Định lượng gama ala niệu để đánh giá độ nhiễm chì ở một số học sinh tại một làng nghề tái chế kim loại

39 701 3
Định lượng gama   ala niệu để đánh giá độ nhiễm chì ở một số học sinh tại một làng nghề tái chế kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI LÊ THỊ BÍCH HổNG ĐỊNH LƯỢNG ô - ALA NIỆU ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHIỄM c h ì MỘT SỐ HỌC SINH TẠI MỘT LÀNG NGHỀ TÁI CHÊ KIM LOẠI (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP D ợ c s ĩ KHOÁ 57, 2002 - 2007) Người hướng dẫn PGS. TSKH Lê Thành Phước Tiến sĩ Đặng Minh Ngọc Nơi thực Thời gian thực Bộ môn Hoá vô Viện Y Học Lao Động Vệ sinh môi trưòmg 10/2006 - 5/2007 Hà Nội, - 2007 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng mình, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới; PGS.TSKH. Lê Thành Phước TS. Đặng Minh Ngọc người thầy,người cô tận tình hướng dẫn hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Vô cơ, cán Viện Y Học Lao Động Vệ sinh môi trường, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên . tạo điều kiện cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn. Xin dành tất lời yêu thương tới bố mẹ người thân, người bạn tất quan tâm, chia sẻ dành cho tôi. Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2007 Sinh viên Lê Thị Bích Hồng MUC LUC Trang ĐẶT VÂN ĐỂ PHẦN - TỔNG QUAN 1.1. Chì tính chất chì 3 1.2. Chì môi trường 1.2.1. Nguồn gốc 1.2.2. Những nghề nghiệp có nguy tiếp xúc với chì 1.3. Chì thể 1.3.1. Sự phơi nhiễm chì từ môi trường 1.3.2. Dược động học chì 1.3.2.1. Hấp thu .3.2.2. Phân bố tích lũy 1.3.2.3. Thải trừ 1.4. Cơ chê gây độc tác hại chì 1.4.1. Trên hệ tạo máu 11 1.4.2. Trên hệ tim mạch 12 1.4.3. Trên hệ thần kinh 13 1.4.4. Trên thận quan khác 13 1.5. Các xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán thâm nhiễm chì, nhiễm 13 độc chì 1.6. Thuốc điều trị 16 PHẦN - THựC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 2.1. Đối tưọtig nghiên cứu 18 18 2.2. Phương pháp đánh giá kết 20 2.3. Phương pháp thực nghiệm 20 2.4. Hóa chất, trang thiết bị 22 2.4.1. Hóa chất 22 2.4.2. Dụng cụ, trang thiết bị 23 2.5. Cách tiến hành 23 2.5.1. Chuẩn bị nhựa cột 23 2.5.2. Cách lấy mẫu 24 2.5.3. Bảo quản mẫu 24 2.5.4. Xây dựng đường chuẩn 24 2.5.5. Tiến hành định lượng 26 2.6. Kết khảo sát sô mẫu nước tiểu 27 2.7. Nhận xét, bàn luận 29 KẾT LUẬN 32 TÀI LIÊU THAM KHẢO ĐẶT VÂN ĐỂ Ngày nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa đất nước nói chung, khu vực nông thôn nói riêng, làng nghề có tác dụng lớn chuyển biến cấu kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động. Đa số sở sản xuất làng nghề quy mô hộ gia đình. Nhìn chung làng nghề Việt Nam đóng góp cho xã hội lượng hàng hoá phong phú, góp phần giải việc làm tạo thu nhập cho người dân. Tuy nhiên việc phát triển làng nghề nước ta mang tính tự phát, công nghệ thủ công lạc hậu, thiết bị chắp vá, thiếu đồng bộ, ý thức bảo vệ môi trường thấp .vì vậy, nhiều làng nghề vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe cộng đồng đặc biệt trẻ em giai đoạn phát triển hoàn chỉnh chức thể. Theo tác giả nước chất ô nhiễm môi trường chì kim loại nặng, có độc tính cao nguy hiểm thể người. Từ sản xuất tiêu dùng, chì thải môi trường gây ô nhiễm đất, nước, không khí. Từ môi sinh, chì xâm nhập vào thể gây tác hại lên hệ thống tạo máu, thần kinh, nội tiết, tim mạch, tiêu hoá, sinh sản, xương khớp. So với người lớn lượng chì hấp thu trẻ em cao gấp - lần số liệu dịch tễ đại chứng minh chì vô có ảnh hưởng bất lợi lên sức khoẻ trẻ em ảnh hưởng đến phát triển thể lực, sinh lý, giảm cường độ tổng hợp Hem gây thiếu máu, ức chế gây rối trình truyền tin Synap ảnh hưcmg lâu dài tới phát triển mạng lưới thần kinh trẻ nhỏ làm suy giảm trí nhớ độ tuổi . Việc xác định hàm lượng chì thể cần thiết giúp cho cán y tế phát sổm nguy độc hại để có biện pháp dự phòng điều trị kịp thời, bảo vệ sức khoẻ người lao động, đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện lao động môi trường. Phưcmg pháp định lượng acid ô - aminolevulinic (ô - ALA) niệu nghiệm pháp tiến hành song song với việc xác định chì niệu. Xác định hàm lượng ỏ ALA niệu test nhạy, đặc hiệu việc phát tổn thương sinh học chì. Từ lý trên, tiến hành thực đề tài: “ Định lượng ô - ALA niệu để đánh giá độ nhiễm chì sô học sinh làng nghề tái chê kim loại “ với hai mục tiêu sau: 1. Hiểu thực hành phương pháp định lượng ỏ - ALA nước tiểu. 2. Áp dụng phương pháp tiến hành định lượng ô - ALA nước tiểu số học sinh làng nghề tái chế kim loại nhằm khảo sát mức độ nhiễm chì. PHẦN - TỔNG QUAN 1.1. Chì tính chất chì: [6], [12], [20] Ký hiệu hoá học chì: Pb Tên quốc tế : Plumbum Số thứ tự bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học: 82 Nguyên tử lượng ; 207,21 Cấu hình electron lớp : s' p' Nhiệt độ nóng chảy : 327°c Nhiệt độ sôi : 175l''C Phần trăm vỏ trái đất: 1.10'^ nhiệt độ 550 - 600°c chì bay hơi. Khi tiếp xúc với không khí, chì biến thành chì oxyd độc. Trong không khí chì kim loại bị oxy hóa tạo lớp màng oxyd bảo vệ. Bản thân nước không tác dụng với chì có mặt không khí chì bị nước phân huỷ dần tạo lớp hydroxyd: 2Pb + O + H O = P b (0 H )2 Khi tiếp xúc với nước cứng chì bị bao phủ màng muối không tan bảo vệ (chủ yếu chì Sulfat chì carbonat base), ngăn cản tác dụng tiếp tục nước tạo hydroxyd. Các acid hydrocloric sulfuric loãng không tác dụng với chì. Chì clorid chì Sulfat có độ tan nhỏ. Trong acid sulfuric đặc nóng, chì tan nhanh tạo thành muối acid tan Pb(HS0 )2. Chì dễ tan acid nitric loãng, khó tan acid nitric đặc. Chì tan dễ acid acetic chứa oxy hòa tan. Chì tan kiềm, với tốc độ nhỏ. Sự hoà tan xảy mạnh hofn dung dịch kiềm loãng, nóng. Các mức oxy hóa +2 +4 đặc trưng chì. Các hợp chất với mức oxy hoá chì +2 nhiều bền hơn. 1.2.Chì môi trường U .L N g u n gốc: > Trong thạch (lớp rắn vỏ trái đất sâu đến 16 km) chì có hàm lượng 0,0016% khối lượng 1,6x10 '^%. Như vậy, chì có nguồn gốc tự nhiên gây ô nhiễm môi trường không đáng kể, nguồn ô nhiễm chủ yếu hoạt động người. > Do có đặc tính tiện ích mà chì hợp chất dùng nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Trong kim loại màu, chì có số lượng khai thác nhôm, đồng kẽm. Theo Unesco, riêng Mỹ hàng năm tung vào khí 190.000 chì dạng phân tử. Theo đó, chì thấm sâu xuống lòng đất, làm cho nguồn đất khả sinh lợi đất suất, chất lượng trồng, vật nuôi, sinh vật thuỷ sinh bị suy giảm huỷ diệt, nguồn nước không khí bị ô nhiễm nặng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, làm suy thoái môi trường tác động trực tiếp tới sức khoẻ người. 1.2.2. Những nghề nghiệp có nguy cao tiếp xúc với chì [4] [12] > Nghề khai thác, chế biến quặng chì phế liệu có chì > Chế biến xăng dầu có phụ gia chì hữu (chì tetramethyi, chì tetraethyl) > Nghề thu hồi chì cũ, chì phế liệu > Nghề luyện, tinh chế, đúc . chì hợp kim chì > Hàn, mạ có dùng hợp kim chì > Nghề chế tạo, xén, cắt, đánh bóng sản phẩm chì hợp kim chì > Đúc chữ, chữ in hợp kim chì > Chế tạo, sửa chữa, tái sinh ắc quy chì > Điều chế, sử dụng oxyd chì muối chì (PbO, PbO, Pb3 , PbS0 .) > Pha chế, sử dụng sơn, véc ni, mực in có chì > Chế tạo sử dụng loại men tráng có chì, thuỷ tinh pha chì > Tráng men, in hoa đồ gốm dùng hợp chất có chì > Cư dân sống khu vực bị ô nhiễm > Các ngành kỹ thuật điện, quân sự, phóng xạ . sử dụng kim loại chì Một đặc tính quan trọng chì “không suốt” tấtcả dạng tia phóng xạ tia X, dùng để bảo vệ người làm việctrong ngành kỹ thuật phóng xạ, nguyên tử hạt nhân. 1.3. Chì thể; 1.3.1.Sự phơi nhiễm chì từ môi trường: Theo tác giả nước chất ô nhiễm môi trường chì kim loại nặng, có độc tính cao nguy hiểm với thể người. Chì chất gây độc thường tích luỹ trẻ nhỏ, trẻ lên tới tuổi. Các bào thai phụ nữ có thai dễ bị mắc ảnh hưởng có hại tới sức khỏe. Các ảnh hưởng với hệ thống thần kinh trung ương đặc biệt nghiêm trọng. Từ môi sinh, chì xâm nhập vào thể người nhiều đường khác nhau, có đường là; > Chì chứa bụi từ không khí qua tay vật có dính chì > Đất > Chì từ không khí > Nước ăn uống > Thức ăn, đặc biệt hoa đồ hộp Về mặt sinh thái, lây bẩn phương tiện sản phẩm quy định thay đổi thành phần vật chất môi trường bên liên quan đến chất thải chì phương tiện di động (giao thông), nguồn bất động (xí nghiệp công nghiệp khai thác khoáng, luyện kim, thuỷ tinh công nghiệp chế biến scm), sử dụng chì hợp chất chì thành phần màu, đường ống dẫn nước, lớp phủ đồ hộp . Do chì có đặc tính khó bị phân hủy, bị rửa trôi nên chì chất có khả lắng đọng đàu môi trưcíng sống, tích luỹ theo thời gian, tiềm ẩn khả trở lại thường xuyên vào thể người. Hình cho ta thấy toàn cảnh đường xâm nhập chì từ ngoại cảnh vào thể người Hình 1: Sơ đồ véc tơ xâm nhập chì vào thể Các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, giao thông . yếu tố nguy gây ô nhiễm chì sống. Đời sống người luôn gắn liền với môi trường thông qua không khí, đất, nước, thực phẩm. Vì vậy, môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người. 2.2. Phương pháp đánh giá kết quả: [10] > Để ước tính tỷ lệ nhiễm độc cho quần thể học sinh làng nghề tái chế kim loại, áp dụng luật phân phối nhị Ihức Newton, cụ thể theo công thức: với khoảng tin cậy 95% tỷ lệ quan sát Po- đây; Po tỷ lệ người nhiễm chì ( nhiễm độc) qo tỷ lệ người không nhiễm chì (hoặc không nhiễm độc) n số người điều tra, với điều kiện mẫu điều tra lớn, nghĩa với npo > nqo > 2.3. Phương pháp thực nghiệm: [1] Dưới tác động chì với giảm hoạt tính men ô - ALA dehydratase tăng ô - ALA niệu. Người ta đánh giá cao ưa thích xét ngiệm ô - ALA niệu đơn giản đặc hiệu cho nhiễm độc chì. Một số tác giả thấy tăng tiết ỏ - ALA qua nước tiểu xảy chậm so với tăng chì máu giảm hoạt tính ô - ALA dehydratasse tăng ô - ALA tương đối ổn định nên hầu hết tác giả thống ô - ALA niệu số sinh học đặc hiệu xác việc theo dõi nhiễm độc chì. Ngoài việc định lượng ỏ - ALA niệu số thuận lợi như: chất chuyển hoá, không lo bị nhiễm thêm từ môi trường xét nghiệm chì. Thêm vào việc lấy mẫu đơn giản, loại chì dụng cụ lấy mẫu, mẫu bảo quản lâu (2 tuần). Tất giá trị ưu điểm tạo cho xét nghiệm vị trí quan trọng việc theo dõi sinh học nhiễm độc chì. Hiện xét nghiệm sử dụng rộng rãi giới nước ta. Để đạt mục tiêu đề chọn phương pháp định luợng acid ô aminolevulinic niệu (ỏ - ALA) (phương pháp Mauzerall Granick) để đánh giá độ nhiễm chì học sinh làng nghề. > Mô tả phưoỉng pháp: Acid ỏ - aminolevulinic: NH, - CH, —c o - CH, - CH, —COOH Nguyên tác: [19] Cho nước tiểu chảy qua hai cột nhựa: cột chứa anionit mạnh cột chứa cationit mạnh. Các chất gây trở ngại porphobilinogen bị giữ lại cột anionit ure rửa theo nước chảy ngoài. Acid ô - aminolevulinic bị giữ lại cột cationit, phản hấp thụ dung dịch natri acetat IM, sau phản ứng với acetyl aceton cách thuỷ sôi pyrol. Làm phản ứng pyrol với para- dimethylaminobenzaldehyd (thuốc thử Ehrlich có sửa đổi) hợp chất màu đỏ. Dùng phương pháp đo màu để định lượng ỞX = 553 nm. COOH I CH2 CH3 I ¿H2 I CH2 I CO I CH2 I H,N ALA I co I C-CH CH3 - c o - c H ,0 H O O C - CH2 - C H - / co N I CH3 H Acetyl aceton Acid pyrol 2-methyl-3-acetyl,4-propionic CH3 ' N' \ C H ■3 •H H H2O ^CH Hợp chất màu đỏ 2.4. Hoá chất trang thiết bị; 2.4.1. Hoá chất: - Dung dịch natri acetat IM Natri acetat (CH3C0 Na.3 H2 ) Nước cất vừa đủ - Acetyl aceton - Thuốc thử Ehrlich có sửa đổi 136g 1000 ml p - dimethylaminobenzaldehyd 0,5g Acid acetic đậm đặc (băng) 21 ml Acid perclorid 70% ml Hoà tan p - dimethylaminobenzaldehyd acid acetic đặc, cho thêm acid perclorid 70%. Thuốc thử pha dùng, ổn định khoảng - giờ. Dung dịch chuẩn: + Dung dịch chuẩn mẹ: acid ỏ - aminolevulinic Iml = 100 Acid ô - aminolevulinic lOmg Nước cất vừa đủ lOOml Iml = 100 ỊXg ALA Trong đề tài dùng mẫu ỏ - ALA.HCl trọng lượng phân tử NH2CH2COCH2CH2COOH.HCI = 167,59 cân: ỏ - ALA.HCl 12,80 mg Nước cất vừa đủ 100 ml Bảo quản tủ lạnh. + Dung dịch chuẩn sử dụng: Từ dung dịch chuẩn mẹ, pha dung dịch có nồng độ Iml = ^Ig; Iml = 5ug; Iml = lƠỊẲg; Iml = 20 ỊẲg để xây dựng đường mẫu. - Dung dịch natri acetat 3N - Dung dịch NaOH 2N - Dung dịch HCl IN, 2N, 4N - Thuốc thử AgNƠ 3, FeCl3 2.4.2. Dụng cụ trang thiết bị: Máy đo quang u v - VIS Jenway - 6100. Ống nghiệm thuỷ tinh lOml, cốc thuỷ tinh. Ống nhựa có kích thước 0,7 X 30 cm chọn để làm cột đựng nhựa. Bồng thuỷ tinh. Bình định mức lOOml, 20ml, lOml có nắp đậy. Pipet định mức Iml, lOml. Nồi cách thuỷ. Tất dụng cụ thuỷ tinh rửa nước cất sấy khô. 2.5. Cách tiến hành: [19] 2.5.1. Chuẩn bị nhựa cột: y Anionit (Dovvex 2): chuyển thành dạng acetat cách rửa nhựa cột với dung dịch natri acetat 3N, nước chảy khỏi cột không chứa ion c r (không chứa tủa trắng với AgNOg). Sau anionit rửa nước cất nuớc chảy không chứa natri acetat (không cho màu đỏ với FeCl3) > Cationit (Dowex 50): chuyển lúc đầu thành dạng muối natri cách ngâm đêm với dung dịch NaOH 2N. Sau rửa cationit nước cất tới trung hoà, chuyển nhựa trở lại dạng acid cách xử lý nhựa với thể tích HCl 4N, với thể tích HCl 2N, HCl IN nước cất tới trung tính. Những ống nhựa có kích thước 0,7 X 30 cm chọn để làm cột đựng nhựa. Đặt phần cột lớp đệm thuỷ tinh, cho nhựa vào cột đủ để có lófp dày 2,0 ± 01 cm. Điều chỉnh tốc độ chảy dung dịch qua cột nhựa vào khoảng 3ml/ 10 phút (6 giọt / phút). 2.5.2. Cách láy mẫu: Lấy nước tiểu bãi người dân sống nội thành Hà Nội đựng vào lọ nhựa rửa trước dùng. Lấy nước tiểu bãi 30 học sinh sống làng nghề thuộc tỉnh Hưng Yên đựng vào lọ nhựa rửa trước dùng. 2.5.3.Bảo quản mẫu: Việc bảo quản mẫu để xác định hàm lượng ỏ - ALA có nước tiểu quan trọng. Nếu mẫu không bảo quản tốt, thành phần nước tiểu bị phân huỷ, ảnh hưởng lớn tới kết phân tích. Vì nước tiểu cần bảo quản với aid acetic băng theo tỷ lệ Iml acid acetic băng / lOOml nước tiểu môi trường lạnh (trong hộp đá tủ lạnh). 2.5.4. Xây dựng đường chuẩn: Từ dung dịch mẫu chuẩn mẹ nồng độ lOOịxg/ml pha thành dung dịch có nồng độ Ci, Cj, C3, C4 có nồng độ là: 2,5,10,20 (¡Ẳg/ml) sau: - Hút ml dung dịch chuẩn mẹ vào bình định mức 20 ml, thêm nước cất vừa đủ nồng độ C4 = 20 ịxg/ml. - Hút ml dung dịch C4 vào bình định mức 10 ml, thêm nước cất vừa đủ nồng độ C3 = 10 [Ấg/ml. - Hút ml dung dịch C4 vào bình định mức 20 ml, thêm nước cất vừa đủ nồng độ C2 = ỊẲg/ml. - Hút ml dung dịch C4 vào bình định mức 10 ml, thêm nước cất vừa đủ nồng độ Ci = [Xg/ml. Tiến hàn h đ o m ật độ q u a n g c ủ a c c d u n g d ịc h c ó n n g đ ộ Ci, C2, C 3, C4 so n g song với mẫu trắng. Kết thu bảng đây: Bảng 2: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ dung dịch Nồng độ chất chuẩn (jẲg/ml) 10 20 0,031 0,105 0,206 0,415 Mật độ quang (D) Nồng độ delta-ALA Hình ; Đường chuẩn định lượng ô - ALA niệu. 2.5.5. Tiến hành định lượng: - Đặt cột nhựa vào vị trí: cột anionit trên, cột cationit dưới. - Cho chảy 10 ml nước cất qua cột để điều chỉnh tốc độ giọt(khoảng giọt/phút) - Cho Iml nước tiểu (pH - ) chảy qua cột. - Rửa lần cột nước cất, lần dùng Iml nước cất lần. - Porphobilinogen bị giữ lại cột anionit, ure bị loại bỏ theo nước rửa, ô ALA giữ lại cột cationit. - Tháo bỏ cột anionit. - Đặt cột cationit (có chứa ALA) lên ống nghiệm 10 ml có khắc vạch ml. - Cho vào cột ml dung dịch natri acetat IM hứng dung dịch phản hấp thụ (tốc độ giọt/phút) vào ống nghiệm. - Bỏ cột cationit đi. - Cho thêm vào ống nghiệm 0,2 ml dung dịch acetyl aceton. Lắc mạnh cho đều. - Đặt ống nghiệm vào cách thuỷ đun sôi 10 phút. ALA kết hợp với acetyl aceton hợp chất có nhân pyrol. Để nguội nhiệt độ phòng. - Lấy ml dung dịch cho vào ống nghiệm khác. Cho thêm ml thuốc thử Ehrlich có sửa đổi. Trộn đều, để yên 15 phút. - Đo màu ỏ điện quang kế với bước sóng >^ = 553 nm,đọc đốichiếu với nước cất. - Ống trắng làm với ml dung dịch natri acetat IM cách tiến hành trên. 2.6. Kết khảo sát số mẫu nước tiểu: Tiến hành khảo sát 30 mẫu nước tiểu học sinh sốngở làng nghề tái chế ăcquy hỏng thuộc tỉnh Hưng Yên. Kết thể bảng sau: Bảng 3: Kết định lượng nồng độ ỏ - ALA 30 học sinh sống làng nghề thuộc tỉnh Hưng Yên STT Đặc điểm mẫu Nghề nghiệp Nồng độ - ALA ( mg/I) Nam 13 tuổi Học sinh lớp 12.65 Nam 13 tuổi Học sinh lớp 15.98 Nữ 13 tuổi Học sinh lớp 9.99 Nữ 13 tuổi Học sinh lớp 8.66 Nữ 13 tuổi Học sinh lớp 7.65 Nam 13 tuổi Học sinh lớp 19.98 Nữ 13 tuổi Học sinh lớp 16.65 Nữ 13 tuổi Học sinh lớp 9.99 Nam 13 tuổi Học sinh lớp 6.66 10 Nam 13 tuổi Học sinh lớp 6.47 11 Nữ 13 tuổi Học sinh lớp S 23 12 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 10 28 13 Nam 14 tuổi Học sinh lớp 59.94 14 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 6.47 15 Nam 14 tuổi Học sinh lớp 10.59 16 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 2.35 17 Nam 14 tuổi Học sinh lớp 16.78 18 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 8.56 19 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 11.30 20 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 10.62 21 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 17.47 22 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 13.36 23 Nam 14 tuổi Học sinh lớp 11.76 24 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 17.47 25 Nữ 14 tuổi Học sinh lóp 11.99 26 Nam 14 tuổi Học sinh lớp 6.47 27 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 15 29 28 Nam 14 tuổi Học sinh lớp 60.62 29 Nam 14 tuổi Học sinh lớp 12.65 30 Nam 14 tuổi Học sinh lớp 38.02 Tiến hành khảo sát mẫu nước tiểu người dân sống nội thành Hà Nội, kết thể bảng 4: Bảng 4: Kết định lượng nồng độ ô - ALA niệu người dân sống nội thành Hà Nội. STT Đặc điểm mẫu Nghề nghiệp Nồng độ ô - ALA (mg/1) Nữ 18 tuổi Sinh viên 4,14 Nữ 18 tuổi Sinh viên 2,07 Nữ 17 tuổi Học sinh 2,76 Nữ 16 tuổi Học sinh 2,07 Nữ 14 tuổi Học sinh 1,38 Nam 17 tuổi Học sinh 4,83 Nữ 15 tuổi Học sinh 4,14 Nữ 19 tuổi Sinh viên 4,90 Nam 18 tuổi Sinh viên 2,07 Trung bình 3.15 ± 1,35 2.7. Nhận xét, bàn luận: • Phương pháp đ ịn h lượng ô - ALA niệu Viện Y học lao động Vệ sinh môi trưòmg Việt Nam vận dụng khoá luận phù hợp cho việc phát sóm, đặc hiệu ảnh hưởng độc hại chì. DeltaALA chất chuyển hoá, không lo bị nhiễm thêm từ môi trường xét nghiệm chì, việc lấy mẫu đofn giản, loại chì dụng cụ lấy mẫu mẫu bảo quản lâu. Phương pháp đơn giản, thích hợp cho việc điều tra sức khoẻ cộng đồng lớn. • Từ kết điểu tra 30 mẫu thu bảng cho thấy: > Theo tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm độc chì Bộ Y tế, hàm lượng ỏ - ALA niệu cao mức bệnh lý > 10 mg/1 có 19/30 mẫu điều tra vượt giới hạn qui định, chiếm 63,33%. > Để tính ước lượng tỷ lệ nhiễm độc chì cho quần thể học sinh sống làng nghề tái chế kim loại, chúng tồi áp dụng công thức luật phân phối nhị thức Newton với: n = 30 X = 19 số học sinh có nồng độ ỏ - ALA > mg/1 (ở ngưỡng nhiễm độc chì: theo tiêu chuẩn chẩn đoán Bộ Y tế) Po = 0,63 qo= 0,37 ta phần trăm số học sinh nhiễm độc chì theo tiêu Ô-ALAniệu là: 0,63 ± 0,18 với khoảng tin cậy 95% tỷ lệ quan sát PoTheo đó, kết luận: Tỷ lệ biểu nhiễm độc học sinh sống làng nghề tái chế kim loại thuộc tỉnh Hưng Yên từ 45% đến 81% (với khoảng tin cậy 95%). • Từ kết điều tra mẫu thu ghi ỏ bảng cho thấy: > Nồng độ ò - ALA nước tiểu người dân nội thành Hà Nội 3,15 ± 1,35 mg/1 (giá trị thấp 1,38 mg/1 cao 4,90 mg/1) So với giới hạn cho phép Viện Y học lao động Vệsinh môitrường Việt Nam hàm lượng ô - ALA niệu người bình thường: 2,91 ± 1,04 mg/1 hay 2,94 ± 1,05 mg/24h (T.H.Chi ctv 1973) mẫu điều tra vượt giới hạn qui định. Qua kết điều tra thấy mức độ thấm nhiễm học sinh làng nghề cao. Nếu biện pháp khắc phục việc gây ô nhiễm môi trưòỉng chì dẫn đến nguy làm giảm sút sức khoẻ, trí tuệ học sinh địa phương vùng lân cận, phát sinh nhiều bệnh nhiễm chì bệnh hô hấp, bệnh thận, thiếu m áu . Nguyên nhân dẫn đến mức độ nhiễm chì học sinh làng nghề là: > Người dân chưa ý thức tác hại chì lên môi trường sức khoẻ, họ quan tâm tới lợi ích kinh tế trước mắt mà quên hậu nghiêm trọng để lại sau này. > Các lò tái chế chì chưa bố trí hợp lý, thô sơ. > Thiếu quản lý chặt chẽ cấp quyền địa phương > Công tác thực vệ sinh lao động chưa người dân coi trọng để thực cách nghiêm túc. KẾT LUẬN > Để đạt hai mục tiêu đề ra, khoá luận thực nội dung: • Làm tổng quan chì nhiễm độc chì qua số tài liệu gần nhất. Hiện nhờ biết rõ chế chì xúc tác tạo gốc tự gây độc cho tế bào nên nhà nghiên cứu hướng vào sử dụng antioxidant vừa có tác dụng bẫy gốc tự vừa có khả tạo phức chelat với chì để dung cho can thiệp phòng chống điều trị. • Đã triển khai áp dụng phương pháp đ ịn h lượng ô - ALA niệu Viện Y học lao động Vệ sinh môi trưòỉng Việt Nam có độ nhạy cao, đặc biệt qua giai đoạn loại chì dụng cụ lấy mẫu. Phương pháp tiết kiệm thời gian, công sức kinh tế, thích hợp cho công tác điều tra có số lượng mẫu lớn. • Tiến hành lấy mẫu nước tiểu cư dân nội thành Hà Nội 30 học sinh sống làng nghề thuộc tỉnh Hưng Yên, kết hợp tìm hiểu tác động chì lên môi trường sức khoẻ học sinh. Kết phân tích cho biết: + Theo giới hạn cho phép Bộ Y tế, hàm lượng ô - ALA niệu cao mức bệnh lý > 10 mg/1 có 19/30 mẫu điều tra vượt giới hạn qui định, chiếm 63,33%. Như theo luật phân phối nhị thức Newton tỷ lệ biểu nhiễm độc chì học sinh sống làng nghề tái chế kim loại thuộc tỉnh Hưng Yên từ 45% đến 81% (với khoảng tin cậy 95%). + Hàm lượng ỏ - ALA niệu cư dân sống nội thành Hà Nội là: 3,15 ± 1,35 mg/1 giới hạn cho phép. > Đề xuất; - Phương pháp định lượng ô - ALA niệu Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Việt Nam phương pháp có nhiều ưu điểm, độ nhạy cao đơn giản nên sử dụng rộng rãi để đánh giá mức độ tổn thương sinh học chì thể. - Công việc tái chế chì thủ công cần phải có quan tâm chặt chẽ cấp quyền địa phương, cần phải đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải nhằm giảm tối đa tác động chì đến môi trường địa phương giáo dục cho người dân biết rõ tác hại chì lên môi trường sức khoẻ, đặc biệt ảnh hưởng tới thể chất trí tuệ hệ tương lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Minh Ngọc (1993), Luận án chuyên khoa cấp I, Sơ đánh giá tình hình thấm nhiễm chì vô công nhân số ngành nghề, Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Y học lao động, tr. 15 - 17. 2. Đỗ Thu Trang (2001), Điều tra hàm lượng chì niệu phương pháp F-AAS không qua vô hóa mẫu, Khóa luận tốt nghiệp DSĐH, Trường Đại học Dược Hà Nội. 3. Hóa phân tích II (2004), Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Hóa phân tích. 4. Lê Trung (1994), Bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất Y học, tr. 82-90. 5. Lê Thành Phước (2006), Hoá đại cương - Vô cơ, Trường Đại học Dược Hà Nội, III, tr. 50 - 70. . Lê Thành Phước, Nguyễn Quang Thường (1998), Phức chất gốc tự Y dược, Trường Đại học Dược Hà Nội. 7. Lê Thị Nhung (2002), Tổng quan độc tính chì thuốc giải độc, Khóa luận tốt nghiệp DSĐH, Trường Đại học Dược Hà Nội. 8. Nguyễn Hữu Chấn (1996), Enzym xúc tác sinh học, Nhà xuất Y học, tr. 250 - 320. 9. Nguyễn Bát Can, Đặng Đức Bảo (1962), Nhiễm độc chì, vệ sinh lao động, Nhà xuất Y học. 10. Ngô Như Hoà (1981), Thống kê nghiên cứii Y học, Nhà xuất Y học. 11. Nguyễn Hữu Toàn (2002), Điều tra hàm lượng Chì máu số cư dân làng nghề thôn Đông Mai theo phương pháp NIOSH Mỹ, Khóa luận tốt nghiệp DSĐH, Trường Đại học Dược Hà Nội. 12. Nguyễn Thị Hồng Loan (2000), Sơ xác định độ thâm nhiễm chì qua đường hô hấp cư dân nội thành Hà Nội dự báo thuốc phòng chống, Khóa luận tốt nghiệp DSĐH, Trường Đại học Dược Hà Nội. 13. Nguyễn Xuân Thuỷ ctv (1986), Phương pháp định lượng chì máu nước tiểu máy cực phổ sóng vuông nghiên cíni khả thải chì Ethambutoì thỏ, Luận án phó tiến sĩ Y học. 14. Phan Đức Nhuận cộng (1968), Công trình nghiên cứu khoa học, Viện vệ sinh d ịch tễ học, Số 1. 15. Sở khoa học môi trường tỉnh Hưng Yên (1996), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hưng Yên. 16. Trần Tử An (2000), Môi trường độc chất học, Trường Đại học Dược Hà Nội. 17. (2000) Tuyển tập công trình khoa học trường Đại học khoa học tự nhiên, ngành khoa học môi trường, tr. 89 - 95. 18. Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường (1997), 21 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, tr. 320 - 326. 19. Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường (2002), Thường quy kỹ thuật, Nhà xuất Y học, tr. 433 - 437. 20.N.L. Glinka(1988), Hóa học đại cương (người dịch Lê Mậu Quyền), Nhà xuất Mir Maxcơva, tr. 205 - 209. US. Department of health & Human Services (2/1998), ATSD - Toxicological 21. Profile for lead, u s goverment printing office. 22. WHO. Inorganic lead. Environmetal Health Criteria.\65. 23. Wirth w . Toxicologic - Fibel, Georg thime Verlag. Stutt - gart (1972), tr. 441448 [...]... tiểu của những học sinh sốngở một làng nghề tái chế ăcquy hỏng thuộc tỉnh Hưng Yên Kết quả được thể hiện ở bảng 3 sau: Bảng 3: Kết quả định lượng nồng độ ỏ - ALA của 30 học sinh sống tại một làng nghề thuộc tỉnh Hưng Yên STT Đặc điểm mẫu Nghề nghiệp Nồng độ ồ - ALA ( mg/I) 1 Nam 13 tuổi Học sinh lớp 8 12.65 2 Nam 13 tuổi Học sinh lớp 8 15.98 3 Nữ 13 tuổi Học sinh lớp 8 9.99 4 Nữ 13 tuổi Học sinh lớp 8... chì của Bộ Y tế, hàm lượng ỏ - ALA niệu cao ở mức bệnh lý là > 10 mg/1 thì có 19/30 mẫu điều tra vượt quá giới hạn qui định, chiếm 63,33% > Để tính ước lượng tỷ lệ nhiễm độc chì cho quần thể học sinh sống tại một làng nghề tái chế kim loại, chúng tồi áp dụng công thức luật phân phối nhị thức Newton với: n = 30 X = 19 là số học sinh có nồng độ ỏ - ALA > 1 0 mg/1 (ở ngưỡng nhiễm độc chì: theo tiêu chuẩn... cho nhiễm độc chì Xét nghiệm ô - ALA trong nước tiểu thưòfng được tiến hành trong bệnh viện song song với việc định lượng chì niệu, nó là một phương tiện tốt để đánh giá tác động độc hại của chì Sự bài tiết ô - ALA niệu biểu hiện một cách đúng đắn lượng chì tồn trữ trong cơ thể đã gây độc Bảng 1: Các xét nghiệm chẩn đoán nhiễm độc chì STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Nội dung xét nghiệm Gía trị bình thường Số lượng. .. 13 tuổi Học sinh lớp 8 7.65 6 Nam 13 tuổi Học sinh lớp 8 19.98 7 Nữ 13 tuổi Học sinh lớp 8 16.65 8 Nữ 13 tuổi Học sinh lớp 8 9.99 9 Nam 13 tuổi Học sinh lớp 8 6.66 10 Nam 13 tuổi Học sinh lớp 8 6.47 11 Nữ 13 tuổi Học sinh lớp 8 S 23 12 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 9 10 28 13 Nam 14 tuổi Học sinh lớp 9 59.94 14 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 9 6.47 15 Nam 14 tuổi Học sinh lớp 9 10.59 16 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp... tuổi Học sinh lớp 9 16.78 18 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 9 8.56 19 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 9 11.30 20 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 9 10.62 21 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 9 17.47 22 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 9 13.36 23 Nam 14 tuổi Học sinh lớp 9 11.76 24 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 9 17.47 25 Nữ 14 tuổi Học sinh lóp 9 11.99 26 Nam 14 tuổi Học sinh lớp 9 6.47 27 Nữ 14 tuổi Học sinh lớp 9 15 29 28 Nam 14 tuổi Học sinh lớp... hưởng tới sự phát triển cả về sức khoẻ lẫn trí tuệ của các em Vì những lý do trên, chúng tôi chọn học sinh có độ tuổi từ 13 tuổi đến 14 tuổi sống tại một làng nghề thuộc tỉnh Hưng Yên làm đối tượng nghiên cứu ở khu vực nội thành Hà Nội, chúng tôi chọn một nhóm người bình thường để lấy mẫu 2.2 Phương pháp đánh giá kết quả: [10] > Để ước tính tỷ lệ nhiễm độc cho quần thể học sinh tại một làng nghề tái. .. qo= 0,37 ta được phần trăm số học sinh nhiễm độc chì theo chỉ tiêu Ô-ALAniệu là: 0,63 ± 0,18 với khoảng tin cậy 95% của tỷ lệ quan sát PoTheo đó, có thể kết luận: Tỷ lệ biểu hiện nhiễm độc của học sinh sống tại một làng nghề tái chế kim loại thuộc tỉnh Hưng Yên là từ 45% đến 81% (với khoảng tin cậy 95%) • Từ kết quả điều tra 9 mẫu thu được ghi ỏ bảng 4 cho thấy: > Nồng độ ò - ALA trong nước tiểu của 9... cho phép của Bộ Y tế, hàm lượng ô - ALA niệu cao ở mức bệnh lý là > 10 mg/1 thì có 19/30 mẫu điều tra vượt quá giới hạn qui định, chiếm 63,33% Như vậy theo luật phân phối nhị thức Newton thì tỷ lệ biểu hiện nhiễm độc chì trong học sinh sống tại làng nghề tái chế kim loại thuộc tỉnh Hưng Yên là từ 45% đến 81% (với khoảng tin cậy 95%) + Hàm lượng ỏ - ALA niệu của 9 cư dân sống ở nội thành Hà Nội là: 3,15... giá trị Các xét nghiêm chì trong máu, nước tiểu, tóc và xương có thể chỉ ra hiện tượng nhiễm chì hay nhiễm độc chì, vì còn phụ thuộc vào khả năng đào thải của cơ thể Ví dụ: chì niệu, chì máu cao chưa hẳn đã nhiễm độc (có thể chỉ là nhiễm chì) Chì niệu thấp vẫn có khả năng nhiễm độc nặng vì thận đã tổn thương nên khả năng thanh lọc kém Hiện nay đa số tác giả đều cho xét nghiệm ô - ALA niệu và ỏ - ALA. .. - ALA dehydratase là sự tăng ô - ALA niệu Người ta đánh giá cao và ưa thích xét ngiệm ô - ALA niệu vì nó đơn giản và rất đặc hiệu cho nhiễm độc chì Một số tác giả thấy sự tăng bài tiết ỏ - ALA qua nước tiểu xảy ra chậm hơn so với sự tăng chì máu và giảm hoạt tính ô - ALA dehydratasse nhưng do sự tăng của ô - ALA tương đối ổn định nên hầu hết các tác giả đều thống nhất là ô - ALA niệu là một chỉ số sinh . tài: “ Định lượng ô - ALA niệu để đánh giá độ nhiễm chì ở một sô học sinh tại một làng nghề tái chê kim loại “ với hai mục tiêu sau: 1. Hiểu và thực hành được phương pháp định lượng ỏ - ALA trong. ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI LÊ THỊ BÍCH HổNG ĐỊNH LƯỢNG ô - ALA NIỆU ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHIỄM c h ì ở MỘT SỐ HỌC SINH TẠI MỘT LÀNG NGHỀ TÁI CHÊ KIM LOẠI (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 57, 2002 - 2007) Người. trên tiến hành định lượng ô - ALA trong nước tiểu của một số học sinh tại một làng nghề tái chế kim loại nhằm khảo sát mức độ nhiễm chì. PHẦN 1 - TỔNG QUAN 1.1. Chì và tính chất của chì: [6], [12],

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan