Các yếu tố môi trƣờng

Một phần của tài liệu thử nghiệm kích thích cá linh ống (cirrhinus jullieni) sinh sản bằng ovaprim (Trang 29)

Bảng 4.4 các yếu tố môi trƣờng trong bể ấp Chỉ tiêu Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 2mg+0,2 ml 2mg+0,4 ml 2mg+0,6 ml 0,25 ml 0,5 ml 0,75 ml (oC) 27.7 ± 0,71 27,7 ± 0,49 27,7 ± 0,53 27,6 ± 0,39 27,9 ± 0,63 27,9 ± 0,47 Oxy (ppm) 5,6 ± 0,37 5,6 ± 0,37 5,6 ± 0,37 5,7 ± 0,48 5,7 ± 0,41 5,7 ± 0,34 pH 7,5 ± 0,13 7,44 ± 0,25 7,6 ± 0,14 7,6 ± 0,13 7,6 ± 0,13 7,6 ± 0,12

Theo kết quả cho thấy yếu tố môi trƣờng trong bể ấp trứng ít biến động vì thí nghiệm đƣợc bố trí trong trại có mái che. Nhiệt độ nƣớc dao động trong từ 27oC vào buổi sáng đến 29oC vào buổi chiều. Giá trị pH dao động từ 7 - 7,8 và Oxy hòa tan dao

22

động từ 5 - 6 ppm đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển phôi cá linh. Theo Nguyễn Tƣờng Anh (2005) các yếu tố môi trƣờng nhƣ Oxy hòa tan trên 4mg/l, pH từ 6,5 - 8,5 và nhiệt độ 25 – 31oC là phù hợp để ấp trứng cá

Quá trình phát triển phôi của cá linh ống tƣơng tự nhƣ sự phát triển phôi của các loài cá nƣớc ngọt khác, nhƣng thời gian hoàn thành chỉ kéo dài trong khoảng 9 giờ - 9giờ 30phút ở nhiệt độ 27 - 29oC. So với thời gian phát triển phôi của một số loài cá trong họ cá chép nhƣ: cá mè vinh từ 10 - 12giờ (Nguyễn Văn Kiểm,1980), cá trôi từ 16 - 17giờ (Phạm Minh Thành, 2006).

Theo Hoàng Minh Đức (2011) cho rằng trứng cá linh nở thành cá bột trong khoảng 8giờ 30phút - 9giờ ở nhiệt độ 26,5 - 31oC. Tuy nhiên, kết quả thí nghiệm cho thấy ở nhiệt độ nƣớc từ 27 - 29oC thời gian phát triển phôi của cá linh trong khoảng 9giờ - 9giờ 30phút.

4.4 So sánh hiệu quả sử dụng ovaprim đơn và ovaprim kết hợp với não thùy

Bảng 4.3 Kết quả so sánh hiệu quả sử dụng ovapvim đơn độc và ovapvim kết hơp với não thùy Các chỉ tiêu so sánh Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Não + ovaprim (2 mg + (0,2; 0,4; 0,6 ml)) ovaprim (0,25; 0,5; 0,75 ml)

Thời gian hiệu ứng (h) 9h30’ ± 28’ 9h20’ ± 20’

Tỷ lệ cá đẻ (%) 36,65 ± 23,55 75,57 ± 19,28 SSS thực tế (trứng/kg cá cái) 270.124 ± 29.049 308.999 ± 36.951 Tỷ lệ thụ tinh (%) 63,65 ± 4,74 75,57 ± 4,59 Tỷ lệ nở (% ) 78,35 ± 1,91 69,9 ± 7,01 Tỷ lệ sống sau 3 ngày (%) 86,25 ± 0,64 83,8 ± 0,85 Nhiệt độ (o C) 27,5 ± 0,71 27,67 ± 0,58

Thời gian hiệu ứng với kích thích tố đối với cá linh ống ở thí nghiệm 2 là (9 giờ 20 phút) ở nhiệt độ 27,67oC ngắn hơn thí nghiệm 2 (9 giờ 30 phút) ở nhiệt độ 27,5o

C. Nguyên nhân của sự khác biệt là do thí nghiệm 2 có liều lƣợng cao hơn thí nghiệm 1, nhiệt độ của thí nghiệm 2 (27,67oC) cao hơn thí nghiệm 1 (27,5oC). Theo Võ Thị

23

Trƣờng An (2009) kích thích sinh sản nhân tạo thời gian hiệu ứng của cá linh từ 8,5 - 10 giờ ở nhiệt độ nƣớc từ 28,7 - 29,6oC. So sánh với thời gian hiệu ứng của một số loài cá bản địa ở vùng ĐBSCL thì thời gian hiệu ứng của cá linh dài hơn cá chài (Leptobarbushoevenii) từ 5 gời 50 phút - 8 giờ ở nhiệt độ 28 – 29oC (Hoàng Văn Bảo và ctv, 2005); cá mè vinh là 4 giờ 30 phút - 6 giờ 20 phút ở nhiệt độ 27 – 30o

C (Huỳnh Tấn Đạt, 2009) và thời gian hiệu ứng thuốc của cá linh ống ngắn hơn so với cá sặc rằn là 20 - 20 giờ 30 phút (Phan Văn Thái, 2009). Ovaprim là kích dục tố có nguồn gốc nƣớc ngoài (Canada) nhƣng có tác động trung gian qua tuyến yên và tuyến yên tiết ra hoormon tác động lên tế bào trứng nên thời gian hiệu ứng thuốc lâu hơn so với HCG (Nguyễn Thanh Phƣơng, 2008). Nhƣ vậy, thời gian hiệu ứng của thuốc đối với cá có mối tƣơng quan với sức khỏe, lƣợng trứng của cá cái và các yếu tố môi trƣờng khác nhƣ nhiệt độ, Oxy, pH. Trong tất cả các thí nghiệm các yếu tố môi trƣờng đều phù hợp. Vì vậy có thể khẳng định thời gian hiệu ứng thuốc của cá phụ thuộc vào độ chín mùi của tuyến sinh dục và liều lƣợng kích thích tố đối với cá. Theo Hoàng Văn Bảo và ctv (2005) thì sức sinh sản biến đổi theo loài và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chế độ nuôi vỗ, loài và liều lƣợng kích thích tố sử dụng, số lần đẻ trong năm của cá,... Trong thí nghiệm 1 sức sinh sản tƣơng đối thực tế của cá linh ống đạt 270.124 trứng/kg cá cái thấp hơn trong thí nghiệm 2 đạt 308.999 trứng/kg cá cái. Theo Võ Thị Trƣờng An (2009) thì sức sinh sản của cá linh ống tƣơng đƣơng dao động từ 334.000 - 459.000 trứng/kg cá cái. So với sức sinh sản tƣơng đối thực tế của của các loài thuộc họ cá chép nhƣ cá mè trắng (50.000 - 70.000 trứng/kg cá cái), cá chép (50.000 - 80.000 trứng/kg cá cái), cá mè vinh có sức sinh sản rất cao (400.000 - 500.000 trứng/kg cá cái) (theo Nguyễn Văn Kiểm, 2004), cá mè hôi (74.000 - 115.000 trứng/kg cá cái) (Phạm Đình Khôi và ctv, 2005), cá chài (84.043 - 92.907 trứng/kg cá cái) (Hoàng văn Bảo và ctv, 2005) thì sức sinh sản của cá linh ống lớn hơn.

Kết quả thí nghiệm 1 và 2 cho thấy khi cá linh thành thục tốt có thể sử dụng ovaprim đơn hay kết hợp với não thùy để kích thích cá linh sinh sản. Nhƣ vậy, qua các kết quả trên cho thấy, với ovaprim đơn cho kết quả cao và ổn định về thời gian hiệu ứng thuốc, tỷ lệ thụ tinh cũng nhƣ tỷ lệ nở, sự chênh lệch giá trị giữa các nghiệm thức không lớn. Trong khi đó ovaprim kết hợp với não thùy lại cho kết quả về thời gian hiệu ứng kéo dài, tỷ lệ cá đẻ thấp.

Các chỉ tiêu sinh sản có kết quả cao nhất ở thí nghiệm 2 (ovaprim đơn) với liều lƣợng 0,5 ml và 0,75 ml.

24

25

Bảng 4.5 các giai đoạn phát triển phôi của trứng cá linh ống

TT

Thời gian

Giai đoạn phát triển

Giờ Phút

1 00 00 Trứng sau khi thụ tinh

2 00 05 Xuất hiện đĩa mầm

3 00 15 Giai đoạn 2 tế bào

4 00 25 Giai đoạn 4 tế bào

5 00 30 Giai đoạn 8 tế bào

6 00 45 Giai đoạn 16 tế bào

7 01 05 Giai đoạn 32 tế bào

8 01 20 Giai đoạn 64 tế bào

9 01 30 Giai đoạn nhiều tế bào

10 01 50 Giai đoạn phôi đau

11 02 30 Giai đoạn phôi nang cao

12 03 05 Giai đoạn phôi nang thấp

13 03 25 Giai đoạn đầu phôi vị

14 03 55 Giai đoạn cuối phôi vị

15 04 30 Giai đoạn phôi thần kinh

16 06 10 Hình thành nhiều đốt cơ và mầm mắt

17 06 40 Giai đoạn phôi cử động

18 07 00 Giai đoạn đuôi tách khỏi noãm hoàng

19 08 15 Cá bắt đầu nở

26

Trứng sau khi thụ tinh Hình thành đĩa phôi 2 tế bào

4 tế bào 8 tế bào 16 tế bào

32 tế bào 64 tế bào Phôi nang cao

27

Xuât hiện điểm mắt Phôi cử động Cá bột mới nở

Hình 4.3 Quá trình phát triển phôi của cá linh ống

Qua kết quả thí nghiệm cho thấy ở nhiệt độ nƣớc 28 - 290C thời gian phát triển phôi cá linh ống là 9 giờ 30 phút. Điều này cũng phù hợp với nhận định của Nguyễn Văn Kiểm (2004) cho rằng thời gian phát triển của phôi phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nhiệt độ, nhiệt độ thấp thời gian phát triển phôi kéo dài và khi nhiệt độ cao thời gian phát triển của phôi ngắn. Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của phôi cá nói chung là 28 – 300

C. So với thời gian phát triển của một số loài cá trong họ cá chép nhƣ: cá mè vinh từ 10 - 12 giờ; mè hôi 12 - 12,5 giờ; ét mọi 12 giờ; cá chài 13 giờ; cá trôi 16 -17 giờ và các loài cá thuộc bộ cá khác nhƣ cá tra 26 - 28 giờ; cá rô đồng 12 - 14 giờ cho thấy thời gian phát triển phôi của cá linh ống (9 giờ 30 phút) ngắn hơn ở nhiệt độ 28,5 - 29o

28

Chƣơng 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1 Kết luận

Cá linh ống đã thành thục sau 3 tháng nuôi vỗ. Trong thí nghiệm sử dụng kích thích tố ovaprim kết hợp với não thùy, ở nghiệm thức 1 (2 mg + 0,2 ml) cá cái đã không đẻ.Trong thí nghiệm sử dụng ovaprim đơn với 3 nồng độ cá đều đẻ. Khi sử dụng ovaprim đơn kích thích cá linh ống sinh sản đã cho hiệu quả tốt hơn kết hợp với não thùy. Ở mức liều lƣợng 0,75 ml ovaprim cho hiệu qủa sinh sản cao nhất.

5.2 Đề xuất

Do ovaprim là loại kích thích tố mới đối với sinh sản cá linh ống, nên tiếp tục nghiên cứu để so sánh lại kết quả nhằm tìm ra liều lƣợng tốt nhất.

Cần tiến hành thêm một số thí nghiệm về khả năng kết hợp giữa ovaprim với não thùy, nhằm xát định não thùy và ovapvim có tác dụng hợp đồng hay đối kháng nhau. Tiến hành thêm những thí nghiệm nuôi vỗ cá bố mẹ trong giai và có kích thích nƣớc tạo điều kiện cho cá thành sóm hơn, tiến tới mục đích cho cá linh ống sinh sản trái vụ.

29

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Phú Vinh, 20011. Kích thích sinh sản nhân tạo cá linh ống bằng nhiều loại kích dục tố khác nhau. Luận văn Đại học, trƣờng Đại học Cần Thơ.

