1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hình thái giải phẫu thực vật

141 7,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 601,5 KB

Nội dung

HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU HỌC THỰC VẬT ( 60 tiết) Tiết MỞ ĐẦU Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp : SH 13 Mục tiêu : Sau học xong : Kiến thức : SV trình bày đặc điểm chung TV vai trò TV thiên nhiên đời sống người. - Trình bày đối tượng môn học hệ thống tổ chức thể; nhiệm vụ môn tìm hiểu quy luật hình thái cấu tạo thể TV trình phát triển thích nghi với môi trường. - Hiểu sơ lược PP nghiên cứu mối quan hệ HTGPTV với môn KH khác. Kĩ : - Hình thành kĩ tự học, tự nghiên cứu giáo trình, kĩ hoạt động nhóm. Chuẩn bị : GV : Bài soạn, giáo trình, tài liệu tham khảo. SV : + nghiên cứu trước nội dung bài. + giáo trình, tài liệu tham khảo, SGK Sinh học 6. Nội dung học : I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIỚI THỰC VẬT. 1. Đặc điểm chung Thực vật. ( ? Kể tên giới Sinh vật sinh giới ? Đặc điểm chung giới đó?) - Khái quát chung giới sinh vật : + Thế giới sinh vật gồm : ( ĐV, TV, VK, nấm….)  Giới khởi sinh.  Giới nguyên sinh.  Giới nấm.  Giới thực vật.  Giới động vật. => Đều có chung tính chất sống : TĐC, sinh trưởng, phát triển… Tuy nhiên nhóm có nét đặc trưng riêng. ( ? Đặc điểm khác biệt TV so với SV khác ?) - Đặc điểm bật TV phương thức dinh dương tự dưỡng : khả tự tổng hợp chất hữu từ thức ăn nhận môi trường (nước, muối khoáng hòa tan, CO ) thông qua phản ứng hóa học, nhờ lượng ánh sáng mặt trời (quang tổng hợp).\ Note: số vi sinh vật có khả tự dưỡng nhờ lượng hóa học, sinh trình (O) chất vô (hóa tổng hợp). - Đặc điểm phổ biến TV : hầu hết có đời sống cố định (trừ số tảo đơn bào chuyển động nhờ roi). - Thực vật có khả cảm ứng. * Kết luận : TV phận sinh giới, bao gồm thể sống khác nhau, có đặc tính chung khả tự dưỡng (khác với ĐV, vi khuẩn, khả này). 2. Vai trò TV thiên nhiên đời sống người. (SV thảo luận). ( ? Phân tích vai trò Thực vật ?) - Đối với đời sống người : • Cung cấp lương thực, thực phẩm , O2. • Cung cấp thuốc chữa bệnh. • Nguyên liệu cho công nghiệp. - Đối với thiên nhiên : • Cân khí CO2, O2 khí quyển. • Tạo nguồn thức ăn sinh vật khác. • Điều hòa khí hậu, giảm tác hại gió bão, hạn chế xói mòn, lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường. • Tham gia đảm bảo chu trình chuyển hóa vật chất tự nhiên. => Không có giới TV sống trái đất. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA HT - GPH THỰC VẬT. ( ? Khái niệm HTGPH Thực vật ?). - HT - GPH Thực vật khoa học nghiên cứu hình dạng bên cấu trúc bên thể Thực vật. ( ? Đối tượng cụ thể môn học ?). - Đối tượng : hệ thống tổ chức thể từ TB bào quan đến loại mô, loại quan toàn -> tạo nên thể thống nhất. ( ? Phân tích rút nhiệm vụ môn học ?). - Nhiệm vụ : tìm hiểu quy luật hình thái cấu tạo thể TV trình phát triển thích nghi môi trường sống. III. QUAN HỆ GIỮA HT GPH THỰC VẬT VỚI CÁC MÔN KHOA HỌC KHÁC. (SV thảo luận). HT - GPH Thực vật cung cấp kiến thức sở cho nhiều môn khoa học khác. Với PLTV : • trước dựa vào dấu hiệu hình thái -> phân loại cây. • Từ TK 16 đến : dựa vào đặc điểm hình thái quan sinh sản quan sinh dưỡng để làm tiêu chuẩn phân loại. Các đặc điểm giải phẫu dùng để phân loại bậc phân loại lớn (họ, chi) mà đến loài loài. Với môn cổ TV học : Sử dụng PP nghiên cứu HTGP để xác định lịch sử phát triển TV, giúp định tuổi tầng lớp vỏ trái đất. Với môn SLHTV : Dựa vào đặc điểm giải phẫu -> giải thích hoạt động sinh lý cây, mối quan hệ cấu trúc chức quan thể. Với STHTV : Nhờ dấu hiệu biến đổi hình thái, giải phẫu quan khác cây, cá thể số loài định mà giải thích hình thức thích nghi khác thể với điều kiện sống bên ngoài. Với môn BVTV : Nhờ giải phẫu phân => biết loại nấm, vi khuẩn, virut kí sinh gây bệnh cho cây, chủ yếu loại TB, mô ? -> phản ứng lại TB ? Ngành dược : Nhờ giải phẫu sinh sản -> phân biệt loài thất, giả, lành, độc. Với lâm nghiệp : Xác định chất lượng gỗ. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HT - GPH THỰC VẬT. (GV giới thiệu). PP chủ yếu :  Quan sát tự nhiên.  Tiến hành GP phòng thí nghiệm.  So sánh mẫu vật thu thập.  Phân tích, tổng hợp, rút kết luận.  Quan sát thể sống, phận chết cây.  Quan sát trình phát triển cá thể chủng loại phát sinh.  Quan sát PP ngân mủn, nhuộm màu, nuôi cấy mô…. Bài tập : Tham khảo thêm phần lịch sử nghiên cứu… Nghiên cứu trước phần đại cương cấu trúc TB TV chương I CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT (8 tiết : tiết lí thuyết – tiết cemina) Tiết ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO THỰC VẬT - CẤU TRÚC TẾ BÀO. Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp : Mục tiêu : a) Kiến thức : SV phân tích TB đơn vị cấu tạo thể sống có hình dạng, kích thước khác tùy loại mô, quan, tùy loài TV. Trình bày sơ lược ba nét đặc trưng cáu trúc TB sống. Qua phân biệt TB nhân sơ TB nhân chuẩn, TB tV TB ĐV nét đại cương. Nắm cấu trúc, chức màng sinh chất chất TB. b) Kĩ : SV hình thành kĩ tự học, kĩ quan sát phân tích kênh hình. Hình thành kĩ vẽ hình. Chuẩn bị : GV : Bài soạn, giáo trình, tài liệu tham khảo. SV :  nghiên cứu trước nội dung chương.  Sách GK SH 6, SH 7, giáo trình, tài liệu liên quan Nội dung học : I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO THỰC VẬT. 1. Vài kiện mở đầu lịch sử nghiên cứu TB. SV tự nghiên cứu trả lời câu hỏi : Trình bày nét sơ lược phát TB phát minh học thuyết TB ? So sánh giống khác TB nhân sơ TB nhân chuẩn ? (Dựa vào bẳng trang 22) 2. Khái niệm chung TB thực vật. ( ? Vì nói TB đơn vị cấu tạo thể sống ? ví dụ chứng minh ?) TB đơn vị cấu tạo sở thể sống : Tất thể sống cấu tạo từ TB. Có thể TV cấu tạo từ TB. Ví dụ như, thể đơn bào: Tảo tiểu cầu : chlorella, Tảo chlamydonronas. Trong trình sống (sinh trưởng, phát triển, ĐH, DH) thân TB đảm nhiệm TB đơn vị sống độc lập. Một vài trường hợp có cấu tạo cộng bào, ví dụ tảo thông tâm, tảo không đốt. Cơ thể gồm nhiều TB thông nhau, vách ngăn TB. Đa số TV có cấu tạo đa bào, nghĩa thể gồm nhiều TB, phân hóa thành nhiều nhóm TB khác hình dạng, chuyên hóa chức -> mô -> quan.  Cấu trúc TB phức tạp, gồm nhiều phận nhỏ tạo thể thống đảm bảo chức sống.  Trong TB, phận đạt đến mức độ phân hóa cấu cấu tạo chức cao.  TB kết trình tiến hóa lâu dài dạng sống nguyên thủy, chưa có cấu tạo TB điển hình, => TB dạng đơn giản sống. 3. Hình dạng, kích thước TB. 3.1. Hình dạng. ( ? Quan sát H1.1 -> nnhận xét hình dạng, kích thước TB TV ?). TB TV có nhiều hình dạng khác nhau, tùy thuộc mô, loại TV.  Tảo tiểu cầu chlorella : hình cầu.  Tảo lục đơn bào chlamydomonas : hình trứng.  Ngoài có tảo hình lưỡi liềm : tảo lưỡi liềm  Các TB mô TV bậc cao phân thành nhóm TB theo hình dạng liên quan tới chức năng. + Các TB mô mềm -> tròn góc : chiều dài ≈chiều rộng. + Các TB mô dẫn (hình thoi ) : chiều dài >> chiều rộng. + Các TB mô nâng đỡ (dài, đầu vót nhọn) : chiều dài >> chiều rộng. 3.2. Kích thước : • Biến đổi, nhìn chung nhỏ bé, TB 10 - 1000 µm. • Có TB lớn : tép bưởi, sợi bông, TB thịt dưa hấu… 4. Các thành phần TB TV. ( Quan sát H1.2 -> thành phần nhận biết ?) ( Thành phần quan trọng thiếu TB sống ?) TB TV : + Màng TB (vách TB) + Chất TB - bào quan :  ty thể.  lạp thể.  thể gon gi  lưới nội chất  Chất dự trữ  Không bào. + Nhân TB. Chất không sống ( ? So sánh TB TV với TB ĐV ?) TB TV khác TB ĐV đặc điểm bản: + Có vách xenlulo. + Lạp thể. + Không bào chứa dịch TB II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO 1. Màng sinh chất. ( Quan sát H1.3, trình bày cấu tạo màng sinh chất ?) Đặc điểm cấu tạo Chức Là lớp màng mỏng, chiều dày -9 nm, bao bọc • Là màng chắn, bao bọc bảo vệ bên khối chất TB. phần bên trong, có tính thấm Cấu tạo gồm : chọn lọc, ngăn cản chất có hại • Tầng kép lipit với phân tử photpho lipit phân cực, đầu ưa nước hướng đầu ghét nước hướng vào trong. xâm nhập vào TB, giúp bảo vệ TB. • Vận chuyển chất qua màng TB • Các phân tử Pr định khu bề mặt màng, • Trên màng xảy phản ứng đâm phần xuyển qua lớp lipit kép, enzim giúp TB TĐC với môi liên kết chặt chẽ với lớp lipit kép qua trường ngoài. chuỗi axit béo. • Trên màng có prenzim, Pr chất nhân, Pr • số chức khác : thụ cảm, điều hòa, tiết. tạo kênh vẻ ion, Pr điều hòa Pr cấu trúc. ( ? Chức quan trọng màng sinh chất ?) -> chức quan trọng màng sinh chất : TĐC TB môi trường ngoại bào : ngăn cản chất có hại vào TB; cho chất cần thiết vào TB; thải sản phẩm TĐC, chất có hại…. => Quá trình TĐC qua phương thức vận chuyển chất qua màng…. 2. Chất tế bào Là khối chất nguyên sinh nằm màng sinh chất bao quanh nhân. Trong chất TB chưa nhiều bào quan khác nhau. ( ? So sánh chất TB TB non TB già ? Cho ví dụ ?). • TB non : Chất TB chiếm phần lớn hầu hết khoang TB. • TB già -> TB chất lớp mỏng nằm sát màng sinh chất (do không bào phát triển). 2.1. Thành phần hóa học TB chất. ( ? Khái quát thành phần hóa học TB chất ?) ( Hoàn thiện bảng ?) Gồm : • Pr : 10 - 20% • G : - 2% • H2O : 70 - 80% • Li : - 5% • K' : 1% Bảng Cấu tạo, tích chất, vai trò TP hóa học chất TB Thành phần hóa học, Tỉ Cấu tạo, tính chất Vai trò lệ % Protein • Được cấu tạo từ C.H.O.N S, P. • Cấu trúc nên TB 10 - 20% • Là đại phân tử gồm nhiều đơn • Vận chuyển chất. phân a.a. • Xúc tác phản ứng sinh • Gồm Pr đơn giản Pr phức tạp. hóa. Lipit • Được cấu tạo từ C.H.O • Thành phần cấu trúc nên TB. - 5% • Là este glixerin axit • Cung cấp lượng cho TB. béo. • Là sản phẩm TĐC. Gluxit • Được cấu tạo từ C.H.O • Cung cấp lượng cho TB. - 2% • Gồm : • Tham gia TĐC TB. + đường đơn : glucozo, ribozo • Tham gia cấu trúc TB. dioxyribozo. + đường phức : tinh bột, saccarozo Các thành • Các chất muối hợp chất với • Tham gia TĐC TB. phần vô Pr, G, Li. • Điều hòa áp suất T2 TB. (K') • Các muối thường trạng thái 1% phân ly thành ion mang điện tích dương. Nước • Có dạng nước: • Duy trì độ bền keo nguyên 70 - 80% - Nước liên kết bao quanh sinh nơi tiến hành phân tử keo. trình sinh hóa TB. - Nước tự do. • - Hòa tan chất khoáng. 2.2. Tính chất lý học chất TB vẽ sơ đồ kiểu tiền khai hoa - Viết hoa thức, vẽ hoa đồ nêu tính chất số hoa thực tế. - Nghiên cứu trước nội dung lại chương. Chương IV Sự sinh sản qua sinh sản Tiết thứ 42,43,44 Sự thụ phấn thụ tinh. Hoa chu trình phát triển có hoa. Ngày soạn: Ngày giảng: Mục tiêu: - Phân biệt khác thụ phấn thụ tinh thực vật kết thụ tinh tạo hạt. - Phân biệt thành phần hạt loại - Tóm tắt chu trình phát triển có hoa B, kN: - phát triển kỹ phân tích so sánh nhận biết vẽ hình. - Phát triển kỹ tự học tự nghiên cứu. Nội dung: II thụ phấn thụ tinh: 1. Sự thụ phấn: - giai đoạn đầu trình sinh sản thực vật có hoa có tiếp xúc hạt phấn nhụy. - Sự thụ phấn thực theo cách + tự thụ phấn hạt phấn rời từ nhụi nhụy hoa cây. + Sự thụ phấn khác chéo: . Hạt phấn hoa đưa đến nhụy hoa khác – thụ phấn chéo . Có nhiều tác nhân giúp cho giao phấn có kiểu thụ phấn khác thụ phấn nhờ sâu bọ, gió, nước, chim 2. Sự thụ tinh: - Sự kết hợp giao tử đực sau hạt phấn rơi vào đầu nhụy. -từ thụ phấn thụ tinh hạt phấn trải qua giai đoạn nghỉ nẩy mầm. A, nẩy mầm hạt phấn: - Hạt phấn rơi vào đàu nhụy nảy mầm nghỉ giai đoạn ngắn. - TB ống phấn hạt phấn phát triển ống phấn tới bầu nhụy theo giá noãn túi phôi - Nhân tế báo ống chuyển dần tới đầu ống - Nhân tế bào phát sinh phân chia tinh tử ống phấn noãn. B, thụ tinh - Khi vào túi phôi đầu ống phấn vỡ tinh tử phóng thích vào túi phôi, - Ở thực vật hạt kín hai tinh tử tham gia thụ tinh thụ tinh kép * Tinh tử X noãn cầu – hợp tử lưỡng bội phôi . Tinh tử x nhân thứ cấp hợp tử tam bội nôi nhiêu. + So sánh nôi nhu hạt trần hạt kín - Nôi nhũ hạt trần nguên tản đực đực đơn bôi noãn cầu Nôi nhũ nhiều hạt kín lương tử tam bội chứa chất dinh dưỡng nuôi phôi phát triển. C,Một số trường hợp đặc biệt sinh sản: * Vô Phôi sinh phoi phát triển trực tiếp từ noãn cầu không qua thụ tinh tượng đơn tính sinh nũ sinh giảm nhiễm tế bào mẹ đại Tb noãn cầu 2n - Phôi phát triển phát triển tế bào phôi tâm phôi phát triển cỏ noãn hẹ phôi thụ * Đa phôi sinh: Một vài hính thành nhiều phôi noãn có nhiều túi phôi có thêm phôi phụ tách phôi phôi phát triển 3. Sự tạo thành hạt quả. - Sau thụ tinh noãn hạt, bầu nhụy quả, thành phần khác hoa héo rụng quả. - Quá trình đổi từ noãn hạt trình phát triển phôi nôi nhũ đồng thời biến đổ vỏ noãn vỏ hạt III Hạt 1, Hạt cấu tạo hạt - Hạt có cấu tạo kích thước khác tùy loài - Hình dạng hạt phụ thuộc vào hình dáng noãn. - Cấu tạo hạt giống nhau: + Gồm: vỏ hạt nhiều tế bào. Phôi mầm, nôi nhũ ngoại nhũ mô trữ chất dinh dưỡng * phô mầm, chồi mầm, thần mềm, rẽ mầm - hạt phôi nằm khối nôi nhũ lẹch bên thiên lỗ noãn. - Ở ký sinh phôi cấu tạo thô sơ gồm số tế bào phân sinh - Vỏ hạt bao bọc bảo vệ phần bên hạt, nhẵ sần sùi mang nước không rõ vỏ hạt. bao bọc vỏ hạt phát triển lông cành. -Nôi Nhũ: cấu tạo đồng đơn giản nằm màu trắng đục, có hạt nôi nhũ. - Ngoại nhũ hình thành từ phôi tam khác với nôi nhũ nguồn gốc ( hạt trần phôi tâm nôi nhũ noãn cầu, hạt kín phôi tâm ngoại nhũ nội nhũ hình thành thụ tinh kép. 2. kiểu hạt: - Tùy theo có mặt hay không nôi nhũ ngoại nhũ hạt có kiểu hạt: + Hạt nội nhũ gồm vỏ hạt phôi + Hạt có nôi nhũ gồm phôi tâm biến đi, gồm vỏ hạt, phôi, nôi nhũ. + Hạt có ngoại nhũ: nôi nhũ tiêu tiêu biến, phôi tâm phần biến thành ngoại nhũ + Hạt có nội nhũ ngoại nhũ: gồm vỏ hạt, phôi, nôi nhũ ngoại nhũ. Ý nghĩa hạt Quả cấu tọ quả: a. phần mang hạt coi quan sinh snar thực ật hạt kiến hình thành từ bầu nhụy sau thụ tinh: bầu biến đổi thành thật, qua bầu thành phần khác hoa tham gia tạo thành giả Thực tế mít dứa dâu . giả, hạt ngô, hạt lúa hạt kê thật B Cấu tạo quả: - Quả gồm lớp vỏ phần tương ứng vách bầu biến đổi thành. - Vỏ lớp bao bọc vách bầu - Vỏ tương ứng với phần thịt vách bầu - vỏ lớp BB vách bầu biến đổi hóa gỗ Tb đá, chứa chất dự trữ Phân loại quả: Xuất phát từ kiểu nhụy khác chia làm nhóm quả. 5.1 Nhóm đơn -Quả đơn hình thành từ hoa có nhụy noãn nhiều noãn rời dính tạo thành bầu nhất. - Tù theo tính chất chín từ mở hay không nở phân biệt loại đóng nở. A, Quả đóng. - chín không tự mở để phóng thích hạt gồm thịt khô. A1, thịt - Có lớp vỏ mọng nước mềm nạc loại mọng hạch (1) Quả mọng Các lớp vỏ mềm moạng nước nhiều ít. -Kiểu mọng điển hình nho chuối, cà chua, đu đủ. - Kiểu mọng đặc biệt cam chanh bưởi. + Vỏ chứa túi tiết xốp, nhiều lông mọng nước - Quả mọng kiểu bấu bì vỏ cứng dai giữavà mềm xốp hóa xơ. (2) hạch : - Vỏ vỏ nac mọng nước - Vỏ cứng rắn tế bào có vách ngăn hóa gỗ đá bao cứng chứa hạt + Vỏ + hạt hạch hạt nhiều hạt bầu. A2, Quả khô - Khi chín lớp vỏ hạt khô dính chặt vào nhau. - Tùy theo phần phụ hoàn thành tính chất vỏ số lượng noãn hợp thành loại +Quả có lông, có cành, dính, rời. b. Quả mở: - Các loại vỏ hạt chín khô xác dính tự mở nhờ phụ thuộc khô vỏ - vách có nhiều sợi sợi co theo chiều ngang nhiều chiều dọc nứt dọc theo theo đường gần cuả noãn mép noãn. - Tù theo cách nứt số lượng đường nứt số lượng noãn làm thành có kiểu mở + Qủa dai mở ke nứt, đậu mở khe nứt mảnh vỡ. Cải mở khe nứt mảnh + không mang hạt. Quả hộp đường nứt ngang quả. 5.2 Nhóm kép - Quả kép hình thành từ hoa nhụy có nhiều noãn rời noãn tạo thành riêng biệt + Quả bế. + Quả đại. - Đế hoa phát triển thành gỉả mang thật bế bên - đế hoa lõm bọc kín thật bên 5.3 Nhóm phức: - Quả phức hình thành từ cụm hoa - thành phần: bầu, trục cụm hoa, bắc, bao hoa. - Quả đơn tính sinh phát triển bầu noãn không thụ tinh Gồm loại: phôi hình thành không qua thụ tinh, có hạt, không tạo thành hạt 6. Sự phát tán hạt: - Sự phát tán nhờ gió, động vật, nhờ người, nhờ nước, tự phát tán. V Chu trình phát triển có hoa * Tóm tắt (Sơ đồ) …… Bài tập: Thực hành chương Tiết thứ 45 -49 Bài 6,7,8 Rễ thân Ngày soạn: Ngày giảng: Mục tiêu A, KT: - phân biệt rễ mầm mầm loại rẽ biến dạng - Phân biệt phận thân dạng thân biến dạng. - So sánh hính thái cấu tạo gần phận (rẽ thân, lá) vẽ cấu tạo sơ cấp thứ cấp, mầm mầm B, Kỹ - Phát triển kỹ nhận biết khái quát quan sát, làm tiêu tạm thời,vẽ hình. Nội dung: I Bài Rẽ Nội dung: - Quan sát hình thái rẽ phân biệt miền rẽ, kiểu rẽ số rẽ biến dạng. - quan sát cấu tạo g phẫu rẽ mầm rẽ mầm. 2. Chuẩn bị : - GV: - Dụng cụ: kính hiển vi phụ tùng, giấy thấm, kim mũi mác, đĩa đồng hồ dao cạo, - Hóa chất: nước cất glixerin, kalivotdua, giaven, xanhmetylen, cacnum,phèn chua.- Mẫu vật: rẽ đậu xanh rẽ bèo tây, rẽ bí ngô, cải, ngô lúa - Sinh viên : + Nghiên cứu trước nội dung thực hành liên quan mẫu vật 3. Tiến hành: 3.1 Quan sát hình thái thân: Các thành phần cây: Quan sát cấu tạo ớt phận đính cây. - Xách định vị trí phận vẽ thích. B, Các kiểu thân cây: - * Một số loại thân không gian: - Quan sát hình thái số ớt, thầu đâu nhãn vải rau má, bìm bìm đậu hà lan, mướp . Xếp vào loại thân đứng , bò, leo. * Thân biến dạng: - Quan sát hình thái củ khoai tây, su hào,dong, hành tìm biểu thân cây. - So sánh hình thái củ khoai tây với củ khoai lang, củ xu hào với củ cải củ cà rốt 3.2 Quan sát cấu tạo giải phẫu thân A, Cấu tạo giải phẫu thân mầm. (1)Cấu tạo sơ cấp thân thầu dầu non: - Làm tiêu nhuộm kép. Quan sát xách định phần vỏ phần trụ. + Phần vỏ bảo vệ lỗ khí, BB thân non lại có lỗ khí?. chúng có chức gì? lỗ khí có tồn suốt đời không? sao? mô mềm vỏ hình dạng vách TB khoảng gian bào.Vỏ đặc biệt phân với thành phần vỏ quan sát qua lớp cắt chưa tẩy nhuộm lên kính với KI TB bắt màu xanh đen. + Phần trụ giữa: vỏ trụ nhận xét khác lớp vỏ trụ vỏ đếm ố lượng bó gỗ bó li be cách xắp xếp bó mạch? cấu tạo bó mạch hình dạng TB, phân hóa gỗ li be? - Tầng trước phát sinh vị trí hình dạng tế bào vị trí. (2) Cấu tạo thứ cấp thân mầm dâm bụt - Làm tiêu nhuộm kép. - Quan sát tổng thể chi tiết. + Phần vỏ: Lớp bần bắt mầu xanh nâu, tầng sinh vỏ vị trí hình dạngTB, chức năng. Vỏ trục tiêu nhuộm kép không lạp? mô mmef vỏ? +Phần trụ giữa: Quan sát vật kính bé cầu tạo li be kết tầng li be mềm (bắt mầu đỏ) xen kẽ li be cứng(bắt mầu xanh) gồm mạch rây, mạch li be, sợi libe Quan sát vật kính lớn cấu tạo chi tiết bó mạch cấu tạo libe cấu tạo gỗ thứ cấp sơ cấp. Quan sát vị trí tầng sinh trụ ruột tia ruột b. Cấu tạo giải phẫu thân mầm. - Thân non cắt moảng tảy nhuộm kép. - Quan sát vật kính nhỏ cấu tạo tổng quát có phân biệt phần vỏ vị trí trụ không? - Quan sát vật kính lớn: từ vào : + Sự khác biệt lớp BB mầm. + Vòng mô cứng nằm sát biểu bì hình dạng tế bào vách tế bào vai trò vòng mô cứng cấu tạo thân cây? + quan sát phân bố cấu tạo mô mềm thân, cấu tạ bó mạch xắp xếp bó mạch 4. Thu hoạch: - vẽ thích sơ đồ cấu tạo chung cấu tạo chung cấu tạo chi tiết thân thầu dầu, dâm bụt, ngô - So sánh cấu tạo thân non mầm với thân mầm. III Bài cây: Nội dung: - Quan sát hình thái xách định phận số biến dạng. Quan sát cấu tạo giải phẫu lá mầm mầm 2.Chuẩn bị: - sinh viên: đọc nôi dung hướng dẫn tthực hành, xem lại nội dung lý thuyết phần lá, mẫu vật: loại tươi củ dong ta, dong tây hành. - GV: dụng cụ hóa chất mẫu vật bưởi bèo tây, loại khác, củ dong, hành. 3,Tiến hành: 3.1 Quan sát hình thái - thành phàn kiểu gân lá, dạng lá, số biến dạng. 3.2 Quan sát cấu tạo giải phẫu lá: a. Cấu tạo giải phẫu hai mầm. - Cắt ngang đoạn có gân tảy nhuộm kép quan sát - Ở vật kính bé xách định vị trí gân chính, phiến (mặt ,mặt lá) hệ thống bó mạch . +ở vật kính lớn: Gân BB bB dưới. mo mềm bản, mô cứng mạch dân libe gỗ. Phiến lá: BB có lỗ khí? mô dâu, mô xốp, BB lỗ khí phóng lỗ khí? b, cấu tạ giải phẫu lá mầm - Cắt mỏng rửa nhuộm kép - quan sát vật kính lớn: + giải thích bèo tây lỗ khí có mặt lá? mô dâu mô xốp so sánh TB mô dâu mô xốp 4. Thu hoạch - Vẽ thích sơ đồ cấu tạo giải phẫu - So sánh cấu tạo lá mầm lá mầm Bài tập Hoàn thành phần thu hoạch Ôn kiêm tra tiết TỔNG KẾT VỀ CƠ THỂ THỰC VẬT tiết thứ 51 Ngày soạn Ngày giảng: Mục tiêu: a, KT: - Phân tích thống thể thực vật thể qua thông cấu tạo chức quan thống chức quan thể thực vật. - Phân tích thông snhaats thể tv với môi trường sống qua đặc điểm biến đổi hình thái giải phẫu thể thích nghi với môi trường. b, KN: - Phát triển củng có khả phân tích nhận biết so sánh, củng cố phát triển khả tự nghiên cứu thảo luận nhóm Chuẩn bị: GV: giao tập trước cho sinh viên chuẩn bị, nội dung soạn kiến thức sinh viên cần đạt SV: nghiên cứu lại nôi dụng lý thuyết thực vật có hoa, Nghiên cứu nội dung từ c2 –c3 Chuẩn bị nhà nhosm1+2 thống thể thực vật. Nhóm 3+4 Sự thích nghi thể tv với môi trường. Nôi dung: I Cây thể thống nhất: Sự thống cấu tạo chức quan có hoa - có hoa có nhiều quan khác quan có chức riêng phú hợp cấu tạo chức năng. +rẽ có TB bb kéo dài lông hút hấp thụ nước muối khoáng cho + Thân bó mạch gỗ mạch vảy vận chuyển nước muỗi khoáng từ rẽ lên vận chuển CHC từ đến phận khác - Lá Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp lớp tbbb có lỗ khí dang mở thu nhận ánh sáng CHC TD khí thoát nước + Hoa mang hạt phấn TBD đực mang túi noãn TBD thụ phấn thụ tinh kết hạt tạo quả. + Quả gồm vỏ hạt bảo vệ hạt góp phần phán tán hạt + Hạt gồm vỏ phôi chất dinh dưỡng dự trữ nảy mầm thành co trì phát triển nòi giống. - Kết luận : quan có hoa có cấu tạo phú hợp với chức 2. Sự thống chức quan có hoa: - làm nhiệm vụ Qh nhờ nước muối khoáng rẽ hút nước từ đất thân vận chuyển tới qH CHC. - Rẽ hấp tụ đủ nước chất dinh dưỡng tạo điều kiện cho CHC ST phát triển tốt. - Lá hoạt động yếu thoát nước rẽ hút nước QH yếu không đủ CHc cung cấp cho cây sinh trưởng phát triển chậm ảnh hưởng tới hoa kết tạo hạt. - Kết luận củng cố thống quan mặt chức năng. II Sự thích nghi thể TV với môi trường. - thể TV sống môi trường khác đặc điểm hình thái khác có tạo phú hợp với môi trường - Các môi trường sống đất nước môi trường đặc biệt đầm lầy, rừng ngập mặn sa mạc sinh trưởng. - Kết luận : sống môi trường khác trải qua trình lâu dài xanh hình thành số đặc điểm rộng rải khắp nơi trái đất. Bài tập: - lấy thêm số ví dụ thích nghi thể tv với môi trường. - Nghiên cứu trước nôi dung thực hành 9, 10 Thực hành chương V Tiết 52 54 Bài 9, 10 Cơ quan sinh snar cấu tạo hoa Ngày giảng: Ngày giảng: Mục tiêu: A, KT: - phân biệt TB TGT rêu dương xỉ hạt trần đặc điểm chỉnh chúng. - Nếu đặc điểm quan sinh sản nhóm - nắm vững cấu tạo hoa phân biệt thành phần hoa đặc điểm cấu tạo phần. - Biết cách phân tích hoa kk hoa khác nhau. Nội dung: Bài Cơ quan sinh sản chu trình phát triển rêu dương xỉ hạt trần. 1. nội dung: - Quan sát quan sinh dưỡng quan sinh sản rêu dương xỉ thông. 2. Chuẩn bị: * SV:ĐỌc trước nội dung hướng dẫn thành phần phần lý thuyết có liên quan. - Xem thêm nội dung 38- 40 SGK sh6 để so sánh chuẩn bị cho hướng dẫn giảng dạy sau này. - Mẫu vật rêy có mang túi BT ngoạn dương xỉ có túi BT mặt lá, thông có nón. + GV: - Dụng cụ kính hiển vi kính lúp lưỡi dao cạo kim nhọn kim mũi mác. - Hóa chất glixelin nước cất. - Mẫu vật sv 3. Tiến hành: 3.1 Quan sát quan sinh dưỡng túi BT rêu tường. A, Cơ quan sinh dưỡng. - thân phân nhánh? - Cánh mọc ? cấu tạo lá? - rẽ giả đa bào? B, quan sát thể mang túi 3.2. A, TBt dương xỉ - thân dạng thân?đặc điểm bên ngoài. - kiểu hình dạng phiến đặc điểm non có đặc biệt? phân biệt mặt đặc biệt già. ……… [...]... : màu đỏ - Có trong thành phần của hoa quả -> thu hút sâu bọ thụ phấn - Hình dạng lạp màu thay đổi : hình cầu, hình kim, hình que c) Lạp không màu : - Lạp thể nhỏ nhất, có trong các cơ quan không màu của cây (ngọn, rễ, ngọn thân, hạt,.) - Hình dạng: hình cầu, hình trứng, hình thoi - Thường tập trung quanh nhân -> Vai trò: liên quan tới sự tạo thành chất dinh dưỡng dự trữ G -> TB -> lạp bột (nhiều trong... được cấu tạo phù hợp chức năng - Chứng minh được tầm quan trọng của mô phân sinh b,Kĩ năng : Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế sản xuất có liên quan tới mô phân sinh Nội dung bài học : I KHÁI NIỆM VỀ MÔ – PHÂN LOẠI MÔ 1 Khái niệm về mô thực vật ( ? Cấu tạo các dạng sống của cơ thể thực vật ?) ( ? Dạng trung gian ? (tập đoàn volvoc… : phân hóa chức năng, chưa phân... gốc, có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện 1 chức năng sinh lý (Lưu ý : Khái niệm mô chỉ có tính chất tương đối -> có ngoại lệ ….) 2 Phân loại mô ( ? Các quan điểm và các cách phân loại mô TV ?) ? Quan điểm phân loại hiện nay ?) Theo quan điểm về nguồn gốc + Mô phân sinh + Mô vĩnh viễn Dựa vào hình thái, cấu tạo ngoài + Mô mềm + Mô TB hình thoi Căn cứ cả vào chức năng sinh lý, hình dạng... + Peroxixom: Khử O2 của 1 số sản phẩm phụ quang hợp + Glioxixom: tham gia chuyển hóa Li -> G 4 Nhân tế bào 4.1 Hình dạng, kích thước và vị trí - Hình dạng : + Hình cầu hoặc hình bầu dục + Có khi hình dĩa hoặc kéo dài - Kích thước : thay đổi tùy thuộc vào loài, loại TB, vào trạng thái, chức năng của TB + Trung bình : 5 - 25 μm + Kích thước của nhân liên quan đến kích thước của TB theo tỉ lệ: • TB non... mía, lá su hào, lá khoai nước… ( SV thực hiện ▼trang 62) * Giải thích cơ sở KH của việc ngâm thân cây đay, gai trong nước ao để lấy sợi ? ( do lớp peetin bị phân hủy… ) * Vì sao lá cây ưa sáng, mọng nước thường có tầng cuticen dày ? ( chống mất nước, bảo vệ cơ thể thích nghi môi trường sống… ) * Vì sao lá hoặc thân cây thủy sinh khi giải phẫu thường thấy có nhiều khoang trống lớn? ( chứa khí dự trữ,... vô sắc biến mất - Ở mỗi cực hình thành 1 nhân mới ( số lượng NST ổn định) 2n 2n 2n - Tiếp theo TBC phân chia do màng TB hình thành phân đôi TB chất thành 2 nửa -> vách TB hình thành ở mỗi nửa * Kỳ trung gian : - NST trở về dạng sợi mảnh, dài - Mỗi NST con tự nhân đôi -> NST kép, dính nhau ở tâm động 2.2 Sự phân bào giảm nhiễm (giảm phân) - Xảy ra trong quá trình hình thành giao tử, bào tử - Kết quả... năng của sợi : TĐC và dẫn truyền kích thích Bài tập : Trả lời câu hỏi trong trang 26 Nghiên cứu trước nội dung : các bào quan, nhân TB… CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT (Tiếp theo) Tiết 3, 4: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO (tiếp) CÁC BÀO QUAN - NHÂN TẾ BÀO Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp : Mục tiêu: a) Kiến thức : - SV phân biệt được 1 số bào quan cơ bản trong TB TV qua đặc điểm cấu tạo và chức năng của chúng - Trình bày... loại : + Lạp lục (lục lạp) + Lạp màu (sắc lạp) + Lạp không màu (vô sắc lạp) a) Lục lạp: ( ? Quan sát H1.8 -> lạp lục có hình dạng ?) - Có trong các phần xanh của cây - Hình dạng : + Hình cầu (TV bậc cao) + Hình sao (tảo sao) + Hình mạng (tảo sinh đốt) + Hình dải xoắn (tảo xoắn) Thể màu - Kích thước : 4 - 10 μm ( TV bậc cao) ( ? Sự tăng số lượng lạp lục ở TV bậc cao có ý nghĩa gì ?) - Số lượng ở TV bậc... trữ ở dạng những giọt nhỏ không màu hoặc vàng, rất chiết quang • Không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ • 2 loại : giọt dầu béo và giọt dầu thơm • Thường gặp trong các hạt thầu dầu, vừng, lạc, bưởi • Dự trữ Li cho cây Tinh thể • Là những chất kết tinh đọng lại trong TB • 2 loại :  tinh thể Canxioxalat : độc đối với cây  Tinh thể Canxi cacbonat • Có ở lá hoặc thân 1 số cây • Nâng đỡ các... nóng • Không tan trong nước và kiềm lưỡng • tan trong đung dịch đồng oxit và amoniac • Bền vững mềm dẻo, ít bị vi khuẩn phân hủy • Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách TB, làm thành bộ khung chính của vách • Là cho vách TB có độ bền dẻo rất lớn ít bị vi khuẩn xâm nhập, làm ổn định hình dạng TB • là 1 thành phần cơ chất của vách TB • Dễ tan và dễ bị enzim phân hủy • Là chất vô định hình, có tính háo . động sinh lý của cây, mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của các cơ quan trong cơ thể. Với STHTV : Nhờ các dấu hiệu biến đổi về hình thái, giải phẫu các cơ quan khác nhau của cây, của các cá. :  Quan sát tự nhiên.  Tiến hành GP trong phòng thí nghiệm.  So sánh các mẫu vật thu thập.  Phân tích, tổng hợp, rút kết luận.  Quan sát trên cơ thể sống, trên bộ phận chết của cây.  Quan. Quan sát H 1.2 -> chỉ ra những thành phần cơ bản có thể nhận biết ?) ( Thành phần nào là quan trọng và không thể thiếu ở 1 TB sống ?) TB TV : + Màng TB (vách TB) + Chất TB - các bào quan

Ngày đăng: 23/09/2015, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w