Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
839,45 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN VÕ THÁI HỌC THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH CÁ LINH ỐNG (Cirrhinus jullieni) SINH SẢN BẰNG OVAPRIM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN VÕ THÁI HỌC THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH CÁ LINH ỐNG (Cirrhinus jullieni) SINH SẢN BẰNG OVAPRIM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cán hƣớng dẫn PGS.TS. DƢƠNG NHỰT LONG 2013 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản Trƣờng Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện cho có hội đƣợc học tập rèn luyện cao kiến thức năm theo học trƣờng Đại Học Cần Thơ. Đặc biệt xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs.Ts Dƣơng Nhựt Long tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình làm luận văn tận tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến trình sửa để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cán ơn thầy cô môn, anh em trại cá, thầy cố vấn học tập Ts Châu Tài Tảo, bạn Phan Ngọc Nhị tập thể lớp Nuôi Trồng Thủy Sản K36 tận tình giúp đỡ suốt trình học tập nhƣ thời gian thực luận văn này. Sau xin gửi lời cám ơn đến ngƣời thân gia đình, bạn bè tạo điều kiện ủng hộ cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Sinh viên thực i TÓM TẮT Hiện nhu cầu thị trƣờng cá linh ngày lớn, cá linh trở thành loài có giá trị kinh tế cao nhƣng nguồn cung cấp chủ yếu từ khai thác tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng. Để góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá linh đề tài “Thử nghiệm kích thích cá linh ống (Cirrhinus jullieni Sauvage, 1878) sinh sản ovaprim” đƣợc thực hiện. Nguồn cá bố mẹ đƣợc thu mua từ nghững ao nuôi cá tra, chuyển nuôi vỗ thành thục giai trại cá thực nghiệm. Cá đƣợc nuôi với mật độ (1,25kg/m2),cho ăn hoàn toàn thức ăn công nghiệp, phần ăn (2-3% khối lƣợng/ngày). Trong ao nuôi có sử dụng hệ thống phun nƣớc để kích thích cá sóm thành thục. Tiến hành kiểm tra độ thành thục cá sau tháng nuôi. Kết cho thấy cá linh ống thành thục sau tháng nuôi vỗ giai thức ăn công nghiệp có hàm lƣợng đạm 35 - 40%. Cho sinh sản bán nhân tạo cá linh ống ovaprim đơn ovaprim kết hợp với não thùy, thí nghiêm có nghiệm thức đƣợc lập lại lần, lần lập lại đƣợc tiến hành cặp cá bố mẹ. Đối với thí nghiệm ovaprim kết hợp với não thùy mức liều lƣợng mg + 0,2 ml cá không sinh sản, mức mg + 0,4 ml mg + 0,6 ml cá sinh sản cho tỷ lệ cá đẻ (20- 53,3%), tỷ lệ thụ tinh (63,65%), tỷ lệ nở (78,35%), tỷ lệ sống cá bột sau ngày (86,25), sức sinh sản thực tế 270.124 trứng/kg cá cái. Ngoài kết nghiên cứu ghi nhận sử dụng ovaprim đơn liều lƣợng 0,25 ml; 0,5 ml; 0,75 ml cá sinh sản cho tỷ lệ cá đẻ cao (53,3 - 86,7%), tỷ lệ thụ tinh (75,57%), tỷ lệ nở (69,9%), tỷ lệ sống cá bột sau ngày (83,8%), sức sinh sản thực tế (309.999 trứng/kg cá cái). ii Mục lục Lời cảm tạ…………………………………………………………………… … i Tóm tắt…………………………………………………………………….…… ii Mục lục……………………………………………………………………….…. iii Danh sách bảng………………………………… .………………………… .… v Danh sách hình………………………………… .…………………… …… vi Chƣơng 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.3 Nội dung nghiên cứu Chƣơng 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1 Đặc điểm sinh học cá linh Cirrhinus Jullieni . 2.1.1 Vị trí phân loại . 2.1.2 Đặc điểm phân bố 2.1.3 Hình thái cấu tạo 2.1.4 Sơ lƣợc tập tính dinh dƣỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh trƣởng 2.1.6 Tính di cƣ sinh sản 2.1.7 Đặc điểm sinh sản 2.2 Một kết kích thích sinh sản loài cá địa thuộc họ cá chép (Cyprinidae) ĐBSCL . 2.3 Một số nghiên cứu cá linh ống 2.4 Não thùy thể (Hypophysis-tuyến yên) . 2.5 Sơ lƣợc Ovaprim Chƣơng 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 11 3.1 Thời gian, địa điềm .11 iii 3.1.1 Thời gian .11 3.1.2 Địa điểm 11 3.2 Vật liệu nghiên cứu .11 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .11 3.3.1 Tiêu chuẩn chọn cá bố mẹ cho sinh sản .11 3.3.2 Kích thích cá linh ống sinh sản . 