2. Đặng Văn Trƣờng, Thi Thanh Vinh, Hoàng Quang Bảo, Phạm Đình Khôi, Đinh Hùng, Nguyễn Minh Thành, Trịnh Quốc Trọng, 2005. Sinh nhân tạo và ƣơng cá mè hôi (Osteochilus melanopleurus). Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long. Hội thảo quốc gia về phát triển thủy sản vùng hạ lƣu sông MEKONG, VIỆT NAM. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP.HCM.

3. Hoàng Minh Đức, 2011. Nghiên cứu thời điểm chuyển tính ăn và thực nghiệm ƣơng cá linh ống (Cirrhinus jullieni Sauvage) trong ao đất. Luận văn cao học, trƣờng Đại hoc Cần Thơ.

4. Jiggran .V. G. (1969). Study on the age anh growth ò Cirrhina from the river Ganda. Proc. Natl. India (B. Biol.Sci.).

5. Lê Nhƣ Xuân, Dƣng Nhựt Long, Từ Thanh Dung, Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Minh Thành, Bùi Minh Tâm, 2000. Sinh học và kỹ thuật sinh sản nhân tạo một số loài cá nƣớc ngọt. Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng.

6. Lê Thị Xuân Mai, 2008. Nghiên cứu một số đặc điểm cá linh ống (Cirrhinus jullieni Sauvage) và cá linh rìa (Labiobarbus lineatus Sauvage). Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ.

7. Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cƣờng (1979). Kích dục tố ứng dụng trong chăn nuôi. Nhà xuất bản Nông Nghiêp.

8. Nguyễn Mạnh Hùng, 2002. Thu thập, đánh giá các yếu tố tự nhiên, các đặc điễm môi trƣờng sinh thái nhằm xác định quy mô và cơ cấu nuôi thủy sản bền vững cho vùng miền Tây Nam Bộ. Tuyển tập nghề cá song Cửu Long, Bộ thủy sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

9. Nguyễn Minh Hoàng, 2011. Khảo sát một số chỉ tiêu sinh lý, sinh thái cá linh ống. Luận văn Đại Hoc, trƣờng Đại học Cần Thơ.

10.Nguyễn Tƣờng Anh, 2005. Kỹ thuật sản xuất giống một số loài cá nuôi. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP. HCM.

11.Nguyễn Văn Kiểm, 2004. So sánh một số đặc trƣng hình thái, sinh thái và di truyền hóa sinh ba loại hình cá chép (chép vàng, chép trắng và chép Hung) ở

30

Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ, Trƣờng Dại học Thủy sản Nha Trang.

12.Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Minh Thành, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

13.Phạm Đình Khôi, Đặng Văn Trƣờng, Thi Thanh Vinh, Hoàng Quang Bảo, Đinh Hùng, Nguyễn Minh Thành, Trịnh Quốc Trọng, 2005. Sinh sản nhân tạo cá ét mọi (Labeo chrysophekadion Bleeker) Tuyển tập nghề cá song Cửu Long. Hội thảo quốc gia về phát triển thủy sản vùng hạ lƣu sông MEKONG, VIỆT NAM. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP.HCM.

14.Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất giống. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

15.Rainboth. W.J..1996. Fishes of the Cambodian Mekong. FAO. Rome. 265pp. 16.Roberts. T.R. anh T.J. Warren. 1994. Observation of fishes anh fisheries in

southern Láo anh northeastern Cambodia. October 1993-Febuary 1994. Nat. Hist. Bull. Siam. Soc. 42:87- 115.

17.Thi Thanh Vinh, Huỳnh Hữu Ngãi, Đặng Văn Trƣờng, Nguyễn Thanh Nhân, Trịnh Quốc Trọng, Phạm Đình Khôi, Hoàng Quang Bảo,Nguyễn Thị Hồng Vân, Lê Trung Đỉnh, 2005. Kết quả sinh sản nhân tạo cá chài (Leptobarbus hoeveni), mè hôi (Osteochilus melanopleurus), ét mọi (Morulius chrysoplekadion) và cá duồng (Cirrhinus microlepis).

18.Trần Văn Toàn, 2011. Tiếp tục thử nghiệm kích thích cá linh ống sinh sản bằng Hormone khác nhau ở Cần Thơ. Luận văn Đại Học, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 19.Trƣơng Quốc Phú, 2004. Giáo trình Quản lý chất lƣợng nƣớc. Trƣợng Đại học

Cần Thơ.

20. Trƣơng thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng, 1993. Định loại cá nƣớc ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

21. Võ Thị Trƣờng An, 2009. Thử Nghiệm Kích Thích cá linh ống sinh sản nhân tạo bằng các loại kích thích tố khác nhau. Luận văn cao học, trƣờng Đại học Cần Thơ.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kết quả kích thích cá linh ống sinh sản Bảng 1: Kết quả sử dụng kết hợp não thùy và ovaprim

NT Liều lƣợng (mg + ml) P(g) TGHƢ (giờ) TLCĐ (%) TLTT (%) SSSTT (trứng/kg) TLN (%) TLCBSBN (%) 1 2 + 0,2 600 0 0 0 0 0 0 2 + 0,2 550 0 0 0 0 0 0 2 + 0,2 500 0 0 0 0 0 0 2 2 + 0,4 520 9,5 20 69 209.583 70 85,5 2 + 0,4 500 9,5 20 60 249.583 86 87 2 + 0,4 480 9,5 20 72 289.583 75 84 3 2 + 0,6 530 9,1 50 65 258.666 88,7 85,6 2 + 0,6 500 9,1 50,6 55 332.729 79,7 89,8 2 + 0,6 500 9,1 59,3 60,3 280.600 70,7 84,7

Bảng 2: Kết quả sử dụng ovaprim đơn

NT Liều lƣợng (ml) P(g) TGHƢ (giờ) TLCĐ (%) TLTT (%) SSSTT TLN (%) TLCBSBN (%) 1 0,25 520 9,5 50,3 80,1 311.149 62 80,7 0,25 540 9,5 50,6 76 294.545 66,1 86,7 0,25 500 9,5 59 80 299.355 60 83,7 2 0,5 600 9,5 88,1 72,1 309.120 82 80 0,5 650 9,1 79 84 389.060 70 83 0,5 550 9,15 87 77 349.000 78,1 86 3 0,75 660 9,2 85 68 276.253 71,6 85,6 0,75 630 9 88,4 75,9 346.253 68,3 88 0,75 600 9,1 86,7 67 206.253 71 80,5

Bảng 3: Nhiệt độ ấp nƣớc trứng NT CT 1 To 27 28 28.5 27 27 27.5 28 27 28 29 oxy 5.5 6 6 6 5 5.5 5 5.5 5.5 5.5 pH 7.5 7.6 7.5 7.8 7.4 7.5 7.5 7.5 7.3 7.5 2 To 27 27.5 28 28 27 27.5 28 28 28 28.5 oxy 6 6 6 5.5 5.5 5.5 5 5.5 5.5 5 pH 7.5 7.5 7.8 7.5 7 7 7.5 7.5 7.5 7.6 3 To 27 28 28 27.5 27.5 27 27 28 28 28.5 oxy 6 5.5 5.5 5.5 6 6 5 5.5 5.5 5 pH 7.5 7.8 7.6 7.5 7.5 7.5 7.8 7.8 7.6 7.5 1 to 28 27.5 27.5 27.5 28 28 28 27.5 27 27 oxy 6 6 5 5.5 5.5 5 6 6.5 5.5 6 pH 7.5 7.6 7.8 7.5 7.8 7.5 7.5 7.8 7.8 7.5 2 to 27 28 29 28.5 28 28 28 27.5 27 27.5 oxy 6 6 5.5 5.5 6 5.5 6 5 5 6 pH 7.5 7.5 7.5 7.8 7.8 7.5 7.6 7.5 7.5 7.5 3 To 28.5 28 27.5 27.5 27 28 27.5 28 28 28.5 oxy 6 5.5 6 5 5.5 5.5 6 5.5 5.5 6 pH 7.5 7.8 7.5 7.5 7.8 7.6 7.6 7.5 7.5 7.5

Một phần của tài liệu thử nghiệm kích thích cá linh ống (cirrhinus jullieni) sinh sản bằng ovaprim (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)