Xác định giá trị lâm sàng các chỉ số đánh giá độ nặng chi giập nát (m e s s), chỉ số tiên đoán bảo tồn chi (p s i), chỉ số bảo tồn chi (l s i) trong tổn thương động mạch khoeo

96 137 2
Xác định giá trị lâm sàng các chỉ số đánh giá độ nặng chi giập nát (m e s s), chỉ số tiên đoán bảo tồn chi (p s i), chỉ số bảo tồn chi (l s i) trong tổn thương động mạch khoeo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ v DANH MỤC BẢNG vi BẢNG ĐỐI CHIẾU TIẾNG ANH – TIẾNG VIỆT vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC VÙNG KHOEO 1.1.1 Hố khoeo 1.1.2 Động mạch khoeo 1.2 CHẤN THƯƠNG VÙNG GỐI 1.2.1 Chấn thương đụng giập vùng gối 1.2.2 Trật khớp gối 1.2.3 Gãy xương vùng gối 1.3 CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG TỔN THƯƠNG CHI 11 1.3.1 Chỉ số M.E.S.S 11 1.3.2 Chỉ số N.I.S.S.S.A 12 1.3.3 Chỉ số L.S.I 13 1.3.4 Chỉ số P.S.I 15 1.3.5 Chỉ số Hannover 15 1.3.6 Chỉ số G.H.O.I.S.S 16 1.4 CHẨN ĐOÁN CHẤN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH KHOEO 18 ii 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP TRONG MỘT TRƯỜNG HỢP TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH KHOEO 20 1.5.1 Điều trị bảo tồn 20 1.5.2 Đặt stent nội mạch 21 1.5.3 Phẫu thuật 21 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 23 CHƯƠNG 27 ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng 27 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 28 2.2.3.1 Biến định tính 28 2.2.2.2 Biến định lượng 30 2.3 CÁC CHỈ SỐ THỐNG KÊ Y HỌC 30 2.3.1 Độ nhạy – Độ đặc hiệu 30 2.3.2 Giá trị tiên đoán dương – giá trị tiên đoán âm 31 2.4 CÁCH THỰC HIỆN 32 CHƯƠNG 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Tuổi 35 3.2 Giới 35 3.3 Phân bố tuổi – giới 36 3.3.1 Độ tuổi trung bình theo giới 36 iii 3.3.2 Phân bố nhóm tuổi theo giới 36 3.4 Thời gian từ lúc nai nạn đến vào viện 37 3.5 Thời gian từ lúc tai nạn đến nhập viện theo loại tổn thương 38 3.6 Thời gian điều trị 39 3.7 Địa bệnh nhân 39 3.8 Nguyên nhân tai nạn 40 3.9 Phân loại thương tổn vùng gối 41 3.10 Cận lâm sàng 42 3.11 Các số 43 3.11.1 Chỉ số M.E.S.S 43 3.11.2 Chỉ số P.S.I 44 3.11.3 Chỉ số L.S.I 44 3.12 Số lần can thiệp phẫu thuật 45 3.13 Kết cục điều trị 45 3.14 Liên quan kết cục điều trị số 46 3.15 Độ nhạy độ đặc hiệu ước tính đường cong ROC 47 CHƯƠNG 51 BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 51 4.1.1 Tuổi – Giới 51 4.1.2 Nguyên nhân tai nạn 52 4.1.3 Địa danh tai nạn thời gian vào viện 52 4.1.4 Tổn thương cấu trúc quanh gối 54 4.4.1 Gãy mâm chày 54 4.4.2 Trật khớp gối 55 4.4.3 Gãy xương đùi 56 4.5 Cận lâm sàng 58 iv 4.2 Các số 61 4.2.1 Chỉ số M.E.S.S 61 4.2.2 Chỉ số L.S.I 63 4.2.3 Chỉ số P.S.I 64 4.2.4 So sánh giá trị sử dụng số M.E.S.S, L.S.I, P.S.I 64 KẾT LUẬN 69 HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ 70 BỆNH ÁN MINH HỌA 72 v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ HÌNH Hình 1 Giải phẫu học vùng khoeo Hình Minh họa động mạch khoeo mạng mạch khớp gối Hình Bầm tím, bóng nước lan rộng mặt sau đùi gối trái Hình Tắc động mạch khoeo phải trật khớp gối tự nắn Hình DSA thấy vị trí tắc động mạch khoeo gãy mâm chày 10 Hình Gãy lún mâm chày trái dập động mạch khoeo 55 Hình Gãy 1/3 xương đùi - gãy xương bánh chè cực dập động mạch khoeo 57 Hình Gãy 1/3 xương đùi - Gãy mâm chày tắc mạch khoeo 58 BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố tuổi theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ Đường cong ROC số M.E.S.S 47 Biểu đồ 3 Đường cong ROC số P.S.I 48 Biểu đồ Đường cong ROC số L.S.I 49 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Chỉ số M.E.S.S 12 Bảng Chỉ số N.I.S.S.S.A 13 Bảng Chỉ số L.S.I 14 Bảng Chỉ số P.S.I 15 Bảng Chỉ số G.H.O.I.S.S 17 Bảng Biến định tính 29 Bảng 2 Biến định lượng 30 Bảng Phân bố giới tính 35 Bảng Độ tuổi trung bình theo giới 36 Bảng 3 Phân bố nhóm tuổi theo giới 37 Bảng Thời gian nhập viện 37 Bảng Thời gian nhập viện 38 Bảng Thời gian điều trị 39 Bảng Địa bệnh nhân 40 Bảng Nguyên nhân tai nạn 40 Bảng Tổn thương cấu trúc quanh gối 41 Bảng 10 Các phương pháp thăm dò cận lâm sàng 42 Bảng 11 Kết thang điểm M.E.S.S 43 Bảng 12 Kết thang điểm P.S.I 44 Bảng 13 Kết thang điểm L.S.I 44 Bảng 14 Số lần can thiệp mạch máu 45 Bảng 15 Kết cục điều trị 45 Bảng 16 Liên quan kết cục điều trị giá trị ngưỡng số 46 Bảng 17 Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm số M.E.S.S 47 Bảng 18 Độ nhạy độ đặc hiệu số P.S.I 49 Bảng 19 Độ nhạy độ đặc hiệu ước tính đường cong ROC số L.S.I 50 vii BẢNG ĐỐI CHIẾU TIẾNG ANH – TIẾNG VIỆT Tiếng Anh Popliteal artery Tiếng Việt Động mạch khoeo Chỉ số đánh giá độ nặng chi Mangled extremities severity score giập nát Predictive salvage index Chỉ số tiên đoán bảo tồn chi Limb salvage index Chỉ số bảo tồn chi Receiving operating characteristic Đường cong ROC Magnetic resonance imaging Chụp cộng hưởng từ Computed tomography angiography Chụp điện toán cắt lớp động mạch Digital subtraction angiography Chụp động mạch xóa Sensitivity Độ nhạy Specificity Độ đặc hiệu Positive predictive value Giá trị tiên đoán dương Negative predictive value Giá trị tiên đoán âm ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương nói chung chấn thương quan vận động nói riêng ngày tăng số lượng mức độ tổn thương Những trường hợp nặng gây tàn phế, số trường hợp đe dọa tính mạng, chí gây tử vong Một tổn thương kéo theo hệ lụy tàn phế suốt đời tổn thương động mạch khoeo chấn thương vùng gối Trong trường hợp chấn thương quan vận động, chấn thương vùng gối chiếm 0,23% trường hợp nhập viện cấp cứu, tỉ lệ chấn thương động mạch khoeo kèm theo 28-46%[10] Xử trí tổn thương động mạch khoeo khơng phải lúc dễ dàng bệnh nhân lúc nhập viện hoàn cảnh thuận lợi Nếu cố gắng bảo tồn chi gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân phải trải qua nhiều lần phẫu thuật với kết cuối lúc bảo tồn chi bảo tồn chi khơng có chức Mặc khác, vội vã định cắt cụt chi dẫn tới tàn phế vĩnh viễn Do việc tiếp cận xử trí trường hợp chấn thương vùng gối có kèm theo tổn thương động mạch khoeo thách thức với bác sĩ lâm sàng Quyết định đoạn chi đầu bảo tồn chi bác sĩ chuyên khoa chấn thương chỉnh hình bác sĩ chuyên khoa mạch máu hội chẩn kĩ lưỡng, nhiên để đến thống mang sức thuyết phục điều không dễ dàng đạt Đã có nhiều nghiên cứu thực để đưa yếu tố giúp tiên lượng khả bảo tồn chi trường hợp chấn thương nặng quan vận động sử dụng số đánh giá độ nặng chi giập nát M.E.S.S (mangled extremities severity