12 3.3.2.1 Thực nghiệm sử dụng ovaprim kích thích cá linh sinh sản 12 3.3.2.2 kích thích cá linh ống sinh sản sử dụng kết hợp Não thùy + Ovaprim .12 3.3.2.3 Kích thích cá linh ống sinh sản Ovaprim .13 3.3 Ấp trứng 14 3.4 Các tiêu thu thập số liệu 15 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .16 4.1 Kết nuôi vỗ cá bố mẹ 17 4.2 Kết kích thích cá linh ống sinh sản .18 4.2.1 Kết sinh sản cá linh ống ovaprim kết hợp với não thùy 18 4.2.2 Kết sinh sản cá linh ống ovaprim .20 4.3 Các yếu tố môi trƣờng .21 4.4 So sánh hiệu sử dụng ovaprim đơn độc ovaprim kết hợp với não thùy 22 4.5 Quá trình phát triển phôi cúa cá linh ống .23 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .27 5.1 Kết luận 27 5.2 Đề xuất .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC .30 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Tác dụng số loại kích dục tố……………………………………… Bảng 3.1 Kích thích cá linh ống sinh sản não thùy + ovaprim………………. 13 Bảng 3.2 Kích thích cá linh ống sinh sản ovaprim…………………………… 13 Bảng 4.1 Kết kích thích cá linh ống sinh sản ovaprim kết hợp với não thùy…………………………………………………………………………………… 17 Bảng 4.2 Kết kích thích cá linh ống sinh sản ovaprim…………………… 19 Bảng 4.3 Kết so sánh hiệu sử dụng ovaprim đơn độc ovaprim kết hợp với não thùy…………………………………………………………………………… . 20 Bảng 4.4 Các yếu tố môi trƣờng bể ấp………………………………………… 22 Bảng 4.5 Các giai đoạn phát triển phôi trứng cá linh ống……………………… 24 v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Cá linh ống Cirrhinus jullieni Sauvage ………………………… …………3 Hình 3.1 Hình thái bên cá linh đực…………………………………………12 Hình 3.2 Hình thái bên cá linh cái………………………………………….12 Hình 3.3 Bể composite ấp trứng…………………………………………………… . 14 Hình 4.1 Giai nuôi cá bố mẹ…………………………………………………………16 Hình 4.2 Bể composite cho cá đẻ………………………………………………… 17 Hình 4.3 Quá trình phát triển phôi cá linh ống……………………………… . 25 vi Chƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm phía nam Việt Nam vùng đất thấp rộng lớn khoảng triệu ha, chiếm 12% tổng diện tích đất nƣớc. Điều kiện tự nhiên ĐBSCL thuận lợi cho nghề nuôi thủy sản phát triển nhƣ khí hậu ổn định, xảy thiên tai, hệ thống sông ngòi chằng chịt, diện tích mặt nƣớc rộng lớn đặc biệt nguồn tài nguyên nƣớc dồi đƣợc cấp từ sông Mê Kông. Theo Nguyễn Mạnh Hùng (2002) hàng năm sông Mê Kông cung cấp cho vùng ĐBSCL khoảng 460 tỷ m3 nƣớc 150 - 200 triệu phù sa. Do vậy, nên năm gần thủy sản đƣợc xác định ngành kinh tế mũi nhọn vùng ĐBSCL. Hàng năm vào mùa nƣớc lũ ngƣ dân ĐBSCL lại bƣớc vào mùa đánh bắt thủy sản, cá linh loài có sản lƣợng tự nhiên cao chiếm khoảng 70,5% tổng sản lƣợng cá đánh bắt vào mùa mƣa (Theo Phan Thanh Lâm Phạm Mai Phƣơng, 2002). Nhƣng tình trạng khai thác bừa bãi nguồn lợi tự nhiên, tƣợng lũ thất thƣờng, tàn phá rừng đầu nguồn việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mức tác động xấu đến nhiều giống loài thủy sản có cá linh mà biểu rõ sản lƣợng cá đánh bắt đƣợc ngày bị suy giảm trầm trọng. Trong nhu cầu ngƣời loại thực phẩm ngày cao có tiềm triển vọng lớn cho nhu cầu xuất khẩu. Vì cần phải có biện pháp bảo vệ trì nguồn lợi cá linh tự nhiên, nhƣ đƣa vào làm đối tƣợng nuôi cho vùng ĐBSCL. Trong thông tƣ số 02/2006, Bộ thủy sản đƣa danh sách số loài thủy sản có nguy bị tuyệt chủng, bị cắm khai thác vào mùa sinh sản (từ 01/04 đến 01/06) có cá linh. Để ngăn chặn suy giảm nguồn lợi này, bảo vệ nguồn lợi tự nhiên đa dạng sinh học giống loài thủy sản sản xuất giống cá biện pháp quan trọng để bảo vệ phục hồi nguồn lợi thủy sản ngày cạn kiệt nhanh nhất. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, đề tài “Thử nghiệm kích thích cá linh ống (Cirrhinus jullieni Sauvage, 1878) sinh sản ovaprim” đƣợc thực hiện. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu ảnh hƣởng hoormon Ovaprim tới kích thích sinh sản cá linh ống, làm sở lí luận góp phần xây dựng hoàn thiện qui trình kỹ thuật sản xuất giống cá linh cho vùng ĐBSCL. 1.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: Kích thích cá linh sinh sản ovaprim não thùy, với liều lƣợng khác nhau. Kích thích cá linh sinh sản ovaprim, với liều lƣợng khác nhau. Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nuôi vỗ cá bố mẹ Kết nghiên cứu ghi nhận đƣợc cá linh ống thành thục tốt sau tháng (tháng 2-5) nuôi vỗ hoàn toàn thức ăn công nghiệp có hàm lƣợng 35% (khẩu phần ăn 2-3% trọng lƣợng, lần/ngày), điều kiện môi trƣờng thuận lợi (có hệ kích nƣớc ao nuôi). Mật độ nuôi 15 kg/giai (12 m2/giai). Điều chứng tỏ thức ăn cung cấp cho cá trình nuôi vỗ cá có tác dụng cung cấp dƣỡng chất giúp cá thành thục nhanh hơn. Hình 4.1 giai nuôi cá bố mẹ Kết nghiên cứu chu kỳ thành thục sinh dục cá linh tự nhiên Lê Thị Mai Xuân (2008) ghị nhận tỷ lệ cá thành thục cao tháng 50% giảm dần tháng tiếp theo. Võ Trƣờng An (2009) ghi nhận tỷ lệ cá linh thành thục ao cao (73,5%) sau tháng nuôi. Hoàng Anh Đức (2011) ghi nhận cá linh ống nuôi vỗ ao bắt đầu thành thục vào tháng (6,7%) tỷ lệ thành thục cao vào tháng (81,2% cá 79,9% cá đực). Đối chiếu với nghiên cứu nhận định rằng, thành thục cá linh nuôi giai có kích thích nƣớc (tạo phung mua) sóm thành thục cá linh tự nhiên nuôi ao. Đối với thí nghiêm nuôi giai quản lý nguồn thức ăn cá, giảm đƣợc xây sát cho cá kiểm tra cá cho cá sinh sản nên ảnh hƣởng đến trình phát triển trứng cá. 17 4.2 Kết kích thích cá linh ống sinh sản 4.2.1 Kết sinh sản cá linh ống ovaprim kết hợp với não thùy Trong thí nghiệm sử dụng ovaprim kích thích cá linh sinh sản. Cá đực cá có khối lƣợng dao động từ 80 - 130g. Thí nghiệm đƣợc lặp lại lần, lần cho đẻ cặp cá bố mẹ. Cá sau tiêm kích thích tố xong cho vào bể composite có đậy lƣới, sục khí tạo dòng chảy liên tục. Hình 4.2 Bể composite cho cá đẻ Kết kích thích cá linh ống sinh sản ovaprim kết hợp với não thùy nhƣ sau: Bảng 4.1 Kết kích thích cá linh ống sinh sản ovaprim kết hợp não thùy Liều lƣợng não thùy kết hợp với ovaprim (mg + ml/kg cá cái) Các tiêu so sánh + 0,2 (n=5) + 0,4 (n=5) + 0,6 (n=5) Khối lƣợng cá đẻ (g) 550 ± 50 500 ± 20 510 ± 17,3 Thời gian hiệu ứng (h) - 9h50 ± 9h10 ± Tỷ lệ cá đẻ (%) - 20 ± 53,3 ± 5,2 SSS (trứng/kg cá cái) - 249.583 ± 40.000 290.665 ± 38.043 Tỷ lệ thụ tinh (%) - 67 ± 6,24 60,3 ± Tỷ lệ nở (%) - 77 ± 8,19 79,7 ± Tỷ lệ sống sau ngày (%) - 85,8 ± 1,5 86,7 ± 2,72 18 Nhiệt độ nƣớc (0 C) 27 ± 28 ± 27,5 ± 0,5 Trong thí nghiệm sử dụng ovaprim kết hợp với não thùy nồng độ khác (2mg + 0,2ml; 2mg + 0,4ml; 2mg + 0,6ml) thu đƣợc kết nhƣ Bảng 4.1, cho thấy cá đẻ nghiệm thức (2mg + 0,4ml) nghiệm thức (2mg + 0,6ml), nghiệm thức (2mg + 0,2ml) cá không đẻ. Kết cho thấy, thời gian hiệu ứng với kích dục tố cá linh ống nghiệm thức (9 10 phút) ngắn nghiệm thức (9 50 phút) nghiệm thức cá không đẻ, khoảng nhiệt độ giao động từ 27 –n 28 oC. Nguyên nhân có khác thời gian hiệu ứng nghiệm thức độ thành thục không đồng cá bố mẹ, ảnh hƣởng nồng độ thuốc, tình trạng sức khỏe cá tham gia sinh sản nhiệt độ nƣớc bể đẻ. Ở nghiệm thức cá không sinh sản nồng độ thuốc không đủ để kích thích cá đẻ. Tỷ lệ cá đẻ sức sinh sản tƣơng đối thực tế cá nghiệm thức 53,3% 290.665 trứng/kg cá cao nghiệm thức 20% 249 583 trứng/kg cá cái. Nguyên nhân làm cá đẻ không đạt 100% chất lƣợng thành thục cá chƣa tốt, nồng độ thuốc kích thích chƣa đủ mạnh . Theo Nguyễn Văn Kiểm (2006), trình sinh sản cá phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên bên ngoài, chế rụng trứng cá phụ thuộc nhiều nhiệt độ môi trƣờng, liều lƣợng chủng loại kích dục tố hay tình trạng sinh lý, sức khỏe cá. Ở nghiệm thức cá có tƣợng rụng trứng nhƣng cá không đẻ đƣơc. Nguyên nhân ovaprim đƣợc tiêm nồng độ (0,2 ml + mg não thùy) có tác dụng làm cho cá rụng trứng nhƣng không đủ mạnh để kích thích cá đẻ. Từ kết cho thấy cá linh không đẻ liều lƣợng mg não thùy kết hợp với 0,2 ml ovaprim bắt đầu đẻ liều lƣợng mg não thùy kết hợp với 0,4 ml Ovaprim. Tỷ lệ thụ tinh nghiệm thức 67% cao nghiệm thức 60,3%. Nguyên nhân có khác biệt tỷ lệ thụ tinh nghiệm thức chất lƣợng thành thục cá đực cá nên chất lƣợng tinh trùng trứng thấp, trình sinh sản cá đực không pha với nhau. Theo Nguyễn Tƣờng Anh (1999) nhận định rằng, sức khỏe cá cho đẻ có liên quan đến tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ thụ tinh rõ ràng. Tỷ lệ cá đẻ giảm, cá đẻ rải rác cá cho đẻ bị xây xát đánh bắt vận chuyển. Tỷ lệ nở nghiệm thức 79,7% cao nghiệm thức 77%. Nguyên nhân khác biệt chất lƣợng trứng tinh trùng cá bố mẹ trình nuôi 19 vỗ. Ngoài tỷ lệ thụ tinh trứng nghiệm thức chƣa cao làm ảnh hƣởng tỷ lệ nở trình trứng hƣ phân hủy làm Oxy hòa tan giảm xuống. Tỷ lệ sống cá bột sau ngày nghiệm thức 86,7% cao nghiệm thức 85,8%. Nguyên nhân khác biệt chất lƣợng cá bột. Nhƣ dựa vào tiêu sinh sản kết kích thích cá linh ống sinh sản nghiệm thức (2mg + 0,6ml) có hiệu cao nghiệm thức lại. 4.2.2 Kết sinh sản cá linh ống ovaprim Kết kích thích cá linh ống sinh sản ovaprim nhƣ sau: Bảng 4.2 Kết sinh sản cá linh ống ovapvim Liều lƣợng ovaprim (ml/kg cá cái) Các tiêu so sánh 0,25 (n=5) 0,5 (n=5) 0,75(n=5) Khối lƣợng cá đẻ (g) 520 ± 20 600 ± 50 630 ± 30 Thời gian hiệu ứng (h) 9h50 ± 9h25 ± 0,22 9h10 ± 0,1 53,3 ± 4,94 84,7 ± 4,97 86,7 ± 1,7 301.683 ± 8.543 349.060 ± 39.970 276.253 ± 70.000 Tỉ lệ thụ tinh (%) 78,7 ± 2,34 77,7 ± 5,98 70,3 ± 4,88 Tỷ lệ nở (%) 62,7 ± 3,1 76,7 ± 6,12 70,3 ± 1,76 Tỷ lệ sống sau ngày (%) 83,7 ± 83 ± 84,7 ± 383 Nhiệt độ nƣớc (0 C) 27 ± 0,5 28 ± 0,71 28 ± Tỷ lệ cá đẻ (%) SSS (trứng/kg cá cái) Kết nghiên cứu ghi nhận đƣợc cá sinh sản nồng độ thuốc thí nghiệm. Ở nghiệm thức (0,75ml) cho kết tốt so với nghiệm thức (0,5ml) nghiệm thức (0,25ml). Thời gian hiệu ứng với kích thích tố cá linh ống nghiệm thức (9 10 phút) ngắn nghiệm thức (9 25 phút) nghiệ m thức (9 50 phút) nhiệt độ 27 - 28 oC. Nguyên nhân có khác biệt thời gian hiệu ứng nghiệm thức liều lƣợng thuốc sử dụng khác nhau, nghiệm thức sử dụng liều lƣợng thấp nên thời gian hiệu ứng kéo dài so với nghiệm thức 3. Qua kết cho thấy, tỷ lệ cá đẻ nghiệm thức 86,7% cao nghiệm thức 84,7%, nghiệm thức 53,3%. Nguyên nhân có khác tỷ lệ cá đẻ không 20 đạt mức tối đa mức độ thành thục cá bố mẹ khác chƣa tốt, tình trạng sức khỏe cá tham gia sinh sản. Sức sinh sản tƣơng đối thực tế nghiệm thức 349.060 trứng/kg cá cao nghiệm thức 301.683 trứng/kg cá nghiệm thức 276.253 trứng/kg cá cái. Nguyên nhân có khác biệt mức độ thành thục cá khác kích cở cá khác nhau. Tỷ lệ thụ tinh nghiệm thức 78,7% cao nghiệm thức 77,7% nghiệm thức 70,3%. Tuy không đạt đƣợc kết 100% nhƣng kết đạt đƣợc chấp nhận đƣợc thực tế thực sinh sản nhân tạo số loài cá thuộc họ cá chép có tập tính sinh sản tƣơng tự cá linh ống. Kết thí nghiệm khẳng định tác dụng ovaprim khả kích thích cá linh ống sinh sản, tác dụng sử dụng đơn loại kích thích tố cho hiệu sinh sản tốt. Tỷ lệ nở cá nghiệm thức 76,7%, cao nghiệm thức 70,3% nghiệm thức 62,7%. Tỷ lệ sống cá bột sau ngày nghiệm thức 84,7%, cao nghiệm thức 83,7% nghiệm thức 83%. Theo Võ Thị Trƣờng An (2009) cho biết thực cho cá linh đẻ LHRHa + DOM biện pháp vuốt trứng tỉ lệ đẻ 58,3% - 66,7%, tỷ lệ thụ tinh 36,4% 67,7%, tỷ lệ nở 44,2% - 75,2%. Nếu so sánh nhƣ tiêu sinh sản cá linh ống thí nghiệm sử dụng ovaprim cho hiệu cao cho hiệu tốt hơn. 4.3 Các yếu tố môi trƣờng Bảng 4.4 yếu tố môi trƣờng bể ấp Chỉ tiêu Thí nghiệm Thí nghiệm 2mg+0,2 ml 2mg+0,4 ml 2mg+0,6 ml 0,25 ml 0,5 ml 0,75 ml (o C) 27.7 ± 0,71 27,7 ± 0,49 27,7 ± 0,53 27,6 ± 0,39 27,9 ± 0,63 27,9 ± 0,47 Oxy (ppm) 5,6 ± 0,37 5,6 ± 0,37 5,6 ± 0,37 5,7 ± 0,48 5,7 ± 0,41 5,7 ± 0,34 pH 7,5 ± 0,13 7,44 ± 0,25 7,6 ± 0,14 7,6 ± 0,13 7,6 ± 0,13 7,6 ± 0,12 Theo kết cho thấy yếu tố môi trƣờng bể ấp trứng biến động thí nghiệm đƣợc bố trí trại có mái che. Nhiệt độ nƣớc dao động từ 27 oC vào buổi sáng đến 29 o C vào buổi chiều. Giá trị pH dao động từ - 7,8 Oxy hòa tan dao 21 động từ - ppm nằm khoảng thích hợp cho phát triển phôi cá linh. Theo Nguyễn Tƣờng Anh (2005) yếu tố môi trƣờng nhƣ Oxy hòa tan 4mg/l, pH từ 6,5 - 8,5 nhiệt độ 25 – 31 oC phù hợp để ấp trứng cá Quá trình phát triển phôi cá linh ống tƣơng tự nhƣ phát triển phôi loài cá nƣớc khác, nhƣng thời gian hoàn thành kéo dài khoảng - 9giờ 30phút nhiệt độ 27 - 29 oC. So với