Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP An Bình
Chuyên đề tốt nghiệp 4.Phương pháp thẩm định áp dụng tại Vietinbank Hà Tây .25 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI VIETINBANK - HÀ TÂY I. Tổng quan về Ngân hàng công thương Việt Nam Ngày 26/03/1988: theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng thành lập các Ngân hàng Chuyên doanh trong đó có Ngân hàng chuyên doanh công thương Việt Nam – tiền thân của Ngân hàng công thương Việt Nam Ngày 14/11/1990 Hội đồng Bộ trưởng chuyển Ngân hàng chuyên doanh công thương Việt Nam thành Ngân hàng công thương Việt Nam (NHCTVN) theo quyết định số 402/CT và là 1 trong 4 Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn nhất Việt Nam bao gồm: NHCTVN, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công thương Việt Nam, theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam, theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam Ngân Hàng Công Thương Việt Nam là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam với hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 3 Sở Giao dịch, 141 chi nhánh và trên 700 điểm/phòng giao dịch. Có 4 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty TNHH Chứng khoán, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty TNHH Bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin và Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Ngân Hàng Công Thương Việt Nam là Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000, là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân Đoàn Thị Thùy Dung – CQ 480357 1 Chuyên đề tốt nghiệp hàng toàn cầu(SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. II. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – chi nhánh Hà Tây 1. Lịch sử hình thành và phát triển của vietinbank – Hà Tây NHCTVN ra đời vào tháng 3/1988. Chi nhánh Hà Tây thành lập vào tháng 7/1988 vối tên gọi NHCT Hà Sơn bình bao gồm trụ sở chính ở Hà Đông và 1 chi nhánh đặt tại thị xã Hòa Bình. Tháng 10/1991, Quốc hội nước CHXHCNVN quyết định tách tỉnh Hà Sơn Bình thành hai tỉnh: Hà Tây và Hòa Bình. NHCT Hà Sơn Bình cũng giải thể và thành lập NHCT Hà Tây. Tháng 12/2001 Hội đồng quản trị NHCTVN quyết định sát nhập 2 phòng giao dịch số 2 và số 3, nâng cấp thành chi nhánh cấp II Ngân hàng công thương Sông Nhuệ. Tháng 12/2004, Hội đồng quản trị Ngân hàng công thương Việt Nam quyết định sát nhập 2 phòng giao dịch số 1 và số 4, nâng cấp thành Ngân hàng chi nhánh cấp II Quang Trung. Đồng thời nâng cấp phòng giao dịch số 5 thành Ngân hàng chi nhánh cấp 2 Nguyễn Trãi. Tháng 7/2006, Hội đồng quản trị NHCTVN quyết định nâng cấp các chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHCTVN. Tháng 1/2007, hội đồng quản trị NHCTVN quyết định nâng cấp phòng giao dịch Xuân Mai thành chi nhánh NHCT Láng Hòa Lạc trực thuộc NHCTVN. Tháng 11/2007, NHCTVN – chi nhánh Hà Tây mở thêm phòng giao dịch La Phù nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn và thanh toán của doanh nghiệp, hộ sản xuất và cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho phát triển làng nghề La Phù, Hà Nội và các vùng lân cận. Tháng 4/2008, mở thêm phòng giao dịch số 2 ở khu công nghiệp Phú Nghĩa – Chương Mỹ. tháng 7/2009, NHCT Hà Tây được đổi tên thành NHTMCPCTVN – chi nhánh Hà Tây. Với việc thực hiện hiện đại hóa ngân hàng, chi nhánh hiện tại gồm 1 Hội sở chính với 8 phòng nghiệp vụ, 3 phòng giao dịch, 1 quỹ tiết kiệm. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban: 2.1 Cơ cấu tổ chức: Đoàn Thị Thùy Dung – CQ 480357 2 Chuyên đề tốt nghiệp Bộ máy tổ chức hoạt động của NHTMCPCTVN – chi nhánh Hà Tây áp dụng theo phương pháp quản lý trực tuyến, Ban giám đốc quản lý tất cả các phòng ban tại hội sở và các phòng giao dịch. NHTMCPCTVN – chi nhánh Hà Tây bao gồm: 8 phòng ban tại hội sở, 3 phòng giao dịch và 1 quỹ tiết kiệm. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh gồm: - 1 Giám đốc - 2 Phó giám đốc - Các phòng, tổ gồm: + Phòng kế toán giao dịch + Phòng tài trợ thương mại + Phòng khách hàng cá nhân + Phòng khách hàng doanh nghiệp + Phòng tổng hợp tiếp thị + Phòng tiền tệ kho quỹ + Phòng thông tin điện toán + Phòng tổ chức hành chính -Các đơn vị trực thuộc: + Phòng giao dịch số 1 + Phòng giao dịch số 2 + Phòng giao dịch số 12 + Quỹ tiết kiệm số 18 Số lượng cán bộ nhân viên hiện nay có 87 người trong đó Ban lãnh đạo: 3 người, trưởng phó phòng nghiệp vụ: 14 người, Cán bộ nghiệp vụ: 70 người. Trong đó hơn 90% cán bộ công nhân viên của chi nhánh có trình độ đại học. 2.2. Chức năng – nhiệm vụ của các phòng ban 2.2.1. Phòng kế toán giao dịch Chức năng Thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng, cung cấp các dịch vụ liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch đồng thời quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên, thực hiện tư vấn cho khách hàng về sử dụng dịch vụ của Ngân hàng. Nhiệm vụ Đoàn Thị Thùy Dung – CQ 480357 3 Chuyên đề tốt nghiệp - Quản lý hệ thống giao dịch trên máy; thực hiện mở, đóng giao dịch chi nhánh hàng ngày. - Nhận dữ liệu, tham số mới nhất từ NHCTVN, thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, thực hiện công tác liên quan đến thanh toán, bù trừ, thanh toán điện tử liên ngân hàng. - Quản lý và khai thác thông tin, kiểm soát giao dịch, lưu trữ chứng từ, lập và phân tích báo cáo, đảm bảo an toàn bí mật các số liệu có liên quan theo quyết định của ngân hàng… 2.2.2. Phòng tài trợ thương mại Chức năng Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại tại chi nhánh theo quy định của NHCTVN Nhiệm vụ Thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại theo hạn mức được cấp: - Thực hiện các nghiệp vụ phát hành, sửa đổi, thanh toán L/C nhập khẩu, thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu. - Thực hiện các nghiệp vụ nhờ thu liên quan tới xuất nhập khẩu. - Thực hiện nhiệm vụ chiết khấu bộ chứng từ, nghiệp vụ bien lai tín thác, bao thanh toán… - Phát hành thông báo bảo lãnh trong phạm vi được ủy quyền. - Làm các thủ tục chuyển tiếp và phối hợp thực hiện các giao dịch vượt hạn mức theo quy định của NHCT VN. - Phối hợp với các phòng khách hàng theo dõi các khoản cho vay bắt buộc. - Thực hiện các nghiệp vụ khác theo hướng dẫn và ủy quyền của NHCTVN Thực hiện các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ: - Xây dựng giá mua, bán ngoại tệ trình ban lãnh đạo duyệt - Thực hiện việc mua, bán ngoại tệ với các tổ chức kinh tế, cá nhân theo quy định của NHCTVN. - Hướng dẫn và quản lý nghiệp vụ với các đại lý thu đổi ngoại tệ do chi nhánh quản lý. - Kiểm tra hợp đồng ngoại thương hoặc thủ tục chuyển tiền khác theo quy định của NHCTVN, nhận và xử lý các điện chuyển tiền đến của các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Đoàn Thị Thùy Dung – CQ 480357 4 Chuyên đề tốt nghiệp - Tạo điện chuyển tiền đi theo quy định của NHCTVN - Phối hợp phòng kế toán giao dịch tra soát với ngân hàng nước ngoài điện chuyển tiền của doanh nghiệp và cá nhân (nếu cần). 2.2.3. Phòng khách hàng cá nhân Chức năng Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng cá nhân để huy động vốn bằng VNS hoặc ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp chế độ và thể lệ của NHCTVN Nhiệm vụ - Khai thác nguồn vốn VND hoặc ngoại tệ từ khách hàng cá nhân - Tổ chức huy động vốn từ dân cư. - Hỗ trợ tiếp thị khách hàng, phối hợp với phòng tổng hợp tiếp thị làm công tác chăm sóc khách hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tới khách hàng. - Thẩm định, xác định và quản lý hạn mức tín dụng với từng khách hàng. - Thực hiện các nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh. - Cập nhật, phân tích toàn diện thông tin về khách hàng theo quy định. - Quản lý các khoản cho vay, bảo lãnh, quản lý các tài sản bảo đảm. - Theo dõi việc trích lập dự phòng rủi ro theo quy định. 2.2.4. Phòng khách hàng doanh nghiệp Chức năng Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ để khai thác vốn VND và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp chế độ và thể lệ của NHCTVN. Nhiệm vụ - Khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ từ khách hàng doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ. - Hỗ trợ tiếp thị khách hàng, phối hợp phòng Tổng hợp tiếp thị làm công tác chăm sóc khách hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng. - Thẩm định, xác định và quản lý hạn mức tín dụng với từng khách hàng. - Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh. - Nắm, cập nhật phân tích toàn diện về thông tin khách hàng theo quy định. - Quản lý các khoản cho vay, bảo lãnh, quản lý các tài sản bảo đảm. Đoàn Thị Thùy Dung – CQ 480357 5 Chuyên đề tốt nghiệp - Theo dõi, phân tích, quản lý thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng vay vốn, xin bảo lãnh. - Báo cáo, phân tích tổng hợp kế hoạch… theo khách hàng, nhóm khách hàng, theo sản phẩm dịch vụ, đề xuất đầu tư tín dụng theo từng thời kỳ. - Theo dõi việc trích lập dự phòng rủi ro theo quy định. - Phản ánh kịp thời các vấn đề vướng mắc trong nghiệp vụ, cơ chế, chính sách và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất giải pháp trình cấp trên giải quyết. - Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ cho các chi nhánh cấp II và phòng giao dịch trực thuộc. 2.2.5. Phòng tổng hợp tiếp thị Chức năng Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh. Tổng hợp phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động của chi nhánh. Nhiệm vụ - Là đầu mối triển khai, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Tham mưu cho ban giám đốc công tác tiếp thị, chính sách khách hàng, chiến lược khách hàng, kế hoạch kinh doanh và giao chỉ tiêu kinh doanh định kỳ đến toàn chi nhánh, đầu mối phòng ngừa xử lý hoạt động rủi ro trong kinh doanh, xử lý tài sản bảo đảm của toàn chi nhánh. - Tham mưu cho ban giám đốc và tổ chức thực hiện công tác quản lý điều hành vốn kinh doanh hàng ngày - Làm công tác thi đua của chi nhánh, thực hiện công tác thông tin tuyên truyền tại chi nhánh. - Nghiên cứu đề án mở rộng mạng lưới chi nhánh trình giám đốc quyết định, làm đầu mối nghiên cứu triển khai các đề tài khoa học tại chi nhánh. - Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền của chi nhánh. - Tổ chức thọc tập nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên trong phòng. 2.2.6. Phòng tiền tệ kho quỹ Chức năng Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCTVN. Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm và các điểm giao dịch Đoàn Thị Thùy Dung – CQ 480357 6 Chuyên đề tốt nghiệp trong và ngoài quầy, tiến hành thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có lượng thu chi tiền mặt lớn. Nhiệm vụ - Quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch trong và ngoài quầy theo đúng quy định. - Thu chi tiền mặt giao dịch có giá trị lớn, thu chi lưu động cho các khách hàng. - Phối hợp phòng kế toán giao dịch, phòng tổ chức hành chính thực hiện điều chuyển tiền giữa các quỹ nghiệp vụ của chi nhánh với NHNN, quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch … an toàn, kịp thời, đúng chế độ. - Thực hiện ghi chép theo dõi sổ sách thu chi, xuất nhập kho quỹ đầy đủ, chính xác. Làm các báo cáo theo quy định. - Thưc hiện việc đóng gói, lập bảng kê chuyển séc, hóa đơn thanh toán thẻ về trụ sở chính hoặc các đầu mối. 2.2.7. Phòng tổ chức hành chính Chức năng Là phòng thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng quy định. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ kinh doanh tại chi nhánh, bảo vệ an ninh, an toàn trong toàn chi nhánh. Nhiệm vụ - Thực hiện theo quy định về chính sách cán bộ về tiền lương, BHXH, BHYT… - Thực hiện quản lý nhân sự, tuyển dụng, điều động, sắp xếp cán bộ trong toàn chi nhánh. Thực hiện bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại chi nhánh. Xây dựng kế hoạch, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt cho cán bộ, nhân viên chi nhánh. - Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, nâng cấp và sửa chữa cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh của chi nhánh. - Tổ chức công tác văn thư, quản lý hồ sơ cán bộ theo đúng quy định của Nhà nước và NHCTVN. - Thực hiện công tác y tế tại chi nhánh. Tổ chức chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho hội họp, hội thảo, tổng kết… và ban giám đốc tiếp khách. Đoàn Thị Thùy Dung – CQ 480357 7 Chuyên đề tốt nghiệp - Tổ chức công tác bảo vệ an toàn cơ quan. Phối hợp vối phòng kế toán giao dịch, tiền tệ kho quỹ bảo vệ công tác chuyển tiền, phòng chống cháy nổ theo đúng quy định của ngành và cơ quan chức năng. 2.2.8. Phòng thông tin điện toán Chức năng Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh. Bảo trì máy tính, đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của toàn chi nhánh. Nhiệm vụ - Thực hiên quản lý về mặt công nghệ, kĩ thuật với toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin của chi nhánh. Bảo dưỡng, bảo trì hệ thống thiết bị ngoại vi, mạng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống tại chi nhánh. - Thực hiện triển khai các hệ thống, chương trình phần mêm mới nhất từ NHCTVN triển khai cho các chi nhánh. - Lập gửi các báo cáo bằng file theo quy định hiện hành. - Làm đầu mối công nghệ thông tin giữa chi nhánh với NHCTVN. - Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác thực hiện quản lý, duy trì về kĩ thuật các hoạt động ngoài quầy trên các kênh giao dịch của NHCTVN (như: Ebanking, ATM …) - Thiết kế và xây dựng các tiện ích phục vụ yêu cầu chỉ đạo và điều hành cho ban lãnh đạo chi nhánh trên nguyên tắc không làm ảnh hưởng tới phần mềm của NHCTVN. Hỗ trợ các phòng kết xuất số liệu ra máy in để các phòng khai thác sử dụng. Đoàn Thị Thùy Dung – CQ 480357 8 Chuyên đề tốt nghiệp Cơ cấu tổ chức các phòng ban NHTMCPCT Việt Nam – chi nhánh Hà Tây Đoàn Thị Thùy Dung – CQ 480357 Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng kế toán giao dịch Phòng tài trợ thông tin Phòng khách hàng doanh nghiệp Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng thông tin điện toán Phòng khách hàng cá nhân Phòng tổng hợp tiếp thị Phòng tổ chức hành chính P. GD số 2 P. GD số 1Phòng GD số 12 Quỹ tiết kiệm số18 9 Chuyên đề tốt nghiệp III. Tổng quan về hoạt động kinh doanh tại chi nhánh 1. Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì cũng như thúc đẩy sự phát triển của mỗi Ngân hàng. Nguồn vốn huy động bao gồm nhiều khoản như tiền gửi không kì hạn của khách hàng, tiền gửi có kì hạn của các tổ chức và cá nhân, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, ngoài ra còn huy động thông qua phát hành ký phiếu, chứng chỉ tiền gửi… Nguồn vốn huy động được hình thành thông qua hoạt động huy động vốn của ngân hàng, đây là nguồn vốn chủ yếu để đáp ứng hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Bảng 1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2007 - 2009 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng HĐV 492.5 625.8 986.6 VND 434.2 547.8 918.2 USD 53.3 67.5 55.1 EUR 5 10.5 13.3 Nguồn: Phòng tổng hợp tiếp thị - Vietinbank Hà Tây Dựa vào bảng trên ta nhận thấy giai đoạn 2007 – 2009 nhìn chung tốc độ huy động vốn của chi nhánh tăng dần theo từng năm. Năm 2008 vốn huy động đạt 625.8 tỷ đồn tăng so với năm 2007 là 133.3 tỷ đồng, tương đương với tỷ lệ tăng là 27,6%. Trong bối cảnh tình hình tài chính thế giới năm 2008 có nhiều biến động lớn song chi nhánh vẫn giữ được mức tăng trưởng khả quan. Năm 2009 vẫn đầy thách thức với các ngân hàng. Cùng với những tín hiệu tích cực của nền kinh tế, sự ấm lên của thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản cũng có tác động nhất định đến nguồn vốn huy động của các ngân hàng. Nguồn cung từ khu vực dân cư và doanh nghiệp tiếp tục căng thẳng khi một phần vốn không nhỏ chảy từ ngân hàng sang các kênh đầu tư này làm gia tăng nguy cơ giảm dư nợ và giao dịch thanh toán ngoại tệ, các Ngân hàng buộc phải tăng lãi suất tiền gửi để giữ khách. Đoàn Thị Thùy Dung – CQ 480357 10 [...]... 87% tổng số vốn huy động được Tuy nhiên, vốn huy động từ các đồng tiền mạnh như USD hay EUR lại chiếm ít ỏi trong tổng vốn huy động tại Vietinbank Hà Tây Trong khi vốn huy động bằng VND vẫn lđóng vai trò chủ yếu khi chiếm hơn 80% trong năm 2007 và tiếp tục tăng lên chiếm hơn 90% tổng vốn huy động được trong năm 2009 của toàn chi nhánh Do đó khả năng huy động vốn trung và dài hạn của ngân hàng không... Trong năm 2007, vốn huy động bằng VND mới chỉ đạt 434.2 tỷ chiếm khoảng 85% tổng số vốn huy động được thì chỉ sau 2 năm, con số này đã tăng hơn gấp đôi lên 918,2 tỷ đồng, chiếm tới hơn 93% tổng số vốn huy động được cả năm 2009 của toàn chi nhánh Theo bảng 2 ta thấy vốn huy động chiếm chủ yếu vẫn là vốn có kì hạn Năm 2007 vốn huy động có kì hạn là 410 tỷ đồng tương đương 83,3% tổng vốn huy động của toàn... nguồn vốn liên ngân hàng 2 Hoạt động tín dụng Đoàn Thị Thùy Dung – CQ 480357 13 Chuyên đề tốt nghiệp Sau khi Ngân hàng đã thu được tiền từ hoạt động huy động vốn, để hiệu quả hóa nguồn vốn này thì hoạt động sử dụng vốn cần được chú trọng để đảm bảo khoản đầu tư của ngân hàng được sử dụng đúng nơi đúng chỗ Có nhiều cách để ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận như: cho các thành phần kinh tế vay, hoặc ngân hàng. .. 54 7.6 Nguồn: Phòng tổng hợp tiếp thị - Vietinbank Hà Tây Huy động vốn vẫn tăng tương đối mặc dù năm 2008 là năm khó khăn đối với các tổ chức tín dụng trong việc huy động vốn khi tỷ lệ lạm phát lên cao và tiền đồng bị mất giá, ngân hàng vẫn đạt mức tăng trưởng huy động vốn tương đối và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn Bảng 3: Tình hình huy động vốn theo đối tượng giai đoạn 2007 – 2009 Đơn vị:... Tổng nguồn vốn 786.2 987.6 1325.8 Tổng huy động vốn - Tiền gửi TCKT - Tiền gửi dân cư 492.5 209.1 283.4 625.8 268.5 357.3 986.6 433.9 552.7 Nguồn: Phòng tổng hợp tiếp thị - Vietinbank Hà Tây Tỷ trọng huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế tăng ổn đinh theo các năm luôn chiếm từ 75%-90% tổng nguồn vốn hoạt động đã góp phần đáng kể cho ngân hàng trong việc chủ động nguồn vốn kinh doanh và giảm... phòng khách hàng tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm và các dịch vụ của Vietinbank từ khách hàng Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng, cán bộ quan hệ khách hàng lập hồ sơ tin dụng gồm: Giấy đề nghị vay vốn Hồ sơ pháp lý của khách hàng Hồ sơ về tình hình tài chính của khách hàng Hồ sơ về dự án, phương án kinh doanh Hồ sơ đảm bảo tiền vay Khi tiếp nhận hồ sơ, can bộ quan hệ khách hàng lập phiếu... quan tư vấn Hồ sơ pháp lý khách hàng Tài liệu cung cấp thông tin của CIC Bước 5: Thông báo cho khách hàng 3 Nội dung thẩm định 3.1 Thẩm định khách hàng vay vốn 3.1.1 Tư cách và năng lực pháp lý /pháp nhân, năng lực điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng - Đánh giá về lịch sử hoạt động của khách hàng: đánh giá chung về khả năng hiện tại cũng như tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong... với khách hàng 3.1.4 Phân tích quan hệ tín dụng của khách hàng với Ngân hàng - Phân tích quan hệ giao dịch của khách hàng với Vietinbank trong tất cả các loại sản phẩm trong kỳ vừa qua - Xem xét quan hệ tín dụng của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác - Đánh giá lợi ích trong mối quan hệ với khách hàng, tính toán lợi nhuận đối với Vietinbank 3.1.4 Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng Kiểm... và an toàn nhưng khả năng thanh toan tức thời đang ở mức thấp 0.01 lần Đoàn Thị Thùy Dung – CQ 480357 Chuyên đề tốt nghiệp 35 - Khả năng khai thác sử dụng vốn lưu động năm 2008 tôt và hiệu quả hơn năm 2007 do năm 2007 doanh nghiệp đang ở giai đoạn đầu tư dây chuyền sản xuất Năm 2008 tình hình kinh tế trong nước có nhiều biến động nên ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng luân chuyển và quay vòng vốn lưu động. .. tiêu thụ sản phẩm - Quy mô vốn đầu tư: tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư theo nhiều tiêu chí (xây lắp, thiết bị, vốn cố định, vốn lưu động ), phương án vốn để thực hiện dự án: vốn tự có, vốn được cấp, vốn vay, vốn liên doanh liên kết… - Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện dự án 3.2.2 Phân tích thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án a) Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của . Chuyên đề tốt nghiệp III. Tổng quan về hoạt động kinh doanh tại chi nhánh 1. Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn đóng vai trò vô cùng quan. ra còn huy động thông qua phát hành ký phiếu, chứng chỉ tiền gửi… Nguồn vốn huy động được hình thành thông qua hoạt động huy động vốn của ngân hàng, đây