score), số tiên đoán bảo tồn chi P.S.I (predictive salvage index), số bảo tồn chi L.S.I (limb salvage index)… nhiên kết chưa thống nghiên cứu [1],[4],[14],[20] Tại Việt Nam chưa thấy cơng trình nghiên cứu đề cập giá trị số giúp tiên lượng khả bảo tồn đoạn chi tổn thương động mạch khoeo Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm mục tiêu so sánh hiệu lâm sàng yếu tố tiên lượng đoạn chi trường hợp chấn thương động mạch khoeo MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định giá trị lâm sàng số đánh giá độ nặng chi giập nát (M.E.S.S), số tiên đoán bảo tồn chi (P.S.I), số bảo tồn chi (L.S.I) tổn thương động mạch khoeo MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT Xác định độ nhạy, độ chuyên biệt, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm số M.E.S.S, P.S.I L.S.I 75 BỆNH ÁN MINH HỌA Hành  Bệnh nhân: NGUYỄN THỊ HỒNG V – Giới tính: Nữ – Năm sinh: 1992  Địa chỉ: Phú Yên – Ngày nhập viện: 20/01/2013  Mã số hồ sơ: 13005943 (Bệnh nhân số 83) Bệnh sử: Bệnh nhân điều khiển xe gắn máy gây tai nạn với xe gắn máy khác, sau tai nạn biến dạng chân (P) không tự lại đưa vào nẹp sơ cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên, sau chuyển bệnh viện Chợ Rẫy sau tai nạn 07 Tình trạng nhập viện: Bệnh nhân tỉnh Mạch 90 lần/phút, huyết áp 100/60mmHg Cẳng chân (P) biến dạng, sưng căng, bầm tím vùng gối, ấn đau chói 1/3 xương chày, mạch mu chân bắt khó, cử động cổ bàn ngón chân được, khơng tê Các điểm số: M.E.S.S điểm, P.S.I điểm, L.S.I điểm XQ: Gãy 1/3 hai xương cẳng chân (P), CTA dập tắc động mạch khoeo đoạn chày 76 Chẩn đoán: Gãy 1/3 hai xương cẳng chân (P) – dập tắc động mạch khoeo Điều trị: Mổ kết hợp xương chày nẹp vít khóa, ghép động mạch khoeo tĩnh mạch hiển đảo chiều Bàn luận: Trong trường hợp nhập viện, để đánh giá số M.E.S.S việc hồn tồn làm Nhưng để đánh giá số P.S.I L.S.I u cầu cần phải có hình thái học động mạch bị tổn thương sau xác định vị trí động mạch tổn thương Như trường hợp động mạch bị tổn thương đoạn gối Ngoài để đánh giá điểm số L.S.I cần phải đánh giá tĩnh mạch khoeo qua siêu âm, nghiên cứu làm hồi cứu trường hợp nên có sẵn hình thái học siêu âm thơng qua tường trình phẫu thuật kèm hay khơng kèm tổn thương tĩnh mạch Đối với trường hợp số bé ngưỡng khả bảo tồn chi cao -BỆNH ÁN MINH HỌA Hành  Bệnh nhân: MAI THỊ NGỌC TH – Giới tính: Nữ – Năm sinh: 1993  Địa chỉ: Đồng Nai  Ngày nhập viện: 23/06/2013  Mã số hồ sơ: 13052022 (Bệnh nhân số 45) 77 Bệnh sử: Bệnh nhân điều khiển xe gắn máy bị xe ô tô, sau tai nạn biến dạng kèm vết thương đùi (T) cấp cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai, sau chuyển bệnh viện Chợ Rẫy sau tai nạn 06 Tình trạng nhập viện: Bệnh nhân tỉnh Mạch 90 lần/phút, huyết áp 100/60mmHg Đùi (T) biến dạng, ấn đau chói 1/3 giữa-dưới đùi (T), vết thương đùi 4x6 cm chảy máu váng mỡ, nhiễm bẩn vừa; mạch mu chân âm tính, chân lạnh, cử động cổ bàn ngón chân được, khơng tê Các điểm số: M.E.S.S điểm, P.S.I 10 điểm, L.S.I điểm XQ: Gãy 1/3 đùi (T) có mảnh rời, CTA dập tắc động mạch khoeo đoạn đùi Chẩn đoán: Gãy hở độ II 1/3 đùi (T) – dập tắc động mạch khoeo Bàn luận: Không giống gãy thân xương đùi đơn thuần, gãy vùng lồi cầu đùi gia tăng tỉ lệ biến chứng động mạch khoeo Trường hợp gãy nát lồi cầu xương đùi di lệch đoạn gãy xa sau Với chế gây tổn thương gián tiếp động mạch khoeo bị dập hay kéo căng gây tổn thương đứt, thủng trực tiếp Đánh giá trường hợp thấy số M.E.S.S, P.S.I L.S.I đạt 7, 10 Trong L.S.I có ý nghĩa có khả bảo tồn chi 78 cao với giá trị tiên đoán âm 100%, M.E.S.S có giá trị tiên đốn dương 12.1% P.S.I 10 có giá trị tiên đoán dương 33.33% Điều trị: Mổ kết hợp xương cố định ngoài, ghép động mạch khoeo tĩnh mạch hiển đảo chiều -BỆNH ÁN MINH HỌA Hành  Bệnh nhân: TRƯƠNG KIM H – Giới tính: Nữ – Năm sinh: 1955  Địa chỉ: Kiên Giang  Ngày nhập viện: 17/01/2013  Mã số hồ sơ: 13005312 (BN số 58) Bệnh sử: Bệnh nhân xe gắn máy tự té đập gối (T), sau tai nạn sưng đùi (T), đưa vào bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang chẩn đoán gãy mâm chày (T) theo dõi chấn thương động mạch khoeo, chuyển viện BV Chợ Rẫy sau tai nạn 12 Tình trạng nhập viện: Bệnh nhân tỉnh Mạch 90 lần/phút, huyết áp 110/80mmHg Gối (T) sưng bầm, biến dạng, chân (T), mạch mu chân (T) âm tính, ngón chân lạnh, tê nhẹ, cử động XQ: Gãy lún mâm chày (T), CTA tắc động mạch khoeo Chỉ số M.E.S.S, P.S.I L.S.I 8,8 79 Chẩn đoán: Gãy mâm chày (T) Schatzcher III Bàn luận: Đây trường hợp điển hình gãy mâm chày dập đứt động mạch khoeo Trong nghiên cứu này, tỉ lệ tổn thương động mạch khoeo gãy mâm chày chiếm tỉ lệ cao Khi khám chấn thương vùng gối, đặc biệt gãy mâm chày nên cẩn thận xem xét dấu hiệu tổn thương mạch máu để phát xử trí sớm biến chứng mạch máu gãy xương Điều trị: Mổ ghép động mạch khoeo tĩnh mạch hiển đảo chiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Văn Dũng (2009), "Nghiên cứu chẩn đoán sớm chấn thương động mạch khoeo", Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh Dương Hồng Nam (2010), "Đánh giá kết chẩn đoán điều trị tổn thương động mạch khoeo chấn thương vùng gối", Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Hồng Lê Minh (2015), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị tổn thương động mạch lớn gãy xương, sai khớp chi dưới" Luận án tiến sĩ y học Nguyễn Hồng Bình (2005), "Nghiên cứu yếu tố tiên lượng chấn thương động mạch khoeo", Đại học y dược Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Phương Nam (2003), "Tổn thương động mạch kheo chấn thương vùng gối" Nguyễn Quang Quyền (1997), "Bài giảng giải phẫu học" 1, pp 195-8 Nguyễn Quang Quyền dịch từ tác giả Netter F.H (1999), "Cẳng chân" Atlas giải phẫu người Nguyễn Sinh Hiền (2000), "Tổn thương mạch khoeo chấn thương kín khó khăn chẩn đốn điều trị" Tạp chí ngoại khoa - số 3/2000, pp 29-37 Nguyễn Vạn Chưởng (2008), "Điều trị cấp cứu trường hợp gãy mâm chày tổn thương mạch máu", In: Hội nghị thường niên lần thứ XV - Hội chấn thương chỉnh hình Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh 10 Abou-Sayed H., Berger D L (2002), "Blunt lower-extremity trauma and popliteal artery injuries: Revisiting the case for selective arteriography" Archives of Surgery, 137 (5), pp 585-589 11 Baars M W., Beijneveld W J., van Ramshorst B., van de Pavoordt H D (1992), "[Arterial injuries in lower leg fractures, a rare but severe complication]" Ned Tijdschr Geneeskd, 136 (26), pp 1256-9 12 Bonnevialle P., Pidhorz L (2006), "Dislocation and fractures around the knee with popliteal artery injury: A retrospective analysis of 54 cases" Rev Chir Orthop Reparatrice Appar Mot, 92 (5), pp 508-16 13 Bonnevialle P., Chaufour X., Loustau O., Mansat P., Pidhorz L., et al (2006), "[Traumatic knee dislocation with popliteal vascular disruption: retrospective study of 14 cases]" Rev Chir Orthop Reparatrice Appar Mot, 92 (8), pp 768-77 14 Bosse M J., MacKenzie E J., Kellam J F., Burgess A R., Webb L X., et al (2001), "A prospective evaluation of the clinical utility of the lower-extremity injury-severity scores" J Bone Joint Surg Am, 83-a (1), pp 3-14 15 Browner Christian Krettek; (2008), "Skeletal Trauma, 4th ed - Fractures of the Distal Femur", pp 16 Bruce D Browner M.D., M.S., F.A.C.S (2009), "Evaluation and Treatment of Vascular Injuries" Skeletal Trauma, I 17 Bruce D Browner M.D., M.S., F.A.C.S (2009), "Fractures of the Distal Femur" Skeletal Trauma, II 18 Dennis J W., Jagger C., Butcher J L., Menawat S S., Neel M., et al (1993), "Reassessing the role of arteriograms in the management of posterior knee dislocations" J Trauma, 35 (5), pp 692-5; discussion 695-7 19 Dirschl D R., Dahners L E (1996), "The Mangled Extremity: When Should It Be Amputated?" J Am Acad Orthop Surg, (4), pp 182-190 20 Dua A., Desai S S., Shah J O., Lasky R E., Charlton-Ouw K M., et al (2014), "Outcome predictors of limb salvage in traumatic popliteal artery injury" Ann Vasc Surg, 28 (1), pp 108-14 21 Feliciano D V (2010), "Management of peripheral arterial injury" Curr Opin Crit Care, 16 (6), pp 602-8 22 Fodor L., Sobec R., Sita-Alb L., Fodor M., Ciuce C (2012), "Mangled lower extremity: can we trust the amputation scores?" Int J Burns Trauma, (1), pp 51-8 23 Gage B E., McIlvain N M., Collins C L., Fields S K., Comstock R D (2012), "Epidemiology of 6.6 million knee injuries presenting to United States emergency departments from 1999 through 2008" Acad Emerg Med, 19 (4), pp 378-85 24 Green N E., Allen B L (1977), "Vascular injuries associated with dislocation of the knee" J Bone Joint Surg Am, 59 (2), pp 236-9 25 Hagino Ryan T., DeCaprio Jeffrey D., Valentine R James, Clagett G Patrick (1998), "Spontaneous popliteal vascular injury in the morbidly obese" Journal of Vascular Surgery, 28 (3), pp 458-463 26 Imerci Ahmet, Özaksar Kemal, Gürbüz Yusuf, Sügün Tahir Sadik, Canbek Umut, et al (2014), "Popliteal Artery Injury Associated with Blunt Trauma to the Knee without Fracture or Dislocation" Western Journal of Emergency Medicine, 15 (2), pp 145-148 27 Johansen K., Daines M., Howey T., Helfet D., Hansen S T., Jr (1990), "Objective criteria accurately predict amputation following lower extremity trauma" J Trauma, 30 (5), pp 568-72; discussion 572-3 28 Kaufman S L., Martin L G (1992), "Arterial injuries associated with complete dislocation of the knee" Radiology, 184 (1), pp 153-5 29 Kumar M K., Badole C., Patond K (2007), "Salvage versus amputation: Utility of mangled extremity severity score in severely injured lower limbs" Indian J Orthop, 41 (3), pp 183-7 30 McNamara J H., Brief D K., Beasley W., Wright J K (1973), "Vascular injury in Vietnam combat casualties: results of treatment at the 24th Evacuation Hospital July 1967 to 12 August 1969" Annals of Surgery, 178 (2), pp 143147 31 McNamara M G., Heckman J D., Corley F G (1994), "Severe open fractures of the lower extremity: a retrospective evaluation of the Mangled Extremity Severity Score (MESS)" J Orthop Trauma, (2), pp 81-7 32 McNutt R., Seabrook G R., Schmitt D D., Aprahamian C., Bandyk D F., et al (1989), "Blunt tibial artery trauma: predicting the irretrievable extremity" J Trauma, 29 (12), pp 1624-7 33 Miles J T., de la Rocha A G., Baird R J (1977), "Current approaches to popliteal artery repair" Canadian Medical Association Journal, 116 (6), pp 606608 34 Miranda Fernando E., Dennis James W., Veldenz Henry C., Dovgan Peter S., Frykberg Eric R (2002), "Confirmation of the Safety and Accuracy of Physical Examination in the Evaluation of Knee Dislocation for Injury of the Popliteal Artery: A Prospective Study" Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 52 (2), pp 247-252 35 O'Sullivan S T., O'Sullivan M., Pasha N., O'Shaughnessy M., O'Connor T P (1997), "Is it possible to predict limb viability in complex Gustilo IIIB and IIIC tibial fractures? A comparison of two predictive indices" Injury, 28 (9-10), pp 639-42 36 Papadopoulos A X., Panagopoulos A., Kouzelis A., Gliatis I., Dimakopoulos P (2006), "Delayed diagnosis of a popliteal artery rupture after a posteromedial tibial plateau fracture-dislocation" J Knee Surg, 19 (2), pp 1257 37 Patel; Kaushal R., L.Rowe; Vincent (2010), "Vascular trauma: Extremity", In: Rutherford's Vascular surgery, Saunders Elsevier, pp 2361-2373 38 Petrie; Aviva, Sabin; Caroline (2000), "Medical statistic", pp 39 Prichayudh S., Verananvattna A., Sriussadaporn S., Sriussadaporn S., Kritayakirana K., et al (2009), "Management of upper extremity vascular injury: outcome related to the Mangled Extremity Severity Score" World J Surg, 33 (4), pp 857-63 40 Rivero H., Bolden R., Young L W (1984), "Proximal tibial physis fracture and popliteal artery injury" Radiology, 150 (2), pp 390 41 Russell W L., Sailors D M., Whittle T B., Fisher D F., Jr., Burns R P (1991), "Limb salvage versus traumatic amputation A decision based on a sevenpart predictive index" Ann Surg, 213 (5), pp 473-80; discussion 480-1 42 S Terry Canale MD; James H Beaty, MD (2013), "Canale & Beaty: Campbell's Operative Orthopaedics, 12th ed" pp chapter 45 43 Schiro G R., Sessa S., Piccioli A., Maccauro G (2015), "Primary amputation vs limb salvage in mangled extremity: a systematic review of the current scoring system" BMC Musculoskelet Disord, 16, pp 372 44 Shanmuganathan R (2008), "The utility of scores in the decision to salvage or amputation in severely injured limbs" Indian J Orthop, 42 (4), pp 368-76 45 Stannard J P., Sheils T M., Lopez-Ben R R., McGwin G., Jr., Robinson J T., et al (2004), "Vascular injuries in knee dislocations: the role of physical examination in determining the need for arteriography" J Bone Joint Surg Am, 86-a (5), pp 910-5 46 Stewart David, Coombs Christopher, Graham H (2013), "Evaluation of Mangled Extremity Severity Score (MESS) as a Predictor of Lower Limb Amputation in Children with Trauma" Eur