thời gian phát triển phôi số loài cá họ cá chép nhƣ: cá mè vinh từ 10 - 12giờ (Nguyễn Văn Kiểm,1980), cá trôi từ 16 17giờ (Phạm Minh Thành, 2006). Theo Hoàng Minh Đức (2011) cho trứng cá linh nở thành cá bột khoảng 8giờ 30phút - 9giờ nhiệt độ 26,5 - 31 oC. Tuy nhiên, kết thí nghiệm cho thấy nhiệt độ nƣớc từ 27 - 29 oC thời gian phát triển phôi cá linh khoảng 9giờ 9giờ 30phút. 4.4 So sánh hiệu sử dụng ovaprim đơn ovaprim kết hợp với não thùy Bảng 4.3 Kết so sánh hiệu sử dụng ovapvim đơn độc ovapvim kết hơp với não thùy Thí nghiệm Thí nghiệm Não + ovaprim ovaprim (2 mg + (0,2; 0,4; 0,6 ml)) (0,25; 0,5; 0,75 ml) 9h30’ ± 28’ 9h20’ ± 20’ 36,65 ± 23,55 75,57 ± 19,28 270.124 ± 29.049 308.999 ± 36.951 Tỷ lệ thụ tinh (%) 63,65 ± 4,74 75,57 ± 4,59 Tỷ lệ nở (% ) 78,35 ± 1,91 69,9 ± 7,01 Tỷ lệ sống sau ngày (%) 86,25 ± 0,64 83,8 ± 0,85 Nhiệt độ (o C) 27,5 ± 0,71 27,67 ± 0,58 Các tiêu so sánh Thời gian hiệu ứng (h) Tỷ lệ cá đẻ (%) SSS thực tế (trứng/kg cá cái) Thời gian hiệu ứng với kích thích tố cá linh ống thí nghiệm (9 20 phút) nhiệt độ 27,67 oC ngắn thí nghiệm (9 30 phút) nhiệt độ 27,5 oC. Nguyên nhân khác biệt thí nghiệm có liều lƣợng cao thí nghiệm 1, nhiệt độ thí nghiệm (27,67 oC) cao thí nghiệm (27,5 o C). Theo Võ Thị 22 Trƣờng An (2009) kích thích sinh sản nhân tạo thời gian hiệu ứng cá linh từ 8,5 10 nhiệt độ nƣớc từ 28,7 - 29,6 oC. So sánh với thời gian hiệu ứng số loài cá địa vùng ĐBSCL thời gian hiệu ứng cá linh dài cá chài (Leptobarbushoevenii) từ gời 50 phút - nhiệt độ 28 – 29oC (Hoàng Văn Bảo ctv, 2005); cá mè vinh 30 phút - 20 phút nhiệt độ 27 – 30o C (Huỳnh Tấn Đạt, 2009) thời gian hiệu ứng thuốc cá linh ống ngắn so với cá sặc rằn 20 - 20 30 phút (Phan Văn Thái, 2009). Ovaprim kích dục tố có nguồn gốc nƣớc (Canada) nhƣng có tác động trung gian qua tuyến yên tuyến yên tiết hoormon tác động lên tế bào trứng nên thời gian hiệu ứng thuốc lâu so với HCG (Nguyễn Thanh Phƣơng, 2008). Nhƣ vậy, thời gian hiệu ứng thuốc cá có mối tƣơng quan với sức khỏe, lƣợng trứng cá yếu tố môi trƣờng khác nhƣ nhiệt độ, Oxy, pH. Trong tất thí nghiệm yếu tố môi trƣờng phù hợp. Vì khẳng định thời gian hiệu ứng thuốc cá phụ thuộc vào độ chín mùi tuyến sinh dục liều lƣợng kích thích tố cá. Theo Hoàng Văn Bảo ctv (2005) sức sinh sản biến đổi theo loài phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chế độ nuôi vỗ, loài liều lƣợng kích thích tố sử dụng, số lần đẻ năm cá, . Trong thí nghiệm sức sinh sản tƣơng đối thực tế cá linh ống đạt 270.124 trứng/kg cá thấp thí nghiệm đạt 308.999 trứng/kg cá cái. Theo Võ Thị Trƣờng An (2009) sức sinh sản cá linh ống tƣơng đƣơng dao động từ 334.000 - 459.000 trứng/kg cá cái. So với sức sinh sản tƣơng đối thực tế của loài thuộc họ cá chép nhƣ cá mè trắng (50.000 - 70.000 trứng/kg cá cái), cá chép (50.000 - 80.000 trứng/kg cá cái), cá mè vinh có sức sinh sản cao (400.000 500.000 trứng/kg cá cái) (theo Nguyễn Văn Kiểm, 2004), cá mè hôi (74.000 115.000 trứng/kg cá cái) (Phạm Đình Khôi ctv, 2005), cá chài (84.043 - 92.907 trứng/kg cá cái) (Hoàng văn Bảo ctv, 2005) sức sinh sản cá linh ống lớn hơn. Kết thí nghiệm cho thấy cá linh thành thục tốt sử dụng ovaprim đơn hay kết hợp với não thùy để kích thích cá linh sinh sản. Nhƣ vậy, qua kết cho thấy, với ovaprim đơn cho kết cao ổn định thời gian hiệu ứng thuốc, tỷ lệ thụ tinh nhƣ tỷ lệ nở, chênh lệch giá trị nghiệm thức không lớn. Trong ovaprim kết hợp với não thùy lại cho kết thời gian hiệu ứng kéo dài, tỷ lệ cá đẻ thấp. Các tiêu sinh sản có kết cao thí nghiệm (ovaprim đơn) với liều lƣợng 0,5 ml 0,75 ml. 23 4.5 Quá trình phát triển phôi cúa cá linh ống 24 Bảng 4.5 giai đoạn phát triển phôi trứng cá linh ống Thời gian Giai đoạn phát triển TT Giờ Phút 00 00 Trứng sau thụ tinh 00 05 Xuất đĩa mầm 00 15 Giai đoạn tế bào 00 25 Giai đoạn tế bào 00 30 Giai đoạn tế bào 00 45 Giai đoạn 16 tế bào 01 05 Giai đoạn 32 tế bào 01 20 Giai đoạn 64 tế bào 01 30 Giai đoạn nhiều tế bào 10 01 50 Giai đoạn phôi đau 11 02 30 Giai đoạn phôi nang cao 12 03 05 Giai đoạn phôi nang thấp 13 03 25 Giai đoạn đầu phôi vị 14 03 55 Giai đoạn cuối phôi vị 15 04 30 Giai đoạn phôi thần kinh 16 06 10 Hình thành nhiều đốt mầm mắt 17 06 40 Giai đoạn phôi cử động 18 07 00 Giai đoạn đuôi tách khỏi noãm hoàng 19 08 15 Cá bắt đầu nở 20 09 30 Cá nở hoàn toàn 25 Trứng sau thụ tinh Hình thành đĩa phôi tế bào tế bào 16 tế bào 32 tế bào 64 tế bào Phôi nang cao Phôi nang thấp Đầu phôi vị 26 tế bào Cuối phôi vị Xuât điểm mắt Phôi cử động Cá bột nở Hình 4.3 Quá trình phát triển phôi cá linh ống Qua kết thí nghiệm cho thấy nhiệt độ nƣớc 28 - 29 0C thời gian phát triển phôi cá linh ống 30 phút. Điều phù hợp với nhận định Nguyễn Văn Kiểm (2004) cho thời gian phát triển phôi phụ thuộc nhiều vào yếu tố nhiệt độ, nhiệt độ thấp thời gian phát triển phôi kéo dài nhiệt độ cao thời gian phát triển phôi ngắn. Nhiệt độ thích hợp cho phát triển phôi cá nói chung 28 – 30 0C. So với thời gian phát triển số loài cá họ cá chép nhƣ: cá mè vinh từ 10 12 giờ; mè hôi 12 - 12,5 giờ; ét 12 giờ; cá chài 13 giờ; cá trôi 16 -17 loài cá thuộc cá khác nhƣ cá tra 26 - 28 giờ; cá rô đồng 12 - 14 cho thấy thời gian phát triển phôi cá linh ống (9 30 phút) ngắn nhiệt độ 28,5 - 29 oC. 27 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Cá linh ống thành thục sau tháng nuôi vỗ. Trong thí nghiệm sử dụng kích thích tố ovaprim kết hợp với não thùy, nghiệm thức (2 mg + 0,2 ml) cá không đẻ.Trong thí nghiệm sử dụng ovaprim đơn với nồng độ cá đẻ. Khi sử dụng ovaprim đơn kích thích cá linh ống sinh sản cho hiệu tốt kết hợp với não thùy. Ở mức liều lƣợng 0,75 ml ovaprim cho hiệu qủa sinh sản cao nhất. 5.2 Đề xuất Do ovaprim loại kích thích tố sinh sản cá linh ống, nên tiếp tục nghiên cứu để so sánh lại kết nhằm tìm liều lƣợng tốt nhất. Cần tiến hành thêm số thí nghiệm khả kết hợp ovaprim với não thùy, nhằm xát định não thùy ovapvim có tác dụng hợp đồng hay đối kháng nhau. Tiến hành thêm thí nghiệm nuôi vỗ cá bố mẹ giai có kích thích nƣớc tạo điều kiện cho cá thành sóm hơn, tiến tới mục đích cho cá linh ống sinh sản trái vụ. 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cao Phú Vinh, 20011. Kích thích sinh sản nhân tạo cá linh ống nhiều loại kích dục tố khác nhau. Luận văn Đại học, trƣờng Đại học Cần Thơ. 2. Đặng Văn Trƣờng, Thi Thanh Vinh, Hoàng Quang Bảo, Phạm Đình Khôi, Đinh Hùng, Nguyễn Minh Thành, Trịnh Quốc Trọng, 2005. Sinh nhân tạo ƣơng cá mè hôi (Osteochilus melanopleurus). Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long. Hội thảo quốc gia phát triển thủy sản vùng hạ lƣu sông MEKONG, VIỆT NAM. Nhà xuất Nông Nghiệp TP.HCM. 3. Hoàng Minh Đức, 2011. Nghiên cứu thời điểm chuyển tính ăn thực nghiệm ƣơng cá linh ống (Cirrhinus jullieni Sauvage) ao đất. Luận văn cao học, trƣờng Đại hoc Cần Thơ. 4. Jiggran .V. G. (1969). Study on the age anh growth ò Cirrhina from the river Ganda. Proc. Natl. India (B. Biol.Sci.). 5. Lê Nhƣ Xuân, Dƣng Nhựt Long, Từ Thanh Dung, Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Minh Thành, Bùi Minh Tâm, 2000. Sinh học kỹ thuật sinh sản nhân tạo số loài cá nƣớc ngọt. Sở khoa học công nghệ môi trƣờng. 6. Lê Thị Xuân Mai, 2008. Nghiên cứu số đặc điểm cá linh ống (Cirrhinus jullieni Sauvage) cá linh rìa (Labiobarbus lineatus Sauvage). Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ. 7. Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cƣờng (1979). Kích dục tố ứng dụng chăn nuôi. Nhà xuất Nông Nghiêp. 8. Nguyễn Mạnh Hùng, 2002. Thu thập, đánh giá yếu tố tự nhiên, đặc điễm môi trƣờng sinh thái nhằm xác định quy mô cấu nuôi thủy sản bền vững cho vùng miền Tây Nam Bộ. Tuyển tập nghề cá song Cửu Long, Bộ thủy sản. Nhà xuất Nông Nghiệp. 9. Nguyễn Minh Hoàng, 2011. Khảo sát số tiêu sinh lý, sinh thái cá linh ống. Luận văn Đại Hoc, trƣờng Đại học Cần Thơ. 10. Nguyễn Tƣờng Anh, 2005. Kỹ thuật sản xuất giống số loài cá nuôi. Nhà xuất Nông Nghiệp TP. HCM. 11. Nguyễn Văn Kiểm, 2004. So sánh số đặc trƣng hình thái, sinh thái di truyền hóa sinh ba loại hình cá chép (chép vàng, chép trắng chép Hung) 29 Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ, Trƣờng Dại học Thủy sản Nha Trang. 12. Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Minh Thành, 2009. Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất Nông Nghiệp. 13. Phạm Đình Khôi, Đặng Văn Trƣờng, Thi Thanh Vinh, Hoàng Quang Bảo, Đinh Hùng, Nguyễn Minh Thành, Trịnh Quốc Trọng, 2005. Sinh sản nhân tạo cá ét (Labeo chrysophekadion Bleeker) Tuyển tập nghề cá song Cửu Long. Hội thảo quốc gia phát triển thủy sản vùng hạ lƣu sông MEKONG, VIỆT NAM. Nhà xuất Nông Nghiệp TP.HCM. 14. Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất giống. Nhà xuất Nông Nghiệp. 15. Rainboth. W.J 1996. Fishes of the Cambodian Mekong. FAO. Rome. 265pp. 16. Roberts. T.R. anh T.J. Warren. 1994. Observation of fishes anh fisheries in southern Láo anh northeastern Cambodia. October 1993-Febuary 1994. Nat. Hist. Bull. Siam. Soc. 42:87- 115. 17. Thi Thanh Vinh, Huỳnh Hữu Ngãi, Đặng Văn Trƣờng, Nguyễn Thanh Nhân, Trịnh Quốc Trọng, Phạm Đình Khôi, Hoàng Quang Bảo,Nguyễn Thị Hồng Vân, Lê Trung Đỉnh, 2005. Kết sinh sản nhân tạo cá chài (Leptobarbus hoeveni), mè hôi (Osteochilus melanopleurus), ét (Morulius chrysoplekadion) cá duồng (Cirrhinus microlepis). 18. Trần Văn Toàn, 2011. Tiếp tục thử nghiệm kích thích cá linh ống sinh sản Hormone khác Cần Thơ. Luận văn Đại Học, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 19. Trƣơng Quốc Phú, 2004. Giáo trình Quản lý chất lƣợng nƣớc. Trƣợng Đại học Cần Thơ. 20. Trƣơng thủ Khoa Trần Thị Thu Hƣơng, 1993. Định loại cá nƣớc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 21. Võ Thị Trƣờng An, 2009. Thử Nghiệm Kích Thích cá linh ống sinh sản nhân tạo loại kích thích tố khác nhau. Luận văn cao học, trƣờng Đại học Cần Thơ. 30 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết kích thích cá linh ống sinh sản Bảng 1: Kết sử dụng kết hợp não thùy ovaprim NT TGHƢ (giờ) TLCĐ 600 + 0,2 Liều lƣợng (mg + ml) P(g) + 0,2 (%) TLTT (%) 550 + 0,2 500 + 0,4 SSSTT (trứng/kg) TLN (%) TLCBSBN (%) 520 9,5 20 69 209.583 70 85,5 + 0,4 500 9,5 20 60 249.583 86 87 + 0,4 480 9,5 20 72 289.583 75 84 + 0,6 530 9,1 50 65 258.666 88,7 85,6 + 0,6 500 9,1 50,6 55 332.729 79,7 89,8 + 0,6 500 9,1 59,3 60,3 280.600 70,7 84,7 SSSTT TLN (%) TLCBSBN (%) Bảng 2: Kết sử dụng ovaprim đơn NT TGHƢ (giờ) TLCĐ TLTT (%) (%) 520 9,5 50,3 80,1 311.149 62 80,7 0,25 540 9,5 50,6 76 294.545 66,1 86,7 0,25 500 9,5 59 80 299.355 60 83,7 0,5 600 9,5 88,1 72,1 309.120 82 80 0,5 650 9,1 79 84 389.060 70 83 0,5 550 9,15 87 77 349.000 78,1 86 0,75 660 9,2 85 68 276.253 71,6 85,6 0,75 630 88,4 75,9 346.253 68,3 88 0,75 600 9,1 86,7 67 206.253 71 80,5 Liều lƣợng (ml) P(g) 0,25 Bảng 3: Nhiệt độ ấp nƣớc trứng NT CT To 27 28 28.5 27 27 27.5 28 27 28 29 oxy 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 pH 7.5 7.6 7.5 7.8 7.4 7.5 7.5 7.5 7.3 7.5 To 27 27.5 28 28 27 27.5 28 28 28 28.5 oxy 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 pH 7.5 7.5 7.8 7.5 7.5 7.5 7.5 7.6 To 27 28 28 27.5 27.5 27 27 28 28 28.5 oxy 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 pH 7.5 7.8 7.6 7.5 7.5 7.5 7.8 7.8 7.6 7.5 to 28 27.5 27.5 27.5 28 28 28 27.5 27 27 oxy 5.5 5.5 6.5 5.5 pH 7.5 7.6 7.8 7.5 7.8 7.5 7.5 7.8 7.8 7.5 to 27 28 29 28.5 28 28 28 27.5 27 27.5 oxy 5.5 5.5 5.5 pH 7.5 7.5 7.5 7.8 7.8 7.5 7.6 7.5 7.5 7.5 To 28.5 28 27.5 27.5 27 28 27.5 28 28 28.5 oxy 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 pH 7.5 7.8 7.5 7.5 7.8 7.6 7.6 7.5 7.5 7.5 [...]... nguồn thức ăn chính của cá, giảm đƣợc xây sát cho cá khi kiểm tra cá và khi cho cá sinh sản nên ít ảnh hƣởng đến quá trình phát triển trứng cá 17 4.2 Kết quả kích thích cá linh ống sinh sản 4.2.1 Kết quả sinh sản cá linh ống bằng ovaprim kết hợp với não thùy Trong thí nghiệm sử dụng ovaprim kích thích cá linh sinh sản Cá đực và cá cái có khối lƣợng dao động từ 80 - 130g Thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần,... 3.3.2.3 Kích thích cá linh ống sinh sản bằng Ovaprim Bảng 3.2 Kích thích cá linh ống sinh sản bằng Ovaprim Liều lƣợng Nghiệm thức Ovaprim (ml/kg) NT 1 0,25 NT 2 0,5 NT 3 0,75 13 Thí nghiệm đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau Khi cá đã thành thục, tiến hành tiêm kích dục tố theo phƣơng pháp tiêm 1 liều để cá sinh sản Tiêm liều quyết định với kích dục tố Ovaprim nồng độ ở nghiệm thức 1: 0,25 ml, nghiệm thức... kết quả kích thích cá linh ống sinh sản ở nghiệm thức 3 (2mg + 0,6ml) có hiệu quả cao hơn 2 nghiệm thức còn lại 4.2.2 Kết quả sinh sản cá linh ống bằng ovaprim Kết quả kích thích cá linh ống sinh sản bằng ovaprim nhƣ sau: Bảng 4.2 Kết quả sinh sản cá linh ống bằng ovapvim Liều lƣợng ovaprim (ml/kg cá cái) Các chỉ tiêu so sánh 0,25 (n=5) 0,5 (n=5) 0,75(n=5) Khối lƣợng cá đẻ (g) 520 ± 20 600 ± 50 630 ±... của cá linh ống tiến hành một số thí nghiệm với các loại hoormon đơn lẽ hoặc kết hợp Thể hiện qua các bảng sau: 3.3.2.2 kích thích cá linh ống sinh sản bằng sử dụng kết hợp giữa Não thùy + Ovaprim 12 Bảng 3.1 kích thích cá linh ống sinh sản bằng Não thùy + Ovaprim Liều lƣợng Nghiệm thức Não thùy (mg/kg) Ovaprim (ml/kg) NT 1 2 0,2 NT 2 2 0,4 NT 3 2 0,6 Thí nghiệm đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau Khi cá. .. lần cho đẻ 5 cặp cá bố mẹ Cá sau khi tiêm kích thích tố xong cho vào bể composite có đậy lƣới, sục khí và tạo dòng chảy liên tục Hình 4.2 Bể composite cho cá đẻ Kết quả kích thích cá linh ống sinh sản bằng ovaprim kết hợp với não thùy nhƣ sau: Bảng 4.1 Kết quả kích thích cá linh ống sinh sản bằng ovaprim kết hợp não thùy Liều lƣợng não thùy kết hợp với ovaprim (mg + ml/kg cá cái) Các chỉ tiêu so sánh... lƣợng kích thích tố sử dụng, số lần đẻ trong năm của cá, Trong thí nghiệm 1 sức sinh sản tƣơng đối thực tế của cá linh ống đạt 270.124 trứng/kg cá cái thấp hơn trong thí nghiệm 2 đạt 308.999 trứng/kg cá cái Theo Võ Thị Trƣờng An (2009) thì sức sinh sản của cá linh ống tƣơng đƣơng dao động từ 334.000 - 459.000 trứng/kg cá cái So với sức sinh sản tƣơng đối thực tế của của các loài thuộc họ cá chép nhƣ cá. .. thục nhƣng khó tự sinh sản trong ao nay đã đƣợc kích thích sinh sản thành công bằng các biện pháp sinh lí hay sinh thái Cá linh ống là loài cá mùa lũ rất quen thuộc đối với ngƣời đân ĐBSCL nhƣng việc nuôi và sản xuất giống cá linh ống chƣa nhiều vì từ trƣớc đến nay sản lƣợng cá linh thu đƣợc hoàn toàn phụ thuộc vào khai thác Đây là loài cá cần đƣợc quan tâm nghiên cứu sản xuất giống và ƣơng nuôi khi... 70.000 trứng/kg cá cái), cá chép (50.000 - 80.000 trứng/kg cá cái), cá mè vinh có sức sinh sản rất cao (400.000 500.000 trứng/kg cá cái) (theo Nguyễn Văn Kiểm, 2004), cá mè hôi (74.000 115.000 trứng/kg cá cái) (Phạm Đình Khôi và ctv, 2005), cá chài (84.043 - 92.907 trứng/kg cá cái) (Hoàng văn Bảo và ctv, 2005) thì sức sinh sản của cá linh ống lớn hơn Kết quả thí nghiệm 1 và 2 cho thấy khi cá linh thành... 5.1 Kết luận Cá linh ống đã thành thục sau 3 tháng nuôi vỗ Trong thí nghiệm sử dụng kích thích tố ovaprim kết hợp với não thùy, ở nghiệm thức 1 (2 mg + 0,2 ml) cá cái đã không đẻ.Trong thí nghiệm sử dụng ovaprim đơn với 3 nồng độ cá đều đẻ Khi sử dụng ovaprim đơn kích thích cá linh ống sinh sản đã cho hiệu quả tốt hơn kết hợp với não thùy Ở mức liều lƣợng 0,75 ml ovaprim cho hiệu qủa sinh sản cao nhất... giá bằng cách vuốt nhẹ gần lỗ sinh dục, nếu cá thành thục có tinh dịch màu trắng sữa chảy ra (Lê Thị Mai xuân, 2008) Còn cá linh cái thì có bụng to mềm Có thể phân biệt dễ dàng bằng mắt thƣờng giữa cá đực và cá cái trong giai đoạn thành thục Sức sinh sản của cá phụ thuộc vào kích thƣớc và môi trƣờng sống của cá Một cá linh ống cái có chiều dài 12,9 - 20 cm có thể đạt tới 23.500 - 90.500 trứng/kg cá cái . đạm 35%. Sức sinh sản tƣơng đối của cá linh trong điều kiện nuôi vỗ khá cao và dao động từ 188 .347 - 457.526 trứng/kg cá cái. Kết quả nghiên cứu cũng khẳng định rằng cá linh ống thành thục có. kết quả tỷ lệ cá rụng trứng cao nhất (93,3%). Sức sinh sản tƣơng đối của cá dao động từ 1.150 .345 - 3.113.541 trứng/kg. Thời gian hiệu ứng trung bình dao động từ 12 - 32 giờ. Tỷ lệ thụ tinh