Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP An Bình (Trang 54 - 58)

VI. Sản lượng hòa vốn Đ 364.695 418.633 398.104 363.761 343.232 343

6.1.Kết quả đạt được

6. Nhận xét đối với công tác thẩm định tài chính dự án

6.1.Kết quả đạt được

dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn. tiếp nhận hồ sơ vay. thẩm định hồ sơ vay. thẩm định khách hàng đến thẩm định dự án đầu tư. lập thành tờ trình… Quy trình thẩm định rõ ràng tạo cơ sở để công tác thẩm định hồ sơ vay vốn được diễn ra thuận lợi và dễ dàng. Quy trình này còn được áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống và nhìn chung trong thời gian qua đã được cán bộ thẩm định tuân thủ nghiêm túc.

Sự phối hợp giữa các phòng ban của chi nhánh trong công tác thẩm định hồ sơ vay vốn được tiến hành khá bài bản. có liên hệ chặt chẽ chứ không chồng chéo lên nhau. Ngoài ra việc chuyên môn hóa trong công tác thẩm định ở từng cán bộ tín dụng cũng như ban lãnh đạo phòng khách hàng doanh nghiệp giúp rút ngắn thời gian đánh giá khách hàng. Nhờ đó vừa phát huy được tính độc lập trong từng công tác của mỗi cá nhân. vừa tạo sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban liên quan nên hoạt động ngày càng hiệu quả. Bên cạnh đó công tác rủi ro cũng ngày càng được coi trọng trong quá ttrinhf xem xét hồ sơ. các dự án thường được tái thẩm định hàng năm để gia tăng tính an toàn cho món vay đồng thời giúp ngân hàng có biện pháp xử lý với những trường hợp nghi vấn. nâng cao hệ số an toàn ch vay.

6.1.2 Vận dụng linh hoạt các phương pháp thẩm định

Trong quá trình thẩm định tài chính dự án. các cán bộ thẩm định của chi nhánh đã vận dụng linh hoạt các phương pháp thẩm định như phương pháp so sánh đối chiếu. phương pháp phân tích độ nhạy. phương pháp dự báo đem lại sự chính xác cao ở những đánh giá mang tính định tính và cả định lượng. Nhờ đó hỗ trợ ngân hàng quyết định có nên cho vay đối với dự án đo hay không đồng thời nâng cao tính an toàn của khoản vay. Các biện pháp này ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong công tác thẩm định tại Vietinbank nói riêng cũng như toàn hệ thống ngân hàng nói chung.

6.1.3. Nội dung thẩm định tài chính ngày càng hoàn thiện

Các khoản tín dụng lớn thường được phê duyệt với những khách hàng có đủ năng lực và uy tín. Thẩm định tư cách khách hàng cũng được cán bộ tín dụng tương đối quan tâm.

Ngoài những thông tin do khách hàng cung cấp. giờ đây ngân hàng cũng rất chú trọng trong việc cập nhật các thông tin từ nhiều nguồn khác: CIC. cơ quan quản lý doanh nghiệp. thông tin từ phòng quản lý chi nhánh. thông tin từ NHCT Việt Nam để có những đánh giá khách quan. trung thực hơn về đối tác. từ đó có những biện

khách hàng có tài sản đảm bảo bằng cách thế chấp tài sản hoặc giấy tờ có giá hoặc những khách hàng lần đầu giao dịch với ngân hàng. Do chú trọng trong khâu thẩm định tài sản đảm bảo vì vậy tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh trong những năm qua giảm đáng kể.

6.1.4. Về trình độ của đội ngũ cán bộ tín dụng

Các cán bộ làm việc tại chi nhánh chủ yếu tốt nghiệp đại học và trên đại học. hầu hết đều khá trẻ. năng động và nhiệt tình trong công tác. tận tụy với nghề. Chi nhánh cũng chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nhờ đó các cán bộ đều nắm vững chuyên môn nghiệp vụ. nắm chắc quy trình thẩm định và hiểu biết nhiều lĩnh vực cũng như nhanh nhạy với sự thay đổi của thị trường. Những cán bộ làm việc lâu năm tại chi nhánh có kinh nghiệm. dày dặn kĩ năng và chuyên môn sâu. đảm bảo chất lượng thẩm định nhất là các dự án có quy mô lớn và phức tạp. tính rủi ro cao.

Ngoài ra các cán bộ thường xuyên được tập huấn. trau dồi kiến thức. bồi dưỡng nghiệp vụ. chia sẻ hỗ trợ thông tin và kinh nghiệm cho nhau nhằm nâng cao trình độ. từ đó đảm bảo cho quá trình thẩm định đạt hiệu quả cao.

6.2. Hạn chế

6.2.1 Hạn chế về quy trình thẩm định

Thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp. tình hình sử dụng vốn. tiến độ thực hiện dự án và kết quả kinh doanh sản xuất của dự án chưa được thường xuyên quan tâm xuyên suốt dự án.

Hiện tại ngân hàng chưa có phòng thẩm định dự án. phong thẩm định rủi o riêng biệt. Tất cả các hoạt động trên chủ yếu do các cán bộ tín dụng phòng khách hàng doanh nghiệp thực hiện. Một cán bộ kiêm khá nhiều công đoạn. áp lực lớn do khối lượng công việc nhiều khiến họ đôi khi không có đủ thời gian để thu thập. cập nhật các thông tin cần thiết về tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như các số liệu liên quan khác. từ đó làm giảm tính chính xác của các kết quả cuối cùng.

6.2.2. Hạn chế trong phương pháp thẩm định

Hiện nay. rất nhiều dự án áp dụng phương pháp phân tích rủi ro chỉ dừng lại ở phương pháp phân tích độ nhạy với các yếu tố cơ bản.

Phương pháp thẩm định tài chính theo trình tự thường thiên về kiểm tra tính đầy đủ của các căn cứ pháp lý và hồ sơ trình duyệt. do đó bị hạn chế về tính xác thực trong hồ sơ xin vay vốn của khách hàng

cứng nhắc hoặc chỉ dừng lại ở việc so sánh các chỉ tiêu giữa các năm mà chưa có sự so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành.

Một dự án cần được xem xét thẩm định kĩ càng trên nhiều phương diện khác nhau. nhiều góc độ khác nhau. Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng. có những tiêu chuẩn riêng vì vậy. sử dụng nhiều biện pháp phân tích rủi ro giúp ngân hàng có cái nhìn toàn diện hơn. tổng thể hơn về dự án.

6.2.3. Hạn chế về nội dung thẩm định tài chính dự án

Các chỉ tiêu trong thẩm định tài chính dự án khá đầy đủ nhưng trong thực tế không thực hiện phân tích đầy đủ các chỉ tiêu. hầu hết chỉ chú trọng đến một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án như NPV. IRR. thời gian hoàn vốn. điểm hoàn vốn còn một số chỉ tiêu như tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư. lợi ích – chi phí. năng lực hòa vốn…chưa được quan tâm. Trong khi tại các ngân hàng. NPV. IRR chưa thể phản ánh được chắc chắn dự án này có hiệu quả thực tiễn hay không.

Dựa vào dòng tiền để xác định được hiệu quả của dự án nên việc xác định doanh thu và chi phí của dự án là việc rấ quan trọng. Nhưng trong việc xác định chi phí hàng năm các khoản tính mới mang tính áng chừng. hầu hết đầu dựa trên số liệu hồ sơ của khách hàng. Trong một số dự án. một số khoản tính không được tìm hiểu thực tế. tính toán chỉ đảm bảo đủ khoản mục nhưng chưa đảm bảo tính chính xác. hợp lý.

Việc phân tích độ nhạy của dự án mới chỉ dừng ở việc phân tích sự biến động của các yếu tố thông thường như: doanh thu. chi phí chưa quan tâm đến ảnh hưởng của lạm phát. tỷ suất chiết khấu. tổng nguồn vốn…

6.2.4. Hạn chế về đội ngũ cán bộ tín dụng

Đôi khi cán bộ tín dụng cần có khả năng “cảm nhận” được nhiều vấn để ẩn sâu sau dự án khi trực tiếp xuống xem xét tại cơ sở cũng như sự biến động của thị trường. Muốn vậy họ phải có kiến thức tổng hợp từ nhiều lĩnh vực. có trình độ tin học thành thạo.…để hỗ trợ trong công việc. Tuy nhiên. hiện nay tại chi nhánh một cán bộ thẩm định phải bao quát quá nhiều công việc. do đó hiệu quả công việc đôi khi không được đảm bảo. Ngoài ra việc sử dụng máy tính và ứng dụng linh hoạt công nghệ trong khi phân tích thẩm định dự án còn hạn chế.

6.2.5. Hạn chế trong khai thác công nghệ ứng dụng và công tác thu thập thông tin

để đánh giá rủi ro trong các dự án như phần mềm Master. phân tích tình huống. phương pháp Monte Carlo…vì vậy phân tích độ nhạy chỉ dừng lại ở phân tích hai chiều với sự biến động của hai chỉ tiêu doanh thu và chi phí.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP An Bình (Trang 54 - 58)