1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO " THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH CÁ NEON (Paracheirodon innesi) SINH SẢN BẰNG NHIỆT ĐỘ VÀ pH " pptx

9 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 407,39 KB

Nội dung

51 THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH NEON (Paracheirodon innesi) SINH SẢN BẰNG NHIỆT ĐỘ pH Bùi Minh Tâm 1 , Nguyễn Khoa Nam 1 Hà Lê Thị Lộc 2 1 Khoa Thủy sản – Đại học Cần thơ 2 Viện Hải dương học Nha Trang Email: bmtam@ctu.edu.vn TÓM TẮT Hiện nay, sản xuất giống cảnh gặp nhiều khó khăn, đặc biệt những giống được mọi người đánh giá là đẹp chủ yếu nhập từ các nước khác về, cung ứng lại cho thị trường trong nước với giá thành khá cao. Do đó, việc nghiên cứu “ Thí nghiệm kích thích Neon sinh sản bằng nhiệt độ pH” là rất quan trọng. Đề tài thành công sẽ góp phần cung cấp thêm con giống cho thị trường cảnh. Các thí nghiệm được tiến hành trên bể kính có dung tích 25L, tỉ lệ 1 đực 1 cái/bể. Thí nghiệm 1 được bố trí với 3 nghiệm thức về nhiệt độ (20, 22, 24 0 C) nhưng kết quả không có dấu hiệu sinh sản. Thí nghiệm 2 được bố trí với 3 nghiệm thức về pH ( 5, 5.5, 6 ) kết quả đã sinh sản nhưng trứng không có khả năng thụ tinh. Ở mức pH = 5 thu được trứng nhiều nhất. Thí nghiệm 3 bố trí gồm một mức pH = 5 với ba mức nhiệt độ là 20, 22, 24 0 C. Kết quả thu được rất khả quan trứng đã thụ tinh nở. Tóm lại, kích thích Neon sinh sản bằng nhiệt độ là 22 0 C pH là 5 đạt hiệu quả tốt nhất. GIỚI THIỆU Thú chơi cảnh có từ lâu đời đuợc truyền bá rộng rải khắp các nuớc trên thế giới. Trong đó, các nuớc khu vực Đông Nam Á có thể nói là sôi động được mọi nguời hưởng ứng đông đảo. Từ khi phong trào nuôi cảnh lên cao với sự xuất hiện của rồng (Arowana), dĩa (Discus)…Hiện nay với trào lưu trồng hồ thủy sinh theo nhiều phong cách khác nhau, nên việc lựa chọn loài nào nuôi cho phù hợp là rất quan trọng. Đa số những loài cá được ưa chuộng thường có kích thước nhỏ sinh động. Đây là nguyên nhân có sự xuất hiện của Neon (Tetra) là loài được mệnh danh là vua của hồ thủy sinh. Do đó, vấn đề con giống là mục tiêu cấp thiết nhất để đáp ứng được cho nhu cầu của thị trường hiện nay. Neon là giống rất được ưa chuộng nhưng nhu cầu con giống thì không đáp ứng đủ. Do chủ yếu phụ thuộc vào số lượng nhập từ nước ngoài về nên tỷ lệ hao hụt rất cao. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định mức nhiệt độ pH để tìm ra điều kiện thích hợp cho Neon sinh sản nhằm đáp ứng nhu cầu về con giống trong thị trường cảnh hiện nay. Nghiên cứu tập trung vào các nội dung sau: - Xác định các mức pH thích hợp lên sức sinh sản của Neon. - Xác định mức nhiệt độ phù hợp lên khả năng sinh sản của Neon. - Theo dõi các chỉ tiêu sinh sản. 52 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh sản của Neon. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức với 3 lần lập lại. - Nghiệm thức 1: 20 o C - Nghiệm thức 2: 22 0 C - Nghiệm thức 3: 24 0 C Thí nghiệm được tiến hành như sau: sử dụng nước đá để hạ nhiệt độ nước trong bể đến mức cần thiết. Duy trì nhiệt độ ổn định khi thí nghiệm được tiến hành. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của pH lên khả năng sinh sản của Neon. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức với 3 lần lập lại - Nghiệm thức 1: pH = 5 - Nghiệm thức 2: pH = 5,5 - Nghiệm thức 3: pH = 6 Trong quá trình tiến hành, dung dịch axit được sử dụng để hạ pH là H 3 PO 4 . Các bước tiến hành như sau: dùng ống bơm nhỏ từng giọt axít vào bể để hạ pH dùng thiết bị kiểm tra độ pH ở mức nào để phù hợp với thí nghiệm. Thời gian mỗi lần nhỏ axit cách nhau từ 45’ đến 2 tiếng, sử dụng dụng cụ pipet nhỏ 5 giọt/lần. Thường xuyên kiểm tra độ pH trong suốt quá trình thí nghiệm. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ pH lên khả năng sinh sản của Neon. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức với 3 lần lập lại. Từ kết quả thí nghiệm 2, ta nhận thấy ở mức pH là 5 đẻ nhiều nhất nên ta tiến hành thêm thí nghiệm này với một mức pH ba mức nhiệt độ. - Nghiệm thức 1: 20 o C + pH= 5 - Nghiệm thức 2: 22 0 C + pH= 5 - Nghiệm thức 3: 24 0 C + pH= 5 Thí nghiệm được tiến hành như sau: sau khi đã được bố trí vào bể cho sinh sản thì ta tiến hành cho nước đá vào xung quanh bể để nhiệt độ hạ từ từ trong bể. pH cũng được thực hiện đồng thời thời gian hạ cũng dao động 45 phút đến 2 giờ giống ở thí nghiệm 1. Theo dõi thu số liệu Các yếu tố môi trường: - pH được đo nhiều lần, mỗi lần cách nhau 2 giờ. - Nhiệt độ được đo mỗi lần cách nhau 2 giờ. Cân trọng lượng trước khi bố trí - Đo chiều dài thân cá. - Thu trứng: dùng ống nhựa để thu. 53 Xác định các chỉ tiêu sinh sản Số cái đẻ Tỷ lệ đẻ (%) = * 100 Số cái tham gia sinh sản Tổng số trứng thụ tinh Tỷ lệ thụ tinh (%) = * 100 Tổng số trứng quan sát Tổng số trứng nở Tỷ lệ trứng nở (%) = * 100 Tổng số trứng thụ tinh Số trứng thu được Sức sinh sản thực tế (trứng/g) = * 100 Trọng lượng cái tham gia sinh sản Theo dõi quá trình phát triển phôi của cá. Xử lí số liệu Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel SPSS. Phân tích phương sai (ANOVA) để phát hiện sự khác biệt giữa các nghiệm thức, so sánh trung bình giữa các nghiệm thức bằng kiểm định Duncan ở ý nghĩa 5% Bố trí theo dõi thí nghiệm Chọn bố mẹ cho sinh sản Trong sinh sản, việc chọn lựa bố mẹ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản. Đối với đa số các loài cảnh có kích thước nhỏ thông thường để phân biệt giới tính chỉ dựa vào các hình thái bên ngoài là chính. Cá cái: Chọn cái khỏe mạnh, không bị thương tật có phần bụng to căng đều, màu sắc sáng. Cá đực: Chọn đực thân thon dài, khỏe mạnh, không bị xây xát, thương tật phần bụng ở gần lổ sinh dục căng đều. Theo dõi thí nghiệm Các nghiệm thức được bố trí theo ngẫu nhiên. Trong quá trình tiến hành, ta thường xuyên theo dõi các biểu hiện của khi chịu tác dụng của điều kiện môi trường trong thí nghiệm. 