Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THOA TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TÔ HOÀI VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Công Hảo HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Có kết này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Công Hảo, người tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, trang bị cho kiến thức chuyên ngành cần thiết giúp đỡ suốt thời gian học tập trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu giáo viên khối trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ hoàn thiện công trình nhỏ này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Truyện đồng thoại Tô Hoài ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học’’ nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy công trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác cộng với cố gắng, nỗ lực thân. Tôi xin cam đoan kết đề tài không trùng với công trình nghiên cứu khác công bố. Tác giả Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU . NỘI DUNG . 13 Chƣơng 1: Truyện đồng thoại truyện đồng thoại Tô Hoài 13 viết cho thiếu nhi 1.1. Truyện đồng thoại văn học thiếu nhi …………………… 13 1.2. Truyện đồng thoại Tô Hoài ……………………………… 21 Chƣơng 2: Ý nghĩa giáo dục truyện đồng thoại Tô Hoài 45 học sinh tiểu học 2.1. Ý nghĩa giáo dục truyện đồng thoại Tô Hoài…………… 45 2.2. Vai trò học đạo đức tác phẩm đồng thoại việc hình thành phát triển nhân cách HSTH…… 67 Chƣơng 3: Việc dạy học truyện đồng thoại Tô Hoài 72 chƣơng trình tiểu học 3.1. Vị trí tác phẩm đồng thoại truyện đồng thoại Tô Hoài 72 chương trình tiểu học 3.2. Tổ chức dạy thực nghiệm ………………………………………. 74 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………. 87 PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 90 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa Phụ lục viết tắt Luận văn 1. Đối chứng: ĐC 2. Học sinh: HS 3. Học sinh tiểu học: HSTH 4. Nhà xuất bản: NXB 5. Thực nghiệm: TN 6. Văn học thiếu nhi: VHTN Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Văn học thiếu nhi sáng tác phù hợp với tâm lí lứa tuổi trẻ em, “nhìn đôi mắt trẻ thơ” xuất phát từ cảm xúc hồn nhiên, trẻo, tự nhiên “như trẻ thơ”. Mỗi lần sáng tác cho em lần người viết sống lại tuổi thơ hòa đồng tâm hồn với trẻ thơ. Thế giới xung quanh trẻ vui tươi, trẻo đầy nhân ái; niềm vui lẽ sống tự nhiên - từ cách nhìn, cách nghe, cách cảm, cách nghĩ, trí tưởng tượng… mang niềm vui vô đặc biệt, phù hợp với tâm hồn ngây thơ trẻ. Văn học thiếu nhi có vai trò quan trọng việc giáo dục toàn diện nhân cách trẻ em đạo đức, trí tuệ tình cảm thẩm mĩ. Không thế, tác phẩm văn học thiếu nhi phù hợp với thị hiếu, tâm lí em hướng dẫn tới đẹp chân - thiện - mĩ. Những hình tượng nghệ thuật, giàu giá trị nhân văn kết hợp vần điệu, nhạc điệu nhà văn dày công sáng tạo tác phẩm gây ấn tượng sâu sắc tâm hồn trẻ thơ, tác động nhẹ nhàng đến nhận thức, tư tưởng tình cảm trẻ. Ngoài ra, văn học thiếu nhi có vai trò quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nó nguời bạn đồng hành trẻ thơ, cung cấp cho em vốn từ ngữ đa dạng, đặc biệt từ ngữ nghệ thuật. Khi trẻ thường xuyên tiếp xúc với tác phẩm VHTN, vốn từ ngữ em phong phú sống động hơn. Các em tự hình thành cho khả diễn đạt vấn đề cách mạch lạc, giàu hình ảnh biểu cảm học cách diễn đạt sinh động tác phẩm. Những tác phẩm văn học thiếu nhi giàu chất thơ, hài hước, dí dỏm, ngắn gọn, sáng, dễ hiểu, giàu hình ảnh, vần điệu, nhạc điệu có sức lôi đặc biệt có vai trò vô quan Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh (HS), đặc biệt học sinh tiểu học (HSTH). Một tác giả tiếng làng văn học viết cho thiếu nhi Tô Hoài. Ông đại thụ văn học Việt Nam. Nhà phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét: “So với bút đương thời, Tô Hoài có lẽ nhà văn giàu chất chuyên nghiệp bậc nhất, sống đến đâu viết đến đấy. Việc viết lách ông thứ lao động hàng ngày”. Giáo sư Hà Minh Đức cho “Tô Hoài bút văn xuôi sắc sảo đa dạng”. Quả thật, Tô Hoài miệt mài sáng tác 70 năm cho đời gần 200 đầu sách. Ông thành công nhiều thể loại truyện ngắn, truyện dài, truyện đồng thoại, tiểu thuyết, kịch, hồi kí, chân dung văn học, đặc biệt truyện đồng thoại. Trong văn nghiệp Tô Hoài, truyện đồng thoại mảng sáng tác đặc sắc, không trẻ em mà người lớn đem lòng yêu thích. Với tài thiên phú, Tô Hoài sáng tạo nên nhiều tác phẩm sinh động, hấp dẫn Dế Mèn phiêu lưu ký, Võ sĩ Bọ Ngựa, Chim chích lạc rừng . Những tác phẩm góp phần quan trọng vào việc định vị đẹp vào tâm hồn tuổi thơ. Truyện đồng thoại Tô Hoài không hấp dẫn thiếu nhi nước mà hấp dẫn với thiếu nhi nước ngoài. Nhiều tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng khác giới. Trong nhà trường, tác phẩm ông trích dẫn để giảng dạy; tất mang lại cho tuổi thơ giới sinh động, sáng, hút. Trong trường tiểu học vậy, tác phẩm Tô Hoài đưa vào giảng dạy chứa đựng học đạo đức sâu sắc, có ý nghĩa lớn việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh. Chọn nghiên cứu đề tài “Truyện đồng thoại Tô Hoài ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học”, mong muốn có nhìn đầy đủ, Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa trọn vẹn ý nghĩa giáo dục truyện đồng thoại Tô Hoài lứa tuổi học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng. 2. Lịch sử vấn đề Từ năm đầu kỷ XX, truyện đồng thoại nhiều tác giả nghiên cứu có đánh giá sâu sắc. Có nhiều công trình nghiên cứu đặc trưng, chức thể loại truyện đồng thoại như: Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại Vân Thanh, Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Về sức tưởng tượng đồng thoại Nguyễn Kiên Truyện đồng thoại viết cho lứa tuổi nhi đồng Định Hải. Trong công trình tác giả khẳng định: Truyện đồng thoại phản ánh sống không theo quy luật tả thực mà theo quy luật tưởng tượng. Theo họ, nhờ tưởng tượng mà sống truyện đồng thoại lên rõ hơn, lộng lẫy hơn, có sức khái quát cao hơn. Nhờ đó, thể loại dễ dàng bắt nhịp với tuổi thơ, tham gia sớm vào trình hình thành nhân cách người. Khi nói đặc trưng truyện đồng thoại, tác giả bàn đến vấn đề nhân vật. Theo họ, hệ thống nhân vật truyện đồng thoại đa dạng, trọng tâm loài vật, chúng miêu tả theo số nguyên tắc định: nhân cách hóa, cách điệu hóa .Nhân vật đồng thoại không người mà đủ loài vật, loài có xương sống xương sống, biết nhảy, biết bay, biết lội ( .), loài cỏ hoa mọc khí hậu nào. Cả từ kim sợi đoàn tàu, cầu sắt, biến thành nhân vật đồng thoại. Ngoài ra, bàn vai trò, chức giáo dục truyện đồng thoại, có tác giả Ngô Quân Miện, Lã Thị Bắc Lý Nguyễn Ánh Tuyết. Tác giả Ngô Quân Miện nhận thấy: “Việc đưa tình cảm, tư tưởng cao đẹp vào Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa tâm hồn em nhi đồng qua đường đồng thoại đường có hiệu hết”. Nhà tâm lí học Nguyễn Ánh Tuyết Truyện đồng thoại với trẻ thơ có quan điểm tương tự viết rằng: Truyện đồng thoại ngắn gọn, đậm chất mơ tưởng, có khả khơi dậy em cảm xúc thú vị, bất ngờ; đồng thời “khiến cho đứa trẻ từ thính giả thụ động biến thành người tham gia tích cực vào kiện nhân vật vốn chim muông, cỏ hay vật vô tri, vô giác mà trở thành người bạn thân thiết với chúng” [42, tr.253]. Bài viết Truyện đồng thoại với giáo dục mẫu giáo Lã Thị Bắc Lý tiếp cận vấn đề theo hướng khác, vào phân tích tác động cụ thể việc bồi dưỡng lòng nhân ái, cảm xúc thẩm mĩ . Trên sở đó, tác giả chứng minh khả to lớn truyện đồng thoại việc thực chức giáo dục, chức vốn coi trọng văn học thiếu nhi. Nhân năm Quốc tế thiếu nhi (1980), hội thảo toàn quốc văn học thiếu nhi Hội nhà văn Việt Nam tổ chức Hà Nội (ngày 22 - 23/8/1981), thu hút tham gia đông đảo nhà văn nhà nghiên cứu. Tại Hội thảo này, nhà văn Nguyên Ngọc, thay mặt Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam trình bày báo cáo đề dẫn 35 năm văn học thiếu nhi. Báo cáo khẳng định: với nhiều thể loại văn xuôi khác, truyện đồng thoại đạt bước tiến mạnh mẽ, nhiều tác phẩm “có sức sống, sức tỏa sáng lâu dài”. Cũng Hội thảo này, nhà văn Ngô Quân Miện có viết riêng truyện đồng thoại với nhan đề Đồng thoại với việc bồi dưỡng tâm hồn em. Trong phần đầu viết, tác giả khẳng định, truyện đồng thoại loại truyện thích hợp với em nhi đồng, nhiều người quan tâm khai thác. Nhờ vậy, theo thời gian, “cái vốn đồng thoại ngày thêm dày đa dạng trước”. Trong Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi Việt Nam, Vân Thanh thừa nhận: “Kể từ Dế Mèn Tô Hoài, dòng đồng Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa thoại chảy văn học thiếu nhi Việt Nam”. Năm 2011, luận án Tiến sĩ Lê Nhật Ký có tên Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, tác giả khổ công sưu tập phân loại để có đối tượng khảo sát 1054 đồng thoại 275 tác giả. Luận án đưa đến cho người đọc nhìn tổng quan sâu sắc thể loại truyện đồng thoại nói chung, tác giả gọi Tô Hoài “người tiên phong tạo đỉnh cao” truyện đồng thoại. Cuộc đời nghiệp sáng tác Tô Hoài nhiều nhà phê bình, nghiên cứu tìm hiểu; nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm ông có nhận xét, ghi nhận sâu sắc, có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu, dạy – học tác phẩm ông. Trong Tô Hoài tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, năm 2007 tái nhiều lần, Phong Lê (giới thiệu) Vân Thanh (tuyển chọn), Phong Lê cho rằng: “Đặc sắc Tô Hoài trước năm 1945 truyện ngắn, gồm truyện ngắn loài vật truyện ngắn cảnh người vùng quê ven đô - quê ngoại quê sinh - nơi tác giả sinh sống suối đời hôm nay” [30, tr.17]. Ngòi bút Tô Hoài miêu tả thay đổi sống xung quanh năm trước năm 1945. Khi nghiên cứu Tô Hoài, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ nhận xét: “Tô Hoài có khả quan sát đặc biệt, thông minh, hóm hỉnh tinh tế. Khả giúp anh thành công miêu tả tượng bên ngoài, dễ trực tiếp quan sát cảm thụ; cảnh vật thiên nhiên, sinh hoạt ngày, phong tục lễ nghi, giới loài vật v.v ., khả rõ ràng không đủ nói đời sống tâm lí bên trong, biện chứng tâm hồn, quy lật chất xã hội. Mặt khác, giống số nhà văn thực phê phán chuyển sang phương pháp thực chủ nghĩa, Tô Hoài miêu tả thành công quan hệ gia đình, làng xóm, bạn bè, trai gái .”. Đồng Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 94 - Nhận xét. nhận xét. - Trước tình cảnh đáng thương Nhà Trò, Dế Mèn làm gì, tìm hiểu đoạn 3. * Đoạn - Y/c HS đọc thầm đoạn 3. - HS đọc. - Những lời nói cử - HS trả lời. nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? - Đoạn cuối ca ngợi ai? - HS trả lời. Ca ngợi điều gì? - Trong đoạn có lời nói - HS trả lời. Dế Mèn, theo em câu nói nên đọc với giọng để thể thái độ Dế Mèn? - Cần nhấn giọng từ - HS nêu: xòe, đừng sợ, với đây, ngữ nào? độc ác, cậy khỏe ăn hiếp. - Gọi HS đọc. - HS đọc, HS khác - Nhận xét HS đọc. nhận xét. - Theo con, nội dung câu - HS trả lời, 1-2 HS chuyện gì? khác nhắc lại. - Ghi bảng. - Ghi vở. - Trong truyện có nhiều hình - Nhiều HS trả lời. ảnh nhân hóa, em thích hình Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 95 ảnh nhất? Vì sao? c. Thi đọc diễn - Tổ chức cho HS thi đọc cá - HS thi đọc. cảm nhân đoạn bài. - HS khác nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2‟ 3. Củng cố - - Y/c HS nhắc lại nội dung - HS nhắc lại. Dặn dò câu chuyện. - Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có lòng hào hiệp, bênh vực kẻ yếu. Các em tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tô Hoài, tập truyện cho em thấy nhiều điều thú vị Dế Mèn giới loài vật. - Nhận xét tiết học. Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 96 PHỤ LỤC Giáo án đối chứng TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng Đọc tiếng , từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: cánh bướm non , , năm trước , lương ăn , Đọc trôi chảy toàn , ngắt , nghỉ sau dấu câu , cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm . Đọc diễn cảm toàn , thể giọng đọc phù hợp với nội dung . 2. Đọc - Hiểu Hiểu từ ngữ khó : cỏ xước , Nhà Trò , bự , lương ăn , ăn hiếp , mai phục , . Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi lòng hào hiệp , thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu Dế Mèn . II. Đồ dùng dạy học 1. Máy tính, máy chiếu. 2. Tập truyện Dế Mèn Phiêu Lưu Ký - Tô Hoài . III. Hoạt động lớp : Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 97 Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Mở đầu -GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc học kì I lớp 4. - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành - Yêu cầu HS mở mục lục SGK đọc tiếng tên chủ điểm: Thương tên chủ điểm sách. người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí nên, Cánh sáo diều. -GV: Từ xa xưa ông cha ta có câu: Thương người thể thương thân, - HS lắng nghe. truyềng thống cao đẹp dân tộc VN. Các học môn tiếng việt tuần 1, 2, giúp em hiểu thêm tự hào truyền thống cao đẹp này. 2. Bài a) Giới thiệu - Treo tranh minh họa tập đọc hỏi HS: Em có biết nhân vật tranh - HS trả lời . ai, tác phẩm không? Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 98 Tranh vẽ Dế Mèn chị Nhà Trò. Đây - HS lắng nghe. đoạn trích tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. Dế Mèn nhân vật tác phẩm nhà văn Tô Hoài. - GV đưa tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tô Hoài giới thiệu: Tác phẩm kể phiêu lưu Dế Mèn. Nhà văn Tô Hoài viết truyện từ năm 1941 in lại nhiều lần đông đảo bạn đọc thiếu nhi nước quốc tế yêu thích. Gìơ học hôm tìm hiểu đoạn trích Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 4, sau - HS đọc theo thứ tự : gọi HS tiếp nối đọc trước lớp + Một hôm …bay xa. (3 lượt ). + Tôi đến gần …ăn thịt em. + Tôi xoè hai tay …của bọn - Gọi HS khác đọc lại toàn bài. nhện. - HS đọc thành tiếng trước lớp, HS - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ lớp theo dõi SGK. khó giới thiệu nghĩa phần - HS đọc phần Chú giải trước lớp. giải. HS lớp theo dõi SGK. - Đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc - Theo dõi GV đọc mẫu. sau: Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 99 Lời kể Dế Mèn đọc với giọng chậm, - HS lắng nghe. thể ngại, thương xót Nhà Trò. Lời Dế Mèn nói với Nhà Trò đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể bất bình, thái độ kiên quyết. Lời Nhà Trò kể gia cảnh đọc với giọng kể lể, đáng thương kẻ yếu ớt gặp hoạn nạn. Nhấn giọng từ ngữ: tỉ tê, ngồi gục đầu, bé nhỏ, gầy yếu quá, bự phấn, thâm dài, chấm điểm vàng, mỏng cánh bướm non, ngắn chùn chùn, đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, đánh em, bắt em, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt em, xòe cả, đừng sợ, với đây, độc ác, cậy khoẻ ăn hiếp. *Tìm hiểu hướng dẫn đọc diễn cảm - Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện. - Truyện có nhân vật nào? - Là chị Nhà Trò. - Kẻ yếu Dế Mèn bênh vực ai? - Vì Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò, tìm hiểu câu chuyện để biết điều đó. Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 100 * Đoạn 1: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò hoàn cảnh nào? - Đoạn ý nói gì? - Vì chị Nhà Trò lại gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội, tìm hiểu tiếp đoạn 2. * Đoạn : - Gọi HS lên đọc đoạn 2. - HS đọc SGK. - Nhà Trò gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội. - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. - Hãy đọc thầm lại đoạn tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt . - HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi SGK. - HS lớp đọc thầm tìm theo yêu cầu, dùng bút chì vừa đọc vừa tìm. Sau , vài HS nêu ý kiến trước lớp cho đủ chi tiết: Chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏ, gầy yếu, - Dế Mèn thể tình cảm nhìn người bự cánh lột. Cánh mỏng cánh bướm non, Nhà Trò? - Vậy đọc câu văn tả hình ngắn chùn chùn, lại yếu chưa Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 101 dáng, tình cảnh chị Nhà Trò, cần đọc quen mở. Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò với giọng nào? lâm vào cảnh nghèo túng, kiếm bữa - Gọi HS lên đọc đoạn 2, sau nhận chẳng đủ. xét giọng đọc HS. - Thể ngại, thông cảm. - Đoạn nói lên điều gì? -GV ghi lại ý đoạn nhờ HS - Đọc chậm thể yếu ớt chị nhắc lại. Nhà Trò qua mắt ngại, thông - Yêu cầu HS đọc thầm tìm chi cảm Dế Mèn. tiết cho thấy chị Nhà Trò bị nhện ức hiếp - HS đọc. đe dọa. - Đoạn cho thấy hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp chị Nhà Trò . - HS đọc thầm dùng bút chì để tìm. Sau đó, vài HS nêu ý kiến trước lớp cho đủ chi tiết: Trước mẹ - Đoạn lời ai? Nhà Trò có vay lương ăn bọn - Qua lời kể Nhà Trò, thấy nhện chưa trả chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm ăn không đủ. Bọn điều gì? - Khi đọc đoạn nên đọc để phù hợp với tình cảnh Nhà Trò? - Gọi HS đọc lại đoạn văn trên, ý để sữa lỗi, ngắt giọng cho HS. nhện đánh Nhà Trò, hôm tơ ngang đường dọa vặt chân, vặt cánh ăn thịt. - Lời chị Nhà Trò. - Tình cảnh Nhà Trò bị nhện ức hiếp. Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 102 * Đoạn : - Đọc với giọng kể lể, đáng thương. - Trước tình cảnh đáng thương Nhà Trò, Dế Mèn làm gì? Chúng ta - HS đọc, lớp nhận xét tìm tìm hiểu đoạn 3. cách đọc đúng, đọc hay. + Lời nói việc làm cho em biết Dế - HS đọc thầm đoạn 3, sau trả lời : Mèn người nào? Dế Mèn xòe nói với Nhà Trò : + Đoạn cuối ca ngợi ai? Ca ngợi Em đừng sợ. Hãy trở với điều gì? đây. Đứa độc ác cậy - GV tóm lại ý đoạn 3. khỏe ăn hiếp kẻ yếu . - Trong đoạn có lời nói Dế Mèn, + Là người có lòng nghĩa hiệp, theo em nên đọc với giọng dũng cảm, không đồng tình với thể thái độ Dế kẻ độc ác cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu. Mèn. - Gọi HS đọc trước lớp đoạn 3. + Tấm lòng nghĩa hiệp Dế Mèn. - Qua câu chuyện tác giả muốn nói với - Giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể bất bình. điều gì? - Đó nội dung . - Gọi HS nhắc lại ghi bảng . - Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa, em thích hình ảnh nhất? Vì sao? - HS đọc to trước lớp, lớp nhận xét tìm cách đọc hay . - Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ bất công . Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 103 - HS nhắc lại . - Nhiều HS trả lời , ví dụ: + Hình ảnh Dế Mèn xòe động * Thi đọc diễn cảm Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân đoạn bài, cho nhóm thi đọc theo viên Nhà Trò . Hình ảnh cho thấy Dế Mèn thật dũng cảm khỏe mạnh, đứng bênh vực kẻ yếu. + Hình ảnh Dế Mèn dắt Nhà Trò vai. cho thấy Dế Mèn thật anh hùng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu hình ảnh nhân hoá mà em - HS trả lời. thích. Cho biết em thích? - Em học nhân vật Dế Mèn? - 2-3 HS trả lời. - GV kết luận: Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu. Các em tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tô Hoài, tập truyện cho em thấy nhiều điều thú vị Dế Mèn giới loài vật. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập. Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 104 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ BÀI HỌC Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Họ tên học sinh: ………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… I. Đánh dấu x trƣớc câu trả lời chọn: 1. Sau học, có thích truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” không ? Thích Bình thường Không thích 2. Trong truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” yêu quý nhân vật ? Dế Mèn Nhà Trò Nhện II. Viết vào chỗ chấm sau: 1. Con thấy Dế Mèn nhân vật ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 105 2. Sau học “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” rút học ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn ! Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 106 PHỤ LỤC Một số kết thu đƣợc giá trị đạo đức sau tiết học 1. Kể lại câu chuyện lời nhân vật Nhà Trò với cảm nhận lòng hào hiệp Dế Mèn. Người ta thường có câu rằng: “Ở hiền gặp lành” không sai. Nhờ trời, gặp anh Dế Mèn. Từ đây, đời bước sang trang sáng sủa, tươi đẹp hơn. Chuyện này: Năm trước, gặp trời làm đói kém, mẹ phải vay lương ăn bọn Nhện. Sau đấy, không may mẹ đi, lại thui thủi có mình. Mà vốn sinh ốm yếu, kiếm bữa nuôi thân chẳng đủ. Bao năm nghèo túng hoàn nghèo túng. Không có trả nợ, bận bọn Nhện đánh tôi. Chúng đe đường nhà hôm tơ ngang đường để bắt, vặt chân, vặt cánh ăn thịt tôi. Vừa buồn vừa sợ, ngồi gục bên tảng đá cuội khóc thổn thức. Đột nhiên có bàn tay khẽ lay có tiếng hỏi: - Tại em lại ngồi mà khóc này? Có việc em nói anh giúp. Thì anh Dế Mèn. Tôi kể chuyện đời cho anh nghe. Nghe xong anh xòe hai bảo: - Em đừng sợ. Hãy trở với đây. Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Rồi anh dắt đi. Đi quãng đến chỗ mai phục bọn Nhện. Bọn chúng từ bên sang bên đường tơ nhện. Khi nghe thấy tiếng anh Dế hỏi từ hốc đá, mụ Nhện cong chân nhảy ra, hai bên có hai Nhện vách nhảy kèm. Trông mụ đanh đá, nặc nô lắm. Dế Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 107 Mèn quay lưng, phóng đạp phanh phách oai. Mụ Nhện co rúm lại rập đầu xuống đất chày giã gạo. Anh quát: - Các người có ăn để, béo múp béo míp mà đòi tí tẹo nợ đời rồi. Có phá hết vòng vây không? Bọn Nhện sợ hãi, ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá bết dây tơ lối. Cảm ơn anh Dế Mèn, sung sướng trở tổ. Trong lòng cảm phục anh Dế Mèn vô cùng, nhận thấy anh có lòng nghĩa hiệp, tình yêu thương nhân loại thật bao la. 2. Một số cảm nhận học sinh sau học xong - “Học xong tiết học “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” nhận thấy rằng: Sống sống cần phải có lòng nhân ái. Đặc biệt phải người nghĩa hiệp, thấy người khác yếu ớt không bắt nạt. Khi thấy bị bắt nạt phải hết lòng giúp đỡ. Con thích nhân vật Dế Mèn truyện, nhân vật cho nhận biết rõ tình yêu thương người với người”. (Trần Anh Thư – Lớp 4B) - “Con học nhiều từ nhân vật Dế Mèn. Sau học xong nghĩ không trêu em học sinh lớp nữa, em nhỏ. Con học sinh lớn nên bảo vệ em Dế Mèn”. (Bùi Hồng Quân – Lớp 4B) - “Con thấy chị Nhà Trò thật đáng thương, bọn Nhện thật đáng ghét. Con phục Dế Mèn dám đứng để bảo vệ chị Nhà Trò thoát khỏi bọn Nhện. Con nghĩ lớn lên người bảo vệ người yếu hơn. Con Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 108 mơ ước bảo vệ để bảo vệ tất người. Con thích lòng cao cả, nghĩa hiệp Dế Mèn. Dế Mèn gương tốt để học tập”. (Hoàng Anh Tú – lớp 4B) - “Sau học xong “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” nhận thấy nhiều lúc chưa tốt. Thỉnh thoảng bắt nạt em nhỏ. Con hứa không trêu em học thật tốt để trở thành người cao thượng, biết bênh vực người khác”. (Nguyễn Bảo Duy – lớp 4B) - “Con thích đọc truyện nhà văn Tô Hoài, yêu nhân vật Dế Mèn truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”. Nhân vật Dế Mèn dạy phải biết yêu thương bạn xung quanh mình, không nên bắt nạt bạn. Với bạn nhỏ phải biết bảo vệ gặp khó khăn, hoạn nạn. Mình phải biết giúp đỡ người khác người khác giúp đỡ mình”. (Trần Thị Hoài Anh – Lớp 4B) - “Từ học lớp mẹ mua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” cho đọc. Đọc truyện thương Dế Choắt ốm yếu lại bị chết oan câu trêu đùa Dế Mèn. Sau Dế Mèn biết thương bạn hơn, không kiêu căng, không trêu bạn lại thích Dế Mèn. Ở thích Dế Mèn Dế Mèn biết dùng sức để bênh vực cho kẻ yếu. Dế Mèn bạn dế có tinh thần nghĩa hiệp, đấu tranh xấu xa để giúp đỡ người khác. Sau thích Dế Mèn. (Vũ Bảo Châu – Lớp 4B) Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 109 -“Con thích đọc truyện loài vật. Trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu thấy bọn Nhện thật xấu tính, chị Nhà Trò yếu ớt quá. Con học nhân vật Dế Mèn nhiều điều bổ ích. Dế Mèn xứng đáng anh hùng Dế Mèn biết cách chống lại ác, bênh vực thiện”. (Lê Huỳnh Bảo Ngọc – Lớp 4B) - “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” câu chuyện hay tình cảm bạn bè. Bạn bè cần phải biết bảo vệ lúc khó khăn, bạn yếu cần bạn khác phải che chở, không cho kẻ xấu trêu chọc. Dế Mèn anh hùng, biết xóa bỏ bất công sống.” (Nguyễn Khải An – Lớp 4B) Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa [...]... – học Tiếng Việt ở tiểu học; trong quá trình giáo dục đạo đức cho HSTH 8 Cấu trúc luận văn Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn được triển khai trong ba chương: Chƣơng 1: Truyện đồng thoại trong văn học thiếu nhi và truyện đồng thoại của Tô Hoài Chƣơng 2: Ý nghĩa giáo dục của truyện đồng thoại của Tô Hoài đối với học sinh tiểu học Chƣơng 3: Việc dạy học truyện đồng thoại của. .. viết về sự nghiệp và sáng tác của Tô Hoài, truyện đồng thoại đã được đề cập đến Tuy nhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách chuyên sâu và có tính hệ thống về truyện đồng thoại, đặc biệt là ý nghĩa giáo dục của truyện với trẻ thơ Chính vì thế, chúng tôi đã lựa chọn đề tài cho luận văn của mình là Truyện đồng thoại của Tô Hoài và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học 3 Đối tƣợng, phạm... 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đặc điểm truyện đồng thoại của Tô Hoài và ý nghĩa giáo dục đạo đức sâu sắc đối với HSTH 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các truyện đồng thoại của Tô Hoài và các đoạn trích có trong chương trình tiểu học - Giới hạn phạm vi thực nghiệm: Việc thực nghiệm (TN) được thực hiện tại trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân - Hà Nội 4 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu những ý nghĩa giáo dục. .. truyện đồng thoại của Tô Hoài trong chương trình tiểu học Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 13 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VÀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TÔ HOÀI VIẾT CHO THIẾU NHI 1.1 Truyện đồng thoại trong văn học thiếu nhi 1.1.1 Văn học thiếu nhi và vai trò của văn học thiếu nhi đối với việc phát triển nhân cách cho học sinh Văn học thiếu nhi ở Việt Nam vốn khởi đầu là một nền văn học truyền miệng... đọc đồng thoại thì tâm hồn của họ còn trong sáng, thuần khiết” Vai trò, đóng góp của truyện đồng thoại đối với độc giả nói chung, trẻ em nói riêng chính là nuôi dưỡng, bồi đắp cái trong sáng, thuần khiết đó 1.2 Truyện đồng thoại của Tô Hoài 1.2.1 Vài nét về tiểu sử nhà văn Tô Hoài Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen sinh ngày 07 - 9 - 1920 tại làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức - tỉnh Hà Đông (nay là phường Nghĩa. .. ứng với đặc điểm của nó Mặt khác, ông còn sử dụng thành công những từ ngữ giàu sức tạo hình, từ chỉ màu sắc, từ địa phương, Điều đó tạo cho tác phẩm của ông vừa có vẻ đẹp giản dị, vừa không kém phần kì thú 1.2.4 Truyện đồng thoại của Tô Hoài 1.2.4.1 Quan niệm của nhà văn Tô Hoài về truyện đồng thoại Dưới dạng trao đổi kinh nghiệm, Tô Hoài đã đôi lần phát biểu ý kiến về truyện đồng thoại Theo ông, truyện. .. dục trong các truyện đồng thoại của Tô Hoài nhằm giúp HSTH yêu thích hơn các tác phẩm văn học thiếu nhi nói chung đồng thời thông qua đó bồi dưỡng tâm hồn, phát triển nhân cách cho các em 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tìm hiểu, nghiên cứu ý nghĩa giáo dục cho HSTH trong tác phẩm đồng thoại - Hệ thống những giá trị đạo đức cho HSTH trong tác phẩm đồng thoại Luận văn... thiện – mỹ Qua đó, các em sẽ rút ra được những bài học cho riêng mình, đồng thời hoàn thiện nhân cách của mình Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Thị Thoa 17 1.1.2 Truyện đồng thoại và vai trò của truyện đồng thoại trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Văn học thiếu nhi bao gồm rất nhiều các thể loại khác nhau, trong đó thể loại truyện đồng thoại chiếm một vị trí quan trọng bởi lẽ nó có sự... có thể phủ nhận được vai trò to lớn của văn học thiếu nhi đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ, đặc biệt là học sinh tiểu học – lứa tuổi bắt đầu hình thành nhân cách Đến với các tác phẩm văn học thiếu nhi, học sinh sẽ được phát triển toàn diện cả về trí dục, đức dục và thẩm mỹ Mỗi tác phẩm sẽ mang đến cho các em những kiến thức chung về chủ đề mà tác giả hướng tới, đồng thời sẽ hướng các em đến các... hưởng của văn học Việt Nam, giới thiệu hình ảnh văn học Việt Nam với nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới Đưa văn học Việt Nam ra với thế giới, đó là điều mong mỏi và nỗ lực của chúng ta trong nhiều năm qua Vậy nên, những chuyến xuất ngoại của Dế Mèn, Dế Trũi, của Văn Ngan tướng công, của Mèo con không thể nói là không có ý nghĩa Truyện đồng thoại sinh ra để mang lại niềm vui cho trẻ em, đồng . 1.2. Truyện đồng thoại của Tô Hoài ……………………………… 21 Chƣơng 2: Ý nghĩa giáo dục của truyện đồng thoại của Tô Hoài đối với học sinh tiểu học 45 2.1. Ý nghĩa giáo dục của truyện đồng thoại của Tô. Truyện đồng thoại trong văn học thiếu nhi và truyện đồng thoại của Tô Hoài Chƣơng 2: Ý nghĩa giáo dục của truyện đồng thoại của Tô Hoài đối với học sinh tiểu học Chƣơng 3: Việc dạy học truyện. là ý nghĩa giáo dục của truyện với trẻ thơ. Chính vì thế, chúng tôi đã lựa chọn đề tài cho luận văn của mình là Truyện đồng thoại của Tô Hoài và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học .