Theo Nguyễn Minh Chƣơng và Võ Xuân Tân (2005) thì bệnh chai bông có thể gây hại trong suốt giai đoạn của cây, từ khi còn nhỏ đến lúc cây trổ bông. Nhƣng trong quá trình điều tra, giám định bệnh cho thấy bệnh gây hại chủ yếu và thể hiện rõ nhất là giai đoạn cây ra bông.
Khi so sánh giữa cây bệnh nhẹ và cây bệnh nặng có sự khác biệt nhƣ sau: Bệnh gây hại ở mức độ nhẹ thì phát hoa dài gần nhƣ bình thƣờng nhƣng vẫn có điểm khác biệt với phát hoa bình thƣờng là có những nốt gai sần màu xanh, phát hoa không thẳng. Trên phát hoa, có hoa tách ra đƣợc nhƣng không nở đƣợc do các cánh hoa bị chai, nhụy hoa bị khô đen và dần dần hoa bị khô (Hình 3.11B).
Bệnh gây hại ở mức độ nặng thì phát hoa ngắn, cong queo với rất nhiều những nốt gai sần có màu xanh hoặc nâu. Trên phát hoa, các hoa bị nhỏ lại và khô đi đối với những hoa lớn sắp nở, còn những hoa nhỏ có màu vàng, gai sần, không thể tách ra đƣợc và khô đen dần. Trên bẹ lá bị thâm có màu nâu đỏ (Hình 3.11C).
Sau khi ly trích từ thân, bẹ lá và hoa, quan sát dƣới kính hiển vi thấy cơ thể tuyến trùng có dạng mỏng mảnh, kim mảnh và có đế kim, diều giữa có hình Oval, thực quản che ruột về phía lƣng. Con cái thƣờng dài hơn con đực, kích thƣớc con cái 570 – 880 µm, con đực 440 – 720 µm, chiều dài kim 10 – 12,5 µm (Hình 3.11D và 3.11E).
Kết quả này tƣơng tự với ghi nhận của Nguyễn Minh Chƣơng và Võ Xuân Tân (2005), Nguyễn Thị Thu Cúc (2011) về triệu chứng và tác nhân. Theo các nhà định loài trên thế giới (Christie, 1942; Fortune, 1970) thì chiều dài kim của
Aphelenchoides besseyi cũng biến động từ 10 – 12,5 µm.
A B
37
Hình 3.11 Triệu chứng và tuyến trùng Aphelenchoides besseyi gây bệnh chai bông trên cây Huệ trắng
A: Phát hoa Huệ không bị bệnh B: Phát hoa Huệ bị bệnh nhẹ C: Phát hoa Huệ bị bệnh nặng
D: Hình dạng tuyến trùng Aphelenchoides besseyi ở vật kính 40X
E: Hình dạng kim và diều giữa của tuyến trùng Aphelenchoides besseyi ở vật kính 100X
C
D
B A
38
CHƢƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