Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ THÚY AN GIÁM ĐỊNH BỆNH HẠI TRÊN CÂY HUỆ TRẮNG (Polianthes tuberosa L.) TẠI HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ VÀ CẢNH QUAN Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ VÀ CẢNH QUAN Tên đề tài: GIÁM ĐỊNH BỆNH HẠI TRÊN CÂY HUỆ TRẮNG (Polianthes tuberosa L.) TẠI HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Cán hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Thị Thu Thủy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy An MSSV: 3103537 Lớp: TT1079A1 K36 Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN SINH LÝ – SINH HÓA Chứng nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Công nghệ rau hoa cảnh quan với đề tài: GIÁM ĐỊNH BỆNH HẠI TRÊN CÂY HUỆ TRẮNG (Polianthes tuberosa L.) TẠI HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Do sinh viên NGUYỄN THỊ THÚY AN thực đề nạp. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Cán hướng dẫn PGS. TS. TRẦN THỊ THU THỦY TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN SINH LÝ – SINH HÓA Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Công nghệ rau hoa cảnh quan với đề tài: GIÁM ĐỊNH BỆNH HẠI TRÊN CÂY HUỆ TRẮNG (Polianthes tuberosa L.) TẠI HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Do sinh viên Nguyễn Thị Thúy An thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp………………………………… . …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức…………………………… . DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông nghiệp & SHƯD Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Chủ tịch Hội đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn trƣớc đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy An i TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Thúy An Ngày sinh: 29/03/1990 Nơi sinh: Kế Sách – Sóc Trăng Địa chỉ: 329/4, ấp 9, Trinh Phú, Kế Sách, Sóc Trăng Quá trình học tập: 1997 – 2001: Trƣờng tiểu học Trinh Phú I 2001 – 2006: Trƣờng trung học sở Thới An Hội 2006 – 2009: Trƣờng trung học phổ thông Thiều Văn Chỏi 2009 – 2013: Trƣờng Đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, ngành Công nghệ rau hoa cảnh quan, khóa 36. ii LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ suốt đời tận tụy nuôi nên ngƣời. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến! Cô Trần Thị Thu Thủy gợi ý đề tài, tận tình hƣớng dẫn, quan tâm giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cô Phạm Thị Phƣơng Thảo, cô Lê Minh Lý, thầy cô Bộ môn Sinh Lý – Sinh hóa tất quý thầy cô Trƣờng Đại học Cần Thơ quan tâm, giảng dạy suốt năm học. Thầy Lê Thanh Toàn, chị Nguyễn Thị Hàn Ni anh chị Bộ môn Bảo vệ thực vật giúp đỡ tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn. Thân gửi! Toàn thể bạn lớp Công nghệ rau hoa cảnh quan, khóa 36 giúp đỡ suốt trình học tập, xin gửi lời chúc tốt đẹp đến bạn. Nguyễn Thị Thúy An iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i TIỂU SỬ CÁ NHÂN ii LỜI CẢM TẠ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH .vii TÓM LƢỢC viii MỞ ĐẦU . CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA CÂY HUỆ TRẮNG . 