J Pediatr Surg, 23 (04), pp 333-334 47 Subasi M., Cakir O., Kesemenli C., Arslan H., Necmioglu S., et al (2001), "Popliteal artery injuries associated with fractures and dislocations about the knee" Acta Orthop Belg, 67 (3), pp 259-66 48 Tjoumakaris F P., Wells L (2007), "Popliteal artery transection complicating a non-displaced proximal tibial epiphysis fracture" Orthopedics, 30 (10), pp 876-7 49 Treiman G S., Yellin A E., Weaver F A., Wang S., Ghalambor N., et al (1992), "Examination of the patient with a knee dislocation The case for selective arteriography" Arch Surg, 127 (9), pp 1056-62; discussion 1062-3 50 Vijay Langer (2014), "Review Article: Management of Major Limb Injuries" The Scientific World Journal, 2014 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Tên bệnh nhân: Số NV: Ngày vào viện Chẩn đoán Điều trị Số lần phẫu thuật Tuổi: Ngày viện Giới: Thời gian điều trị Phân loại tổn thương Đụng dập Vết thương Tổn thương cấu trúc giải phẫu vùng gối Gãy xương: Kín Phân độ Hở Trật khớp: Kín Gãy trật Các số MESS score LSI PSI Cận lâm sàng: Siêm âm Doppler DSA CTA Hở ĐIỂM SỐ MESS: Tổn thương xương, phần mềm Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng (giập nát nhiễm trùng nhiều) Thiếu máu chi Màu sắc da bình thường Mất mạch, tuần hoàn mao quản ngoại vi Mất mạch, tê, tuần hoàn mao quản Nếu thời gian kể từ lúc bị thương > điểm số nhân đơi Sốc Huyết áp tối đa > 90mmHg Huyết áp tụt tạm thời Huyết áp tụt kéo dài Tuổi < 30 30 – 50 >50 Bệnh nội khoa (tiểu đường, suy thận ) Khơng có Có ĐIỂM SỐ PSI Động mạch Trên mức động mạch kheo Ngang mức động mạch kheo Dưới mức động mạch kheo Xương Nhẹ Trung bình Nặng Cơ Nhẹ Trung bình Nặng Thời gian lúc chấn thương đến can thiệp phẫu thuật < - 12 > 12 ĐIỂM SỐ LSI: Mạch máu Dập, tổn thương nội mạc, rách phần Tắc mạch nhiều nhánh nối (shank vessels) , mạch mu chân Tắc hoàn toàn động mạch đùi phân nhánh (shank vessels) Điểm Thần kinh Dập, căng, rách nhỏ Đứt/Rứt phần thần kinh ngồi Đứt/Rứt hoàn toàn thần kinh ngồi Xương Gãy kín/hở khơng nát Gãy kín hay nhiều vị trí chi; Gãy hở nát có gãy di lệnh trung bình/nhiều xương < 5cm Gãy hở IIIB xương >5cm, IIIC Da Vết thương sạch, khâu da đầu bỏng độ Đóng da muộn nhiễm bẩn đòi hỏi phải ghép da vạt che phủ, bỏng độ 2-3 Đơn vị gân Rách đứt ảnh hưởng khoang đơn lẻ gân Tổn thương đứt hoàn toàn ảnh hưởng hay nhiều gân 1 Tĩnh mạch sâu Dập rách phần Rách hoàn toàn, đứt huyết khối Thiếu máu chi ấm

Ngày đăng: 13/05/2021, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.MỤC LỤC

  • 02.DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

  • 03.DANH MỤC BẢNG

  • 04.BẢNG ĐỐI CHIẾU TIẾNG ANH – TIẾNG VIỆT

  • 05.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 06.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 07.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 08.ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 09.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 10.BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT LUẬN

  • 12.HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ

  • 13.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 14.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan