1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc đáp ứng nhu cầu giải trí của học sinh tiểu học (điển cứu tại trường tiểu học nguyễn huệ và trường tiểu học lê lợi, huyện thống nhất, tỉnh đồng nai)

268 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XV NĂM 2013 TÊN CƠNG TRÌNH VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC ĐÁP ỨNG NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC (Điển cứu trường tiểu học Nguyễn Huệ Lê Lợi, Huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai) Phan Kiều Khanh (CN) Nguyễn Thị Nguyên Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Hồi Thu Hồng Nguyễn Đình Hưng (CTV) Lưu Thanh Hưng (CTV) ThS Nguyễn Thị Hồng LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội nhân văn CHUYÊN NGÀNH : Xã hội học Mã số cơng trình : …………………………… MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lý thuyết áp dụng 1.2 Cách tiếp cận 12 1.3 Một số khái niệm liên quan 13 1.4 Vài nét địa bàn mẫu nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 16 2.1 Trong hoạt động vui chơi 16 2.2 Trong hoạt động nghệ thuật 23 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC ĐÁP ỨNG NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC……………31 3.1 Vai trị gia đình việc đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh tiểu học 31 3.2 học Vai trò nhà trường việc đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh tiểu 43 3.3 Vai trò xã hội việc đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh tiểu học 57 3.4 Liên kết gia đình – nhà trường – xã hội việc đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh tiểu học 74 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCN: Trước công nguyên TH: Tiểu học THCS: Truong học sở TNTP: Thiếu niên tiền phong UBND: Ủy ban nhân dân TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài tìm hiểu nhu cầu giải trí học sinh tiểu học hai trường tiểu học mẫu điển cứu, bên cạnh tìm hiểu vai trị khả đáp ứng nhu cầu giải trí cho trẻ từ phía gia đình, nhà trường xã hội, từ nêu lên suy nghĩ mang tính khuyến nghị nhằm giúp nhu cầu giải trí trẻ thỏa mãn đầy đủ Trong đề tài này, lý thuyết cấu trúc chức năng, lý thuyết lựa chọn hợp lí lý thuyết nhu cầu sử dụng xuyên suốt.Bên cạnh đó, đề tài sử dụng cách tiếp cận lối sống tiếp cận văn hóa.Về phương pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin định tính (thu thập tư liệu sẵn có, vấn sâu, quan sát) thu thập thông tin định lượng (phương pháp vấn bảng hỏi) 200 học sinh hai trường TH Nguyễn Huệ Lê Lợi Đồng thời đề tài kết hợp phương pháp mã hóa xử lí thơng tin Thơng tin thu từ nghiên cứu cho thấy nhu cầu giải trí học sinh khu vực điển cứu lớn, nhiên việc đáp ứng lại chưa thực tốt từ phía gia đình, nhà trường xã hội Những khó khăn kinh tế giới hạn nhận thức làm cho cha mẹ đáp ứng nhu cầu thiết yếu Đối với nhà trường, khó khăn xuất phát từ nguồn kinh tế eo hẹp liên kết phận nhà trường chưa chặt chẽ thay đổi thất thường thời tiết làm giảm khả đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh Phát nghiên cứu cho thấy định cha mẹ có ảnh hưởng nhiều đến việc trẻ có tham gia hoạt động trường khơng.Nhà thờ có vai trị vượt trội UBND xã việc đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh tiểu học thông qua hoạt động quan tâm đến em.Cuối cùng, nghiên cứu cho thấy mối liên hệ ba mơi trường gia đình – nhà trường – xã hội chưa chặt chẽ để tạo điều kiện tốt cho trẻ thỏa mãn nhu cầu giải trí mình.Bên cạnh đó, việc đạt chuẩn Quốc gia có thuận lợi cho nhà trường việc đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh.Tuy nhiên điều đồng nghĩa với việc áp lực học tập học sinh nặng nề khiến em không tận dụng hết lợi ích từ hoạt động nhà trường tổ chức PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng phát triển quốc gia, biểu trình độ phát triển quốc gia Nghị Đại hội lần thứ IV Đảng năm 1979 định số 14-NQTW cải cách giáo dục với quan điểm phát triển toàn diện cho học sinh Với mục tiêu này, việc học văn hóa khơng cịn mục tiêu đặt cho học sinh tiểu học, mà bên cạnh cịn việc phát triển tồn diện trí lực thể lực Theo lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh, trẻ em búp cành, biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan, trẻ em mà đặc biệt em độ tuổi học sinh tiểu học thành phần cần nhận nhiều quan tâm xã hội Góp phần tạo nên phát triển toàn diện cho trẻ lứa tuổi việc thỏa mãn nhu cầu ăn, ngủ, học tập… em việc đáp ứng nhu cầu giải trí Bởi độ tuổi chuyển đổi từ lứa tuổi mẫu giáo sang lứa tuổi nhi đồng, hoạt động vui chơi giải trí đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ Các nhà khoa học giới trí rằng, trẻ em phát triển hình thành thể chất, trí tuệ, nhân cách cách toàn diện phần nhờ tham gia hoạt động vui chơi - giải trí phù hợp Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012-2020 nhấn mạnh đến hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí… phát triển tồn diện trẻ, vai trị gia đình, nhà trường cộng đồng việc đáp ứng nhu cầu Gia đình – nhà trường – xã hội ba giai đoạn xã hội hóa đời người Gia đình mơi trường xã hội hóa quan trọng nhất, nơi trẻ tiếp xúc để học học vỡ lịng, nơi có ảnh hưởng quan trọng đến việc phát triển tồn diện hình thành nhân cách trẻ Đứa trẻ bắt đầu học giới xung quanh từ sinh ra, mà người gia đình trở thành thành phần xã hội ban đầu đứa trẻ Chính gia đình này, đứa trẻ người ta cung cấp nhu cầu cách cho bú, vệ sinh, ẵm bồng vỗ về1 Gia đình nơi có vai trị việc đáp ứng nhu cầu giải trí trẻ Nhà trường mơi trường xã hội hóa có vai trò quan trọng trẻ đến tuổi học Ở đây, trẻ học văn hóa, học giá trị tập quán xã hội, học kiến thức Ở độ tuổi này, nhà Richard T Schaefer (2005), Xã hội học, Nhà xuất Thống kê, trang 131 trường giữ vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ, môi trường trẻ tiếp xúc ngày, nơi trẻ dành phần lớn thời gian để phát triển trí lực thể lực Bên cạnh gia đình nhà trường, xã hội mà hệ thống thiết chế tổ chức xã hội khác mà trẻ tham gia góp phần quan trọng tác động đến q trình xã hội hóa cá nhân trẻ Như vậy, với nhau, gia đình – nhà trường – xã hội ln có vai trị quan trọng định việc giúp trẻ phát triển cách tồn diện, việc đáp ứng nhu cầu giải trí ví dụ điển hình Theo số liệu nghiên cứu Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình, năm 2005 Việt Nam có Tỷ lệ thiếu niên học thành thị 98,6% 95,4% nông thôn Vấn đề đặt với tỉ lệ trẻ em nông thôn học trẻ em thành thị có làm giảm khả đáp ứng nhu cầu giải trí cho trẻ từ phía nhà trường hay khơng Bước đầu tìm hiểu nhu cầu giải trí học sinh tiểu học, câu hỏi đặt Thực trạng việc giải trí học sinh tiểu học diễn nào? Trẻ có nhu cầu giải trí nào? Có hay khơng khác nhu cầu giải trí nhóm học sinh có số đặc điểm nhân xã hội khác nhau? Gia đình – nhà trường – xã hội có vai trị việc đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh tiểu học? Chính câu hỏi nêu thơi thúc chúng tơi thực đề tài “Vai trị gia đình, nhà trường xã hội việc đáp ứng nhu cầu học sinh tiểu học” (Điển cứu trường tiểu học Nguyễn Huệ trường tiểu học Lê Lợi, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai) Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc học tập vui chơi giải trí trẻ em lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong đó, nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vai trò gia đình, nhà trường xã hội việc đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh tiểu học 2.1 Vai trị gia đình việc đáp ứng nhu cầu giải trí trẻ em Tác giả Nguyễn Thị Hồng Anh (2008) đề cập đến vai trị gia đình việc giáo dục đạo đức hệ trẻ, gia đình, qua câu chuyện kể, trẻ nhận biết việc nên làm không nên làm sống, nhận biết thiện ác, từ nhận thức hình thành nên “hàng rào miễn dịch” chống lại hành vi xấu trẻ Đây tác dụng tích cực từ việc vui chơi giải trí đến việc hình thành nhân cách trẻ Hơn nữa, quan tâm cha mẹ có ảnh hưởng lớn đến kết học tập Trong nghiên cứu Phan Thị Thu Hiền (2006) thể hoạt động tham gia cha mẹ học tập nhà giúp đỡ làm tập, giải đáp thắc mắc môn học cho con, làm không gian thời gian học tập con, yếu tố thúc đẩy cho việc học tập có kết tốt hơn, cha mẹ nguồn động viên tinh thần to lớn, nguồn kiểm soát tạo động lực cho học tập hiệu quả, đó, tương tác chặt chẽ đó, cha mẹ người nắm bắt nhu cầu giải trí nhiều thiếu vai trò cha mẹ việc đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh tiểu học thiếu hụt lớn Góp phần khẳng định vai trị gia đình hoạt động giải trí trẻ, nghiên cứu Lê Mỹ Dung (2010) đưa ngun nhân đề khó khăn tâm lí hoạt động học tập học sinh lớp 3, trẻ khơng nhận quan tâm chăm sóc thường xuyên vật chất lẫn tinh thần, tình cảm giáo dục cha mẹ, nên trẻ khơng có phát triển tốt vật chất lẫn tinh thần Gia đình nơi có ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm lí trẻ, hoạt động vui chơi gia đình phải coi trọng Kĩ sống gia đình tác giả Tạ Thị Ngọc Thanh (2010) nhắc đến, cha mẹ cần phải hiểu rõ kĩ sống cần dạy cho trẻ lễ phép, cha mẹ cần chơi chung với trẻ chuyện trò nhiều để tăng hiệu giáo dục kĩ sống góp phần thỏa mãn nhu cầu giải trí, giao lưu tình cảm trẻ Chính quan tâm từ cha mẹ trẻ giúp trẻ phát triển hoàn thiện nhân cách thỏa mãn nhu cầu tinh thần Tuy gia đình có vai trị quan trọng trẻ hoạt động giải trí, khả đáp ứng gia đình vấn đề nhiều khập khiễng, thiếu quan tâm Bàn vấn đề này, tác giả Nguyễn Hữu Minh(2006) làm rõ điều kiện kinh tế gia đình, như: gia đình khơng đầy đủ, thiếu cha thiếu mẹ hay li dị, cha mẹ có trình độ học vấn thấp,sự gắn kết gia đình, xung đột gia đình, cha mẹ nghiện rượu, say xỉn nguyên nhân làm gia tăng nguy xuất vấn đề tổn hại tinh thần cho em vị thành niên, qua cho thấy yếu tố gia đình chỗ dựa tinh thần to lớn để em hình thành nhân cách đáp ứng nhu cầu Một vấn đề tồn yếu nhiều gia đình khác biệt giới, nghiên cứu tác giả Trịnh Hịa Bình (2005) làm rõ việc hiểu cha mẹ, cụ thể tỉ lệ nữ hiểu cao nam (với nữ 65.1% nam 65.8%), từ làm lên đặc điểm, nữ giới giành nhiều thời gian quan tâm đến người nam, lí nhiều người đồng ý vai trò giáo dục nhiệm vụ nghiêng nữ giới, chênh lệch quan tâm hiểu cha mẹ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giáo dục Tác giả cịn tìm hiểu khác nông thôn thành phố điều kiện đáp ứng nhu cầu cái, theo đó, trẻ em khu vực nơng thơn chịu thiệt thịi khu vực thành thị, cha mẹ chúng phải lo nhiều vấn đề “cơm áo gạo tiền” không nhiều thời gian, điều kiện để quan tâm cái, nữa, cha mẹ thành thị có tỉ lệ hiểu biết nhiều nông thôn (69% thành thị 59.58% nông thôn) Hoạt động giải trí nhà trường cịn có vai trị hình thành kĩ sống gia tăng vốn xã hội cho học sinh Vũ Minh Tuấn (2010) nghiên cứu việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học cho thấy, thông qua hoạt động ngoại khóa, giáo viên tổ chức hình thức hoạt động vui chơi giải trí tạo mơi trường thân thiện, hịa đồng phát triển Ngồi việc vui chơi để giảm căng thẳng, vui chơi để tăng tính cộng đồng đồn kết hoạt động cịn hướng đến giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh hướng việc nâng cao chất lượng giáo dục Cùng quan điểm này, tác giả Trương Quang Dũng (2008) đánh giá nhu cầu giải trí trẻ em tương đối cao em ngại tham giao vào hoạt động giáo dục lên lớp Một số học sinh có lực dành thời gian chủ yếu chun tâm vào việc học văn hóa, số cịn lại chưa tích cực dành thời gian vào việc vui chơi giải trí, trị chơi điện tử, thông tin lệch lạc mạng Nguyễn Thị Mai Hà (2006) cho học sinh tiểu học không tiếp thu kiến thức, kĩ qua hoạt động vui chơi có tính chất kinh nghiệm mà chủ yếu thơng qua chương trình mơn học có tình hệ thống khoa học Thơng qua đó, ngầm hiểu trẻ em cần trọng vào mơn khoa học mang tính hệ thống cao Cũng theo ý kiến hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em khơng phải vấn đề quan trọng tác giả trước có bày tỏ quan điểm Cũng nghiên cứu vào năm 2006 học sinh nữ trung học phổ thông dân tộc thiểu số, Nguyễn Thị Mai Hà cho thấy học sinh nữ nơi thường có mối quan hệ xã hội hạn chế Các em tiếp xúc, rụt rè, ngại tham gia vào hoạt động xã hội Điều cho thấy nhu cầu tham gia hoạt động cộng đồng nói chung hoạt động giải trí tập thể nói riêng cần thiết để em tự tin vào bước vào đời sống xã hội Chính vậy, nhu cầu giải trí em cần quan tâm Bên cạnh nghiên cứu, báo khoa học hai chủ đề gia đình nhà trường việc đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh tiểu học, nhóm nghiên cứu cịn tổng quan đề tài liên quan đến vấn đề vai trò xã hội việc đáp ứng nhu cầu giải trí trẻ em nói chung học sinh tiểu học nói riêng 2.2 Vai trò xã hội việc đáp ứng nhu cầu giải trí trẻ em Nước ta có khoảng 23,63 triệu trẻ em, chiếm 27,5% dân số, 1,53 triệu em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Số lượng trẻ em tăng dần theo năm (dự báo sau năm 2020 tỷ lệ dân số trẻ em tăng lên 30%) Trong đó, số lượng điểm vui chơi, giải trí tăng khơng đáng kể Năm 2003, hệ thống nhà văn hóa thiếu nhi cấp tỉnh cấp huyện 274, năm 2005 tăng lên 304, năm 2008 tăng lên 307 Hiện nước có khoảng 148 điểm vui chơi cấp tỉnh, 770 điểm vui chơi cấp huyện, khoảng 4.200 điểm vui chơi cấp xã, phường, 3.673 nhà văn hóa cấp xã, 37.134 nhà văn hóa thơn, điều cho thấy, việc đáp ứng nhu cầu giải trí cho em cịn q hạn chế Nói sâu nhu cầu giải trí trẻ em nay, tác giả Anh Khôi (2012) đưa chứng chứng minh: nhu cầu trẻ em lớn chưa quan tâm mức Trẻ em ngoại thành phải lấy hồ, ao làm nơi tập bơi, lấy diện tích cơng cộng hoi cịn sót lại làm sân bóng đá Trên thực tế, vùng nơng thơn, miền núi, em phải tự tìm sân chơi cho với trò chơi: đá cầu, nhảy dây, bắn bi … rủ tắm sông, suối, hồ, ao; chơi ven đường quốc lộ qua thôn với nhiều nguy hiểm rình rập khơng có giám sát người lớn Tại thành phố, thành phố mở rộng, đại sân chơi thu hẹp, nhường chỗ cho cơng trình xây dựng nhà chung cư, khu biệt thự, khu công nghiệp… Do khơng có sân chơi, nhiều em dùng vỉa hè làm sân bóng, sa đà vào trị chơi nguy hiểm, hay game online không lành mạnh Điều ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển em Tại khu đô thị, huyện, tỉnh, nhà thiếu nhi khơng phải nơi có; có nơi có địa điểm lại khơng dung nạp nhu cầu giới trẻ Điều lại lần khẳng định vui chơi giải trí nhu cầu văn hóa khơng thể thiếu người, đặc biệt trẻ em Các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh rèn luyện cho trẻ phẩm chất trí tuệ, đạo đức, thể chất theo quy luật đẹp Cũng cần tăng cường tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể trung tâm học tập cộng đồng, nhà văn hố thơn, cụm dân cư để em giao lưu, kết bạn, tham gia hoạt động xã hội, giúp em có điều kiện hiểu biết thêm sống Xây dựng mạng lưới trung tâm vui chơi, giải trí, nhà thiếu nhi cấp tỉnh cấp huyện, điểm vui chơi giải trí cấp xã liên xã dành cho trẻ em khu đô thị, trung tâm thương mại phải có khu vực vui chơi, giải trí dành cho trẻ em; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng sở văn hóa, vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao dành cho trẻ em cần mở nhiều lớp học kỹ cho em võ thuật, cờ vua, bóng đá, bơi, thể dục nhịp điệu, nhạc, organ, guitar, piano, múa, mỹ thuật; chương trình đào tạo kỹ khám phá, thể cảm xúc, giao tiếp, ứng xử, kỹ thuyết trình…điều cho thấy nhu cầu mong muốn tham gia lớp học trẻ cao Thế vấn đề chưa đáp ứng nên có họp khuyến nghị mở cửa sân chơi cho trẻ Việc đáp ứng nhu cầu trẻ vấn đề giải trí xã hội nhìn chung hạn chế Vẫn nhiều tư tưởng cho vấn đề quan trọng nên nơi trẻ vui chơi khơng đề cao tốt cho trẻ sân chơi an toàn cho phát triển trẻ Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều chương trình kế hoạch đưa thực nhằm giải khó khăn việc giải trí trẻ em Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu nhu cầu giải trí học sinh tiểu học hai trường tiểu học Nguyễn Huệ Lê Lợi - Tìm hiểu khả đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh tiểu học từ phía gia đình, nhà trường xã hội Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Đề tài thu thập thông tin phương pháp: + Phân tích tư liệu sẵn có Dựa vào tài liệu thu thập liên quan đến đề tài tài liệu địa phương, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích tư liệu liên quan đóng góp cho nội dung đề tài + Bảng hỏi Đề tài thực khảo sát ý kiến 200 học sinh 200 bảng hỏi 251 PVV: Vậy có chơi xa chưa? NTL: Gật đầu PVV: Đi chơi xa đâu vậy? NTL: Đi chơi Đầm Sen PVV: Đầm Sen luôn? Mấy anh chị tổ chức hả? NTL: Dạ không Cha tổ chức PVV: Cha tổ chức? hả? Vậy Xuân đăng kí sao? NTL: ba má em cho em PVV: à, ba má em đăng kí cho Xuân Vậy lần Xuân có thích khơng? Xn có thích chơi xa không? NTL: Gật đầu, cười PVV: Vậy không tham gia nhiều hơn? đấy, lần chơi xa tổ chức nhiều lần khơng? NTL: Được lần thơi PVV: Ít lần hả? Từ trước tới giờ, Xuân lần rồi? NTL: Hai lần PVV: Hai lần à? Một lần Đầm Sen à?(gật đầu) lần đâu nữa? NTL: Đi Suối Tiên PVV: Đi Đầm Sen Suối Tiên, thích nhờ? Chị chưa ln í NTL: (Cười) PVV: Vậy ba mẹ Xuân làm nghề gì? NTL: Ba má em… ba em làm nghề xây, cịn mẹ em làm chăn ni PVV: Ba làm xây? Vậy ba có hay khơng? Ba có hay xây nơi khác khơng (có) làm gần thôi? NTL: (Gật đầu) PVV: Vậy xa hả? Có thường xuyên nhà chơi với xn khơng? NTL: Dạ có PVV: ừm, cịn mẹ chăn ni gì? NTL: Mẹ chăn ni heo PVV: ừm mà hả, hàng ngày mẹ chở em học mẹ đón hả? NTL: Dạ PVV: ừm, bình thường Xn học trường Xn có học thêm không? NTL: Dạ không? PVV: Không học thêm luôn? Vậy nhà tự học à? NTL: Dạ PVV: Vậy nhà cho Xuân học? NTL: Chị em PVV: Chị em hả? ồ… vậy… ngày Xuân học tiếng? NTL: Im lặng PVV: Có biết khơng, có biết có biết thời gian khơng? PVV: Sao nhờ?? ví dụ học từ đến này? Học này? NTL: Em khơng biết PVV: Khơng biết ln á?? Sao kì vậy?Vậy Xn học ban ngày hay học buổi tối? NTL: Học ban ngày PVV: Học ban ngày, ví dụ như… ừm em học buổi chiều hả? NTL: Dạ PVV: Vậy buổi sáng em học em học nào? 252 NTL: Học thì, sáng em dậy em đánh em lễ, em về, em thay quần áo xong em lấy sách em làm Làm toán xong em lấy tiếng việt em học PVV: Vậy hả? nhà thờ từ đến giờ? NTL: Đi nhà thờ từ 5h đến 6h PVV: Giỏi thế? Dậy từ 5h nhà thờ luôn? Ngày Xuân nhà thờ luôn? NTL: (Cười, gật đầu.) PVV: Vậy 6h Xuân có ăn sáng xong Xuân học Xuân học từ lúc 6h? NTL: Học từ 7h PVV: Học từ 7h giờ, xong tất tập? NTL: Đến 11h PVV: Học lâu á?hèn học sinh giỏi bình thường nhà Xn có đồ chơi khơng? NTL: Dạ có PVV: nhà Xn có đồ chơi Xuân nói chị nghe coi? Kể chị nghe coi Xuân có để chơi? NTL: Đồ chơi lắp ráp, chơi búp bê, có đồ chơi ơng trăng PVV: Có đồ chơi ơng trăng đồ chơi gì? NTL: Đồ chơi ơng trăng đồ chơi ghép ơng trăng PVV: À ghép ơng trăng hả? NTL: ừm cịn đồ chơi khơng? PVV: Có đồ chơi để nấu nướng bán hàng khơng? NTL: Có, (gật đầu) PVV: Vậy kêu khơng có Vậy bình thường Xuân chơi nhà Xuân chơi với ai? NTL: Chơi với chị PVV: Với chị em hả? Rồi xn có rủ bạn đến để chơi khơng? NTL: Không PVV: á? Vậy thường ngày hả? thường ngày Xn chơi trị chơi đâu? phòng đằng trước? NTL: đằng trước PVV: đằng trước hả? Xuân rủ bạn nhà chơi à? NTL: Khơng PVV: Từ trước tới không rủ Vậy xuân chơi với bạn bè đâu? Xn có chơi với bạn không? NTL: Gật đầu PVV: Thật không? Vậy bạn lớp sao? NTL: Mấy bạn lớp em muốn em PVV: Muốn em đi, em đâu? Đi chơi đâu? NTL: Chơi vườn PVV: đâu nữa? có lên nhà thờ để chơi nhảy dây hay trốn tìm khơng? NTL: Lắc đầu PVV: Vậy có lên nhà văn hóa xã khơng? NTL: Lắc đầu PVV: Vậy có rủ chơi xích đu, chơi cầu tuột khơng? NTL: Có 253 PVV: hả? vui khơng? Có thích chơi với bạn bè thích nhà chơi với chị? NTL: Thích chơi với bạn bè PVV: Vậy em không rủ bạn bè nhà chơi? NTL: Tại nhà em vườn PVV: Xn khơng rủ bạn xuống bạn không xuống? NTL: Nhà bạn xa PVV: Mai mốt rủ bạn xuống nhà đi, nhà có vườn nên có quà cho bạn bạn xuống chơi Không rủ bạn xuống không? Vậy bình thường lớp, Xn học Xn thấy có vui khơng? NTL: Vui PVV: Có mệt khơng? NTL: Khơng PVV: Khơng mệt thật khơng? Bình thường Xn học ngày xuân học 4, tiếng trường ln khơng? NTL: Đúng PVV: Vậy bình thường á, thầy cô giáo dạy lớp thôi, dạy lí thuyết thơi có cho Xn chơi trị chơi lớp khơng? NTL: Khơng PVV: Khơng chơi trị chơi à? Xn nghĩ thử coi ví dụ có chơi đố lớp khơng? Hay có chơi thi đua tổ với khơng? NTL: Khơng có PVV: Khơng có ln á? Vậy thầy cô ổ lớp day nào? NTL: Thầy cô dạy học PVV: Chỉ dạy học thơi á? Là nói xong Xuân chép hả? NTL: Dạ PVV: Vậy ngồi học Xn có tham gia câu lạc khơng? NTL: Có PVV: Vậy Xuân tham gia câu lạc gì? NTL: Tham gia câu lạc kéo co PVV: Tham gia câu lạc kéo co, kéo co luôn? Đã thắng chưa? NTL: Lắc đầu PVV: Vậy có thi khơng? NTL: Lắc đầu PVV: Chỉ có tham gia hả? tham gia câu lạc có ngày nhà trường tổ chức thi Xuân phải thi chứ? Xuân không thi à? NTL: Lắc đầu PVV: Mai mốt nói thầy thầy thầy cho em thi kéo co nhá? NTL: Cười, gật đầu PVV: Thi kéo co có giải khơng? NTL: Lắc đầu PVV: Vậy hả? PVV: Xuân có tham gia sinh hoạt với anh chị khơng? NTL: Dạ có PVV: Xn sinh hoạt xuân kể cho chị nghe coi NTL: Chị cho chơi chị bảo đọc năm điều Bác Hồ dạy, cho em chơi trò chơi PVV: Chơi trò chơi à? Vậy thời gian sinh hoạt diễn vào lúc nào? NTL: Vào lúc em học xong 254 PVV: Em học xong ngày nào? NTL: Em học xong vào ngày thứ PVV: Ngày thứ à? ngày cuối tuần, ngày hôm á? Vậy tới chiều Xuân sinh hoạt à? NTL: (Gật đầu) PVV: Thích Thế tí cho chị sinh hoạt với khơng? NTL: (Cười, gật đầu) PVV: Vậy bình thường anh chị cho chơi nào? Chơi tập thể chơi nào? PVV: Vậy sinh hoạt sinh hoạt tồn trường ln à? NTL: Gật đầu PVV: Sinh hoạt toàn trường Xuân sinh hoạt theo nhóm nhỏ chơi chung nguyên sân trường? NTL: Chơi nhóm nhỏ PVV: Chơi nhóm nhỏ hả? Xn thích chơi nhóm nhỏ Xn thích chơi với tất bạn ln? NTL: Em thích chơi với tất bạn PVV: Tại vậy? NTL: Nhiều bạn vui PVV: À, nhiều bạn vui Vậy không kêu anh chị gộp hai ba nhóm nhỏ thành nhóm lớn chơi cho vui? Chiều hỏi thử anh chị coi anh chị có làm khơng nhá? NTL: (Cười, gật đầu) PVV: ừm vào giải lao Xuân thường làm gì? NTL: Em thường uống nước PVV: Uống nước đâu? NTL: Uống nước trường PVV: Uống nước tin hay uống nước đâu? NTL: Uống nước PVV: Vậy có phải mua khơng? NTL: Khơng PVV: Vậy thường ngày học ba mẹ có cho tiền ăn vặt không? NTL: Không PVV: Thật không? Vậy lấy tiền đâu mà mua bánh? NTL: Em chơi thôi, không mua bánh PVV: hả, em chơi thơi hả? em có hay vơ thư viện khơng? NTL: Dạ có PVV: Vơ thư viện làm gì? NTL: Em vào đọc truyện PVV: Ở có nhiều truyện khơng? NTL: Dạ có PVV: Vậy Xuân đọc hết thời gian chơi à? NTL: Dạ PVV: Vậy bạn khác Xuân thấy thời gian chơi bạn thường làm gì? NTL: Các bạn thường chơi PVV: Chơi đâu? NTL: Chơi sân trường 255 PVV: Vậy hả? Mấy bạn có mà rủ chơi nhảy dây, chơi Lị cị khơng? NTL: Có PVV: Vậy Xn có tham gia khơng? NTL: Dạ có PVV: Vậy Xn có thích chơi bạn bè khơng thích vơ thư viện đọc sách thơi? NTL: Thích chơi bạn bè PVV: bình thường á…Chị thấy có câu lạc sáng tạo nó, câu lạc âm nhạc Xuân không tham gia câu lạc à? NTL: Có PVV: Xuân tham gia câu lạc nào? NTL: Em tập hát PVV: Nhưng mà hả…ở Xuân phải đăng kí để tham gia Xn thích tham gia? NTL: Em phải đăng kí PVV: Đăng kí nào? NTL: Phải đăng kí cho nhà trường nhà trường với cho PVV: Phải đăng kí cho hả? NTL: Gật đầu PVV: Vậy lúc Xuân đăng kí, đăng kí cho Xuân? NTL: Ba mẹ PVV: Ba mẹ lên đăng kí đăng kí đấy, câu lạc đấy, Xuân học hát à? NTL: Gật đầu PVV: Xn có học vẽ khơng? NTL: Lắc đầu PVV: Được hát tuần Xuân sinh hoạt lần? NTL: Đi lần PVV: ui lần vào ngày thứ mấy? NTL: Vào ngày thứ năm PVV: Vào ngày thứ năm hả? sinh hoạt người dạy hát? NTL: Là thầy giáo PVV: Thầy nào? NTL: Thầy Hương PVV: Thầy Hương hả? ừ, có nhiều bạn tham gia câu lạc không? NTL: Nhiều PVV: Khoảng bạn? lớp Xuân có tham gia hết không? NTL: Lắc đầu PVV: Khoảng bạn Xuân có biết khơng? NTL: Lắc đầu PVV: Xn khơng biết bạn à? Vậy Xuân có chơi với bạn khơng? NTL: Có PVV: Vậy hả? bạn học khác lớp à? NTL: Dạ PVV: ừm trước Xuân có biết câu lạc không nhà trường thông báo cho ba mẹ ba mẹ đăng kí cho Xuân? NTL: Em biết PVV: Em biết? em biết vậy? 256 NTL: Tại nhà trường ghi vào sổ liên lạc PVV: À, nhà trường ghi vào sổ liên lạc có câu lạc đấy, xong nhà em xin ba mẹ tham gia ba mẹ tự cho đi? NTL: Em xin PVV: Em xin nào? NTL: Là ba mẹ cho tập hát PVV: Vậy lỡ ba mẹ mà không cho Xn làm nào?nếu ba mẹ khơng cho sao? NTL: (Cười ) PVV: phải kêu ba mẹ… mà ba mẹ khơng cho phải kêu: Ba mẹ khơng cho phải kêu ba mẹ thích Đi có nhiều bạn chứ, học hỏi nhiều chứ, không? NTL: (Cười) PVV: ừm, Xn có học thêm bên ngồi khơng? NTL: Không PVV: Tại chị thấy nhiều bạn học thêm ngồi Xn lại khơng học thêm? NTL: Tại nhà có chị dạy PVV: ừm mẹ mẹ có kêu học thêm khơng? NTL: Khơng(Lắc đầu) PVV: ừm, rảnh nhà Xuân thường làm gì? NTL: em thường lau nhà, quét nhà cho mẹ PVV: ừm giỏi thế? Cịn làm khơng? NTL: Cịn qt sân PVV: khơng? NTL: nấu cơm PVV: ừm cịn biết nấu cơm Biết nấu cơm Giỏi Hồi xưa chị nấu cơm đâu Đến năm chị học lớp 10 chị biết nấu cơm PVV: bình thường Xn có tham gia lớp khiếu bên ngồi khơng? NTL: Lắc đầu PVV: Là ngồi học Xuân nhà học làm việc nhà hả? NTL: Dạ PVV: Vậy nhà, Xn có thường xun coi tivi khơng? NTL: Có PVV: Xn thích coi chương trình gì? NTL: Coi hoạt hình PVV: Coi hoạt hình ln Rồi coi khơng? NTL: Lắc đầu PVV: Khơng coi hết à? Sao kì thế? Vậy Xn có coi xiếc này, coi ca nhạc coi chương trình thiếu nhi (NTL gật đầu) Xuân có coi khơng? NTL: Có PVV: Vậy Xn coi Xn có thích giống bạn khơng? NTL: (Gật đầu) PVV: Vậy Xn có thường xun coi chương trình hàng ngày khơng? NTL: Dạ có PVV: Bình thườngxn coi phim hoạt hình Xuân coi phim gì? NTL: Đôrêmon( PVV: Đôrêmon ), phim mèo bắt chuột.(mèo bắt chuột) PVV: Có coi Picachu khơng? 257 NTL: Dạ có PVV: Thích Picachu khơng? NTL: (Gật đầu) PVV: Xn thấy gần khu vực Xuân sống, có nhiều khu vực để dành cho trẻ em thiếu nhi chơi, cho học sinh chơi không? NTL: (Lắc đầu) PVV: khu vực mà Xuân sống Xuân chơi nào? Ví dụ có trị chơi hội chợ này, xích đu này, xiếc Xn có tham gia không? NTL: (Lắc đầu) PVV: Sao vậy? NTL: Nhà em xa PVV: Nhà em xa xa không hả? NTL: (cười….) PVV: lỡ mà tổ chức gần nhà sao? có khơng? NTL: Có PVV: Có xin khơng? Đã Xn xin ba mẹ mẹ cho hội chợ chưa? NTL: Rồi PVV: Đi chơi đâu? NTL: Đi nhà văn hóa PVV: Chơi nhà văn hóa ln hội chợ nào, Xn kể cho chị nghe khơng? NTL: Cười PVV: Xuân lên Xuân chơi gì? NTL: Dạ chơi nhả hơi, chơi đu quay với cầu tuột PVV: ừ, chơi có phải tốn tiền khơng? NTL: Có PVV: Mỗi lần tốn bao nhiêu? NTL: ngàn PVV: Năm ngàn luôn, mẹ cho lần tiền? lần mẹ cho nhiều không? NTL: Cười PVV: Mẹ cho bao nhiêu? NTL: Mẹ cho mười ngàn PVV: Cho mười ngàn hả? Vậy Xuân có nhiều lần khơng? Xn lần rồi? NTL: Đi hai lần PVV: Vậy Xuân có coi ca nhạc lần chưa? Có coi xiếc lần chưa? NTL: Dạ chưa PVV: Vậy hả? PVV: ừm trường Xuân tham gia buổi tổ chức tham quan trường chưa? NTL: Chưa PVV: Xuân có biết chương trình tổ chức khơng? NTL: Gật đầu PVV: Tại Xn khơng tham gia? NTL: Tại nhà trường không cho tham gia PVV: vậy? NTL: Lớp ba tham gia 258 PVV: từ lớp ba tham gia tham quan du lịch à? NTL: Gật đầu PVV: Thầy nói á? NTL: Gật đầu PVV: Vậy hồi Xn có tham gia đăng kí hay hỏi lại khơng? NTL: Khơng PVV: ừm…Vậy bình thường trường có tổ chức buổi học ngoại khóa khơng Xn? NTL: (Gật đầu) PVV: ừm hoạt động ngoại khóa nào? Xuân kể cho chị nghe không? NTL: (Cười….) PVV: Sao vậy? cười? đừng có run nha Cứ kể cho chị nghe đi, chị đâu có làm đâu Chị muốn biết hoạt động ngoại khóa diễn nào? Nó có diễn thường xun hay khơng thơi? PVV: Thầy có hay tổ chức hoạt động ngoại khóa khơng? NTL: (Lắc đầu) PVV: Sao vậy? tuần hay tháng tổ chức hoạt động ngoại khóa lần? NTL: Một tháng PVV: Một tháng tổ chức hoạt động ngoại khóa lần a? NTL: Gật đầu PVV: Vậy hoạt động ngoại khóa Xn chơi hoạt động hay Xuân học gì? NTL: Em học… PVV: Học gì? NTL: Em học toán PVV: Ơ, hoạt động ngoại khóa học tốn ln à? Rồi học khơng? NTL: Học Tiếng việt PVV: Rồi học không? NTL: Học vẽ PVV: thầy cô không tổ chức cho Xuân chơi trò chơi à? NTL: Dạ có PVV: Chơi trị chơi gì? NTL: Cho chơi kéo co PVV: Trị chơi kéo co? trị chơi nữa? NTL: Cười PVV: mà tổ chức hoạt động ngoại khóa lớp thơi sân trường? NTL: sân trường PVV: sân trường mà học toán được? học toán cách nào? NTL: Học toán lớp học PVV: Vậy xuống sân trường? NTL: Học xong xuống sân trường PVV: Rồi chơi chơi tập thể hay chơi theo lớp? NTL: Chơi tập thể PVV: hả? Vậy chơi khoảng thời gian dài không? NTL: Khơng 259 PVV: Vậy Xn có thích tổ chức buổi ngoại khóa để chơi này, để thi khéo tay này, thi vẽ này, thi hát có thích khơng thích học tốn thơi? Thích khơng? NTL: Thích(cười) PVV: Xn có thường chơi với bạn bè không? Vào nghỉ í? NTL: Dạ có PVV: Xuân thường chơi đâu? NTL: Chơi nhà PVV: Chơi nhà nào? Nhà bạn nhà Xuân? NTL: Nhà bạn PVV: Khi mà vơ bạn cho xuân chơi đâu? NTL: Chơi vườn PVV: ngồi vườn chơi gì? NTL: Chơi đồ hàng PVV: Rồi cịn chơi nữa? NTL: Chơi bán hàng PVV: tết vừa Xuân làm gì? NTL: Tết vừa em nhà ông nội em chơi PVV: Nhà ông nội đâu? NTL: Nhà ông nội em gần nhà thờ PVV: Xuân ngày tết à? Xuân không đâu à? NTL: Lắc đầu PVV: Xuân nhà xuân làm gì? NTL: nhà chơi PVV: chơi gì? NTL: Chơi bán đồ hàng PVV: Chơi bán đồ hàng với ai? NTL: Với em em PVV: Em họ Xuân hả? Em họ Xuân tuổi rồi? NTL: Sáu tuổi PVV: Sáu tuổi hả? ừm, Vậy bình thường, ngày lễ 20/11 này, 2/9, 8/3 26/3 15/5 này, nhà trường có tổ chức trị chơi khơng? NTL: (Gật đầu) PVV: Vậy lúc Xn tham gia khơng? NTL: Có PVV: Xn tham gia gì? NTL: Tham gia trị chơi PVV: Tham gia trò chơi à? Nhà trường tổ chức trò chơi nào? NTL: Nhà trường tổ chức trò chơi cầu tuột, kéo co PVV: Cịn nữa? NTL: … PVV: Vậy Xn có phải đăng kí tham gia khơng ngày hơm Xn lên tham gia thơi? NTL: Đăng kí PVV: Đăng kí cách nào? NTL: Đăng kí lên nhà trường bảo cô Sáu cho tham gia PVV: Bảo cô Sáu, cô Sáu cho thi hả? Vậy thi diễn nào? Thầy cô cho tốp thi với chơi với bình thường thơi? 260 NTL: Mình chơi với bình thường thơi PVV: À, chơi với bình thường thơi PVV: Vậy hoạt động đó, trị chơi Xn thích trò chơi nhất, hoạt động nhất? NTL: Trò chơi cầu tuột PVV: Trò chơi cầu tuột a? Xuân thích hoạt động trường? Như thích học thích chơi trị chơi? Hay thích buổi hoạt động ngoại khóa thích hoạt động khác câu lạc bộ? NTL: Thích hoạt động câu lạc PVV: ừ, lại thích hoạt động câu lạc bộ? NTL: Vì vui PVV: Nó vui à? Tại vui? NTL: Vì nhiều đồ PVV: Nhiều đồ nhiều gì? NTL: Nó nhiều đồ để chơi PVV: À nhiều đồ để chơi ha? Vậy lần sinh hoạt câu lạc vậy, Xuân co chơi lâu khơng? NTL: Lắc đầu PVV: Bình thường thầy cho chơi trị chơi thầy có nói hơm chơi gi khơng? Khơng nói PVV: Vậy Xn tới đó, Xn thích chơi Xuân chơi Vậy nhà ba mẹ có thường mua đồ chơi cho Xn khơng? NTL: Khơng PVV: Vậy đồ chơi đâu mà có? NTL: (Không nghe…) PVV: Ai cho? NTL: Chị cho PVV: Chị cho? ừ, nhà ba mẹ có thường xuyên nói chuyện với em khơng? NTL: Có PVV: Ba mẹ nói chuyện gì? NTL: Ba nói hơm điểm? hơm học có giỏi khơng? PVV: Ba mẹ có hỏi hơm chơi khơng? NTL: Có PVV: Lúc Xn trả lời nào? NTL: Hơm chơi cị cị dí PVV: Rồi NTL: Con chơi cầu tuột PVV: Vậy ba mẹ co thường xuyên chơi nhà với Xuân không? NTL: Không PVV: Tại vậy? NTL: Vì ba mẹ phải làm PVV: ừm tối ba mẹ có chơi khơng? NTL: Có PVV: Vậy gia đình có thường coi ti vi chung không? NTL: Lắc đầu PVV: Ba mẹ thường chơi với Xuân vào buổi tối? NTL: Chơi đồ hàng 261 PVV: Chơi đồ hàng với Xn ln, thích Vậy nhà chơi đồ hàng với Xuân ln? NTL: (Gật đầu) PVV: Vậy là… Xn có biết nhà văn hóa xã khơng? NTL: Dạ khơng? PVV: Vậy hồi Xuân kêu hội chợ nhà văn hóa xã? NTL: Em lên nhà văn hóa thơi, cịn văn hóa xã em khơng biết? PVV: À, lên nhà văn hóa thơi hả? Vậy nhà văn hóa có hay tổ chức trị chơi khơng? NTL: Có PVV: Vậy Xn có tham gia thường xun trị chơi khơng? NTL: Dạ khơng PVV: Tại vậy? NTL: Tại ba mẹ cho PVV: ừ, trò chơi thường trị chơi nào? Xn kể cho chị nghe khơng? NTL: Là trò chơi nhả với trò chơi đu quay, trò chơi xe lửa, trị chơi xe đụng PVV: Có hả? lần vậy, Xuân phải đăng kí tham gia Xn vơ Xn trả tiền Xuân ba mẹ cho miễn phí? NTL: Phải trả tiền PVV: có người thu phí hả? NTL: PVV: lần hết bao nhiêu? NTL: Năm ngàn PVV: Năm ngàn ừm Vậy mà Xuân biết nhà văn hóa có trị chơi đấy? NTL: Tại em lên PVV: Vậy lúc mà Xuân chưa mà Xuân biết được? NTL: Nghe ba mẹ kể PVV: Ba mẹ kể xong ba mẹ kêu có trị chơi cho Xuân hả? NTL: Dạ PVV: ừm, Xn thấy chương trình thường xun mở cửa tổ chức tổ chức vào dịp thơi? NTL: Thường xun mở cửa tổ chức PVV: Thường xuyên mở cửa tổ chức hả? Nó thu phí thơi gì? NTL: (Gật đầu) PVV: nhà thờ có hay tổ chức hội chợ không? NTL: Không(lắc đầu) PVV: Vậy á, nhà thờ có trị chơi, trường có trị chơi, nhà văn hóa có trị chơi Vậy Xn thích chơi đâu nhất? NTL: Nhà văn hóa PVV: Tại sao? NTL: Tại nhà văn hóa có nhiều trị chơi PVV: Nhưng mà tiền? tiền thích chơi à? NTL: (Gật đầu) PVV: ừm Xuân xin chơi trị chơi tốn tiền ba mẹ có cho Xn khơng? NTL: Có(gật đầu) 262 PVV: Thật khơng? Vậy kêu ba mẹ cho chơi nhà văn hóa nhiều nhiều lên nha(cười) học tốt hơn, khơng? NTL: Cười PVV: Xn có tham gia thi học sinh giỏi khơng? NTL: Dạ có PVV: Xn thi mơn gì? NTL: Mơn tập viết chữ đẹp PVV: ừm, thi viết chữ đẹp luôn? Chữ xuân đẹp à? NTL: Cười PVV: Thích nhờ Vậy tuần Xuân phải ôn thi buổi? NTL: Hai buổi PVV: Hai buổi? Vậy buổi ôn thi Xn làm gì? Xn ơn gì? NTL: Ơn thi viết PVV: Vậy viết có nhiều khơng? NTL: Nhiều PVV: Nhiều hả? Xuân thấy trường có nhiều trị chơi khơng? NTL: Dạ nhiều PVV: Xuân chơi hết trò chơi chưa? NTL: Chưa PVV: Có thích có nhiều trị chơi khơng? NTL: Dạ thích PVV: Thích để làm gì? NTL: Thích để chơi PVV: ừm, nhà Xn gần Xn có lên trường chơi nhiều lên nhà văn hóa chơi nhiều hay không? NTL: Dạ không PVV: Tại vậy? NTL: Tại khơng học nhà trường đóng cổng PVV: Vậy mai mốt nói nhà trường mở cửa cho học sinh vơ chơi Xn có vơ chơi khơng? Có thích khơng? NTL: Dạ thích PVV: Mai mốt rủ bạn nhà chơi nhiều này, xong lên nhà văn hóa chơi nhiều này, tham gia nhiều thi nhà trường động hơn, học giỏi nha NTL: Cười, gật đầu PVV: nhà Xn…, Xn có nghe ca nhạc khơng? NTL: Có PVV: ừ, nghe ca nhạc cách nào? NTL: Em bật ti vi lên sau em bỏ đĩa vào em nghe PVV: Vậy có hát karaoke khơng? NTL: (Cười, lắc đầu) PVV: Xn có thích hát khơng? NTL: Dạ có, (Gật đầu) PVV: Xn có thích vẽ khơng? NTL: Có PVV: Bình thường Xn có hay vẽ nhà hay khơng? NTL: có 263 PVV: Vậy mai mốt phải tham gia hết tất câu lạc trường nhá Những câu lạc có mở khơng? NTL: Có PVV: Vậy Xn không tham gia hết mà tham gia câu lạc hát nhạc thôi? NTL: (Cười không trả lời) PVV: Mai mốt xin mẹ tham gia hết nhá? NTL: (Gật đầu) PVV: Trong tiết học đạo đức này, tiết học kể chuyện này, âm nhạc mỹ thuật này, có hay tổ chức trị chơi khơng? NTL: Có PVV: Cơ tổ chức gì? NTL: Cơ tổ chức thi hát PVV: Rồi tổ chức nữa? NTL: Tổ chức cho vẽ PVV: ừm có tổ chức cho thi đội khơng? Có thi lên bảng viết nhanh vẽ nhanh hát hay không? NTL: Không PVV: Vậy tổ chức nào? Vậy Xuân có thích tiết học xn có thích tiết học học toán học tiếng việt bình thường khơng? NTL: Dạ có(gật đầu) PVV: Tại lại thích hơn? NTL: Vì vui PVV: Vì vui à? ừm tiết học tốn khơng tổ chức trị chơi à? NTL: Khơng PVV: ừ, ngồi học, ngồi thư viện Xn có thích nói chuyện với bạn bè khơng? NTL: Có PVV: Xn có thích du lịch khơng? NTL: Có PVV: Thích nhiều khơng? NTL: Nhiều PVV: Xn có cắm trại khơng? Xn cắm trại nhà thờ chưa? NTL: Chưa PVV: Mai mốt lớn lên nhớ tham gia cắm trại cho vui nhá Bình thường sáu có tổ chức trị chơi khơng? NTL: Có PVV: Sáu Tổ chức trị chơi gì? NTL: Trị chơi kéo co PVV: Rồi trị chơi khơng? NTL: Trị chơi bước nhanh PVV: Trị chơi bước nhanh trị chơi nữa? NTL: Trò chơi xe đạp chậm PVV: Đi xe đạp chậm luôn? Tổ chức đâu? NTL: Tổ chức sân trường PVV: Tất trò chơi tổ chức sân trường à? NTL: Dạ PVV: Vậy bên Đội Sao Nhi Đồng, bên Đội viên có hay tổ chức trị chơi khơng? 264 NTL: Có PVV: Tổ chức hình thức tham gia nào? Mình đăng kí tham gia thầy cô chọn bạn tham gia? NTL: Thầy cô chọn PVV: Thầy cô chọn có đăng kí tham gia khơng? NTL: Khơng PVV: kì vậy? Xuân muốn tham gia Xuân phải làm nào? Không tham gia à? NTL: Gật đầu PVV: Ô kì thế? Vậy Xuân chọn, Xuân tự tham gia Xn khơng chơi hết? NTL: Khơng chơi hết PVV: Mai mốt phải kêu thầy cho tụi tham gia với Ai học mà không? Phải tham gia nhiều vào mai mốt lanh lợi được, nhá? NTL: Cười, gật đầu PVV: lớp Xuân có tham gia chức vụ khơng? NTL: Lắc đầu PVV: Vậy lớp Xuân có lớp trưởng, lớp phó, đỏ tổ trưởng Xuân không tham gia à? NTL: Dạ không PVV: Mấy bạn lớp Xuân học giỏi khơng? NTL: Có PVV: Có học sinh giỏi? NTL: Hai mươi tám bạn PVV: Nhiều thế? Hai mươi học sinh giỏi ln? Vậy cịn lại bạn học sinh tiên tiến à? NTL: Dạ PVV: Có học sinh yếu khơng? NTL: Có PVV: Có học sinh trung bình khơng?(cười) NTL: Có (Cười) PVV: Vậy lớp Xn có bạn? NTL: Có ba mươi lăm bạn PVV: Có ba mươi lăm bạn ln, bình thường bạn có hay nói chuyện với Xn khơng? NTL: Có PVV: Các bạn nói chuyện gì? Nói chuyện chơi nói chuyện học nói chuyện gì? NTL: Nói chuyện chơi PVV: Nói chuyện chơi nói chuyện chơi đâu? NTL: Cười, khơng trả lời PVV: Có Xuân rủ bạn vế nhà Xuân chơi chưa? NTL: (Lắc đầu) PVV: Ngày mai, ngày mai hay cuối tuần Xuân rủ bạn nhà Xuân chơi, hay cuối tuần Xuân rủ bạn nhà Xuân chơi đi? Lỡ đâu bạn thích vơ nhà Xn mà Xn khơng rủ sao? khơng? NTL: (Cười, gật đầu.) PVV: Mai thử rủ xin mẹ cho bạn nhà chơi nhá? NTL: (Gật đầu) 265 PVV: Lỡ bạn thích nhà Xuân mà Xn khơng rủ sao, khơng? Rồi mai xin mẹ cho nhà văn hóa chơi nhá? NTL: Dạ PVV: Đi nhiều nhiều vào nghe chưa? NTL: Cười ... 3: VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC ĐÁP ỨNG NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC……………31 3.1 Vai trị gia đình việc đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh tiểu học 31 3.2 học Vai. .. thực đề tài ? ?Vai trị gia đình, nhà trường xã hội việc đáp ứng nhu cầu học sinh tiểu học? ?? (Điển cứu trường tiểu học Nguyễn Huệ trường tiểu học Lê Lợi, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai) Tổng quan... Vai trò nhà trường việc đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh tiểu 43 3.3 Vai trò xã hội việc đáp ứng nhu cầu giải trí học sinh tiểu học 57 3.4 Liên kết gia đình – nhà trường – xã hội

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w