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Phân loại hoa Huệ 1.1.3 Điều kiện ngoại cảnh . 1.1.4 Kỹ thuật trồng 1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TRÊN CÂY HUỆ TRẮNG ĐÃ ĐƢỢC BÁO CÁO . 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Đồng sông Cửu Long . 1.2.2.1 Bệnh thán thƣ . 1.2.2.2 Bệnh cháy 1.2.2.3 Bệnh đốm vòng . 1.2.2.4 Bệnh thối hạch 1.2.2.5 Bệnh thối vi khuẩn 1.2.2.6 Bệnh đốm vi khuẩn . 1.2.2.7 Bệnh chai . 1.3 PHƢƠNG PHÁP . 1.3.1 Phƣơng pháp thu mẫu đánh giá bệnh . 1.3.2 Quy trình giám định bệnh 10 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 11 2.1 PHƢƠNG TIỆN 11 2.1.1 Thời gian địa điểm 11 iv 2.1.2 Vật liệu dụng cụ . 11 2.2 PHƢƠNG PHÁP . 11 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra . 11 2.2.2 Phƣơng pháp giám định bệnh Huệ trắng . 12 2.2.3 Lây bệnh nhân tạo . 15 2.2.3.1 Lây bệnh nhân tạo vi khuẩn . 15 2.2.3.2 Lây bệnh nhân tạo hạch nấm . 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 16 3.1 TÌNH HÌNH BỆNH HẠI 16 3.2 KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH BỆNH . 20 3.2.1 Bệnh thán thƣ (Colletotrichum sp.) . 20 3.2.1 Bệnh thối nhũng hoa (Choanephora sp.) 22 3.2.3 Bệnh đốm vòng (Alternaria sp.) . 24 3.2.4 Bệnh thối hạch (Sclerotium rolfsii) . 26 3.2.5 Bệnh đốm vi khuẩn (Pseudomonas sp.) 30 3.2.6 Bệnh sọc vi khuẩn (Xanthomonas sp.) 33 3.2.7 Bệnh chai (tuyến trùng Aphelenchoides besseyi) . 36 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 38 4.1 KẾT LUẬN . 38 4.2 ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 39 PHỤ CHƢƠNG 41 v DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Phân cấp mức độ bệnh (Bộ môn Bảo vệ thực vật, trƣờng Đại học Cần Thơ) 10 3.1 Mức độ bệnh hại Huệ trắng qua tháng điều tra năm 2013 18 vi 3.2.4 Bệnh thối hạch (Sclerotium rolfsii) Bệnh thƣờng gây hại thân. Lúc đầu mô thân bị bệnh đốm hình bầu dục bất dạng, có màu vàng nâu, nhũng nƣớc. Sau đó, vết bệnh phát triển lớn hơn, quan sát mô thân thấy có lớp sợi nấm mỏng, màu trắng (Hình 3.4A). Khi bệnh phát triển nặng, vết bệnh khô lại màu nâu nhạt có nhiều hạch nấm tròn, láng có màu trắng, màu vàng màu vàng nâu (Hình 3.4B). Khi cắt dọc vết bệnh thấy thân bị rỗng nấm phát triển mạnh, mạch dẫn hóa nâu có sợi nấm trắng bên (Hình 3.4C). Khi nuôi cấy nấm môi trƣờng PDA, quan sát thấy nấm phát triển nhanh. Sau ngày nuôi cấy, nấm phát triển thành hình tròn, sợi nấm màu trắng, mọc đƣờng kính 4,2 cm, tản nấm phân thành hai phần, phần phía sợi nấm mọc thƣa sát mặt môi trƣờng, phần phía sợi nấm mọc dâng cao dày, giao hai phần khu vực sợi nấm phát triển lên nhƣ gòn (Hình 3.4D 3.4E). Sau 12 ngày, nấm bắt đầu xuất chấm tròn nhỏ suốt nhƣ nƣớc, đến ngày thứ 15 chuyển màu từ màu trắng sang màu vàng, thành màu vàng, sau vàng sậm cuối màu nâu, hạch nấm (Hình 3.4F 3.4G), kích thƣớc hạch nấm 0,7 – mm (Hình 3.5A). Khi quan sát dƣới kính hiển vi thấy sợi nấm không màu, có vách ngăn có mấu liên kết vị trí vách ngăn (Hình 3.5B). So sánh với tài liệu Barnett Hunter (1998), đặc điểm quan sát đƣợc thuộc chi nấm Sclerotium rolfsii. Kết tƣơng tự với ghi nhận Trần Bá Sơn Nhan Thị Mỹ Hằng (2005) Trujillo (1968). Tuy nhiên, Trần Bá Sơn Nhan Thị Mỹ Hằng (2005) ghi nhận kích thƣớc hạch nấm 0,6 – 1,5 cm, khác yếu tố dinh dƣỡng mà nấm lấy Huệ để phát triển. 26 A B C D E F G Hình 3.4 Triệu chứng nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh thối hạch Huệ trắng A: Thân Huệ trắng bị bệnh B: Bụi Huệ trắng bị bệnh C: Lát cắt dọc thân bị bệnh D, E: Mặt mặt dƣới tản nấm sau ngày nuôi cấy môi trƣờng PDA F, G: Mặt mặt dƣới tản nấm sau 15 ngày nuôi cấy môi trƣờng PDA 27 A B Hình 3.5 Đặc điểm nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh thối hạch Huệ trắng A: Hạch nấm môi trƣờng PDA B: Mấu sợi nấm Lây bệnh nhân tạo Sclerotium rolfsii Quan sát thân Huệ trắng đƣợc lây bệnh, ngày sau lây bệnh (NSLB) xuất vết bệnh, mô thân xuất lớp nấm mỏng, màu trắng, mọc tua vị trí đặt hạch nấm, vết bệnh dạng hình bầu dục, kích thƣớc 0,5 x 0,8 cm, màu vàng nâu, nhũng nƣớc, viền (Hình 3.6A). Đến NSLB, vết bệnh phát triển lớn hơn, sợi nấm phát triển nhiều dày hơn, sợi nấm lan rộng vết bệnh (Hình 3.6B). Đặc biệt, lây bệnh nách vết bệnh phát triển vào thân lá, làm bị nhũng rách (Hình 3.6C), cắt ngang thân bên nhũng nƣớc, nhƣng đặc biệt bệnh nấm Sclerotium rolfsii gây mùi hôi (Hình 3.6D). Ngày thứ sau lây bệnh, bề mặt vết bệnh bắt đầu hình thành hạch nấm, lúc hạch nấm chấm nhỏ li ti màu trắng (Hình 3.6E). Sau 15 ngày, hạch nấm có màu nâu, thân bị khô bề mặt bị phủ lớp sợi nấm màu trắng bị tóp lại (Hình 3.6F), cắt dọc thân bên mạch dẫn hóa nâu có sợi nấm phát triển (Hình 3.6G). 28 A B D E C F Hình 3.6 Triệu chứng bệnh thối hạch (Sclerotium rolfsii) sau lây bệnh nhân tạo A: Vết bệnh NSLB B: Vết bệnh NSLB C: Vết bệnh thân nách NSLB D: Triệu chứng bệnh bên thân cắt ngang E: Vết bệnh NSLB F: Bệnh 15 NSLB G: Lát cắt dọc thân 15 NSLB 29 G 3.2.5 Bệnh đốm vi khuẩn (Pseudomonas sp.) Bệnh gây hại thân, hoa nhƣng biểu rõ lá. Trên lá, vết bệnh thƣờng xuất từ mép phiến lá, ban đầu chấm nhỏ, hình thoi, màu nâu nhạt, nhũng nƣớc (Hình 3.7A). Sau đó, vết bệnh liên kết lại với tạo thành đốm bệnh lớn, xung quanh có màu nâu nhạt nhũng nƣớc, tâm vết bệnh khô lại, lõm xuống có màu nâu xám, phần tiếp giáp mô bệnh mô khỏe viền. Bệnh nặng vết bệnh có màu nâu đen, xung quanh không nhũng nƣớc mà khô lại, nhƣng vệt màu vàng (Hình 3.7B). Trên thân, triệu chứng tƣơng tự với lá. Trên hoa, bệnh xuất chóp hoa, vết bệnh chấm nhỏ, màu vàng nâu, nhũng nƣớc, phần tiếp giáp mô bệnh mô khỏe viền (Hình 3.7C). Hình dạng khuẩn lạc: Trên môi trƣờng King’B khuẩn lạc có màu trắng sữa, tròn, bóng nhô cao môi trƣờng (Hình 3.7D 3.7E). Kết nhuộm đơn: Vi khuẩn có hình que, kích thƣớc 0,7 – x 0,5 – µm (Hình 3.7F). Kết nhuộm Gram: Sau nhuộm vi khuẩn có màu hồng, chứng tỏ vi khuẩn Gram âm (Hình 3.7G). Kết nhuộm chiên mao: Vi khuẩn có roi đầu (Hình 3.7H). Dựa vào khóa phân loại Schaad (1988) xác định đƣợc vi khuẩn Pseudomonas sp. Kết tƣơng tự nhƣ ghi nhận Hà Thị Kim Duyên (2007), bệnh vi khuẩn Pseudomonas sp. gây ra, bệnh xuất thân, hoa. Vết bệnh chấm màu vàng, nhũng nƣớc. Sau đó, vết bệnh liên kết lại với tạo thành đốm bệnh lớn, xung quanh vết bệnh có màu vàng nhũng nƣớc. Tuy nhiên, Hà Thị Kim Duyên (2007) không mô tả triệu chứng bệnh hoa. 30 A B D C E F G H Hình 3.7 Triệu chứng vi khuẩn Pseudomonas sp. gây bệnh đốm vi khuẩn Huệ trắng A: Vết bệnh ban đầu B: Nhiều vết bệnh điển hình C: Vết bệnh hoa D: Vi khuẩn Pseudomonas sp. môi trƣờng King’B E: Hình dạng khuẩn lạc Pseudomonas sp. đơn môi trƣờng King’B F: Hình dạng vi khuẩn (vật kính 100X) G:Vi khuẩn có đặc điểm Gram âm (vật kính 100X) H: Chiên mao vi khuẩn (vật kính 100X) 31 Lây bệnh nhân tạo vi khuẩn Pseudomonas sp. Qua kết lây bệnh nhân tạo cho thấy, bệnh bắt đầu xuất vào NSLB, lúc vết bệnh chấm nhỏ, nhũng nƣớc xung quanh chỗ tạo vết thƣơng. Đến NSLB, vết bệnh phát triển lớn hơn, triệu chứng bệnh thể khác già non, già vết bệnh nhũng nƣớc có màu xanh đậm, mô xung quanh vết bệnh có màu vàng (Hình 3.8A), non vết bệnh nhũng nƣớc có màu xanh xẫm đen, có quầng mỏng, màu vàng, phần mô lại màu xanh (Hình 3.8B). Cho đến NSLB, vết bệnh có hình dạng bất dạng, vết bệnh có màu vàng nhạt mặt màu vàng nâu mặt dƣới lá, mặt mô bệnh lõm xuống, tƣơng tự với triệu chứng bệnh điều kiện đồng (Hình 3.8C 3.8D). Đến ngày thứ 12, vết bệnh phát triển nặng hơn, bắt đầu thấy tâm vết bệnh màu nâu xám, khô lại lõm xuống rõ rệt (Hình 3.8E 3.8F). A C E B D F Hình 3.8 Triệu chứng bệnh đốm vi khuẩn (Pseudomonas sp.) sau lây bệnh nhân tạo A: Vết bệnh già NSLB B: Vết bệnh non NSLB C, D: Mặt mặt dƣới NSLB E, F: Mặt mặt dƣới 12 NSLB 32 3.2.6 Bệnh sọc vi khuẩn (Xanthomonas sp.) Bệnh xuất chủ yếu lá. Lúc đầu, vết bệnh sọc dài màu nâu nhạt, viền rõ rệt, nhũng nƣớc. Sau đó, vết bệnh phát triển lớn tạo thành sọc màu nâu đen chạy dọc theo gân lá, phần tiếp giáp mô bệnh mô khỏe có đƣờng viền mỏng màu vàng (Hình 3.9A), vết bệnh từ từ khô lại thƣờng vết bệnh khô lại gần chót (Hình 3.9 B 3.9C). Hình dạng khuẩn lạc: Trên môi trƣờng King’B khuẩn lạc màu vàng, rìa nhẵn, bề mặt khuẩn lạc ƣớt (Hình 3.9D 3.9E). Kết nhuộm đơn: Vi khuẩn hình que, kích thƣớc 0,8 – 1,8 x 0,5 – 0,8 µm (Hình 3.9F). Kết nhuộm Gram: Sau nhuộm vi khuẩn có màu hồng, chứng tỏ vi khuẩn Gram âm (Hình 3.9G). Kết nhuộm chiên mao: Vi khuẩn có roi đỉnh (Hình 3.9H). Dựa vào khóa phân loại Schaad (1988) xác định đƣợc vi khuẩn Xanthomonas sp. Kết tƣơng tự nhƣ kết Trần Bá Sơn Nhan Thị Mỹ Hằng (2005), Hà Thị Kim Duyên (2007) bệnh xuất chủ yếu lá, vết bệnh lan rộng tạo thành sọc màu nâu đen chạy dọc theo gân lá, làm nhũng nƣớc. 33 A B D C E F G H Hình 3.9 Triệu chứng vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh sọc vi khuẩn Huệ trắng A: Vết bệnh giai đoạn đầu B: Vết bệnh bắt đầu khô lại C: Vết bệnh khô lại D: Vi khuẩn Xanthomonas sp. môi trƣờng King’B E: Hình dạng khuẩn lạc Xanthomonas sp. đơn môi trƣờng King’B F: Hình dạng vi khuẩn (vật kính 100X) G: Vi khuẩn có đặc điểm Gram âm (vật kính 100X) H: Chiên mao vi khuẩn (vật kính 100X) 34 Lây bệnh nhân tạo Xanthomonas sp. Qua kết lây bệnh nhân tạo cho thấy, bệnh bắt đầu xuất vào ngày thứ sau lây bệnh, lúc đầu vết bệnh sọc dài, nhũng nƣớc, màu nâu nhạt, phần tiếp giáp mô bệnh mô khỏe đƣờng viền. Đến NSLB, vết bệnh phát triển lớn hơn, tạo thành sọc dài chạy dọc theo gân lá, vết bệnh có màu nâu nhạt, viền rõ rệt (Hình 3.10A 3.10B). Vào NSLB, vết bệnh phát triển nặng hơn, lan rộng từ 1/6 đến 1/2 bề ngang lá, sọc dài vết bệnh từ 1/4 đến 1/2 chiều dài lá, màu nâu, phần tiếp giáp mô bệnh mô khỏe có đƣờng viền mỏng màu vàng, vết bệnh mô lõm xuống (Hình 3.10C 3.10D). Cho đến 10 NSLB vết bệnh khô lại, phần mô bệnh mỏng nhăn nheo, làm bệnh bị biến dạng (Hình 3.10E 3.10F). A B C E D F Hình 3.10 Triệu chứng bệnh sọc vi khuẩn (Xanthomonas sp.) sau lây bệnh nhân tạo A, B: Vết bệnh NSLB C, D: Vết bệnh NSLB E, F: Vết bệnh 10 NSLB 35 3.2.7 Bệnh chai (tuyến trùng Aphelenchoides besseyi) Theo Nguyễn Minh Chƣơng Võ Xuân Tân (2005) bệnh chai gây hại suốt giai đoạn cây, từ nhỏ đến lúc trổ bông. Nhƣng trình điều tra, giám định bệnh cho thấy bệnh gây hại chủ yếu thể rõ giai đoạn bông. Khi so sánh bệnh nhẹ bệnh nặng có khác biệt nhƣ sau: Bệnh gây hại mức độ nhẹ phát hoa dài gần nhƣ bình thƣờng nhƣng có điểm khác biệt với phát hoa bình thƣờng có nốt gai sần màu xanh, phát hoa không thẳng. Trên phát hoa, có hoa tách đƣợc nhƣng không nở đƣợc cánh hoa bị chai, nhụy hoa bị khô đen hoa bị khô (Hình 3.11B). Bệnh gây hại mức độ nặng phát hoa ngắn, cong queo với nhiều nốt gai sần có màu xanh nâu. Trên phát hoa, hoa bị nhỏ lại khô hoa lớn nở, hoa nhỏ có màu vàng, gai sần, tách đƣợc khô đen dần. Trên bẹ bị thâm có màu nâu đỏ (Hình 3.11C). Sau ly trích từ thân, bẹ hoa, quan sát dƣới kính hiển vi thấy thể tuyến trùng có dạng mỏng mảnh, kim mảnh có đế kim, diều có hình Oval, thực quản che ruột phía lƣng. Con thƣờng dài đực, kích thƣớc 570 – 880 µm, đực 440 – 720 µm, chiều dài kim 10 – 12,5 µm (Hình 3.11D 3.11E). Kết tƣơng tự với ghi nhận Nguyễn Minh Chƣơng Võ Xuân Tân (2005), Nguyễn Thị Thu Cúc (2011) triệu chứng tác nhân. Theo nhà định loài giới (Christie, 1942; Fortune, 1970) chiều dài kim Aphelenchoides besseyi biến động từ 10 – 12,5 µm. A B C 36 A B D C E Hình 3.11 Triệu chứng tuyến trùng Aphelenchoides besseyi gây bệnh chai Huệ trắng A: Phát hoa Huệ không bị bệnh B: Phát hoa Huệ bị bệnh nhẹ C: Phát hoa Huệ bị bệnh nặng D: Hình dạng tuyến trùng Aphelenchoides besseyi vật kính 40X E: Hình dạng kim diều tuyến trùng Aphelenchoides besseyi vật kính 100X 37 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua tháng thực công tác điều tra, giám định bệnh Huệ trắng, ghi nhận có bệnh gây hại, gồm bệnh nấm bệnh thán thƣ (Colletotrichum sp.), thối nhũng hoa (Choanephora sp.), đốm vòng (Alternaria sp.) thối hạch (Sclerotium rolfsii); bệnh vi khuẩn bệnh đốm vi khuẩn (Pseudomonas sp.) sọc vi khuẩn (Xanthomonas sp.) bệnh tuyến trùng bệnh chai (Aphelenchoides besseyi). Bệnh thán thƣ (Colletotrichum sp.) bệnh đốm vi khuẩn (Pseudomonas sp.) hai loại bệnh gây hại nặng (+++). Các bệnh lại nhƣ bệnh thối nhũng hoa (Choanephora sp.), đốm vòng (Alternaria sp.), sọc vi khuẩn (Xanthomonas sp.) chai (Aphelenchoides besseyi) gây hại từ nhẹ (±) đến nặng (++). Bệnh thối hạch (Sclerotium rolfsii) gây hại mức độ nhẹ (±). 4.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục xác định loài nấm Colletotrichum sp. vi khuẩn Pseudomonas sp. Đồng thời nghiên cứu thử nghiệm loại thuốc có hiệu cao hai bệnh quan trọng trên. 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. BURGESS, L.W., T.F. KNIGHT, L. TESORIERO and PHAN THUY HIEN. 2009. Cẩm nang chuẩn đoán bệnh Việt Nam. Australian Center for International Agricultural Research. 2. ĐẶNG MINH QUÂN. 2010. Bài giảng Phân loại học thực vật – tập II Thực vật bậc cao. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 3. ĐẶNG PHƢƠNG TRÂM. 2005. Giáo trình Kỹ thuật trồng hoa cảnh. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 4. HÀ THỊ KIM DUYÊN. 2007. Điều tra, giám định bệnh hại Mai, Huệ thị xã Sa Đéc – tỉnh Đồng Tháp hiệu chủng nấm Tricô T-BM2a, hai chủng vi khuẩn TG17 TG19 tác nhân gây bệnh quan trọng. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Trồng trọt. Đại học Cần Thơ. 5. LÊ THANH TOÀN. 2011. Bài giảng Bệnh ngành Hoa viên- Cây cảnh. Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng. Đại học Cần Thơ. 6. LÊ THU NGỌC. 2012. Giám định bệnh hại Tróc bạc (Syngonium podophyllum Schott), Ngân hậu (Aglaonema marantifolium Blume) Phú quý (Aglaonema crete) thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Hoa viên – Cây cảnh. Đại học Cần Thơ. 7. LÊ XUÂN VINH. 1997. Trồng chăm sóc hoa kiểng. Nhà xuất nông nghiệp. Hà Nội. 8. NGUYỄN BẢO TOÀN. 2013. Bài giảng Kỹ thuật trồng hoa. Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng. Đại học Cần Thơ. 9. NGUYỄN MINH CHƢƠNG VÕ XUÂN TÂN. 2005. Nghiên cứu xác định thành phần loài, khả gây hại tuyến trùng Huệ trắng (Polianthes tuberosaLinn.) số biện pháp phòng trừ. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Nông học. Đại học Cần Thơ. 10. NGUYỄN XUÂN LINH. 1998. Hoa kỹ thuật trồng hoa. Nhà xuất nông nghiệp. Hà Nội. 11. PHẠM VĂN DUỆ. 2005. Giáo trình Kỹ thuật trồng hoa cảnh. Nhà xuất Hà Nội. 12. PHẠM VĂN KIM. 2000. Giáo trình Vi sinh học đại cƣơng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 13. TRẦN BÁ SƠN NHAN THỊ MỸ HẰNG. 2005. Điều tra, giám định bệnh hại hoa kiểng huyện thị - thành Đồng Bằng Sông Cửu Long hiệu số loại thuốc hóa học nấm Colletotrichum spp. Pestalotia sp. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Trồng trọt – Nông học. Đại học Cần Thơ. 14. TRẦN HỢP. 2000. Cây cảnh hoa Việt nam. NXB Nông nghiệp. Tp Hồ Chí Minh. 15. TRẦN VĂN MÃO NGUYỄN THẾ NHÃ. 2001. Phòng trừ sâu bệnh hại cảnh. NXB Nông Nghiệp. 16. VŨ TRIỆU MÂN. 2007. Giáo trình bệnh chuyên khoa. Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội. Tiếng Anh 1. BARNETT, H.L and B.B. HUNTER. 1998. Illustrated Genera of Imperfect Fungi. Burgess Publishing Company. 39 2. Chen CC, Chang CA (1998) Characterization of a potyvirus causing mild mosaic on tuberose. Plant Disease 82, 45–49. 3. Chen CC, Hsiang T, Chiang FL, Chang CA (2002) Molecular characterization of Tuberose mild mosaic virus and preparation of its antiserum to the coat protein expressed in bacteria. Botanical Bulletin Academia Sinica (Taiwan) 43, 13–20. 4. GEORGE N. A. 2005. Plant Pathology. University of Florida. 5. Krishnareddy M, Smitha R, Devaraju, Jalali S (2007) Molecular characterization of a potyvirus infecting tuberose (Polianthes tuberosa) in southern India. Indian Phytopathology 60, 251–258. 6. Kulshrestha S, Mehra A, Hallan V, Raikhy G, Ram R, Zaidi AA (2005) Molecular evidence for occurrence of Tuberose mild mottle virus infecting tuberose (Polianthes tuberosa) in India. Current Science 89, 870–872. 7. MAHINPOO. 2013. Investigation on Genetic Diverity of Fusarium oxysporum Schlecht Isolated from Tuberose (Polianthes tuberosa L.) based on RAPD Analysis and VCG Groups. Department of Plant Pathology Shahid Chamran University of Ahvaz, Iran. 8. Pearson MN, Horner MB (1986) A potyvirus of Polyanthes tuberose in New Zealand. Australasian Plant Pathology 15, 39. 9. SCHAAD. 1988. Laboratory Guide for Identification of Plant Pathogenic Bacteria (2nd Edition). University of Idaho. 10. TRUJILLO. 1968. Diseases of Tuberose in Hawaii. University of Hawaii. 11. WEBER,. G. F. 1973. Bacterial and Fungal Diseases of Plants in the Tropics. University of Florida Press Gainesville. 40 PHỤ CHƢƠNG PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH BỆNH HẠI TRÊN CÂY HUỆ TRẮNG (Polianthes tuberosa L.) _______________ Họ tên chủ ruộng (ruộng…): …………………………………………………… Ngày điều tra: ………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… I. ĐẶC ĐIỂM NƠI ĐIỀU TRA 1. Diện tích canh tác: m2 ( . công). 2. Kinh nghiệm canh tác nông dân: năm. 3. Nhà vƣờn có phun xịt thuốc hay chƣa ? II. TÌNH HÌNH BỆNH HẠI STT Tên bệnh Bộ phận bị bệnh 41 Mức độ bệnh Tác nhân [...]... bệnh hại làm giảm năng suất và phẩm chất hoa Vì vậy, đề tài: Giám định bệnh hại trên cây Huệ trắng (Polianthes tuberosa L.) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp đƣợc thực hiện với mục tiêu xác định thành phần bệnh hại và mức độ bệnh trên cây Huệ trắng tại tỉnh Đồng Tháp 1 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA CÂY HUỆ TRẮNG 1.1.1 Đặc điểm thực vật Cây Huệ trắng (Polianthes tuberosa L.). .. tài : Giám định bệnh hại trên cây Huệ trắng (Polianthes tuberosa L.) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp đƣợc thực hiện từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2013 tại Bộ môn Bảo vệ thực vật, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ, nhằm xác định thành phần bệnh hại và mức độ bệnh trên cây Huệ trắng tại tỉnh Đồng Tháp Kết quả điều tra, giám định bệnh cho thấy trên cây Huệ trắng có 7 bệnh, ... trắng 34 3.10 Triệu chứng bệnh sọc lá vi khuẩn (Xanthomonas sp.) sau khi lây bệnh nhân tạo Triệu chứng và tuyến trùng Aphelenchoides besseyi gây bệnh chai bông trên cây Huệ trắng 35 3.2 3.3 3.11 vii 23 25 37 NGUYỄN THỊ THÚY AN 2013 Giám định bệnh hại trên cây Huệ trắng (Polianthes tuberosa L.) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Trƣờng... điểm thực vật cây Huệ trắng 2 1.2 Đặc điểm tuyến trùng Aphelenchoides besseyi 9 3.1 Triệu chứng và đặc điểm nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thƣ trên cây Huệ trắng Triệu chứng và nấm Choanephora sp gây bệnh thối nhũng hoa trên cây Huệ trắng Triệu chứng và nấm Alternaria sp gây bệnh đốm vòng trên cây Huệ trắng 21 3.4 Triệu chứng và nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh thối hạch trên cây Huệ trắng 27 3.5... thực vật cây Huệ trắng A: Bụi Huệ trắng B: Thân cây Huệ trắng C: Hoa Huệ trắng 1.1.2 Phân loại hoa Huệ Theo Đặng Phƣơng Trâm (2005), có hai loại hoa Huệ: 2 C Huệ đơn hay Huệ ta, cây thấp mảnh khảnh, cành hoa nhỏ nhắn bông hoa chỉ có một lớp cánh nhƣng có mùi thơm đậm hơn so với Huệ kép Huệ kép còn gọi Huệ tàu, Huệ trâu hay Huệ tứ diện, cây cao, hoa to và nhiều nhƣng kém thơm Huệ kép phổ biến hơn Huệ đơn... bệnh (Bộ môn Bảo vệ Thực vật, trƣờng Đại học Cần Thơ) Mức độ bệnh Mô tả (-) Không có bệnh (±) Bệnh nhẹ, xuất hiện lẻ tẻ, chú ý tìm mới thấy đƣợc vài lá bị bệnh (+) Bệnh trung bình, số cây bị bệnh ít và có nhiều lá bị bệnh (++) Bệnh nặng, số cây bị bệnh bằng 1/3 số lƣợng cây trong ruộng (+++) Bệnh rất nặng, số cây bị bệnh lớn hơn 1/3 số lƣợng cây trong ruộng 1.3.2 Quy trình giám định bệnh Khi giám định. .. (-): Không có bệnh; (±): Bệnh nhẹ, xuất hiện lẻ tẻ, chú ý mới tìm thấy được vài lá bị bệnh; (+): Bệnh trung bình, số cây bị bệnh ít và có nhiều lá bị bệnh; (++): Bệnh nặng, số cây bị bệnh bằng 1/3 số lượng cây trong ruộng; (+++): Bệnh rất nặng, số cây bị bệnh lớn hơn 1/3 số lượng cây trong ruộng 19 3.2 KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH BỆNH 3.2.1 Bệnh thán thƣ (Colletotrichum sp.) Bệnh gây hại chủ yếu trên lá và thƣờng... gây ảnh hƣởng rất lớn đến diễn biến của bệnh Điều tra tình hình bệnh hại trên cây Huệ trắng tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp đƣợc thực hiện ở 8 ruộng Mỗi ruộng quan sát, ghi nhận, đánh giá tình hình và mức độ bệnh từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2013 Kết quả ghi nhận có 7 bệnh xuất hiện và gây hại từ mức độ bệnh nhẹ (±) đến rất nặng (+++), gồm 4 bệnh do nấm là bệnh thán thƣ (Colletotrichum sp.), thối... gây bệnh thối hạch trên cây Huệ trắng 28 3.6 Triệu chứng bệnh thối hạch (Sclerotium rolfsii) sau khi lây bệnh nhân tạo 29 3.7 Triệu chứng và vi khuẩn Pseudomonas sp gây bệnh đốm vi khuẩn trên cây Huệ trắng 31 3.8 Triệu chứng bệnh đốm vi khuẩn (Pseudomonas sp.) sau khi lây bệnh nhân tạo 32 3.9 Triệu chứng và vi khuẩn Xanthomonas sp gây bệnh sọc lá vi khuẩn trên cây Huệ trắng 34 3.10 Triệu chứng bệnh. .. cho cây vẫn còn nƣớc đọng, cho hạch nấm dễ phát triển Sau đó, để chậu cây trong phòng ủ bệnh, trùm kín bằng túi nilon Sau 24 giờ trong phòng ủ bệnh, cây đƣợc đem ra nhà lƣới, hàng ngày tƣới nƣớc cho cây để tạo ẩm độ cho đến khi vết bệnh xuất hiện Quan sát hàng ngày và ghi nhận triệu chứng 15 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 TÌNH HÌNH BỆNH HẠI Công tác thu thập mẫu và giám định bệnh trên cây Huệ trắng . sông Cửu Long 5 1.2.2.1 Bệnh thán thƣ 6 1.2.2.2 Bệnh cháy lá 6 1.2.2.3 Bệnh đốm vòng 6 1.2.2.4 Bệnh thối hạch 6 1.2.2.5 Bệnh thối vi khuẩn 7 1.2.2 .6 Bệnh đốm vi khuẩn 7 1.2.2.7 Bệnh chai. (Sclerotium rolfsii) 26 3.2.5 Bệnh đốm vi khuẩn (Pseudomonas sp.) 30 3.2 .6 Bệnh sọc lá vi khuẩn (Xanthomonas sp.) 33 3.2.7 Bệnh chai bông (tuyến trùng Aphelenchoides besseyi) 36 CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN. khuẩn 15 2.2.3.2 Lây bệnh nhân tạo bằng hạch nấm 15 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 TÌNH HÌNH BỆNH HẠI 16 3.2 KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH BỆNH 20 3.2.1 Bệnh thán thƣ (Colletotrichum sp.) 20 3.2.1