đầu khóc Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, ngời bự phấn nh lột. Cánh Đoạn cho thấy hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp chị nhà trò -Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn, không trả đợc nợ cho bọn Nhện nên - Những lời nói cử nói lên chúng đánh đe doạ. lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? - "Em đừng sợ, trở với đây" Dế Mèn xoè hai ra,dắt Nhà Trò đi. Đọc thầm đoạn trả lời. - Hs đọc lớt nêu chi tiết tìm đợc giải Nhng lời nói cử nói lên thích sao. lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ? Lời nói: Em đừng sợ. Hãy trở Nêu ý đoạn 4. Cử chỉ: Xoè hai cánh ra, Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa, Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có em thích hình ảnh ? ? lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu. Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - Đọc lớt toàn nêu hình ảnh nhân hoá mà em biết? - Nêu nội dung bài. 4. Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - Hs nêu ( mục I ). - HD đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu. hs thực hành đọc đoạn. - Gv đọc mẫu. - Hs theo dõi. b.Củng cố dặn dò: - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Em học đợc điều Dế Mèn? - Hs thi đọc diễn cảm. - Hệ thống nội dung bài. Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có - Về nhà học bài, chuẩn bị sau. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ bất công. Tiết 4: âm nhạc: Giáo viên môn dạy Ngày soạn: Thứ bảy ngày 21 tháng năm 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 24 tháng năm 2010 Tiết 1: Thể dục: giáo viên môn soạn Tiết 2: Toán: I.Yêu cầu: ôn tập số đến 100 000 ( tiếp ). Giúp hs ôn tập : - Tính nhẩm - Tính cộng , trừ số có đến chữ số , nhân (chia) số có đến chữ số với (cho ) số có chữ số. - So sánh số đến 100 000 - Các tập cần đạt là: Bài cột 1, 2a, dòng 2, 4b. - Giáo dục em tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ: Hoạt động dạy - Gọi hs chữa tập tiết trớc. - Nhận xét cho điểm. B.Bài mới: - Giới thiệu bài. 1.Luyện tập tính nhẩm: - Gv đọc phép tính. 7000 + 2000 8000 - 3000 4000 x 30 000 - 5000 3000 + 6000 54 000 : - Gọi hs nêu miệng kết quả. 2.Thực hành: Bài 1:( cột 1) Tính nhẩm. - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs nhẩm miệng kết quả. - Gv nhận xét. Hoạt động học - hs lên bảng tính. Tính chu vi hình: a. + + + = 17 ( cm) b.( + ) x = 24 ( cm ) c. x = 20 ( cm ) - Hs theo dõi. - hs đọc đề bài. - Hs nhẩm miệng kết quả. Bài 2: câu a : Đặt tính tính. - Gọi hs đọc đề bài. +Nhắc lại cách đặt tính? - Yêu cầu hs đặt tính vào tính, hs lên bảng tính. - Chữa , nhận xét. - hs đọc đề bài. - Hs tính nhẩm viết kết vào , hs đọc kết quả. 9000 - 3000 = 6000 8000 : = 4000 8000 x = 24 000 hs đọc đề bài.- Hs đặt tính tính vào vở. 4637 7035 325 25968 ì + 8245 2316 19 8656 12882 4719 975 16 18 Bài 3: Củng cố lại cách so sánh số.( làm dòng 1và 2) Điền dấu : > , < , = - Muốn so sánh số tự nhiên ta làm ntn? - Hs làm vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. Bài 4:Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn. (Làm 4b). - Hs đọc đề bài. - Hs nêu cách so sánh số: 5870 5890 +Cả hai số có chữ số +Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống +ở hàng chục :7 82697 > 79862 > 62978 c.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà làm bài, chuẩn bị sau. tiết 3: tả: nghe - viết : dế mèn bênh vực kẻ yếu I.Yêu cầu: 1.Nghe - viết tả,trình bày đoạn bài:"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" Không mắc lỗi tả. 2.Làm tập , phân biệt tiếng có âm đầu l / n vần an / ang dễ lẫn. ( làm tập 2a,3a. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết giữ sẽ. II.Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn tập vào bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A.Mở đầu: - Gv nhắc nhở yêu cầu tả. B.Bài mới: - Giới thiệu bài. 1.Hớng dẫn nghe - viết: - Gv đọc viết. +Đoạn văn kể điều gì? - Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từ cho hs viết. - Gv đọc câu cụm từ cho hs viết vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm - bài. 2.Hớng dẫn làm tập: Bài 2a : - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3a. - Tổ chức cho hs đọc câu đố. - Hs suy nghĩ trả lời lời giải câu đố. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị sau. Tiết 4: Luyện từ câu: I .Yêu cầu : Hoạt động học - Hs theo dõi. - Hs theo dõi, đọc thầm. - Hs luyện viết từ khó vào bảng con. - Hs viết vào vở. - Đổi soát theo cặp. - hs đọc đề bài. - Hs làm vào vở, hs đại diện chữa bài. a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; nịch ; lông mày ; loà xoà , làm cho. - ngan ; dàn ; ngang ; giang ; mang ; ngang - hs đọc đề bài. - Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng con. - Về nhà đọc thuộc câu đố. cấu tạo tiếng. 1.Nắm đợc cấu tạo phận đơn vị tiếng tiếng Việt ( âm đầu, vần , thanh) 2.Biết điền đợc phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ tập vào bảng mẫu mục HS giỏi giải đợc câu đố tập 2. - GD cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp,Hs yêu tiếng mẹ đẻ II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng. - Bộ chữ ghép tiếng. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp III.Các hoạt động dạy học : B.Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học *Mở đầu: - Gv nói tác dụng tiết luyện từ câu. - Giới thiệu bài: 1.Phần nhận xét. a.Yêu cầu 1:Đếm số tiếng câu tục ngữ? b.Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng "bầu" , ghi lại cách đánh vần đó? - Gv ghi cách đánh vần lên bảng. c.Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng "bầu"? d.Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo tiếng lại? - Tiếng phận tạo thành? - Tiếng có đủ phận nh tiếng "bầu"? - Tiếng đủ phận? 2.Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. 3.Phần luyện tập: Bài 1: Phân tích phận cấu tạo tiếng. - Tổ chức cho hs làm cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Câu đố. - Hs đọc câu đố yêu cầu bài. - Hs suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kiến. - Gv nhận xét, chữa bài. c.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị sau. Tiết 5: i.Yêu cầu: Kể chuyện: - Hs theo dõi. - Hs đọc câu tục ngữ yêu cầu. - 14 tiếng. + Hs đánh vần thầm. - Hs đánh vần thành tiếng - Bờ - âu - bâu huyền bầu. - Cả lớp đánh vần thành tiếng - Hs ghi cách đánh vần vào bảng con. + Hs trao đổi theo cặp. - Trình bày kết luận: Tiếng " bầu " gồm phần : âm đầu , vần , dấu thanh. + Hs phân tích tiếng lại vào ( nhóm tiếng). - Đại diện nhóm chữa bài. +Tiếng âm đầu, vần , tạo thành - Tiếng : thơng , lấy , bí , - Tiếng : +Trong tiếng vần bắt buộc phải có mặt. - hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Hs làm cá nhân vào vở. - Hs nối tiếp nêu miệng kết tiếng. Âm đầu/ vần / dấu - Hs đọc câu đố yêu cầu bài. - Hs giải câu đố, nêu miệng kết quả. Đáp án: chữ : sao. - Hs chữa vào vở. tích hồ ba bể. +Nghe kể lại đợc đoạn theo tranh minh hoạ , hs kể nối tiếp đợc toàn câu chuyện nghe. + Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giải thích hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện ca ngợi ngời giàu lòng nhân ái. +Giáo dục HS sống tốt, có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ ngời gặp khó khăn, hoạn nạn, sống đợc giúp đỡ. GD HS tính tự giác học tập II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện đọc sgk. - Tranh hồ Ba Bể. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy a.Bài cũ: Kiểm tra sách kể chuyện Hoạt động học Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang HS Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp b. mới: - Giới thiệu tranh hồ Ba Bể.Hồ Ba Bể cảnh đẹp tỉnh Bắc Cạn. Khung cảnh nên thơ sinh động. 1.Gv kể chuyện: - Gv kể lần: Lần 1: kể ND chuyện. Lần : kể kèm tranh. 2. Hớng dẫn kể chuyện : - Gọi hs giải nghĩa số từ khó . - Gọi hs đọc gợi ý sgk. + Gv nêu tiêu chí đánh giá : - Nội dung :4 điểm. - Kể hay , phối hợp cử ,điệu kể . - Nêu đợc ý nghĩa :1 điểm . Trả lời đợc câu hỏi bạn : Bà cụ ăn xin xuất nh nào? Ai cho bà cụ ăn nghỉ ? Trong đêm lễ hội, chuyện xảy ra? Hồ Ba Bể hình thành nh + HS thực hành kể : - Hs kể chuyện theo cặp . - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - Hs theo dõi. - HS giải nghĩa từ giải: Cầu phúc, giao long, bà góa, bâng quơ, - HS nối tiếp đọc gợi ý . -Hs đọc tiêu chí đánh giá . - Nhóm hs kể chuyện . - Các nhóm hs kể thi đoạn toàn câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện Phải có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ ngời gặp khó khăn, hoạn nạn, đợc đền đáp xứng đáng. - Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu chuyện vừa kể . - Tổ chức cho hs kể thi . + HD trao đổi bạn câu chuyện vừa - Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa câu chuyện nhất. kể dựa vào tiêu chí đánh giá . - Gv hs bình chọn bạn kể chuyện hay - Khen ngợi hs . c.Củng cố dặn dò: Sự tích có hồ Ba bể Câu chuyện cho em biết điều ? Câu chuyện ca ngợi ngời giàu Câu chuyện ca ngợi điều gì? lòng nhân ái, đợc đền đáp xứng đáng. -Nhận xét tiết học . - VN học , CB sau . Ngày soạn: Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010 Ngày dạy: Thứ t ngày 25 tháng năm 2010 Tiết 1: Toán : ôn tập số đến 100 000 ( tt ). I.Yêu cầu: - Luyện tập tính giá trị biểu thức. - Tính nhẩm - Tính cộng , trừ số có đến chữ số , nhân (chia) số có đến chữ số với (cho ) số có chữ số. Bài tập cần làm: 1,bài 2b,bài a,b GD tính cẩn thận làm toán. II. Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A.Kiểm tra cũ: - Gọi hs chữa tập tiết trớc. - Gv nhận xét cho điểm. B.Bài mới. - Giới thiệu bài. 1.Thực hành: Hoạt động học - hs lên chữa bài. - Hs theo dõi. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp Bài 1: Tính nhẩm: - Hs đọc đề bài. +Nêu thứ tự thực hiện? - Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đặt tính tính.(chỉ làm 2b) - Gọi hs đọc đề bài. +Nêu cách đặt tính? - Tổ chức cho hs đặt tính vào thực hiện, gọi hs lên bảng thực hiện. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tính giá trị biểu thức.Làm câu a,b +Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức? - Tổ chức cho hs làm cá nhân, chữa bài. - Gv nhận xét. 2.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học , chuẩn bị sau. - hs đọc đề bài. - Hs nhẩm miệng , nêu kết quả. a.4000 ; 40 000 ; ; 2000 b.63 000 ; 1000 ; 10 000 ; 6000 - Hs đọc đề bài. - hs lên bảng , lớp làm vào bảng con. - hs đọc đề bài. - Hs làm vào vở, hs lên bảng. Tính giá trị biểu thức. HS lên bảng, lớp làm vào vở. 3257 + 4659 1300 = 7916 1300 = 6616 . - Hs đọc đề bài. Tiết 2: mĩ thuật: Gv môn soạn _________________________________________________________________________ _ Tiết 3: I)Yêu cầu : Tập đọc: mẹ ốm. 1.Đọc lu loát, rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm. 2.Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu thơng sâu sắc, lòng hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm. Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3 thuộc khổ thơ. Luyện đọc: cơi trầu, cánh màn, ruộng vờn, gió sơng, . Giáo dục HS phải có lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.) .Gd HS biết yêu thuơng giúp đỡ mẹ công việc nhà mà làm đợc. II.đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ đọc sgk. - Bảng phụ viết câu thơ cần hớng dẫn đọc . III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ: Hoạt động dạy - Gọi hs đọc " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". - Gv nhận xét , cho điểm. Hoạt động học - hs đọc nêu ý nghĩa bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu qua tranh . - Tranh vẽ gì? 2.Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc giải. Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét. - Hs luyện đọc theo cặp. * Đọc toàn -HS đọc toàn bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc khổ thơ trớc lớp. Lần 1: nối tiếp hd đọc từ khó: cơi trầu, cánh màn, ruộng vờn, gió sơng, . Lần 2: Đọc + đọc giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - hs đọc bài. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp - Gv đọc mẫu bài. b.Tìm hiểu bài: - Em hiểu câu thơ nói lên điều gì? - Mẹ ốm không ăn đợc trầu , không đọc đợc truyện , không làm lụng đợc. - Cô bác đến thăm cho trứng , cam , anh - Sự quan tâm xóm làng mẹ bạn nhỏ ntn? y sỹ mang thuốc vào. - Bạn xót thơng mẹ , mong mẹ chóng - Những chi tiết thơ bộc lộ tình cảm yêu thơng sâu sắc bạn nhỏ khỏi , làm việc để mẹ vui, thấy mẹ có ý nghĩa to lớn mình. mẹ? Bài thơ muốn nói với em điều gì? Bài thơ thể tình cảm ngời Nội dung: Bài thơ thể tình cảm yêu với ngời mẹ, tình cảm làng xóm thơng sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn với ngời bị bệnh. Nhng đậm đà sâu nặng tình cảm ngời bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm. với mẹ c. Hớng dẫn đọc diễn cảm: - hs thực hành đọc bài. - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - Hs theo dõi. - HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ + - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức cho hs đọc bài. - Hs thi đọc diễn cảm. c.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài.Nêu nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị sau. Tiết 4: Bài thơ nói lên tình cảm yêu thơng sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với ngời mẹ . Tập làm văn: kể chuyện. i.Yêu cầu : 1.Hiểu đợc đặc điểm văn kể chuyện . - Bớc đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật nói lên đợc đièu có ý nghĩa . .+ GD hs biết quan tâm giúp đỡ nếp sống đẹp, cần có quan tâm giúp đỡ ngời gặp khó khăn. II.Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi nội dung tập 1. - Bảng phụ ghi sẵn việc chính. III.Các hoạt động dạy học : A.Mở đầu: Hoạt động dạy - Gv nêu yêu cầu cách học tiết tập làm văn. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Phần nhận xét. Bài 1: Lời giải : a.Các nhân vật : +Bà cụ ăn xin + mẹ ngời nông dân + Những ngời dự lễ hội b.Các việc : Bà cụ đến lễ hội ăn xin. Hai mẹ cho bà cụ ăn xin vào Đêm khuya bà già hình . Sáng sớm bà lão cho hai mẹ gói tro hai mảnh vỏ trấu đi. Nớc lụt dâng cao, mẹ bà c.ý nghĩa chuyện : Ca ngợi ngời có lòng nhân ái. Bài 2: - Bài văn có nhân vật không? - Bài văn có kể việc xảy nhân vật không? Hoạt động học - hs đọc đề bài. - hs kể chuyện " Sự tích Hồ Ba Bể ". - Nhóm hs làm .Đại diện nhóm nêu kết quả. +Các nhân vật. +Các việc +ý nghĩa - Hs đọc đề bài. - Trả lời câu hỏi cá nhân ý nghĩa : giải thích hình thành hồ Ba Bể. Truyện ca ngợi ngời có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ ngời. Bài văn nhân vật nào. Không có kiện xảy ra. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp *Gv kết luận : Bài Hồ Ba Bể văn kể chuyện. Bài 3: Thế văn kể chuyện ? 3.Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Nêu ví dụ văn kể chuyện? 4.Luyện tập: Bài 1: - Xác định nhân vật chuyện? +Gv HD kể: Truyện cần nói giúp đỡ em ngời phụ nữ, kể xng em. Kể việc gì? - Gv nhận xét, góp ý. Bài tập 2: - Nêu nhân vật câu chuyện em ? - Nêu ý nghĩa chuyện? c.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị sau. Tiết 5: Khoa học: Giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp hồ Ba Bể. Bài Sự tích hồ Ba Bể văn kể chuyện có nhân vật, có cốt truỵên, có ý nghĩa câu chuyện. Bài Hồ Ba Bể văn kể chuyện mà văn giới thiệu hồ Ba Bể. - hs nêu ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Em , phụ nữ có nhỏ. Kể lại câu chuyện em ngời phụ nữ có nhỏ. Kể giúp đỡ em ngời phụ nữ đó. - Hs suy nghĩ cá nhân. - Hs tập kể theo cặp. - Hs thi kể trớc lớp. +Hs đọc đề bài. - Em mẹ ngời phụ nữ. - Quan tâm giúp đỡ nếp sống đẹp. ngời cần để sống ? I.Yêu cầu: - Sau học hs có khả năng: - Nêu đợc yếu tố mà ngời nh sinh vật khác cần để trì sống nớc ; không khí ; ánh sáng ; nhiệt độ , thức ăn - GD HS biết tiết kiệm , bảo vệ nguồn nớc sạch, bảo vệ bầu không khí lành.; II.Đồ dùng dạy học: - Phóng to hình trang ; sgk. - Phiếu học tập ; phiếu trò chơi " Cuộc hành trình đến hành tinh khác ". III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.HĐ1: Động não *MT: Hs liệt kê tất em cần có cho sống mình. *Cách tiến hành: GV yêu cầu tất HS bịt mũi . Em cảm thấy nh nào? KL: Nh nhịn thở - số hs nêu ý kiến. đợc phút. Cần ô-xi, nơc uống, thức ăn, phơng B2. Kể thứ ngời cần dùng tiện lại, gia đình bạn bè,, . ngày để trì sống? B1: Gv hỏi: - Kể thứ em cần dùng VD: nớc ; không khí ; ánh sáng ; thức ngày để trì sống mình? ăn B2: Gv tóm tắt ghi bảng: - Những điều kiện cần để ngời trì sống phát triển là: +Thức ăn , nớc uống , quần áo , nhà +Tình cảm gia đình , bạn bè , B3: Gv nêu kết luận : sgv. 2.HĐ2: Làm việc với phiếu học tập sgk. MT: Hs phân biệt đợc yếu tố mà ngời nh sinh vật khác cần để trì sống mình. *Cách tiến hành: - Nhóm hs thảo luận. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 10 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp Viết sẵn tập bảng. Phiếu ghi 3. Tranh minh họa SGK. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động dạy a.Bài cũ: - GV đọc cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét sửa sai. b.Bài mới: Hoạt động học - HS lắng nghe viết vào bảng con: sản sinh, xếp, sâu sắc, thân thiết, nhiệt tình, thiết tha. 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hớng dẫn nghe - viết. a) Hớng dẫn viết tả - GV đọc đoạn cần viết. ? Trớc bánh xe đạp đợc làm ? - HS đọc lại, lớp đọc thầm. ? Sự kiện làm Dân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp ? Phát minh Dân -lớp đợc đăng kí thức vào năm nào? ? Tìm từ khó, dễ lẫn viết? - GV nhắc t ngồi viết cho đúng. - HS viết nháp: xóc, cao su, ngã, . b) HS nghe viết tả - GV đọc câu lần HS viết bài. - GV đọc lần cuối HS dò - HS nghe viết bài. c) Chấm chữa - HS dò lại bài. - GV chẫm chữa lỗi sai phổ biến 3. Hớng dẫn làm tập Bài tập 2b: Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng thi đua điền. - HS nêu yêu cầu. - Đáp án: cuốc bẫm, buộc mình, Thuốc, - HS lên bảng thi đua điền. Chuột Lớp nhận xét, chữa vào Bài tập 3: Bài yêu cầu gì? - GV chốt lại lời giải đúng: đãng trí, chẳng - Lớp làm vào vở, HS làm phiếu, dán thấy,xuất trình; thuốc bổ, bộ, buộc phiếu trình bày. ngài. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Câu chuyện đáng cời điểm nào? c.Cũng cố , dặn dò: - GV nhận xét học. Dặn dò nhà kể câu chuyện vui cho ngời thân nghe viết lại lỗi sai, chuẩn bị sau. TIếT 4: LUYệN Từ Và CÂU LUYệN TậP Về CÂU Kể: AI LàM Gì ? I. yêu cầu: - Nắm vững kiến thức kĩ sử dụng câu kể: Ai làm gì? để nhận biết câu kể đoạn văn (BT 1) xác định đợc phận CN, VN câu kể tìm đợc (BT 2).Viết đợc đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? - HS giỏi viết đoạn văn câu có sử dụng 2,3 câu kể học. - Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp. Sử dụng linh hoạt, sáng tạo kiểu câu kể Ai làm ? nói viết văn. II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn phần nhận xét. Tranh minh họa. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động dạy a.Bài cũ: - GV gọi Hs lên bảng làm tập 1. Hoạt động học - HS lên bảng thực hiện. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 324 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp - GV nhận xét, ghi điểm. b.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu tập. - HS trao đổi theo cặp - tìm câu kể Ai Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm câu kể làm gì? Có đoạn văn. theo mẫu Ai làm gì? - HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: có câu kể câu 3;4;5;7. Bài 2: Tìm phận CN, VN câu. - Làm cá nhân. - GV dán phiếu viết sẵn câu văn. Tàu // buông Sa. Một số chiến sĩ // thả câu. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Một số khác // quây .sáo. Cá heo // gọi . chia vui. Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT. HS làm vào vở. - Các em viết đoạn văn phần thân - HS làm vào giấy to. bài. Trong đoạn văn phải có số câu kể Ai - HS lần lợt đọc đoạn văn viết. làm gì? - HS lớp nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS làm bài. HS làm phiếu. - Gọi HS trình bày đoạn văn. . - GV nhận xét, khen ngợi c.Cũng cố , dặn dò: ? câu kể Ai làm có phận chính, phận nào? GV nhận xét tiết học. Dặn HS viết lại đoạn văn cha đạt. Tiết5: Kể CHUYệN : Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC. I. yêu cầu: -Dựa vào gợi ý SGK chọn kể lại đợc câu chuyện nghe đọc nói ngời có tài. Hiểu nội dung câu chuyện. - Giáo dục HS có ý thức ham đọc sách. III. đồ dùng dạy học: Một số truyện viết ngời có tài. Sách truyện đọc lớp 4. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Bài cũ: - Yêu cầu HS kể chuyện "Bác đánh cá gã - HS kể nêu ý nghĩa câu thần" chuyện. - GV nhận xét ghi điểm cho HS. b.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hớng dẫn HS kể chuyện. a) Tìm hiểu đề HS đọc đề ? Đề yêu cầu làm gì? - Gọi HS đọc phần gợi ý. ? Những ngời nh đợc ngời công nhận ngời có tài? lấy ví dụ - Mỗi em kể câu chuyện đợc chuẩn bị ngời có tài lĩnh vực khác nhau, mặt nh ngời có trí tuệ, có sức khỏe. - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà kể. b) HS kể chuyện * Kể nhóm. HS kể nhóm 2. - HS đọc thành tiếng. - Kể ngời có tài - Một số HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện kể, nói rõ câu chuyện kể ai, tài đặc biệt nhân vật, em đọc đâu đợc nghe kể . - Từng cặp HS kể. Trao đổi với ý nghĩa, nhân vật, nội dung câu Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 325 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp chuyện. -5 - HS tham gia thi kể * HS thi kể: - HS lớp nhận xét, trao đổi nhân vật, - GV nhận xét, bình chọn HS kể câu chuyện nội dung, ý nghĩa câu chuyện. hay, hấp dẫn. ? Qua câu chuyện bạn kể em có nhận xét gì? c.Cũng cố , dặn dò: GV nhận xét tiết học, tuyên dơng bạn kể tốt. Yêu cầu em nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Chuẩn bị câu chuyện ngời có khả sức khỏe đặc biệt. Ngày soạn: Ngày tháng năm 2009 Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết1: TOán: PHÂN Số Và PHéP CHIA Số Tự NHIÊN (TT) I.yêu cầu: - Biết đợc thơng phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số. Bớc đầu biết so sánh phân số với 1. -Làm BT 1,3. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin hứng thú họctập thực hành toán. II. Đồ DùNG DạY HọC: Bộ đồ dùng học toán. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Bài cũ: Viết thơng phép chia dới dạng phân số: HS lên bảng thực yêu cầu, HS dới lớp : ; : 10 ; : 13 theo dõi để nhận xét bạn. GV nhận xét ghi điểm cho HS. b.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề * Ví dụ 1: - HS đọc toán bảng. ? Số phần chia đợc cam? ? Số cam Vân ăn bao nhiêu? Tính nh nào? - GV: Vân ăn phần hay - Có cam đợc chia thành phần nhau. Vân ăn cam. Viết phân số số phần cam Vân ăn. + Lần 1: ăn cam: phần cam. * Ví dụ 2: + Lần 2: ăn cam: thêm phần Chia cam cho ngời. Tìm phần cam ngời? - HS thảo luận, tìm cách chia số cam theo yêu - cam chia thành phần nhau, cho cầu. ? Mỗi ngời đợc phần? Chia nh ngời ăn. Một ngời đợc cam nào? ? Chia cam cho ngời, ngời đợc cam - Vậy : = ? * So sánh phân số với 1. 5:4= cam gồm phần cam nh nào? So sánh cam quả? ? ? Nhận xét TS MS ? + Gồm + nên >1 4 + TS > MS, nên phân số >1 + Gồm 4 quả, = 4 + TS MS nhau, phân số = 1? Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 326 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp ? cam so với cam? So sánh TS MS? - HS đọc lại kết rút bảng. GV chốt ? Phân số nh lớn 1? HS nhắc lại. 3. Luyện tập * Bài1: - HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm bài; HS lên bảng - HS khác nhận xét; GV chốt kết quả, cách trình bày. ? Dựa vào đâu ta viết đợc phân số nh vậy? * Bài 3: - GV treo bảng phụ. HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2) - Cả lớp làm nêu kết quả. GV nhận xét. ? Tại so sánh phân số với 1? Nh nào? * Bài 2:Hớng dẫn HS giỏi làm thời gian. - HS quan sát hình đọc rõ yêu cầu tập. - HS làm theo nhóm đôi. HS lên bảng chọn kết quả. - Lớp GV nhận xét. ? phân số hình sao? ? Vì biết hình phân số c.Cũng cố , dặn dò: ? 12 + 1 cam < cam ( < 1), TS MS 4 nên phân số nhỏ 1? HS trả lời trớc lớp. KL: Những phân số có tử số lớn mẫu số lớn 1. KL: Những phân số có tử số nhỏ mẫu số nhỏ * Viết thơng phép chia dới dạng phân số: ; 8:5= ; 9:7= 19 : 11 = 19 ; 11 = 1. 3 a/ Phân số bé 1: ; ; 14 24 b/ Phân số 1: 24 19 c/ Phân số lớn 1: ; ; 17 : 15 = 15 3:3= 10 * Tìm phân số số phần tô màu hình. 7 H2: phân số 12 H1: phân số ? Khi chia STN cho STN thơng viết nh nào? GV tổng kết học, dặn dò HS nhà ôn - Viết dới dạng phân số. lại bài, chuẩn bị sau. - HS lắng nghe. Tiết2: mỹ thuật: Giáo viên chuyên trách dạy _________________________________________________________________________ _ Tiết3: TậP ĐọC: TRốNG ĐồNG ĐÔNG SƠN I.yêu cầu: - Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với ND tự hào ca ngợi. -Hiểu đợc ND : Bộ su tập trống đồng Đông Sơn phong phú độc đáo niềm tự hào dân tộc. Trả lời câu hỏi SGK. - Giáo dục học sinh biết tự hào bảo vệ di sản văn hóa dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm. III. CáC HOạT ĐộNG DạY học: Hoạt động dạy a.Bài cũ: Gọi HS đọc "Bốn anh tài"và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, ghi điểm b.Bài Hoạt động học - HS lên bảng thực yêu cầu . Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 327 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc: * Gọi HS đọc toàn bài. * Đọc nối tiếp đoạn Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai. - Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa từ ngữ phần giải. - Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét. * Luyện đọc theo cặp - GV theo dõi giúp đỡ em yếu. * HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu lần b) Tìm hiểu bài: Đ1. Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh nào? ? Văn hoa mặt trống đồng đợc diễn tả nh nào? Đ 2. Những hoạt động ngời đợc miêu tả trống đồng? ? Vì nói hình ảnh ngời chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng? - HS đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn - HS phát âm từ khó: săn bắn . - HS nối tiếp đoạn - HS đọc phần giải bài. - HS nối tiếp đọc đoạn - HS thực đọc theo cặp. 1-2 HS đọc toàn trớc lớp. Lớp nhận xét - Trống đồng Đông sơn đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phong . - Giữa mặt trống hình nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, - Đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê . - Vì hình ảnh hoạt động ngời hình ảnh rõ hoa văn. Các hình ảnh khác góp phần thể ? Vì trống đồng niềm tự hào ngời. đáng ngời Việt Nam ta? - Vì trống đồng Đông Sơn cổ vật quý ? Nêu nội dung ? phản ánh trình độ văn minh - HS nêu c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - Gọi HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc. - HS đọc, Lớp nêu giọng đọc. - GV đọc mẫu đoạn hớng dẫn đọc d/c - Yêu cầu HS đọc lại - HS đọc thành tiềng. - Luyện đọc theo nhóm 2. - HS luyện đọc theo cặp. Tổ chức thi đọc diễn cảm đến HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét cho điểm học sinh c.Cũng cố , dặn dò: ? Bài văn miêu tả gì? ? Qua hình ảnh miêu tả tác giả muốn nhắn nhủ điều gì? Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị sau Tiết TậP LàM VĂN: MIÊU Tả Đồ VậT ( KIểM TRA VIếT) I.yêu cầu : Biết viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật yêu cầu đề có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu rõ ý. -Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa số đồ vật sgk giấy bút kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi dàn ý văn tả đồ vật. III. CáC HOạT ĐộNG DạY học : Hoạt động dạy a.Bài cũ: -Bài văn miêu tả đồ vật gồm có phần? ? Nêu cách mở kết văn miêu tả đồ vật? GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động học -2 HS nêu. b.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 328 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 2. Hớng dẫn làm bài. - HS đọc to, lớp đọc thầm. -GV ghi đề lên bảng. Gọi HS đọc. ? Đề yêu cầu gì? - Gạch chân từ ngữ quan trọng - Tả cặp sách em. Chú ý kết đề bài. theo kiểu mở rộng. - Cho HS quan sát tranh. - Tả thớc kẻ em. Chú ý mở - Em chọn đề sau theo kiểu gián tiếp. để viết. - Tả bàn học lớp nhà - Theo dõi HS làm bài. em. Chú ý mở theo kiểu gián tiếp. - Thu bài. c.Cũng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra. - Về quan sát đổi xóm làng phố phờng nơi sinh sống để giới thiệu đợc đổi đó. Tiết5 : kHOA HọC: KHÔNG KHí Bị Ô NHIễM. I. yêu cầu: - Nêu đợc số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : Khói, bụi, khí độc, vi khuẩn . - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ bầu không khí. Lồng giáo dục bỏa vệ môi trờng. II. Đồ DùNG DạY HọC: Su tầm hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Bài cũ: ? Vì có gió? - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội ? Cho biết nguyên nhân ban ngày gió dung trớc. thổi từ biển vào đất liền ban đêm - GV nhận xét cho điểm HS. ngợc lại. b.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề Hoạt động 1: Không khí ô nhiễm không khí sạch. *MT: Phân biệt không khí không khí bẩn. *CTH: Làm việc theo cặp. - HS làm việc theo cặp. Yêu cầu HS quan sát hình trang 78,79 - Quan sát tranh đại diện cặp trả lời sgk thảo luận: câu hỏi. ? Hình thể bầu không khí - Các cặp khác nhận xét, bổ sung. bầu không khí bị ô nhiễm? ? Nêu số tính chất không khí cách phân biệt không khí không khí bẩn? *KKL: Không khí không khí - Không khí bẩn hay ô nhiễm không suốt, không màu, khong mùi, không vị, khí có chứa loại khói, khí chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ độc, loại bui, vi khuẩn tỉ lệ cho thấp, không làm hại đến sức khỏe ngời. phép, có hại cho sức khỏe ngời Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm sinh vật khác. không khí. *MT: Biết đơc nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. CTH: Làm việc cá nhân ? Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô - HS liên hệ thực tế trả lời, lớp nhận nhiễm nói chung nguyên nhân làm không xét, bổ sung. khí địa phơng bị ô nhiễm nói riêng? Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, *Kết luận: Do bụi, khí độc . bụi hoạt động . Do khí độc: Sự lên men thối xác sinh vật, cháy than đá, khói thuốc c.Cũng cố , dặn dò: ? Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không lá, chất độc hóa học, . Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 329 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp khí? - Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - -Gv nhận xét học. Xem Bảo vệ bầu không khí sạch. Ngày soạn: Ngày tháng năm 2009 Ngày dạy : Thứ năm ngày tháng năm 2009 Tiết 1: thể dục: giáo viên chuyên trách dạy _________________________________________________________________________ _ Tiết 2: Toán: I.yêu cầu: Luyện tập - Giúp HS củng cố số hiểu biết ban đầu phân số; đọc, viết phân số; quan hệ phép chia số TN phân số. - Bớc đầu biết so sánhđộ dài đoạn thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác ( trờng hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ: * Bài (110): Đọc số đo đại lợng ? Chuyển phép chia sau thành phân số: 17 : 40; 180 : 141; 24 : 50; 15 : 15 kg: Một phần hai ki-lô-gam ? Cách so sánh phân số với 1? 19 - GV nhận xet, ghi điểm. giờ: Mời chín phần mời hai giờ. 2. Bài 12 a. Giới thiệu bài: Luyện tập b. Hớng dẫn HS làm bài. m: Năm phần tám mét. * Bài (110) - GV yêu cầu HS đọc đề quan sát m: Sáu phần trăm mét bảng phụ. 100 - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: HS đọc, HS viết. - HS lên bảng thực hiện. Lớp GV nhận * Bài (110): Viết phân số xét. 18 70 ; ; ; . - GV lu ý cho HS cách trình bày bài. * Bài (110) - GV nêu đề bài; phổ biến trò chơi Đôi bạn thân - cặp HS lên bảng thực tập phút - Dới lớp cổ vũ, nhận xét bài. GV chốt kết quả. ? Để viết phân số đợc xác, nhanh, em làm nh nào? - Cả lớp làm vào vở. * Bài (110) - HS đọc đề bài. Cả lớp tự thực vào - HS lên bảng làm bài. Lớp GV nhận xét kết ? Viết STN dới dạng phân số nh thé nào? Tại sao? - Dới lớp đổi chéo để kiểm tra lẫn nhau. * Bài (110) - HS nêu yêu cầu tập làm 10 80 100 * Bài (110): Viết số TN dới dạngphân số có mẫu số 1. 14 ; 14 = ; 1 0= ; 1= ; 1 8= 32 = 32 ; * Bài (110): Viết phân số; Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 330 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp - HS đọc kết tập, GV ghi bảng. - HS khác nhận xét, bố sung ? Phân số nh 1? ? Phân số nh lớn 1? Bé 1? - GV: Dựa vào cách so sánh phân sốvới để chọn viết phân số phù hợp. * Bài (111) - HS đọc đề, quan sát bảng phụ - GV hớng dẫn đoạn kẻ mẫu. ? AI phần AB? Tại sao? ? IB phần AB? - HS làm theo nhóm bàn phần (a), (b) - đại diện nhóm lên bảng điền kết quả. Lớp GV nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố, dặn dò: - GV chốt kiến thức vừa ôn luyện cho HS. 20 ; ; 17 90 15 b) Lớn 1: ; 11 16 25 c) Bằng 1: ; ; 16 25 a) Bé 1: * Bài (111) a) C CP = b) M MO = P D CD; PD = CD 4 O N MN; ON = MN 5 Tiết 3: Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ I.yêu cầu: -Biết thêm số từ ngữ nói sức khoẻ ngời tên số môn thể thao( BT1,2). Nắm đợc số thành ngữ tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT 3,4). -Mở rộng tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ HS. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập cho BT1,2,3 III. hoạt động chủ yếu: Hoạt động dạy A. KTBC: Đọc bài3 tiết trớc? ? Trong câu thuộc kiểu câu Ai làm gì? - GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động học - HS trả lời, nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu - Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ 2. Nội dung * Bài tập (19) - H S đọc đề 1, lớp đọc thầm + Bài tập yêu cầu gì? - HS trao đổi theo nhóm - Làm việc phiếu: 2-3 nhóm - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét bổ sung. - GV chốt kết đúng. * Bài (19) - Tìm từ ngữ: a, Chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: tập thể dục, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi hợp lý, an dỡng, nghỉ mát, du lịch b, Chỉ đặc điểm thể khoẻ mạnh:Vạm vỡ, cờng tráng, nịch, dẻo dai, săn chắc, rắn chắc. - Kể tên môn thể thao mà em biết: Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 331 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp - HS đọc thầm + Bài yêu cầu gì? - HS phát biểu - HS lên bảng - Lớp làm vào tập - Chữa * Bài (19) - HS đọc + Bài yêu cầu gì? - HS làm cá nhan - Chữa KL: Các từ ngữ so sánh sức khoẻ với vật bật để nói ngời có sức khoẻ tốt. * Bài (19) - HS đọc yêu cầu GV gợi ý: + Ngời không ăn không ngủ đợc ngời ntn? + Ngời không ăn không ngủ đợckhổ ntn? + Ngời ăn đợc ngủ đợc ngời ntn? + ăn đợc ngủ đợc tiên, nghĩa gì? ? Vậy câu tục ngữ có ý nghĩa nh nào? - HS phát biểu VD: bóng đá, cầu lông, bóng bàn, cờ vua -Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi() để hoàn chỉnh từ ngữ sau: a, Khoẻ nh: voi, trâu, hùm b, Nhanh nh: Cắt, gió, tên, chớp, điện, sóc - Câu tục ngữ nói gì? Ăn đợc ngủ đợc tiên Không ăn không ngủ tiền thêm lo - Phải giữ sức khoẻ để làm việc tốt; không nên lo nghĩ mà ảnh hởng đến sức khoẻ. - GV chốt: Ngời ăn ngủ đợc đợc coi sớng nh tiên họ có sức khoẻ tốt, không tốn tiền mua thuốc thang. c. Củng cố dặn dò: - HS đọc lại từ đợc hệ thống - Dặn HS ôn lại BT3, BT4 chuẩn bị sau. Nhận xét học Tiết 4: Khoa học: Bảo vệ bầu không khí Sau học, HS nắm: - Biết bảo vệ để bầu không khí sạch. - có ý thức bảo vệ bầu không khí tuyên truyền, nhắc nhở ngời làm việc để bảo vệ bầu không khí sạch. II. Đồ dùngdạy học: III. hoạt động chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC ? Thế khôngkhí sạch? ? Thế không khí bị ô nhiễm? B. Bài 1. Giới thiệu * Hoạt động 1: Cả lớp - Quan sát hình SGK trả lời câu hỏi: ? Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu không khí sạch? - HS trình bày - Nhận xét bổ sung ? Nêu số biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí? - HS trình bày - Lớp nhận xét bổ sung 1. Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí * Việc nên làm: + H1, 3, 5, 6, * Việc không nên làm: + Hình 4: nhóm bếp than tổ ong gây nhiều khói khí độc hại * Biện pháp phòng ngừa để bào vệ bầu không khí - Thu gom sử lý rác, phân hợp lý. - Giẩm lợng khí thải độc hại động cơ, nhà máy, khói than - Bảo vệ rừng trồng nhiều xanh - Quy hoạch xây dựng đô thị, khu công Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 332 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp * Hoạt động 2: Nhóm GV: Chia nhóm - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động ngời tích cực tham gia bầu không khí sạch. - Phân công thành viên nhóm vẽ viết phần tranh - GV xuống hớng dẫn - Tổ chức cho HS trng bày - Đánh giá sản phẩm - Tuyên dơng nhóm vẽ đẹp * Kết luận: Mỗi ngời cần có ý thức giữ gìn môi trờng nơi lúc; Hạn chế tới mức thấp việc làm không tốt với môi trờng: Xả rác, quạt bếp nhà, vệ sinh nơi quy định I.yêu cầu: nghiệp - áp dụng biện pháp công nghệ, lắp thiết bị thu gom rác, lọc bụi, 2. Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí Chiến thắng Chi Lăng Sau học, HS nêu đợc:- Diễn biến trận Chi Lăng - ý nghĩa định trận Chi Lăng với thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn. - Cảm phục thông mimh, sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta. II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Cả lớp Hoạt động dạy Bài cũ:-Nêu tình hình nớc ta cuối thời Trần? - Nhà Hồ có tiến việc cải cách nhà nớc?- GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động học B. Bài 1. Giới thiệu * Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn GV: Năm 1426, quân Minh bao vây Đông Quan. Vơng Thông hoảng sợ mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai ngời vềnớc xin quân cứu viện. Liễu Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nớc ta theo đờng Lạng Sơn. -HS lắng nghe 2. Trận Chi Lăng * Hoạt động 2: Cả lớp a, Địa ải Chi Lăng HS đọc thầm SGK, quan sát lợc đồ hình ?Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận - ải Chi Lăng vùng núi đá hiểm trở, địa dánh địch? đờng nhỏ hẹp khe sâu, rừng um tùm. - HS phát biểu lớp nhận xét -HS lắng nghe b, Diễn biến trận đánh * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ? Khi quân Minh đến trớc ải Chi Lăng, kị binh hành động ntn? - Kị binh ta nghênh chiến quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng đám kị binh ? Kị binh nhà Minh phản ứng vào ải trớc hành động quân ta? - Kị binh Liễu Thăng ham đuổi, bỏ xa ? Kị binh nhà Minh bị thua trận Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 333 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp sao? -Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm dựa vào câu hỏi gợi ý để thuật lại diễn biến trận đánh Chi Lăng( kết hợp lợc đồ) c, Kết ? Kết trận đánh Chi Lăng ntn? -HS dựa vào SGK d, ý nghĩa: SGK-46 * Hoạt động 4: Cả lớp ? Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn Thể thông minh ntn? ? Sau trận Chi Lăng, thái độ quân Minh sao? -HS trao đổi cặp, phát biểu, rút kết luận ý nghĩa chung. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học quân . - Khi ngựa chúng bì bõm vợt qua đồng lầy ta bắt đầu công Liễu Thăng đám kị binh bị quân ta đánh tối tăm mặt mũi.Phần đông bị giết, phần lại bỏ chạy thoát thân, Liễu Thăng bị giết. -Liễu Thăng bị giết - Quân bị công liệt Ngày soạn: Ngày tháng năm 2009 Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 1: TOán: PHÂN Số BằNG NHAU I. yêucầu: - Giúp HS bớc đầu nhận biết tính chất phân số - Nhận đợc phân số; biết vận dụng nhanh, xác. -Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin hứng thú học tập thực hành toán. II. Đồ DùNG DạY HọC: Hai băng giấy nh học SGK. Bộ đồ dùng học toán. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động dạy a.Bài cũ: Gọi HS làm tập 3. GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động học -2HS lên bảng thực yêu cầu, HS dới lớp theo dõi để nhận xét bạn. b.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Nhận biết hai phân số - Cho HS quan sát băng giấy (1) ? Nhận xét độ dài băng giấynày? ? Băng giấy gồm phần nhau; phân số số phần đợc tô màu ? ? Phân số số phần đợc tô màu băng giấy ( ) ? Tại sao? ? So sánh độ dài giấy? băng giấy với băng phân số nhau. * Nh = ? làm để từ phân số có phân số ? 3x2 6 6:2 = = = = ? Phân số viết thành phải nh nào? 4 x2 8 8:2 *Kết luận: ? Vậy, muốn có phân số ta có cách làm? Đó cách nào? - GV chốt , HS nhắc lại. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 334 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp ? Khi nhân tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác 0, đợc ? ? Khi chia tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác 0, đợc ? -HS đọc kết luận sgk tính chất phân số. 3. Luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài. GV yêu cầu HS đọc phân số ý tập. -HS thảo luận, phát biểu ý kiến: -Nhân chia tử số mẫu số cho 2. -Ta đợc phân số phân số cho. - Ta đợc phân số phân số cho. * Tính chất phân số (SGK-111). HS đọc trớc lớp. HS lên bảng, lớp làm bảng con. 2 x3 4 x2 = = ; = = 5 x3 15 7 x2 14 6 : 15 15 : = = ; = = 15 15 : 35 35 : 3 x 12 48 48 : ; = = = = 8 x 32 16 16 : Vậy ta có hai phần năm sáu phần mời lăm. HS lên bảng , HS lớp làm nháp Bài 2: HS tự tính giá trị biểu thức. a) 18 : = ? So sánh giá trị của: (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 18 : (18 : 3) : (3 x 4) ? 18 : = (18 x 4) : x 4) *Vậy ta nhân số bị chia số chia Thơng không thay đổi. phép chia, cho số tự nhiên khác thơng có thay đổi không? HS lên bảng, lớp làm Bài 3: - Cho HS quan sát bảng, đọc yêu cầu BT. Để từ 50 có đợc 10 ta thực ? BT yêu cầu gì? Cách làm? 50 : = 10. -Viết số thích hợp vào ô trống Điền 15 75 : = 15 -Làm để từ 50 có đợc 10 ? 50 10 Vậy ta điền vào ? a/ = = 75 15 -2 HS lên bảng thi làm nhanh, 12 b/ = = = - Lớp GV nhận xét. 10 15 20 ? Dựa vào đâu ta điền đợc số lại vào ô trống? HS viết vào vở: - GV: Khi muốn có phân số nhau, ta HS làm vào vở. nhân (hoặc chia) TS MS cho số tự nhiên khác 0.HS tự làm tiếp, sau đọc làm c.Cũng cố , dặn dò: GV yêu cầu HS nêu lại tính chất phân số. GV tổng kết học, dặn dò HS ghi nhớ tính chất phân số chuẩn bị sau. Tiết 2: TậP LàM VĂN LUYệN TậP giới thiệu địa phơng I. yêu cầu: - Nắm đợc cách giới thiệu địa phơng qua văn mẫu (BT1). -Bớc đầu biết quan sát trình bày đợc vài nét đổi nơi HS sống. - Giáo dục HS có ý thức công việc xây dựng quê hơng. II. CHUẩN Bị: Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Tranh minh họa số nét đổi địa phơng III. CáC HOạT ĐộNG DAY Học: Hoạt động dạy Hoạt động học a.Bài cũ: Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 335 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp - GV nhận xét sơ kiểm tra. b.Bài mới: -Lắng nghe. 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hớng dẫn HS làm tập Bài 1: Gọi đọc "Nét Vĩnh Sơn" ? Bài văn giới thiệu nét đỏi địa - Một xã miền núi huyện Vĩnh Thạch phơng nào? - Ngời dân Vĩnh Sơn biết trồng lúa - Bài "Nét Vĩnh Sơn" mẫu nớc vụ năm giới thiệu. Cô tóm tắt thành dàn ý - Nghề nuôi cá phát triển chung giới thiệu. - Các em dựa vào dàn ý để làm BT2. Mở bài: Giới thiệu chung địa phơng em - HS đọc, lớp theo dõi sgk. sinh sống (tên, đặc điểm chung). Thân bài: Giới thiệu đổi địa phơng. Kết bài: Nêu kết đổi địa phơng, cảm nghĩ em đổi Bài 2: Gọi HS đọc đề tập 2. - HS: phong trào trồng gây rừng, phát ? Các em chọn giới thiệu nét đổi triển chăn nuôi, nghề phụ, phố phờng địa phơng mình? đẹp . - Gọi HS giới thiệu mẫu. - Lớp nghe nhận xét, bổ sung. - HS thực hành giới thiệu theo nhóm đôi - HS giới thiệu nhóm. - Tổ chức cho HS thực hành giới thiệu. - HS thi giới thiệu. -Treo tranh ảnh đổi địa phơng - Nhận xét bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn . c.Cũng cố , dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS nhà viết vào giới thiệu. . Tiết 3: ĐịA Lí: Ngời dân đồng Nam Bộ I. yêu cầu:- Nhớ đợc tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu nhà trang phục ngòi dân đây. -HS giỏi biết đợc thích ứng ngời với điều kiện tự nhiên đồng Nam Bộ vùng nhiều sông kênh rạch. Nhà dọc bờ sông xuồng ghe phơng tiện lại phổ biến. - Giáo dục HS có ý thức tôn trọng văn hóa ngời dân đồng Nam Bộ. Bỏ câu hỏi 2. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ phân bố dân c VN. Tranh, ảnh nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội ngời dân ĐB Nam Bộ III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động dạy a.Bài cũ: ? Đồng Nam Bộ nằm phía nớc ta? Do phù sa sông bồi đắp nên? GV nhận xét, ghi ủieồm Hoạt động học HS trả lời câu hỏi . HS khác nhận xét, bổ sung. b.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Phát triển Hoạt động 1: Nhà cửa ngời dân Thảo luận nhóm, theo câu hỏi: ? Ngời dân sống ĐB Nam Bộ thuộc HS dựa vào SGK, đồ. dân tộc nào? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác ? Ngời dân thờng làm nhà đâu? Vì sao? bổ sung. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 336 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp ? Phơng tiện lại phổ biến ngời dân Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. nơi ? Dọc theo sông ngòi, kênh, rạch .Tiện KL: Trớc nhà đơn sơ, xuồng ghe việc lại : Xuồng, ghe. phơng tiện lại chủ yếu. Ngày có nhiều thay đổi đờng đợc xây dựng, nhà kiểu xuất ngày nhiều, nhà có điện, nớc sạch, ti vi . Hoạt động: Trang phục lễ hội GV cho nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : ? Trang phục thờng ngày ngời dân đồng Nam Bộ trớc có đặc biệt? ? Lễ hội ngời dân nhằm mục đích gì? Các nhóm thảo luận đại diện trả lời. HS ? Trong lễ hội thờng có hoạt động nhận xét, bổ sung. ? Quần áo bà ba khăn rằn. ? Kể tên số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ . GV nhận xét, kết luận. Để cầu đợc mùa điều may mắn c.Cũng cố , dặn dò: sống . GV cho HS đọc học khung. Đua ghe ngo ? Hãy kể tên dân tộc chủ yếu số lễ hội tiếng ĐB Nam Bộ. Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng Nhận xét tiết học. Về chuẩn bị Hoạt trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) động sản xuất ngời dân đồng Nam Bộ. HS đọc . HS trả lời câu hỏi . Tiết 4: Kĩ thuật vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa I. yêu cầu: - Biết đợc đặc điểm tác dụng số vật liệu dụng cụ thờng dùng để gieo trồng chăm sóc rau hoa. - Biết cách sử dụng số dụng cụ trồng rau hoa đơn giản. Bổ sung: Giáo dục HS yêu thích lao động có ý thức thực an toàn lao động. II. đồ dùng dạy học: Hạt giống, số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nớc. III. HOạT ĐộNG DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Không b. Dạy mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề Hoạt động 1: Vật liệu dụng cụ trồng HS đọc mục SGK rau, hoa. ? Em kể tên số hạt giống phân Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, bón rau, hoa mà em biết? phân đạm, lân, kali . ? Theo em, dùng loại phân tốt nhất? GV nhận xét kết luận. Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. HS đọc mục SGK ? Cuốc, cào, xới đợc dùng để làm ? ? Hãy nêu cách cầm vồ đập đất? Dùng cuốc đất, lên luống, vun xới. cào ? Bình tới nớc thờng đợc làm vật liệu dùng để xới đất đào hốc trồng gì? GV nhắc nhở HS phải thực nghiêm HS đọc phần ghi nhớ SGK. túc quy định vệ sinh an toàn lao động sử dụng dụng cụ. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 337 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp c. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét thái độ học tập HS. Chuẩn bị Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh rau, hoa. Tiết 5: Sinh hoạt + ATGT: (T1) Phần 1: Sinh hoạt: sinh hoạt đội I. yêu cầu: Tiến hành sinh hoạt Đội theo chủ điểm. Triển khai kế hoạch tuần tới. Giáo dục HS biết đoàn kết, thng yêu giúp đỡ bạn bè. II. lên lớp: Hoạt động dạy Tiến hành sinh hoạt Đội, Bớc 1: Tập hợp điểm danh Hoạt động học Phân đội trởng tập hợp, điểm danh. Tổ chức sinh hoạt Đội Các phân đội tự tổ chức bớc sinh hoạt: Tập đội hình đội ngũ . Tổ chức thi chuyên hiệu phân đội. Bớc 2: Phát động kế hoạch tuần tới. Chi đội trởng phát động: 1. Về học tập: Thi đua học tốt. Hăng say xây dựng phát biểu học. Đầy đủ dụng cụ học tập đến lớp. Duy trì phong trào VSCĐ. 2. Về nề nếp: Đến lớp chuyên cần, giờ. Luyện viếtt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt nghiêm túc, có hiệu quả. Vệ sinh lớp học, khuôn viên xanh đẹp. Thực ATGT đến trờng. Về phong trào GV nhận xét buổi sinh hoạt, Tuyên dơng 3. Xây dựng phong trào theo chủ điểm. phân đội sinh hoạt tốt. Mang đồng phục. Bổ sung thêm kế hoạch tuần tới . Học chơng trình tuần 21 Phần 2: Bài 1: học an toàn giao thông Biển bào hiệu giao thông đờng (T1) I. yêu cầu: Nh sách giáo viên (Trang 9) Bổ sung: Giáo dục HS biết tuân theo luật phần đờng quy định biển bào hiệu GT. II. đồ dùng dạy học: Các loại biển bào giao thông. III. hoat động dạy học: Hoạt động dạy a.Bài cũ: Không Hoạt động học b.Bài mới: 1. giới thiệu bài: Ghi đề Hoạt động 1: Biển báo cấm Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đây loại biển báo cấm điều gì? Nêu đặc điểm loại biển báo đó? ? Nêu tác dụng biển báo này? Hoạt động 2: Biển hiệu lệnh Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: HS quan sát biển báo SGK Cấm xe đạp. Cấm dừng lại. Hình tròn màu trắng, HS nhận xét, bổ sung. HS làm việc theo nhóm. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 338 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp ? Mô tả đặc điểm biển báo? đại diện nhóm lên bảng trả lời ? Các biển báo có nội dung hiệu lệnh câu hỏi. gì? Các nhóm khác nhận xét bổ sung. c.Cũng cố, dặn dò: ? Khi đờng cần chúi ý đến điều gì? ? Nêu tác dụng tầm quan trọng loại biển báo giao thông học? Gv nhận xét học. Dặn dò tuân theo luật phần đờng quy định biển bào hiệu GT. Duyệt, ngày TT 2009 Hoàng Thị Song Ân Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 339 [...]... Triển khai kế hoạch tuần t i Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị: Sổ theo d i III lên lớp: Hoạt động dạy Tiến hành sinh hoạt Đ i Sinh hoạt Đ i Phát động kế hoạch tuần t i 1 Về học tập: Thi đua học tốt chuẩn bị b i đầy đủ Hoạt động học Phân đ i trởng tập hợp, i m danh, triển khai đ i hình và tiến hành ôn nghi thức đ i Nêu n i dung chuyên hiệu Nghi thức Đ i và Chuyên hiệu... hợp II.Các hoạt động dạy học: A.b i cũ: Hoạt động dạy - G i hs tự lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ và tính giá trị - Gv chữa b i, nhận xét B.B i m i: Hoạt động học - 2 hs chữa b i - Hs theo d i Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 14 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 - Gi i thiệu b i 1.Thực hành: B i 1:Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) - G i hs đọc đề b i +Nêu cách tính giá trị biểu... Ghi l i những tiếng bắt vần v i nhau trong khổ thơ - 1 hs đọc đề b i - G i hs đọc đề b i - Hs đọc các câu tục ngữ tìm tiếng bắt Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 12 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 - Tổ chức cho hs làm b i cá nhân vào vở, chữa b i - Gv nhận xét B i 4: Thế nào là hai tiếng bắt vần v i nhau? B i 5: Gi i câu đố - G i hs đọc câu đố - Tổ chức cho hs suy nghĩ nêu miệng l i gi i. .. nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào? 2.Gi i thiệu lớp triệu: - Gv gi i thiệu: Lớp triệu gồm hàng triệu , chục triệu , trăm triệu - 10 trăm nghìn g i là một triệu +Một triệu có tất cả mấy chữ số 0? - 10 triệu còn g i là một chục triệu - 10 chục triệu còn g i là một trăm triệu - Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu 3.Thực hành: B i 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu... đoạn đọc - Gv nhận xét, cho i m B.B i m i: 1.Gi i thiệu b i - Gi i thiệu b i đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu b i a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc b i, luyện đọc từ khó, gi i nghĩa từ * Đọc n i tiếp đoạn: chia 3 đoạn Đọc n i tiếp lần 1: GV kết hợp sửa l i HS phát âm sai Đọc n i tiếp lần 2: GV kết hợp gi i nghĩa các từ ngữ ở phần chú gi i Đọc n i tiếp lần 3: GV nhận xét * Luyện... Biết viết số thành tổng theo hàng GD HS tính cẩn thận, sáng tạo và độc lập làm toán Các b i cần làm BT1,2 b i 3 B i 4, 5 Dành cho HS khá gi i II.Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng hàng và lớp ở sgk vào bảng phụ( cha ghi số) III Các hoạt động dạy học : A.B i cũ: Hoạt động dạy B i 4: Viết các số thích hợp vào chỗ trống Hoạt động học - 1 hs lên bảng làm - Hs theo d i B B i m i: 1.Gi i thiệu b i 2.Gi i thiệu... ăn, nớc uống.th i ra các chất th i, rác th i - 2hs đọc mục "Bạn cần biết" - Dựa vào mục "Bạn cần biết" trả l i câu h i Hs vẽ sơ đồ trao đ i chất giữa cơ thể ng i v i m i truờng Lấy vào Th i ra ô xi Thức ăn Nớc uống - Hệ thống n i dung b i - Về nhà học b i, chuẩn bị b i sau Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 13 khí các bô níc Cơ thể ng i phân Nớc Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 Tiết 5: lịch sử:... Biết vâng l i thầy cô giáo II Chuẩn bị: - Sổ theo d i III lên lớp: Hoạt động dạy *Bình chọn ban cán sự lớp * GV đánh giá l i tuần qua Ưu i m Vệ sinh sạch sẽ i học chuyên cần, đúng giờ Đã ổn định đợc nề nếp lớp học Đầy đủ dụng cụ học tập Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đ i Học b i và xây dựng b i tốt Tồn t i: Cha chịu khó học b i ở nhà 2 Kế hoạch tuần... trò yếu đu i - Luyện đọc: yếu ớt, cuống cuồng, quay phắt, phành phạch, - Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu biết giúp đỡ m i ng i HS trả l i đợc câu h i 1,2,3 và HS khá gi i trả l i đợc câu h i 4 II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ b i đọc trong sgk - Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần HD đọc III.Các hoạt động dạy học: A.B i m i: Hoạt động dạy - G i hs đọc thuộc b i" Mẹ ốm" và trả l i câu h i đoạn đọc... b i cũ: Hoạt động dạy - Thế nào là văn kể chuyện? - Tác giả trong kể chuyện là ai? Hoạt động học - 2 hs nêu B.B i m i: 1.Gi i thiệu b i 2.Phần nhận xét a.HĐ1: Đọc chuyện "B i văn bị i m Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 27 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 không" và yêu cầu 1 - Tổ chức cho hs đọc b i cá nhân - Gv đọc diễn cảm toàn b i - 1 hs đọc đề b i - Hs đọc b i cá nhân, đọc diễn cảm bài . Tám - Giáo án lớp 4 1.Mở đầu:- Gv gi i thiệu 5 chủ i m của sgk Tiếng Việt 4 tập I. 2.Gi i thiệu chủ i m và b i đọc. - Gi i thiệu chủ i m : Thơng ng i nh thể thơng thân . - Gi i thiệu tập. : - Đánh giá l i tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 2 - Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng l i thầy cô giáo. II. Chuẩn bị : - Sổ theo d i III Bộ chữ c i ghép tiếng. Giáo viên : Nguyễn Thị Nhi - Trang 5 Trờng Tiểu học Lê Văn Tám - Giáo án lớp 4 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học B.B i m i: *Mở đầu: - Gv n i về tác

Ngày đăng: 26/09/2015, 12:03

w