54 KẾT QUẢ THẢO LUẬN Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh sản Bảng 1: Kết quả ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh sản của Neon Trọng lượng bố mẹ (g) NT Nhiệt độ ( 0 C) Thời gian duy trì (h) Cá cái (♀) đực (♂) Tỷ lệ đẻ (%) 1 20 24 0.30 – 0.68 0.28 – 0.44 0 2 22 24 0.45 – 0.81 0.26 – 0.35 0 3 24 24 0.47 – 0.80 0.33 – 0.59 0 Bảng 1 cho thấy, trọng lượng của bố mẹ không có sự chênh lệch cao giữa đực cá cái. Trong đó, khối lượng cái tham gia sinh sản trong cùng một nghiệm thức cũng không đồng đều lắm, nhưng đang trong giai đoạn thành thục có thể tham gia sinh sản. Đặc điểm bên ngoài giúp nhận biết được là bụng trương to, căng đều khi chưa cho ăn. Nhiệt độ cần thiết cho đẻ ở mỗi nơi khác nhau. Nhiệt độ nước tuy là một trong những nhân tố cần thiết trong khi sinh sản, nhưng nhiệt độ nước trong thời vụ sinh sản của cá thường là ở trong phạm vi thích hợp. Cho nên có thể nói, nhiệt độ là một trong những nhân tố chủ yếu để kích thích nuôi thành thục sinh sản (Chung Lân, 1969). Từ những kết quả trong bảng 1, các mức nhiệt độ bố trí đơn thuần không kích thích sự sinh sản của Neon. Cho nên sự thành thục sinh sản của thường do nhiều yếu tố tác động đồng thời, nên không có dấu hiệu sinh sản trong quá trình thí nghiệm. Ảnh hưởng của pH lên khả năng sinh sản của Neon Bảng 2: Kết quả ảnh hưởng của pH lên khả năng sinh sản của Neon NT Tỷ lệ đẻ (%) Thời gian sinh sản (h) SSS thực tế (trứng/g♀) Tỷ lệ thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) I 66,67 25,5 138,5 ± 31,98 - - II 16,67 18,0 90,0 - - III 16,67 37,0 18,0 - - Ghi chú: Giá trị thể hiện là số trung bình độ lệch chuẩn. Qua bảng 2 ta thấy sức sinh sản qua các nghiệm thức dao động 18 – 138,5 trứng/g cái. Ở nghiệm thức 1, có sức sinh sản cao nhất (138,5 ± 31,98 trứng/g cái) không có ý nghĩa về thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Ở nghiệm thức 2 nghiệm thức 3 số cặp cá sinh sản thấp hơn. Nguyên nhân chính có thể do ở hai mức pH này (pH = 5,5, pH = 6) chưa thực sự phù hợp với đặc tính sinh sản của cá. Mặc dù trong thí nghiệm pH này vẫn sinh sản nhưng trứng không nở. pH là một trong những yếu tố môi trường quan trọng trong việc ương nuôi các đối tượng thủy sản, sự biến động của pH ảnh hưởng đến tất cả các loài thuỷ sinh vật. Khi pH biến đổi lớn sẽ làm thay đổi thẩm thấu của màng tế bào ảnh hưởng tới quá trình trao đổi muối nước giữa cơ thể môi trường ngoài. Khi pH tăng độc tính NH 3 sẽ tăng, ngược lại khi pH giảm làm độc tính của H 2 S tăng (Trương Quốc Phú, 2004). Theo Trương Quốc Phú (2000) pH có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến quá trình sinh lý (thay đổi màng thẩm thấu của tế bào), làm rối loạn quá trình trao đổi nước muối, 55 ảnh hưởng tới sinh trưởng, dinh dưỡng, khả năng bắt mồi cũng như khả năng sinh sản của cá. Theo nội dung nghiên cứu, pH của thí nghiệm được chia thành 3 mức khác nhau nằm trong khoảng thích hợp của cá. pH trong quá trình thí nghiệm dao động không lớn là do được duy trì thường xuyên đã làm hạn chế sự chênh lệch quá lớn. Theo Mitchell Joubret, 1986 (trích bởi Nguyễn Văn Hải, 2008) pH trong bể nuôi tự biến đổi nguyên nhân là do hóa chất ta cho vào bể nuôi tự bay hơi do quá trình thổi khí cấp O 2 vào. Dưới đây là hình biểu đồ tỷ lệ so sánh sự khác biệt thực tế sinh sản trong mỗi nghiệm thức. Tỉ lệ phần trăm đẻ qua các nghiệm thức có sự khác biệt rỏ ràng. Trong đó, nghiệm thức 1 (pH=5) có số cặp sinh sản nhiều nhất chiếm 66,67%, còn ở nghiệm thức 2 (pH=5,5) và 3 (pH=6) thì tỉ lệ cặp sinh sản là rất thấp chiếm 16,67%. Từ những kết quả trên có thể rút ra kết luận như sau nghiệm thức 1 với pH = 5 có thể là điều kiện thích hợp cho Neon sinh sản. 25,5 18 37 0 10 20 30 40 1 2 3 NGHIỆM THỨC THỜI GIAN (h) Hình 1: Ảnh hưởng của pH đến thời gian sinh sản Thời gian bố trí đế khi bắt đầu sinh sản dài hơn so với loài khác. Theo Chung Lân (1969), là loài động vật biến nhiệt nên cường độ tốc độ phản ứng sinh hóa của chúng ảnh hưởng rất lớn của điều kiện môi trường. Mỗi nồng độ pH dùng để kích thích sinh sản cho có thời gian hiệu ứng dài hoặc ngắn khác nhau. Cho nên, cùng một loại kích tố dùng để kích thích sinh sản từng loài cũng có thời gian hiệu ứng không giống nhau (Chung Lân, 1969). Từ những số liệu trên, chứng tỏ pH có tác động đến khả năng sinh sản của Neon ở mức pH là 5 của nghiệm thức 1 đã cho kết quả cao. Tuy nhiên, yếu tố pH chưa đáp ứng đủ các yêu cầu trong tập tính sinh sản của giống với kết luận của (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) nên trong thí nghiệm này trứng chưa có dấu hiệu nở, nhưng có thể kết luận được mức pH thích hợp để sinh sản trong điều kiện nhân tạo. Ảnh hưởng kết hợp nhiệt độ pH lên khả năng sinh sản Neon Sự thành thục sinh sản của thường do nhiều yếu tố tác động đồng thời nên ta thấy mỗi giai đoạn phát triển của cơ thể cá. cần tích lũy đủ nhiệt lượng cần thiết hay nói cách khác đó là “tổng nhiệt lượng” từng giai đoạn phát triển của cơ thể cũng đòi hỏi giá trị tổng nhiệt khác nhau. Thêm vào đó, chỉ có thể thành thục khi pH dao động trong khoảng 56 thích ứng của loài giá trị phải thuận lợi cho sự thành thục của dao động với biên độ rất nhỏ (Nguyễn Văn Kiểm, 2004). Qua quá trình thí nghiệm với 3 mức nhiệt độ là 20 0 C, 22 0 C, 24 0 C một mức pH là 5 đã cho kết quả tương đối khả quan đã có dấu hiệu sinh sản trứng đã nở. Sau đây, các chỉ tiêu sinh sản được theo dõi trong quá trình tiến hành thể hiện qua bảng 3 Bảng 3. Kết quả ảnh hưởng của mức pH là 5 với ba mức nhiệt độ khác nhau NT Tỷ lệ cá đẻ (%) Thời gian sinh sản (h) SSS thực tế (trứng/g♀) Tỷ lệ thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) I 33,33 49,15 86,0 ± 86,00 b 23,3 ± 23,33 b 05,7 ± 05,57 b II 100 21,77 151,3 ± 60,59 a 78,7 ± 1,92 a 48,6 ± 13,59 a III - - - - - Ghi chú: Các giá trị trên cùng một cột có các chữ cái khác nhau tì khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05). Giá trị thể hiện là số trung bình độ lệch chuẩn. Qua bảng 3 cho ta thấy rằng, yêu cầu sinh sản của đã phân biệt rỏ ràng hơn ở nghiệm thức 1 nghiệm thức 2 đã sinh sản nhưng nghiệm thức 3 thì không. Nghiệm thức 2 kết hợp pH là 5 với nhiệt độ 22 0 C dấu hiệu sinh sản của thể hiện khá rõ cho kết quả tương đối khả quan. Nghiệm thức bố trí 3 cặp thì cả 3 cặp đều sinh sản mặc dù thời gian sinh sản khác nhau. Nguyên nhân này có thể do quá trình tuyển chọn cái tham gia sinh sản chưa đồng nhất. Tuy nhiên, trong quá trình quan sát phôi trứng của cả 3 cặp đều thấy có số lượng trứng thụ tinh khá cao. Nghiệm thức 3 kết hợp pH là 5 với nhiệt độ 24 0 C không có dấu hiệu sinh sản trong thời gian duy trì cả hai nhân tố trên. Từ đó ta thấy nghiệm thức 2 đã đáp ứng được yêu cầu về điều kiện sinh sản cho gần giống như ngoài môi trường tự nhiên. Thêm vào đó là sự đón góp của hai thí nghiệm nhiệt độ pH để đưa ra kết luận về các yều cầu còn thiếu trong sinh sản Neon. Song để có thể đánh giá rõ hơn yếu tố này thì ta khảo sát về thời gian hiệu ứng trung bình đối với sự sinh sản của cá. Sau đây là hình 4 thể hiện sự chênh lệch trung bình trong thời gian sinh sản. Qua hình 2, ta có thể khẳng định hơn việc tạo điều kiện môi trường như nghiệm thức 2 (pH là 5 nhiệt độ 22 0 C) cho tỷ lệ sinh sản tương đối ổn định hiệu quả. Vì nghiệm thức 2 có thời gian sinh sản trung bình là 21,77 giờ ngắn hơn nghiệm thức 1 là 49,15 giờ rất nhiều. Sau đây, hình 2 thể hiện rỏ sự thành công của hai yếu tố nhiệt độ pH qua các số liệu về tỉ lệ thụ tinh của trứng. Tóm lại, từ thí nghiệm về nhiệt độ pH có thể rút ra được két luận như sau: để cho cá Neon sinh sản tốt nên tạo điều kiện môi trường có nhiệt độ là 22 0 C pH là 5. Thí nghiệm được bố trí ở điều kiện ánh sáng có cường độ thấp để nơi yên tĩnh. Tuy nhiên, Neon là loài có thể sống trong môi trường pH thấp nhưng (Nguyễn Đức Trung, 2008). pH biến động liên tục ngoài phạm vi thích ứng sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng sống sót. Đây là đặc điểm khác biệt so với các loài cảnh khác cũng nguyên nhân làm cho khó sinh sản trong điều kiện môi trường bình thường. 57 49,15 21,77 0 0 10 20 30 40 50 60 1 2 3 NGHIỆM THỨC THỜI GIAN (h) Hình 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ pH đến thời gian sinh sản Các chỉ tiêu phát triển của phôi Neon Thí nghiệm đã thu được các kết ban đầu về các thời gian khác nhau của trứng Neon được thể hiện qua bảng 4 Bảng 4: Quá trình phát triển của Các chỉ tiêu Giá trị (mm) Hình ảnh Đường kính trứng (mm) 1,12 Chiều dài nở (mm) 2,72 Chiều dài hết noãn hoàng (mm) 3,3 58 Theo bảng ta thấy, đường kính trứng của neon là 1,12 mm nhỏ hơn rất nhiều so với đa số loài đẻ trứng dính của các loài cảnh khác cụ thể như vàng có đường kính trứng là 1,6 mm. khi nở chưa có vây bơi nên chủ yếu sống bám vào thành bể, chiều dài mới nở vào khoảng 2,72mm nếu so sánh với các khác như chép 4,08 mm. Sau khoảng hơn 60 giờ bắt đầu hình thành vây bơi bơi theo chiều thẳng đứng. Khi vừa hết noãn hoàng từ 71 – 73 giờ bắt đầu bơi ngang tập ăn thức ăn ngoài theo như nghiên cứu thấy được thời gian cũng dài hơn như đa số loài cảnh thường thấy. Kết quả nghiên cứu ta thấy chiều dài cá hết noãn hoàng là 3,3mm cũng rất nhỏ so với đa số các loài khác như chép là 7,2mm. Do kích cở rất nhỏ gần tương đương với kích cở của bống tượng là 3,5mm (Trần Thị Hồng An, 1994), từ đó tìm ra giải pháp thích hợp về nguồn thức ăn cho khâu ương sau này. KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Trong điều kiện thực tế để kích thích Neon sinh sản tự nhiên thì có thể áp dụng những điều kiện như thí nghiệm 3 sẽ cho kết quả cao nhất. đa số sinh sản tốt, có tỷ lệ thụ tinh cao có tỷ lệ nở tương đối . Điều kiện nhiệt độ pH được áp dụng để kích thích Neon sinh sản tốt cho hiệu quả caopH = 5, nhiệt độ 22 0 C: tỷ lệ đẻ 100%, tỷ lệ thụ tinh 78,7%, tỷ lệ nở 48,6%. Trong đó, yếu tố ánh sáng cũng ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ đẻ trong khi thí nghiệm nên bố trí trong phòng có cường độ sáng hơi yếu. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Tâm, 2007. Giáo Trình Kỹ Thuật Nuôi Cảnh. Khoa Thủy Sản -Trường Đại Học Cần Thơ. 104 trang. Chung Lân. 1969. Sinh vật học sinh sản nhân tạo loài nuôi. Nhà xuất bản Khoa Học. Đoàn Khắc Độ, 2007. Kỹ Thuật Nuôi La Hán. NXB Đà Nẵng. Lâm Thị Kim Quyên. 2007. Tìm hiểu biện pháp nuôi vỗ kích thích sinh sản thát lát còm (Chitala chitala). Luận văn tốt nghiệp. Khoa Thủy Sản_ Trường Đại Học Cần Thơ. Mitchell, S.A. and Jouber, J.H.B., 1986. The effect of elevated pH on the survival ang reproduction of Brachionus calyciflorus. Aquaculture, 55:215-220. Neon Tetra. http://www.aquaticcommunity.com/tetrafish/neontetra.php/. Ngày truy cập 29/06/09. Neon tetra. http://aquarium-fish.liveaquaria.com/search?p=Q&srid=S1- 3&ts=custom&lbc=liveaquaria&uid=529529284&w=neon%20tetra/. Ngày truy cập 29/06/09. Ngô Thị Kiều Ngân. 2008. Nghiên cứu sinh sản nhân tạo chạch lấu (Mastacembelus armatus). Luận văn tốt nghiệp. Khoa Thủy Sản_ Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Đức Trung, 2008. Ảnh hưởng của pH lên sự sinh trưởng tỉ lệ sống của ốc len (Cerithidea obtusa). Luận văn tốt nghiệp. Khoa Thủy Sản_ Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Sơn Hải. 2006. Đặc điểm sinh học kỹ thuật gây giống Neon. http://www.khuyennongtphcm.com/?mnu=3&s=600015&id=271/ cập nhật ngày 18/09/2008. Nguyễn Trung Đại. Các vấn đề kiên quan đến việc thay nước hồ cá. http://agriviet.com/nd/968-cac-van-de-lien-quan-den-viec-thay-nuoc-ho-ca/. ngày truy cập 29/06/09. 59 Nguyễn Văn Hải, 2008. Ảnh hưởng của pH nhiệt độ lên sự phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt (Brachionus angularis). Luận văn tốt nghiệp. Khoa Thủy Sản_ Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Văn Kiểm, 2004. Giáo trình sinh sản nhân tạo các loài nuôi ở ĐBSCL, Khoa Thủy Sản_ Trường Đại Học Cần Thơ. 93 trang. The Fascination of Breeding Aquarium Fish. Dr. Herbert R.Axelrod. Thực tập giáo trình nuôi thủy sản nước ngọt, 2008. Khoa Thủy Sản_ Trường Đại Học Cần Thơ. Trần Thị Hồng An, 1994. Tiếp tục nghiên cứu biện pháp sinh sản ương nuôi bống tượng (Brachionus marmoratus Bleeker) từ bột lên giống. Luận văn tốt nghiệp. Khoa Thủy Sản_ Trường Đại Học Cần Thơ. Trần Văn Bảo, 2000. Kỹ Thuật Nuôi Kiểng. NXB Trẻ. Trương Quốc Phú, 2004. Giáo trình Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi thủy sản, Khoa Thủy Sản_ Trường Đại Học Cần Thơ. 195 trang . 51 THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH CÁ NEON (Paracheirodon innesi) SINH SẢN BẰNG NHIỆT ĐỘ VÀ pH Bùi Minh Tâm 1 , Nguyễn Khoa Nam 1 và Hà Lê Thị Lộc 2 . trung vào các nội dung sau: - Xác định các mức pH thích hợp lên sức sinh sản của cá Neon. - Xác định mức nhiệt độ ph hợp lên khả năng sinh sản của cá Neon.

Ngày đăng: 19/03/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN