đánh giá hiệu quả chế phẩm vi rút npv (nucleopolyhedrovirus) để quản lý sâu ăn tạp spodoptera litura fab. gây hại cải làm dưa tại xã đông phước a – huyện châu thành tỉnh hậu giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG ---o0o--- NGUYỄN THANH SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHẾ PHẨM VI RÚT NPV (Nucleopolyhedrovirus) ĐỂ QUẢN LÝ SÂU ĂN TẠP Spodoptera litura Fab. GÂY HẠI CẢI LÀM DƯA TẠI XÃ ĐÔNG PHƯỚC A – HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ – 12/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG ---o0o--- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHẾ PHẨM VI RÚT NPV (Nucleopolyhedrovirus) ĐỂ QUẢN LÝ SÂU ĂN TẠP Spodoptera litura Fab. GÂY HẠI CẢI LÀM DƯA TẠI XÃ ĐÔNG PHƯỚC A – HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH HẬU GIANG Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS. TRẦN VĂN HAI NGUYỄN THANH SƠN Ths. TRỊNH THỊ XUÂN MSSV: 3103670 Lớp: Bảo Vệ Thực Vật K36 Cần Thơ – 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật với đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHẾ PHẨM VI RÚT NPV (Nucleopolyhedrovirus) ĐỂ QUẢN LÝ SÂU ĂN TẠP Spodoptera litura Fab. GÂY HẠI CẢI LÀM DƯA TẠI XÃ ĐÔNG PHƯỚC A, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Sơn Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán hướng dẫn PGS. TS. Trần Văn Hai Ths. Trịnh Thị Xuân i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật với đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHẾ PHẨM VI RÚT NPV (Nucleopolyhedrovirus) ĐỂ QUẢN LÝ SÂU ĂN TẠP Spodoptera litura Fab. GÂY HẠI CẢI LÀM DƯA TẠI XÃ ĐÔNG PHƯỚC A, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG Do sinh viên Nguyễn Thanh Sơn thực bảo vệ trước Hội đồng ngày tháng . năm 2013 Đề tài tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: . Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: . . . . Cần Thơ, ngày .tháng .năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DUYỆT KHOA CHỦ NHIỆM KHOA NN & SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Sơn iii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên sinh viên: Nguyễn Thanh Sơn Sinh ngày: 26/09/1992 Con ông: Nguyễn Văn Săng bà: Trần Thị Phai Nguyên quán: Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học: Thời gian đào tạo từ năm 1998 đến năm 2003 Trường: Tiểu học A Tân An 2. Trung học sở: Thời gian đào tạo từ năm 2003 đến năm 2007 Trường: Trung học sở Tân An 3. Trung học phổ thông: Thời gian đào tạo từ năm: 2007 đến năm 2010 Trường: Trung học phổ thông Nguyễn Quang Diêu Vào trường Đại học Cần Thơ năm 2010, học lớp Bảo Vệ Thực Vật khóa 36 thuộc Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. iv LỜI CẢM ƠN Kính dâng Cha Mẹ gia đình suốt đời hy sinh tương lai chúng con. Tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy Trần Văn Hai cô Trịnh Thị Xuân tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Chân thành cảm ơn Thầy cố vấn học tập Lê Văn Vàng thầy Huỳnh Phước Mẫn nguyên cố vấn học tập toàn thể thầy cô khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức tâm huyết vô quý báu cho em suốt thời gian em học trường. Xin cám ơn chân thành bạn lớp Bảo vệ thực vật khóa 36 em sinh viên khóa 37 giúp đỡ động viên suốt trình làm thí nghiệm để hoàn thành đề tài. Nguyễn Thanh Sơn v Nguyễn Thanh Sơn, 2013. " ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHẾ PHẨM VI RÚT NPV (Nucleopolyhedrovirus) ĐỂ QUẢN LÝ SÂU ĂN TẠP Spodoptera litura Fab. GÂY HẠI CẢI LÀM DƯA TẠI XÃ ĐÔNG PHƯỚC A, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Hai, Ths. Trịnh Thị Xuân TÓM LƯỢC Thí nghiệm thực nhằm mục đích đánh giá hiệu bốn chủng vi rút SpltNPV thu tỉnh Hậu Giang sâu ăn tạp Spodoptera litura Fabricius tuổi điều kiện phòng thí nghiệm khảo sát hiệu lần phun với liều lượng khác phòng trị sâu ăn tạp gây hại cải làm dưa xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Kết thể sau: - Trong phòng thí nghiệm: + Tại thời điểm 15 ngày sau chủng hiệu chủng SpltNPV-PH đạt hiệu cao 90,6%. + Đối với ba chủng lại 15 ngày sau chủng cho hiệu 80% SpltNPV-VT1 (87,2%), SpltNPV-VT2 (80,3%), SpltNPV-CT (80,4%). - Trong điều kiện đồng: + Nghiệm thức sử dụng chế phẩm 1,0 kg/ha thời điểm 10 ngày sau phun lần cho hiệu cao 98,3% tương đương với thuốc Nazomi 5WG 98,2%. + Năng suất lý thuyết thực tế tổng khác biệt nghiệm thức xử lý chế phẩm vi rút, dao động từ 6,13 – 7,29 tấn/ha suất lý thuyết suất thực tế từ 3,71 – 4,61 tấn/ha. vi MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan iii Lược sử cá nhân iv Lời cảm ơn . v Tóm lược .vi Mục lục .vii Danh sách chữ viết tắt Error! Bookmark not defined. Danh mục bảng .ix Danh mục hình xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 2.1 Sâu ăn tạp Spdoptera litura Fabricius 2.1.1 Sự phân bố . 2.1.2 Ký chủ . 2.1.3 Một số hình thái đặc điểm sinh học 2.1.4 Tập quán sinh sống cách gây hại 2.1.6 Biện pháp phòng trị . 2.2 Siêu vi khuẩn Spodoptera litura Nucleopolyhedrovirus (SpltNPV) 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Đặc điểm SpltNPV 2.2.3 Cấu tạo SpltNPV . 2.2.4 Sự lây nhiễm, xâm nhập phát triển vi rút đa nhân diện thể ký chủ . 11 2.2.5 Sản xuất chế phẩm NPV Việt Nam 15 vii 2.3 Thuốc Nazomi WG dùng thí nghiệm 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 3.1 PHƯƠNG TIỆN . 21 3.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu . 21 3.1.2 Vật liệu dụng cụ . 21 3.2 PHƯƠNG PHÁP 22 3.2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu bốn chủng vi rút SpltNPV thu thập sâu ăn tạp S. litura điều kiện phòng thí nghiệm . 22 3.2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu chế phẩm vi rút NPV (Nucleopolyhedrovirus) để quản lý sâu ăn tạp gây hại cải làm dưa xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang . 23 CHƯƠNG : KẾT QUẢ - THẢO LUẬN . 26 4.1 So sánh hiệu bốn chủng vi rút SpltNPV thu tỉnh Hậu Giang sâu ăn tạp S. litura điều kiện phòng thí nghiệm 26 4.2 Kết thí nghiệm đánh giá hiệu lực chế phẩm vi rút SpltNPV sâu ăn tạp gây hại cải làm dưa xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang . 27 4.2.1 Hiệu chế phẩm vi rút SpltNPV sâu ăn tạp Spodoptera litura gây hại cải làm dưa xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang . 28 4.2.2 Kết suất cải làm dưa nghiệm thức xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang . 31 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN 34 ĐỀ NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC HÌNH 38 PHỤ LỤC BẢNG 40 viii Obs/ml nồng độ cao 1,7 x 108 Obs/ml cho hiệu phòng trị SAT gây hại đậu nành tăng từ 22,2 đến 50,8% (nồng độ cao) 7,9 đến 35,7% (nồng độ thấp). Như sử dụng liều lượng thí nghiệm 1,0 kg/ha tương đương với nồng độ 22 x 1013 Obs/ha mặc hiệu tốt liều lượng cao nên cần tiếp tục đánh giá lần phun vụ nhằm giảm bớt liều lượng chế phẩm mà hiệu phòng trị giữ nguyên để khâu sản xuất chế phẩm tốn kém. Tóm lại, qua 10 ngày sau phun thứ nghiệm thức sử dụng liều lượng 1,0 kg/ha cho hiệu đạt 98,3% tương đương với thuốc Nazomi 5WG 98,2%. Ở giai đoạn cải làm dưa tương đương với 30 ngày sau trồng, qua theo dõi diễn biến ruộng thấy có ổ trứng sâu xuất rải rác, đặc biệt hai nghiệm thức không phun mật số SAT tăng cao nên ghi nhận tiêu tiến hành phun lần thứ hai. * Kết quả lần phun thứ hai Bảng 4.3 cho thấy sau ngày xử lý nghiệm thức sử dụng chế phẩm NPV cho hiệu phòng trị SAT không khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1%, dao động từ 23,6 – 37,5% khác biệt hoàn toàn so với sử dụng thuốc Nazomi WG có hoạt chất Emamectin benzoate (93,5%). Hiệu chế phẩm tiếp tục tăng đến ngày sau phun. Nghiệm thức sử dụng chế phẩm vi rút với liều lượng 0,5 1,0 kg/ha với hai lần phun cho hiệu 70,9 83,8%. Hai nghiệm thức không khác biệt qua phân tích thống kê so với ba nghiệm thức lại mức ý nghĩa 1% qua phân tích thống kê. Hai nghiệm thức chế phẩm vi rút lần phun cho hiệu tương đương đạt 58,3 68,3%. Hai nghiệm thức không khác biệt so với nghiệm thức phun hai lần khác biệt hoàn toàn mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức phun thuốc hóa học Nazomi (99,5%). Ở hai nghiệm thức phun chế phẩm vi rút với hai liều lượng khác phun lần/ vụ cho kết cao so với phun lần/vụ ruộng có tích lũy mật số vi rút từ lần phun thứ (20 ngày sau trồng) đến lần phun thứ hai (35 ngày sau trồng) nên hiệu phòng trừ SAT tăng cao kéo dài. Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Vương Bích Vân, 2010 sử dụng chế phẩm vi rút phun lần để quản lý SAT gây hại ruộng đậu nành cho hiệu đạt 80% sau ngày xử lý. 30 4.2.2 Kết suất cải làm dưa nghiệm thức xã Đông Phước A, H. Châu Thành, tỉnh Hậu Giang * Năng suất lý thuyết Bảng 4.3 Năng suất lý thuyết cải làm dưa xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Nghiệm thức A B C D E F F tính CV (%) Thương phẩm 5,66ab 6,34ab 5,26b 5,15b 7,31a 3,14c ** 14,24 Năng suất (tấn/ha) Phế Phẩm 0,99 0,95 0,86 1,28 1,06 1,90 ns 43,28 Tổng 6,65bc 7,29ab 6,13bc 6,43bc 8,38a 5,04c ** 13,37 Chênh lệch 1,61 2,25 1,09 1,39 3,34 - Các số cột có chữ theo sau giống không khác biệt có ý nghĩa thống kê. ns: không khác biệt qua phân tích thống kê; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% A: Chế phẩm vi rút NPV (0,5 kg/ha), lần/vụ B: Chế phẩm vi rút NPV (1,0 kg/ha), lần/vụ C: Chế phẩm vi rút NPV (0,5 kg/ha), 1lần/vụ D: Chế phẩm vi rút NPV (1,0 kg/ha), lần/vụ E: Thuốc Nazomi 5WG, lần/vụ F: Đối chứng (phun nước) Kết Bảng 4.3 suất lý thuyết thể suất tổng đạt từ 5,04 – 8,38 tấn/ha. Năng suất thương phẩm nghiệm thức xử lý thuốc Nazomi 5WG (7,31 tấn/ha) cao tương đương với nghiệm thức xử lý chế phẩm vi rút với liều lượng 0,5 (5,66 tấn/ha) 1,0 kg/ha (6,34 tấn/ha) phun lần qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 1%. Hai nghiệm thức phun chế phẩm vi rút phun lần/vụ cho suất thương phẩm tương đương đạt 5,15 (1,0 kg/ha) 5,26 tấn/ha (0,5 kg/ha). Hai nghiệm thức phân tích thống kê không khác biệt so với sử dụng chế phẩm vi rút phun lần/vụ khác biệt hoàn toàn so với nghiệm thức Nazomi 5WG đối chứng. Xét chênh lệch suất cho thấy chênh lệch suất nghiệm thức xử lý vi rút từ 1,09 – 2,25 tấn/ha so với nghiệm thức đối chứng phun nước. So suất phế phẩm khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê. Nhìn chung nghiệm thức sử dụng liều lượng 0,5 kg 1,0 kg/ha với lần phun cho suất phế phẩm thấp tương đương 0,99 0,95 tấn/ha. 31 Thành phần suất nghiệm thức đối chứng (phun nước) cao (1,9 tấn/ha), chứng tỏ việc không áp dụng thuốc phòng trừ SAT làm cho tỷ lệ phế phẩm tăng cao. * Năng suất thực tế Bảng 4.4 Năng suất thực tế cải làm dưa xã Đông Phước A, huyện Châu Thành , tỉnh Hậu Giang Nghiệm thức A B C D E F F tính CV (%) Thương phẩm 3,26b 3,72ab 3,27b 3,57ab 4,34a 2,16c ** 12,63 Năng suất (tấn/ha) Phế Phẩm 0,44 0,89 0,79 0,76 0,55 0,99 ns 46,07 Tổng 3,71bc 4,61ab 4,06b 4,33ab 4,89a 3,15c ** 11,81 Chênh lệch 0,87 1,46 0,91 0,66 1,74 - Các số cột có chữ theo sau giống không khác biệt có ý nghĩa thống kê. ns: không khác biệt qua phân tích thống kê; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% A: Chế phẩm vi rút NPV (0,5 kg/ha), lần/vụ B: Chế phẩm vi rút NPV (1,0 kg/ha), lần/vụ C: Chế phẩm vi rút NPV (0,5 kg/ha), lần/vụ D: Chế phẩm vi rút NPV (1,0 kg/ha), lần/vụ E: Thuốc Nazomi 5WG, lần/vụ F: Đối chứng (phun nước) Kết Bảng 4.4 suất thực tế cải làm dưa xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang cho thấy suất tổng nghiệm thức khác biệt hoàn toàn với mức ý nghĩa 1% qua phân tích thống kê, đạt từ 3,15 đến 4,89 tấn/ha. Nghiệm thức xử lý Nazomi 5WG cho kết suất tổng cao (4,89 tấn/ha khác biệt so với nghiệm thức đối chứng), nghiệm thức xử lý chế phẩm vi rút cho hiệu tương đương nhau. Năng suất thương phẩm nghiệm thức khác biệt dao động từ 3,26 đến 4,34 tấn/ha, suất phế phẩm đạt từ 0,44 – 0,99 tấn/ha. Nghiệm thức xử lý chế phẩm vi rút với liều lượng kg/ha với lần phun cho suất thương phẩm cao (3,72 tấn/ha) so với nghiêm thức xử lý chế phẩm vi rút lại. Xét chênh lệch suất cho thấy sử dụng chế phẩm vi rút NPV để quản lý SAT cải làm dưa chênh lệch từ 0,66 – 1,46 tấn/ha so với nghiệm thức đối chứng phun nước. Tóm lại, qua kết thí nghiệm đánh giá hiệu liều lượng chế phẩm vi rút đối quản lý SAT gây hại cải làm dưa cho thấy nghiệm thức phun lần lần/vụ suất lý thuyết thực tế không rõ ràng các yếu tố thời 32 tiết xảy cuối vụ. Mặt khác, cải làm dưa có thời gian sinh trưởng ngắn nên việc đánh giá lần phun ruộng chưa chuẩn xác, tiếp tục cần đánh giá nghiên cứu vụ cải làm dưa loại rau ăn bị gây hại SAT. Theo xu hướng việc sử dụng thuốc sinh học ưa chuộng tính bền vững an toàn với môi trường người. Vì việc sử dụng thuốc SpltNPV mang lại hiệu kinh tế lâu dài. 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN - Hiệu lực ba chủng SpltNPV-VT1 (73,4%) SpltNPV-VT2, SpltNPV-CT (70,2%) tốt tương đương thời điểm NSKC. - Qua 10 ngày sau phun lần thứ nghiệm thức sử dụng liều lượng 1,0 kg/ha cho hiệu đạt cao 98,3% tương đương với thuốc Nazomi 5WG 98,2%. - Ở hai nghiệm thức phun chế phẩm vi rút với hai liều lượng 0,5 1,0 kg/ha phun lần/ vụ cho hiệu 70,9 83,8% cao so với phun lần/vụ 58,3 68,3%. - Hiệu liều lượng chế phẩm nghiệm thức phun lần lần/vụ cho suất lý thuyết thực tế không khác biệt nhau, dao động từ 6.13 – 7,29 tấn/ha suất tổng lý thuyết từ 3,61 – 4,61 tấn/ha. ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu hiệu lực thuốc trừ sâu sinh học SpltNPV đồng đối tượng rau màu khác nhau. Cần nghiên cứu biện pháp khác kỹ thuật canh tác để hạn chế gây hại sâu ăn tạp, kết hợp sử dụng thuốc hóa học chế phẩm sinh học SpltNPV để tăng hiệu lực phòng trị. Giá thành việc tạo chế phẩm SpltNPV cao. Do cần tìm biện pháp khắc phục như: qui mô công nghiệp hóa việc nuôi sâu cung cấp vật chủ, tăng cường việc thu sâu đồng để hạ giá thành sản phẩm. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Minh (1999), Giáo trình hoa màu. Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Cảm, Hoàng Thị Việt et al. (2002), “Một số kết nghiên cứu NPVs (Nuclear polyhedrois virus) khả sử dụng phòng trừ sâu hại trồng”, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 2000 – 2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Văn Tuất (2003), Nghiên cứu sản xuất sử dụng hỗn hợp chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật trừ sâu, bệnh trồng lâm nghiệp, Viện Bảo vệ thực vật, Bộ NN & PTNN. Hoàng Thị Việt (2001), “Kết sản xuất ứng dụng chế phẩm NPV dạng bột phòng trừ số sâu hại năm 2000”, Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật, 4, 5-12. Lê Thị Sen, 1996. Giáo trình côn trùng học chuyên khoa. ĐHCT. Sâu khoang vùng Hà Nội vùng phụ cận. Tập san BVTV số 12/1998. Phạm Huỳnh Thanh Vân & Lê Thị Thùy Minh (2001), Sâu ăn tạp Spodoptera litura: Một số đặc điểm sinh học, sinh thái thành phần, tác động thiên địch điều kiện vùng đồng sông Cửu Long, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ. Phạm Thị Nhất (2000), Sâu bệnh hại số thực phẩm biện pháp quản lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Quang Chân Chân, 2002. Siêu vi khuẩn thiên địch Baculovirus hiệu sử dụng nông nghiệp. LVTN. Phạm Hữu Nhượng (2000), “Chế phẩm NPVs – SE trừ sâu xanh da láng (Spdoptera exigua)”. Trung tâm nghiên cứu Nha Bố. Thông tin Khoa học – Công nghệ Môi trường Sóc Trăng. Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba, Phạm Hồng Cúc, 1999. Giáo trình rau dành cho sinh viên năm thứ – ngành trồng trọt – khoa Nông Nghiệp. ĐHCT. Trần Văn Hai, 2005. Giáo trình hóa bảo vệ thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 35 Trần Văn Mão, 2002. Sử dụng côn trùng sinh vật có ích. Tập 2. NXB Nông Nghiệp. Hà Huy Niên & Nguyễn Thị Cát (2004), Bảo vệ thực vật, NXB Đại học Sư Phạm. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài & Nguyễn Văn Tó (2006), “Phòng sâu hại công nghệ sinh học”, Tủ sách Khuyến nông phục vụ người lao động, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội. Trịnh Thị Xuân (2006), Tạo sinh khối thử nghiệm hiệu lực số loại nấm ký sinh sâu ăn tạp rầy mềm hại rau cải, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ. Vũ Mai Nam, 2001. Những nhà khoa học trẻ miệt mài với một…loài sâu, tạp chí khoa học đời sống số 85. Nguyễn Văn Huỳnh, Lê Thị Sen, 2003. Côn trùng nông nghiệp. Phần B. Giáo trình. Phạm Huỳnh Thanh Vân, Lê Thị Thùy Minh, 2001. Sâu ăn tạp Spodoptera litura: Một số đặc điểm sinh học, hình thái thành phần, tác động thiên địch điều kiện vùng đồng song Cửu Long. LVTN. Phạm Thị Nhất (2000), Sâu bệnh hại số thực phẩm biện pháp quản lý, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Công Thuật (1996), phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng. Nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông nghiệp. Nguyễn Thị Kiều Khuyên (2002), Tình hình thiên địch sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fab.), sâu xanh da láng (Spodoptera exigua Hubner.) số đặc điểm hình thái, sinh học sâu xếp (Lamprosenma indica Fab.) Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ. Tài liệu tiếng Anh Kasai, T., Ozaki. (1975), “On the resistance of Prodenia litura Fabricius to several insecticides”, Bull. Kagawa Agricultural Experiment Station, 26, p 25-28. Murphy, F.A., Fauquet, C.M., Bishop, D.H.L., Ghabrial, S.A., Jarvis, A.W., Martelli, G.P., Mayo, M.A. and summers, M.D., 1995. Virus Taxomony, classsfication and Nomenclatura of viruses. Sixth Report of the International committee on Taxonomy of Viruses, p 586. 36 George O. Poinar, Jr., and Gerard M Thomas, 1984. Viruses. In Laboratory Guide to Insect Pathogens and Parasiter, p 5-55. Y. Kunimi M. Nakai, 2000. Worshops for Microbial Control Faculty of Agriculture, Tokyo University of Agriculture and Technology. Frances R. Hunter – Fujita, Philip F. Enlwistle, Hugh F. Evans, Norman E. Crook, 1998. Insect viruses and pest management. John Wiley & Sons, Chichester. Mochida O., & T. Okada (1974), “A bibliography of spodoptera spp. (Lepidoptera: Noctuidae)”, Miscellaneous bulletin – Kyũshũ National Agricultural Experiment Station, 49, p 1-110. Miyahara Y., T. Tanaka, A. Wakikado (1971), “ Seasonal changes in the number and size of the egg-masses of Prodenia litura”. Japanese Journal of Applied Entomology and Zoology, 15, p 139-143. Rao G.V.R. Ranga, J.A. Wightman, D.V.R. Rao (1989), “Threhold temperatures and thermal requirements for the development of Spodoptera litura”, Environmental Entomology, 18, p 548-551. Russell D.L. & R.A. Consigli (1985), “Glycosylation of purified enveloped nucleocapsids of the granulosis virus infecting Plodia interpunctella as determined by lectin blotting”, virus Research, 4, p 83-91. Ignoffo C. M., M. Shapiro, W.F. Hink (1971), “Replication and serial passage of infectious Heliothis nucleopolyhedrosisvirus in an established line of Heliothis zea cells”, J. Invertebr. Pathol, 18, p 131-134. Hugh Evans and Martin Shapiro, 1997. Viruses. In Manual of Techniques in Insect Pathology, Biological Tachniques, p 17-53. Kelly, D.C. (1985), “Insect iridescent viruses”, Current Topics in Microbiology and Immunology, 116, p 23-35. Munoz F. M., G. J. Demmler, R. Travis, A.K.Ogden, S.N. Rosmanm, M.G. Rinaldi (1997), “Trichoderma longibrachiatum infection in a pediatric patient with aplastic anemia”, Clin microbial, 35, p 499-503. Evans H. and M. Shapiro (1997), “Viruses”, Manual of Techniques in Insect Pathology, Biological Techniques, 17-53 . www.micro.msb.le.ac.uk/index.html 37 PHỤ LỤC HÌNH Bố trí thí nghiệm cải làm dưa xã Đông Ghi nhận tiêu sâu gây hại cải làm dưa Phước A - Châu Thành – Hậu Giang xã Đông Phước A – Châu Thành – Hậu Giang Xử lý chế phẩm vi rút NPV cải làm dưa xã Đông Phước A – huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang 38 Sâu ăn tạp bị nhiễm SpltNPV chết cải làm dưa xã Đông Phước A – huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang Thu hoạch cải làm dưa xã Đông Phước A – huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang 39 PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1: Anova hiệu chủng virus NPV SAT điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, tháng 7/2013 vào thời điểm ngày sau chủng. Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương TB bình phương F tính Sig 1212,734 480,612 1693,346 303,184 32,041 9,462 0,0005 CV = 39,13% Bảng 2: Anova hiệu chủng virus NPV SAT điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, tháng 7/2013 vào thời điểm ngày sau chủng. Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 10,68% Độ tự Tổng bình phương 15 10176,338 343,112 19 10519,450 TB bình phương 2544,085 22,874 F tính 111,221 Sig 0,0000 Bảng 3: Anova hiệu chủng virus NPV SAT điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, tháng 7/2013 vào thời điểm ngày sau chủng. Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 11,13% Độ tự Tổng bình phương 15 12251,536 448,220 19 12699,756 TB bình phương 3062,884 29,881 F tính 102,502 Sig 0,0000 Bảng 4: Anova hiệu chủng virus NPV SAT điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, tháng 7/2013 vào thời điểm 12 ngày sau chủng. Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 12951,056 484,478 TB bình phương 3237,764 32,299 13435,535 CV = 11,24% 40 F tính 100,245 Sig 0,0000 Bảng 5: Anova hiệu chủng virus NPV SAT điều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn BVTV, tháng 7/2013 vào thời điểm 15 ngày sau chủng. Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 12,30% Độ tự Tổng bình phương 15 13060,510 586,783 19 13647,294 TB bình phương 3265,128 39,119 F tính 83,467 Sig 0,0000 Bảng 6: Anova hiệu lần phun virus NPV SAT điều kiện đồng xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tháng 3/2013 vào thời điểm ngày sau phun lần 1. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương TB bình phương 883,939 8103,128 1869,125 10856,192 441,969 1620,626 186,913 F tính 2,3646 8,6705 Sig 0,1442 0,0021 Bảng 7: Anova hiệu lần phun virus NPV SAT điều kiện đồng xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tháng 3/2013 vào thời điểm ngày sau phun lần 1. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương TB bình phương 1305,156 13478,377 1331,559 16115,091 652,578 2695,675 133,156 F tính 4,9009 20,2445 Sig 0,0328 0,0001 Bảng 8: Anova hiệu lần phun virus NPV SAT điều kiện đồng xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tháng 3/2013 vào thời điểm 10 ngày sau phun lần 1. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương TB bình phương 2462,003 15120,019 1922,111 19504,133 1231,002 3024,004 192,211 41 F tính 6,4044 15,7327 Sig 0,0162 0,0002 Bảng 9: Anova hiệu lần phun virus NPV SAT điều kiện đồng xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tháng 3/2013 vào thời điểm ngày sau phun lần 2. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương TB bình phương 411,700 7887,387 669,491 8968,578 205,850 1577,477 66,949 F tính 3,0747 23,5623 Sig 0,0910 0,0000 Bảng 10: Anova hiệu lần phun virus NPV SAT điều kiện đồng xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tháng 3/2013 vào thời điểm ngày sau phun lần 2. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương TB bình phương 427,663 11078,040 2365,356 13871,060 213,832 2215,608 236,536 F tính 0,9040 9,3669 Sig 0,0016 Bảng 11: Anova suất lý thuyết điều kiện đồng xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tháng 4/2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương TB bình phương 10366875,000 18925312,500 7900312,500 37192500,000 5183437,500 3785062,500 790031,250 F tính 6,5611 4,7910 Sig 0,0151 0,0171 Bảng 12: Anova suất thương phẩm lý thuyết điều kiện đồng xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tháng 4/2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương TB bình phương 6137968,750 29310390,625 6085156,250 41533515,625 3068984,375 5862078,125 608515,625 42 F tính 5,0434 9,6334 Sig 0,0306 0,0014 Bảng 13: Anova suất phế phẩm lý thuyết điều kiện đồng xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tháng 4/2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương TB bình phương 574218,750 3672187,500 3288281,250 7534687,500 287109,375 734437,500 328828,125 F tính 0,8731 2,2335 Sig 0,1309 Bảng 14: Anova tổng suất thực tế điều kiện đồng xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tháng 4/2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương 12367869,854 5959709,504 2374772,412 20702351,770 TB bình phương 6183934,927 1191941,901 237477,241 F tính 26,0401 5,0192 Sig 0,0001 0,0147 Bảng 15: Anova suất thương phẩm thực tế điều kiện đồng xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tháng 4/2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương TB bình phương 8499577,486 7736999,450 1829217,755 18065794,691 4249788,743 1547399,890 182921,775 F tính 23,2328 8,4594 Sig 0,0002 0,0023 Bảng 16: Anova suất phế phẩm thực tế điều kiện đồng xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tháng 4/2013. Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 17 Tổng bình phương TB bình phương 447141,141 637140,779 1155892,897 2240174,818 223570,571 127428,156 115589,290 43 F tính 1,9342 1,1024 Sig 0,1949 0,4169 Bảng 17: diễn biến mật số sâu ăn tạp gây hại cải làm dưa xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Nghiệm thức A B C D E F 20 120,0 49,0 55,3 69,3 115,3 108,3 23 94,7 47,3 124,3 76,7 19,0 172,7 27 58,3 11,3 101,3 80,0 1,7 137,3 Ngày sau trồng 30 35 46,3 98,3 4,0 26,7 83,7 104,7 197,7 69,3 0,3 66,7 139,0 55,3 44 38 101 26,0 104,0 90,0 86,7 42 58,3 28,3 73,3 59,3 1,7 178,3 45 [...]... ăn tạp gây hại cải làm d a tại xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 29 31 4.3 Năng suất lý thuyết c a cải làm d a tại xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 32 4.4 Năng suất thực tế c a cải làm d a tại xã Đông Phước A, huyện Châu Thành , tỉnh Hậu Giang 4.2 x DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Biểu đồ mô tả hình thái và cấu tạo c a virion 10 2.2 Triệu chứng thứ nhất c a. .. c a huyện Phụng Hiệp Theo cán bộ trạm bảo vệ thực vật cho biết các loại rau màu trên thường bị sâu ăn tạp tấn công và nông dân sử dụng thuốc h a học từ 5-6 lần/vụ để bảo vệ năng suất cũng như phẩm chất c a rau Chính vì thế đề tài Đánh giá hiệu quả chế phẩm vi rút NPV (nucleopolyhedrovirus) để quản lý sâu ăn tạp Spodoptera litura Fab gây hại trên cải làm d a tại xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh. .. triệu chứng gây chết c a các chủng vi rút đối sâu ăn tạp - Độ hữu hiệu: tính bằng công thức Abbott, 1925 C-T ĐHH (%) = - x 100 C C: Số sâu còn sống ở nghiệm thức đối chứng T: Số sâu còn sống ở nghiệm thức chủng vi rút 3.2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu quả chế phẩm vi rút NPV (Nucleopolyhedrovirus) để quản lý sâu ăn tạp gây hại cải làm d a tại xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Vật tư... sâu ăn tạp S litura bị nhiễm vi rút SpltNPV 14 2.3 Triệu chứng đặc trưng thứ 2 c a sâu ăn tạp S litura bị nhiễm vi rút SpltNPV 14 2.4 Triệu chứng đặc trưng thứ 3 c a sâu ăn tạp S litura bị nhiễm vi rút 15 SpltNPV 3.1 4.1 Các nghiệm thức trong thí nghiệm cải làm d a tại xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Sâu ăn tạp bị nhiễm SpltNPV-VT1 sau 5 ngày chủng nhiễm xi 24 27 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU... Thành, tỉnh Hậu Giang được thực hiện nhằm mục tiêu: - Đánh giá hiệu lực c a bốn chủng virus SpltNPV trên sâu ăn tạp tuổi 2 trong phòng thí nghiệm - Khảo sát hiệu quả c a các lần phun với liều lượng khác nhau trong phòng trị sâu ăn tạp gây hại cải làm d a tại xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Từ đó có những định hướng mới trong công tác phòng trừ sâu ăn tạp mang tính hiệu quả và bền... Nucleopolyhedrovirus Châu Thành SpltNPV-PH Spodoptera litura Nucleopolyhedrovirus–Phụng Hiệp ix DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Các nghiệm thức sử dụng trong thí nghiệm tại xã Đông Phước A, STT 24 3.1 huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 26 4.1 Độ hữu hiệu (%) c a các chủng SpltNPV đối với sâu ăn tạp tuổi 2 ở các trong điều kiện PTN Bộ môn BVTV – ĐHCT Hiệu quả (%) c a liều lượng, lần phun chế phẩm vi rút NPV đối với sâu. .. vùng Đông Nam Á, S litura là loài gây hại chủ yếu, xuất hiện nhiều ở Malaysia, Myanma và Vi t Nam (Phạm Huỳnh Thanh Vân & Lê Thị Thùy Minh, 2001) 2.1.2 Ký chủ Theo Nguyễn Văn Tuất (2003), sâu ăn tạp gây hại trên 290 loại cây c a 90 họ thực vật SAT gây hại trên cây thực phẩm, cây thức ăn gia xúc và cây kiểng (Mochida & Okada, 1974) Ở Vi t Nam sâu gây hại mạnh nhất trên đậu xanh, bắp, đậu nành, khoai lang,... lại an toàn cho người sử dụng đang được nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu Tại Hậu Giang, có tổng diện tích rau màu khoảng trên 12.600 ha, tập trung chủ yếu tại các huyện như Phụng Hiệp, Vị Thủy, thị xã Vị Thanh, Châu Thành A, … loại rau màu chủ yếu là nhóm rau ăn lá như cải làm d a, cải thảo, cải ngọt,… Ngoài ra còn có d a hấu, d a leo, đậu cove, đậu bắp và tập trung tại các xã Thạnh H a, H a An... Xuân, 2011) 2.2.5 Sản xuất chế phẩm NPV ở Vi t Nam Ở Vi t Nam, NPV đã được sản xuất từ những năm 90 c a thế kỷ XX để diệt sâu hại bông vải Vi rút được nhiễm vào sâu tuổi 3 – 4 Sau khi thu sâu chết, lọc qua vải mỏng để loại xác sâu, ly tâm lấy vi rút, thêm phụ gia, kiểm tra hoạt lực rồi đóng chai Ở nhiều nơi sử dụng chế phẩm vi rút, nông dân có thể thu lại xác sâu chết do vi rút, nghiền, tạo huyền phù... SpltNPV, tỷ lệ chết là 100% ở giai đoạn trứng và sâu non Hiện nay, một số nước tiên tiến trên thế giới đã sử dung vi rút SpltNPV để phòng trừ sâu ăn tạp như Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Canada,…(Huter − Fujita et al., 1998; Kunimi, 2005) Ở nước ta, vi c sử dụng vi rút NPVs phòng trừ sâu xanh hại bông vải, sâu tơ cũng đem lại hiệu quả kinh tế tốt Chính 1 vì thế vi c l a chọn vi rút SpltNPV để làm tác nhân . GIỚI THIỆU 1 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2. 1 Sâu ăn tạp Spdoptera litura Fabricius 3 2. 1.1 Sự phân bố 3 2. 1 .2 Ký chủ 3 2. 1 .3 Một số hình thái đặc điểm sinh học 3 2. 1.4 Tập quán sinh sống. hại 5 2. 1.6 Biện pháp phòng trị 7 2. 2 Siêu vi khuẩn Spodoptera litura Nucleopolyhedrovirus (SpltNPV) 8 2. 2.1 Phân loại 8 2. 2 .2 Đặc điểm của SpltNPV 8 2. 2 .3 Cấu tạo của SpltNPV 9 2. 2.4 Sự. 21 3. 1 .2 Vật liệu và dụng cụ 21 3 .2 PHƯƠNG PHÁP 22 3 .2. 1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu quả của bốn chủng vi rút SpltNPV thu thập trên sâu ăn tạp S. litura trong điều kiện phòng thí nghiệm 22