Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÖ Y NGUYỄN PHẠM THÁI PHÂN LẬP VI KHUẨN SALMONELLA TRÊN PHÂN BÕ VÀ KIỂM TRA TÍNH NHẠY CẢM CỦA VI KHUẨN ĐỐI VỚI KHÁNG SINH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÖ Y LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y PHÂN LẬP VI KHUẨN SALMONELLA TRÊN PHÂN BÕ VÀ KIỂM TRA TÍNH NHẠY CẢM CỦA VI KHUẨN ĐỐI VỚI KHÁNG SINH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cán hướng dẫn: TS. LÝ THỊ LIÊN KHAI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN PHẠM THÁI MSSV: 3092689 Lớp: Thú y K35 Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÖ Y Đề tài: “Phân lập vi khuẩn Salmonella phân bò kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh Thành phố Cần Thơ” sinh viên Nguyễn Phạm Thái, thực phòng Vệ sinh thức ăn, môn Thú Y, khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ, từ tháng 8/2013 đến tháng 12/2013. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 20 Cần Thơ, ngày… tháng… năm 20 Duyệt Bộ môn Cán hƣớng dẫn TS. Lý Thị Liên Khai Cần Thơ, ngày….tháng….năm 20 Duyệt Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết đƣợc nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác trƣớc đó. Sinh viên thực Nguyễn Phạm Thái ii LỜI CẢM TẠ Thời gian trôi nhanh từ đặt chân vào trƣờng Đại Học Cần Thơ. Trong suốt thời gian học tập đây, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên chân thành từ cha mẹ, thầy cô, bạn bè, tiếp thêm động lực cho hoàn thành khóa học. Từ tận đáy lòng xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến: Gia đình thân yêu theo sát bƣớc đƣờng học tập, cha mẹ hy sinh cực khổ để nuôi dƣỡng dạy bảo khôn lớn Cô Lý Thị Liên Khai tận tâm dẫn suốt thời gian thực đề tài, tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài. Cô truyền đạt kinh nghiệm sống quý báu để làm hành trang cho bƣớc đƣờng đời sau này. Các thầy cô môn Thú Y Chăn Nuôi Thú Y dạy bảo suốt thời gian học đại học. Các anh chị Cao học khóa 18, 19; anh chị Thú Y khóa 34; bạn bè Thú Y khóa 35 em Thú Y khóa 36, 37 giúp đỡ trình làm luận văn. Kính chúc cha mẹ, quý thầy cô anh chị, bạn bè dồi sức khỏe. Xin lần cám ơn ngƣời. Nguyễn Phạm Thái iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BPW Buffered Peptone Water MLCB Manitol Lysine Crystal Violet Brilliant Green Agar NA Nutrient Agar MHA Mueller-Hinton Agar NB Nutrient Broth TSA Tryptic Soy Agar TSB Tryptic Soy Broth KIA Kligler Iron Agar LIM Lysine Indole Motility VP Voges Proskauer NAHMS National Animal Health Monitoring System USDA United State Department of Agriculture HF Holstein Friesian MIC Minimum Inhibitory Concentration iv MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang duyệt i Lời cam đoan .ii Lời cảm tạ .iii Danh mục chữ viết tắt . iv Mục lục v Danh sách hình viii Danh sách bảng x Tóm lƣợc . xi CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lịch sử phát nghiên cứu vi khuẩn Salmonella 2.2 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn Salmonella gây bệnh thƣơng hàn đại gia súc 2.2.1 Nghiên cứu nƣớc 2.2.2 Nghiên cứu nƣớc . 2.3 Sức đề kháng vi khuẩn Salmonella . 2.4 Hình thái vi khuẩn Salmonella 2.5 Đặc tính nuôi cấy vi khuẩn Salmonella . 2.6 Đặc tính sinh hóa vi khuẩn Salmonella . 2.7 Danh pháp vi khuẩn Salmonella . 2.8 Cấu trúc kháng nguyên vi khuẩn Salmonella 2.9 Tính biến dị vi khuẩn Salmonella . 2.10 Độc tố vi khuẩn Salmonella 2.11 Tính gây bệnh vi khuẩn Salmonella 10 2.12 Đƣờng lây lan vi khuẩn Salmonella 10 v 2.13 Một số chủng Salmonella thƣờng phân lập đƣợc từ bò . 11 2.14 Bệnh thƣơng hàn Salmonella gây bò . 12 2.14.1 Triệu chứng . 12 2.14.2 Điều trị phòng bệnh . 12 2.15 Bệnh thƣơng hàn ngộ độc thực phẩm Salmonella gây ngƣời 13 2.15.1 Bệnh thƣơng hàn Salmonella gây ngƣời 13 2.15.2 Ngộ độc thực phẩm Salmonella . 14 2.16 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella 16 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18 3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu . 18 3.1.1 Thời gian địa điểm thực . 18 3.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu . 18 3.1.3 Dụng cụ trang thiết bị . 18 3.1.4 Hóa chất kháng sinh 18 3.1.5 Môi trƣờng . 18 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Phƣơng pháp lấy mẫu . 18 3.2.2 Phƣơng pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella phân bò 18 3.2.3 Phƣơng pháp định danh vi khuẩn Salmonella phản ứng sinh hóa 21 3.2.4 Phƣơng pháp định danh chủng Salmonella phản ứng huyết học 23 3.2.5 Phƣơng pháp kiểm tra tính nhạy cảm Salmonella số loại kháng sinh phƣơng pháp khuếch tán đĩa kháng sinh thạch . 26 3.3 Chỉ tiêu theo dõi 27 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu . 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết khảo sát tình hình vệ sinh thú y bò Thành phố Cần Thơ . 29 4.1.1 Kết khảo sát tình hình vệ sinh thú y bò thịt 30 4.1.2 Kết khảo sát tình hình vệ sinh thú y bò sữa 30 4.2 Kết nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella từ phân bò khỏe vi Thành phố Cần Thơ . 32 4.3 Kết định chủng vi khuẩn Salmonella phân lập từ phân bò khỏe Thành phố Cần Thơ . 39 4.4 Kết kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc từ phân bò khỏe Thành phố Cần Thơ với số loại kháng sinh . 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị . 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 43 PHỤ CHƢƠNG . 48 vii DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Hình thái vi khuẩn Salmonella kính hiển vi quang học 3.1 Khuẩn lạc Salmonella môi trƣờng MLCB 20 3.2 Quy trình nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella 21 3.3 Đặc tính sinh hóa vi khuẩn Salmonella 23 3.4 Phản ứng huyết học Salmonella với kháng thể chuẩn 24 3.5 Các bƣớc xác định kháng nguyên H phase Salmonella 25 3.6 Các bƣớc xác định kháng nguyên H phase Salmonella 25 3.7 Kết kháng sinh đồ vi khuẩn Salmonella 27 4.1 Bản đồ Thành phố Cần Thơ 29 4.2 Chuồng nhốt bò hộ dân quận Cái Răng 30 4.3 Chuồng nuôi bò hộ dân HTX bò sữa Long Hòa 31 4.4 Gà tự lại khu vực chuồng nuôi bò 32 4.5 Bò sữa lai HF HTX bò sữa Long Hòa 36 4.6 Bò lai Sind quận Cái Răng 36 4.7 Bò lai Brahman quận Bình Thủy 37 4.8 Một góc chuồng nuôi bò hộ gia đình Bình Thủy 39 viii Bảng 4.3: Kết phân lập vi khuẩn Salmonella theo giống bò Mẫu dƣơng tính với Salmonella Giống bò Số mẫu kiểm tra Số lƣợng Tỉ lệ (%) Bò sữa lai HF 56 10 17,86 Bò lai Sind 68 7,35 Bò lai Brahman 16 6,25 (P > 0,05) Tổng 140 16 11,43 Dựa vào kết Bảng 4.3, bò sữa lai HF có tỉ lệ dƣơng tính cao 17,86%, bò lai Sind 7,35% bò lai Brahman 6,25%, nhiên khác tỉ lệ giống bò ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Điều đƣợc giải thích với bò sữa lai HF, bò lai Sind, bò lai Brahman có thức ăn chủ yếu cỏ dại đồng, nhiên cỏ, đất nguồn nƣớc cánh đồng lại bị nhiễm khuẩn Salmonella từ phân động vật thải ra, theo nhận định Jack and Hepper (1969) bò nhiễm Salmonella từ việc gặm cỏ đồng nhiễm khuẩn. Trong bò sữa lai HF đƣợc chăm sóc kỹ hai giống bò lại nhƣng lại giống bò lai ƣa khí hậu mát mẻ, nuôi điều kiện môi trƣờng nóng ẩm vùng đồng sông Cửu Long làm bò bị stress nhiệt, dẫn tới dễ nhiễm khuẩn (Lê Đăng Đảnh ctv., 2004). Việc giống bò thƣờng đƣợc mua từ thƣơng lái làm tăng nguy nhiễm vi sinh vật theo Evan and Davies (1996), bò mua từ thƣơng lái có nguy nhiễm khuẩn cao gấp lần bò mua từ trung tâm giống trang trại. Bên cạnh đó, kết từ Bảng 4.3 phù hợp với nghiên cứu Lâm Thị Huyền Trân (2008), đàn bò Cần Thơ An Giang khác tỉ lệ diện Salmonella ba giống bò trên. Kết từ Bảng 4.3 chứng minh ba giống bò sữa lai HF, lai Sind lai Brahman có diện vi khuẩn Salmonella tỉ lệ tƣơng đƣơng nhau. 35 Hình 4.5: Bò sữa lai HF HTX bò sữa Long Hòa Hình 4.6: Bò lai Sind quận Cái Răng 36 Hình 4.7: Bò lai Brahman quận Bình Thủy Bảng 4.4: Kết phân lập vi khuẩn Salmonella theo độ tuổi bò Mẫu dƣơng tính với Salmonella Độ tuổi (năm) Số mẫu kiểm tra Số lƣợng Tỉ lệ (%) ≤2 88 6,82 >2 52 10 19,23 (P < 0,05) Tổng 140 16 11,43 Kết Bảng 4.4 cho thấy bò nhóm tuổi ≤ năm có tỉ lệ diện Salmonella 6,82%, thấp so với tỉ lệ 19,23% diện Salmonella bò nhóm tuổi > năm, khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Kết cho thấy tỉ lệ diện Salmonella bò khỏe tăng theo nhóm tuổi. Điều nhiều nguyên nhân tác động nhƣ quản lý, luân chuyển đàn, cách chăm sóc với nhóm tuổi. Tỉ lệ diện Salmonella nhóm bò > năm tuổi cao Salmonella tồn môi trƣờng cách dai dẳng (Davies and Wray, 1995), loài gặm nhấm côn trùng nên bò sống lâu khả nhiễm Salmonella cao, việc sống chung với bò mang trùng thời gian dài nguyên 37 nhân. Thêm vào bò nuôi lấy thịt, độ tuổi > năm lúc bò vào giai đoạn vỗ béo, thƣờng đƣợc gộp đàn nhốt chung với nhiều bò khác dẫn tới lây nhiễm cao. Ở nhóm tuổi ≤ năm tỉ lệ nhiễm thấp lúc bò nhỏ, đƣợc chăm sóc kĩ từ thức ăn, nƣớc uống, có môi trƣờng hơn, thêm vào có nguồn kháng thể từ sữa mẹ dẫn tới sức đề kháng cao hơn, nhiễm khuẩn hơn. Qua kết cho thấy vi khuẩn Salmonella có diện bò nhóm tuổi ≤ năm > năm, tỉ lệ diện tăng dần theo nhóm tuổi. Bảng 4.5: Kết phân lập vi khuẩn Salmonella theo hình thức chăn nuôi bò Mẫu dƣơng tính với Salmonella Hình thức Hộ gia đình Trang trại Số mẫu kiểm tra Số lƣợng Tỉ lệ (%) 113 12 10,62 27 14,81 (P > 0,05) Tổng 140 16 11,43 Từ Bảng 4.5 cho thấy tỉ lệ diện Salmonella hình thức chăn nuôi bò trang trại 14,81% cao so với tỉ lệ diện chăn nuôi bò hộ gia đình 10,62%, nhiên khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Sự tƣơng đƣơng tập quán chăn nuôi theo hộ gia đình quận khảo sát dẫn tới số mẫu lấy đƣợc hình thức trang trại ít, điều kiện vệ sinh không tốt phƣơng thức chăn nuôi lạc hậu, toàn số mẫu hình thức chăn nuôi trang trại đƣợc lấy từ nơi lý do, cần bò mang trùng lây nhiễm cho đàn. Bò chăn nuôi nông hộ nhƣ trang trại khảo sát chuồng nhốt sẽ, chủ yếu nơi nhốt bò vào buổi tối, thức ăn để lẫn với phân, ruồi… (Hình 4.8). Nền chuồng đóng vai trò quan trọng việc lan truyền Salmonella đàn bò, theo nhận định Wray and Davies (2000), Salmonella sống sót tƣờng chuồng, dùng biện pháp loại bỏ vi khuẩn. Việc vệ sinh phòng bệnh đƣợc quan tâm nên lý gây lây nhiễm Salmonella. Kết nghiên cứu hai hình thức chăn nuôi bò theo trang trại theo hộ gia đình có bò dƣơng tính với vi khuẩn Salmonella nhƣng khác biệt tỉ lệ hai hình thức. 38 Hình 4.8: Một góc chuồng nuôi bò hộ gia đình Bình Thủy 4.3 Kết định chủng vi khuẩn Salmonella phân lập từ phân bò Thành phố Cần Thơ 30 khuẩn lạc vi khuẩn Salmonella thu đƣợc từ 16 mẫu phân bò dƣơng tính với Salmonella đƣợc định chủng phản ứng huyết học với kháng thể chuẩn. Bảng 4.6: Kết định chủng vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc (n = 30) STT Chủng Số lƣợng Tỉ lệ (%) Salmonella nhóm B 10 Salmonella nhóm E1 12 40 Salmonella nhóm khác 15 50 30 100 Tổng Kết Bảng 4.6 cho thấy chủng vi khuẩn Salmonella thuộc nhóm B nhóm E1 phân lập đƣợc đàn bò khỏe quận Ô Môn, Bình Thủy, Cái Răng thuộc thành phố Cần Thơ. Kết phân tích cho thấy hai nhóm có kháng nguyên O O3, 10 (nhóm E1) O4 (nhóm B) thành phần tham gia 39 vào trình gây bệnh vật chủ, nhóm E1 chiếm tỉ lệ 40% cao nhóm B có tỉ lệ 10%. Nghiên cứu Lý Thị Liên Khai (2010), phân bò đồng sông Cửu Long nhóm E1 phổ biến với số chủng S. Anatum S. Weltevreden. Cả hai nhóm E1 B thuộc nhóm phụ I enterica thích nghi thƣờng đƣợc tìm thấy động vật máu nóng, truyền lây loài gia súc cho ngƣời, có khả gây bệnh thƣơng hàn ngộ độc thực phẩm. Với diện vi khuẩn Salmonella thuộc nhóm bò, biện pháp phòng ngừa việc nhiễm khuẩn Salmonella vào sản phẩm từ bò nhƣ thịt sữa, dẫn tới ngộ độc thực phẩm ngƣời xảy ra. 4.4 Kết kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc từ phân bò Thành phố Cần Thơ với số loại kháng sinh phƣơng pháp kháng sinh đồ. Bảng 4.7: Kết kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc số loại kháng sinh (n = 30) Nhạy Tên kháng sinh Kí hiệu Trung bình Tỉ lệ SL SL (%) Tỉ lệ Kháng SL (%) Tỉ lệ (%) Amoxicillin Ax 3,33 6,67 27 90 Ampicillin Am 10 27 90 Ciprofloxacin Ci 30 100 Norfloxacin Nr 30 100 Gentamycin Ge 30 100 Amikacin Ak 30 100 Bactrim Bt 26 86,67 13,33 Với kết từ Bảng 4.7, nhận thấy vi khuẩn Salmonella phân lập từ phân bò khỏe quận Ô Môn, Bình Thủy, Cái Răng thuộc Thành phố Cần Thơ nhạy cao với kháng sinh nhƣ Ciprofloxacin, Norfloxacin, Gentamycin Amikacin với tỉ lệ 100%, Bactrim 86,67%. Salmonella có độ mẫn cảm thấp với Amoxicillin với tỉ lệ 3,33%, Ampicillin 10%, hai kháng sinh bị kháng với tỉ lệ 90%. Các kháng sinh thuộc hai nhóm Quinolones Aminoglycosides kháng sinh có phổ diệt khuẩn rộng đƣợc dùng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn gram âm nhƣ 40 Salmonella gây nên vi khuẩn có độ nhạy cao với chúng. Kết phù hợp với kết nghiên cứu Margaret et al. (2011), tỉ lệ nhạy Salmonella phân lập đƣợc đàn bò bang Dakota với kháng sinh Ciprofloxacin, Norfloxacin, Gentamycin Amikacin mức 100%. Ngoài có mẫu đƣợc phát kháng với nhiều loại kháng sinh Ampicillin, Amoxicillin Bactrim, mẫu phân lập đƣợc từ phân bò khỏe lấy HTX bò sữa Long Hòa, cho thấy Salmonella đa kháng xuất đàn bò sữa quận Bình Thủy Thành phố Cần Thơ. Việc truyền gien kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella từ bò sang ngƣời đƣợc Fey et al. (2000), chứng minh, gây nguy tiềm tàng việc xuất chủng Salmonella kháng thuốc ngƣời. Kết cho thấy chủng Salmonella phân lập từ phân bò Thành phố Cần Thơ nhạy cảm cao với nhiều loại kháng sinh. Tuy nhiên, ngƣời chăn nuôi không nên sử dụng bừa bãi loại kháng sinh vào mục đích chữa trị kích thích tăng trƣởng, việc nguyên nhân làm cho vi khuẩn Salmonella kháng thuốc (Levy, 1998). 41 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài “Phân lập vi khuẩn Salmonella phân bò kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh Thành phố Cần Thơ”, có kết luận nhƣ sau: Tỉ lệ diện Salmonella phân bò Thành phố Cần Thơ 11,43%, tỉ lệ Ô Môn (14,81%), Bình Thủy (13,75%) Cái Răng (3,03%) tƣơng đƣơng nhau. Tỉ lệ diện Salmonella phụ thuộc vào độ tuổi bò, bò lớn tuổi tỉ lệ nhiễm cao. Bò độ tuổi > năm có tỉ lệ nhiễm 19,23%, bò độ tuổi ≤ năm có tỉ lệ nhiễm 6,82%. Tỉ lệ dƣơng tính Salmonella không phụ thuộc vào hình thức chăn nuôi bò (hộ gia đình: 10,62%; trang trại: 14,81%), vào mục đích sử dụng bò (bò thịt: 7,14%,; bò sữa: 17,86%) vào giống bò (bò sữa HF: 17,86%; bò lai Sind: 7,35%; bò lai Brahman: 6,25%). Trong số Salmonella phân lập đƣợc có 40% thuộc nhóm E1 cao 10% thuộc nhóm B, cho thấy nhóm E1 phổ biến nhóm B. Vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc từ phân bò Thành phố Cần Thơ mẫn cảm cao với loại kháng sinh nhƣ Ciprofloxacin, Norfloxacin, Gentamycin, Amikacin (đều 100%), Bactrim (86,67%). Ampicillin Amoxicillin bị kháng với tỉ lệ 90%. 5.2 Đề nghị Nuôi cấy phân lập Salmonella với số mẫu lớn hơn, nhiều giống bò hơn, nhiều địa điểm thuộc đồng sông Cửu Long nghiên cứu thêm diện Salmonella yếu tố nhƣ môi trƣờng, thức ăn. Nông hộ trại chăn nuôi bò nên ý vệ sinh thức ăn, nƣớc uống, chuồng trại khâu nhập xuất bò để hạn chế xâm nhập lây lan vi khuẩn Salmonella. Cần kiểm soát việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi bò vào việc chữa bệnh làm chất kích thích tăng trƣởng để tránh tình trạng kháng thuốc vi khuẩn Salmonella. 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc 1. Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi Nguyễn Hoàng Tuấn, 2002. Bệnh học truyền nhiễm, NXB Y học. 2. Bùi Mạnh Hà, 2006. Ngộ độc thực phẩm cách phòng tránh. Báo Thanh niên, 06/12. 3. Dƣơng Thị Thanh Thảo, 2005. Phân lập vi khuẩn Salmonella spp. phân tiêu chảy ngƣời tỉnh Đồng Tháp. Luận văn kĩ sƣ chăn nuôi Thú y. Đại học Cần Thơ. 4. Lâm Thị Huyền Trân, 2008. Phân lập kiểm tra tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp. phân bò số trại chăn nuôi nông hộ thuộc thành phố Cần Thơ tỉnh An Giang. Luận văn kĩ sƣ chăn nuôi Thú Y. 5. Lê Đăng Đảnh, Lê Minh Chân Hồ Mộng Hải, 2004. Chăn nuôi bò thịt. Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 141. 6. Lê Huy Chính, 2000. Nghiên cứu đặc điểm serogroup vi khuẩn thƣơng hàn, kháng kháng sinh ứng dụng kĩ thuật PCT vào chẩn đoán bệnh thƣơng hàn. Đại học Y dƣợc Hà Nội, 66. 7. Lê Văn Tạo, 2004. Những bệnh truyền nhiễm thƣờng gặp bò bò sữa, cách phòng trị. Viện Thú y quốc gia. Nhà xuất lao động – xã hội, 134 8. Lý Thị Liên Khai, Trần Thị Phận Nguyễn Thị Chúc, 2010. Xác định nguồn lây truyền bệnh đƣờng tiêu hóa vi khuẩn Salmonella từ động vật sang ngƣời số tỉnh Đồng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học, 16: 69-79. 9. Nguyễn Nhƣ Thanh, 1997. Vi sinh vật học Thú y, NXB Nông nghiệp. 10. Nguyễn Thị Oanh Phùng Quốc Chƣởng, 2003. Tình hình nhiễm Salmonella số đặc tính gây bệnh Salmonella phân lập đƣợc trâu bò Đak Lak. Tạp chí khoa học kĩ thuật Thú y, tập X, số 2. 11. Võ Thành Thìn, Lê Đình Hải, Đặng Văn Tuấn, Trƣơng Công Thôi, Nguyễn Trọng Hải Vũ Khắc Hùng, 2009. Phân tích số yếu tố độc lực vi khuẩn Salmonella spp. phân lập từ bê dƣới tháng tuổi mắc bệnh tiêu chảy Nam Trung Bộ Tây Nguyên. Tạp chí khoa học kĩ thuật Thú y, tập XVI, số 2. 12. Võ Thị Trà An Lê Hữu Ngọc, 2006. Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (heo, bò, gà) số tỉnh phía Nam. Tạp chí khoa học kĩ thuật Thú y, tập XIII, số 2. Tài liệu nƣớc 13. Andreas J. Bäumler, Renée M. Tsolis and Fred Heffron, 2000. Virulence Mechanisms of Salmonella and their Genetic Basis. Salmonella in domestic animals, 57 – 58. 14. Angulo F. J., K. R. Johnson, R. V. Tauxe and M. L. Cohen., 2000. Origins and consequences of antimicrobial-resistant nontyphoidal Salmonella: 43 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. implications for the use of fluoroquinolones in food animals. Microb. Drug Resist: 77 – 83. Atlas R.M., 2004. Handbook of Microbiological Media. London: CRC Press, 1226. Callaway T.R., J. E. Keen, T. S. Edrington, L. H. Baumgard, L. Spicer, E. S. Fonda, K. E. Griswold,, T. R. Overton, M. E. VanAmburgh, R. C. Anderson, K. J. Genovese, T. L. Poole, R. B. Harvey and D. J. Nisbet, 2005. Fecal Prevalence and Diversity of Salmonella Species in Lactating Dairy Cattle in Four States. J. Dairy Sci., 88:3603–3608. Carlos Alberto Gómez - Aldapa, Ma. del Refugio Torres - Vitela, Angélica Villarruel - López and Javier Castro - Rosas, 2011. The Role of Foods in Salmonella Infections. Salmonella – A dangerous foodborn pathogens, 21 – 22. Clifford Wray and Robert H. Davies, 2000. Salmonella Infections in Cattle. Salmonella in domestic animals, 170 – 190. Crump J.A., Luby S.P., Mintz E.D., 2004. The global burden of typhoid fever. Bull World Health Organ, 82(5):346 – 353. D’ Aoust, J.Y., 1989. Foodborn Bacterial Pathogens. CRC Press: 816. Davies R.H. and Wray C., 1995. Observations on disinfection regimensused on Salmonella enteritidis infected poultry units. Poultry Science, 638 – 647. Dunne E. F., P. D. Fey, P. Kludt, R. Reporter, F. Mostashari, P. Shillam, J. Wicklund, C. Miller, B. Holland, K. Stamey, T. J Barrett, J. K. Rasheed, F. C. Tenover, E. M. Ribot and F. J. Angulo, 2000. Emergence of domestically acquired ceftriaxone-resistant Salmonella infections associated with AmpC beta-lactamase. JAMA 284:3151–3156. Elhmer W.K., Stephen D.D., William M.J., 2001. Color atlas and textbook of diagnostic microbiology, 1488. Evan S.J. and Davies R.H., 1996. Case control of multiple-resistant Salmonella typhimurium DT 104 infection in cattle in Great Britain. Veterinary Record 139: 557–558. Fey P. D., T. J. Safranek, M. E. Rupp, E. F. Dunne, E. Ribot, P. C. Iwen, P. A. Bradford, F. J. Angulo and S. H. Hinrichs. 2000. Ceftriaxoneresistant Salmonella infection acquired by a child from cattle. N. Engl. J. Med, 342: 1242–1249. Fossler C. P., Wells S. J., Kaneene J. B., Ruegg P. L., Warnick L. D., Eberly L. E., Godden S. M., Halbert L. W., Campbell A. M., Bolin C. A. and Zwald A. M., 2005. Cattle and environmental sample-level factors associated with the presence of Salmonella in a multi-state study of conventional and organic dairy farms. Prev Vet Med, 67: 39 - 53. Gibson E.A., 1965. Reviews of the progress of dairy science: Salmonella infection in cattle. Journal of Dairy Research, 32: 97–134. Gronstol H., Osborne A.D., and Pethiyagoda S., 1974. Experimental Salmonella infection in calves. 1. The effect of stress factors on the carrier state. Journal of Hygiene, 72: 155-162. 44 29. Helms M., Vastrup P., Gerner-Smidt P., and Mølbak K., 2003. Short and long term mortality associated with foodborne bacterial gastrointestinal infections: registry based study. British Medical Journal, 326: 357-361. 30. Hinton M.H., 1974. Salmonella dublin abortion in cattle: studies on the clinical aspects of the condition. British Veterinary Journal 130, 556–563. 31. Huston C.L., Wittum T.E., Love B.C., 2002. Prevalence of fecal shedding of Salmonella spp. in dairy herds. JAVMA 220: 645 – 649. 32. Kenneth Todar, University of Wisconsin – Madison Department of Bacteriology, 2005. Salmonella and Salmonellosis. 33. Khaitsa M.L., Mantz A. and Doetkott D., 2010. Prevalence of Escherichia coli 0157:H7 and Salmonella in North Dakota State University (NDSU). In: Proceedings of the 38th Annual North Dakota Dairy Convention. Mandan, ND., Nov.18 - 19, 32 - 35. 34. Lathers C.M., 2001. Role of Veterinary Medicine in Public Health: Antibiotic Use in Food Animals and Humans and the effect on Evolution of Antibacterial Resistance. J. Clin Pharmacol, 41: 595 - 599. 35. Levy S.B., 1998. The challenge of antibiotic resistance. Scientific American, 278: 32-39. 36. Majowicz S.E., Musto J. and Scallan E., 2010. The global burden of nontyphoidal Salmonella gastroenteritis. Clinical Infectious Disease, 50(6): 882-889. 37. Margaret L. Khaitsa and Dawn Doetkott, 2011. Antimicrobial Drug Resistance and Molecular Characterization of Salmonella Isolated from Domestic Animals, Humans and Meat Products. Salmonella – A dangerous foodborn pathogens: 223. 38. McLaughlin M.R., Balaa M.F., Jins J. and King R., 2006. Isolation of Salmonella Bacteriophages from swine effluent lagoons. J. Environ, 35: 522–528. 39. McLaughlin J.B., L.J. Castrodale, M.J. Gardner, R. Ahmed and B.D. Gessner, 2006. Outbreak of multidrug-resistant Salmonella typhimurium associated with ground beef served at a school potluck. J Food Prot, 69 (3): 666 - 670. 40. Minor, 1987. Salmonella. Int. J. Syst. Bacteriol: 465–468. 41. Mohler J.R. and Buckley J.S., 1902. 19th Report US Bureau Animal Industry: 297. 42. Mølbak K., Olsen J.E. and Wegener H.C., Salmonella infections. Editors: Rieman H.P., Cliver D.O., 2006. Foodborne infections and intoxications third edition: 57 – 136. 43. Nagaraja K.V., Pomeroy B.S., and William L.E., 1991. Paratyphoid infections. Editors: B.W Calnek, H.J. Barnes, C.W. Beard, W.M. Reid, and H.W Yoder. Disease of poultry. Iowa State University Press, Ames, Iowa, USA: 99 – 130. 44. Narváez-Bravo C., Miller M.F., Jackson T., Jackson S., Rodas-Gonzalez A., Pond K., Echeverry A. and Brashears M.M., 2013. Department of Animal and Food Sciences, Texas Tech University, USA. Journal of Food Protection, 76(5): 786-795. 45 45. Narváez-Bravo C., Rodas-González A., Fuenmayor Y., Flores-Rondon C., Carruyo G., Moreno M., Perozo-Mena A. and Hoet A.E., 2013. Salmonella on feces, hides and carcasses in beef slaughter facilities in Venezuela. International Journal of Food Microbiology, 166(2): 226-230. 46. Popoff M.Y and Lion Le Minor, 1997. Antigenic formulas of Salmonella spp. serovars. WHO collaborating centre for Reference & Research on Salmonella: 167. 47. Scallan E., Hoekstra R.M., Angulo F.J., Tauxe R.V., Widdowson A., Roy S.L., 2011. Foodborne illness acquired in the United States-Major pathogens. Emerg Infect Dis, 17(1): – 15. 48. Sojka W.J., Thomson P.D. and Hudson E.B., 1974. Excretion of Salmonella dublin by adult bovine carriers. British Veterinary Journal, 130: 482–488. 49. Spier S.J., Smith B.P., Cullor J.S., Olander H.J., Da Roden L. and Dilling G.W., 1991. Persistent Experimental Salmonella dublin Intramammary Infection in Dairy Cows. Journal of Veterinary Internal Medicine, 5: 341350. 50. Tablante N. and Lane V.M., 1989. Wild mice as potential reservoirs of Salmonella dublin in a closed dairy herd. Canadian Veterinary Journal, 30: 590–592. 51. Tabe E.S., J. Oloya, D.K. Doetkott and M.L. Khaitsa, 2010. Characterization of multidrugresistant Salmonella Typhimurium serovar Copenhagen isolated from feedlot cattle. Journal of Food Protection Trends, 30(5): 273 – 279. 52. Tran Thi Phan, Nguyen Thu Tam, Ly Thi Lien Khai, Natsue Ogasawara, Aya Nakadai, Taketoshi Iwate, Toshihiko Kamada and Hideki Hayashidani, 2005. Prevalence of Salmonella spp in Rice-Field Rats in the Mekong Delta, Vietnam. Journal of Veterinary Epidemiology, 9(2): 85-88. 53. Valtonen, V.V., 1970. Mouse virulence of Salmonella strains: the effect of different smooth-type O side-chains. Journal of General Microbiology, 64: 255–268. 54. Van T.T.H., Moutafis G., Istivan T., Tra, L.T. and Coloe P. J., 2007. Detection of Salmonella spp. in retail raw food samples from Vietnam and characterization of their antibiotic resistance. Applied and Environmental Microbiolog, 73: 6885 - 6890. 55. Vassen M.A., Velling J., Frankena K., Graat E.A. and Klunder T., 1998. Risk factor for Salmonella dublin infections on dairy farims. Tijdschr Diergeneeskd., 123:349 – 351. 56. Wong D. M., A.L. F. Hald, T. Wolf and Swanenburg M., 2002. Epidemiology and control measures for Salmonella in pigs and pork. Livestock Production Science, 76(3): 215-222. 57. Wray C. and Sojka W.J., 1977. Reviews of the progress of dairy science: bovine salmonellosis. Journal of Dairy Research, 44: 383–425. Tài liệu mạng Internet 58. CDC. Foodborne Outbreak Online Database (FOOD). US Centers for Disease Control And Prevention, 2012 46 59. 60. 61. 62. http://wwwn.cdc.gov/foodborneoutbreaks/.2012 Cục An toàn thực phẩm, Y tế, 2012. http://vfa.gov.vn/so-lieu-bao-cao/so-vu-ngo-doc-thuc-pham-nam-2012197.vfa National Animal Health Monitoring System (NAHMS), 1996. NAHMS Dairy '96: Salmonella Status on U.S. Dairy Operations. www.cvmbs.colostate.edu/ilm/cdn/98articles/July/Salmonella.htm United State Department of Agriculture (USDA), 2001. Preventing Biological Hazards from Cull Dairy Cattle. http://www.fsis.usda.gov/ofo/hrds/internat/seminar/slideshows/10tamu5/in dex.htm. Viện pasteur thành phố Hồ Chí Minh http://www.pasteur.fr/ip/portal/action/WebdriveActionEvent/oid/01s000036-089 47 PHỤ CHƢƠNG 4.1 So sánh tỉ lệ nhiễm Salmonella theo địa điểm Trị số khảo sát Nghiệm thức Tổng hàng Số mẫu dƣơng Số mẫu âm Ô Môn 23 27 Bình Thủy 11 69 80 Cái Răng 32 33 Tổng cột 16 124 140 Chi-square Yates test: Trị số Chi Bình Phƣơng 1.85746 Độ Tự P (Ho) = 0.39505 NS 4.2 So sánh tỉ lệ nhiễm Salmonella theo mục đích sử dụng Trị số khảo sát Nghiệm thức Tổng hàng Số mẫu dƣơng Số mẫu âm Bò thịt 78 84 Bò sữa 10 46 56 Tổng cột 16 124 140 Chi-Square Test: duong, am Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts duong 9.60 1.350 am 78 74.40 0.174 Total 84 10 6.40 46 49.60 56 48 2.025 0.261 16 124 Total 140 Chi-Sq = 3.810, DF = 1, P-Value = 0.051 4.3 So sánh tỉ lệ nhiễm Salmonella theo giống Trị số khảo sát Nghiệm thức Tổng hàng Số mẫu dƣơng Số mẫu âm Bò sữa HF 10 46 56 Bò lai Sind 63 68 Bò lai Brahman 15 16 Tổng cột 16 124 140 Chi-square Yates test: Trị số Chi Bình Phƣơng 2.55339 Độ Tự P (Ho) = 0.27896 NS 4.4 So sánh tỉ lệ nhiễm Salmonella theo độ tuổi Trị số khảo sát Nghiệm thức Tổng hàng Số mẫu dƣơng Số mẫu âm ≤ năm 82 88 > năm 10 42 52 Tổng cột 16 124 140 Chi-Square Test: duong, am Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts duong 10.06 1.637 am 82 77.94 0.211 Total 88 49 10 5.94 2.770 42 46.06 0.357 52 Total 16 124 140 Chi-Sq = 4.975, DF = 1, P-Value = 0.026 4.5 So sánh tỉ lệ nhiễm Salmonella theo hình thức chăn nuôi Trị số khảo sát Nghiệm thức Tổng hàng Số mẫu dƣơng Số mẫu âm Hộ gia đình 12 101 113 Trang trại 23 27 Tổng cột 16 124 140 Chi-square Yates test: Trị số Chi Bình Phƣơng 0.10558 Độ Tự P (Ho) = 0.74523 NS 50 [...]... nuôi tại thành phố này, từ đó có những biện pháp phòng ngừa phù hợp Xuất phát từ thực tế trên, đƣợc sự phân công của Bộ môn Thú Y, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ, đề tài: Phân lập vi khuẩn Salmonella trên phân bò và kiểm tra tính nhạy cảm của vi khuẩn đối với kháng sinh tại Thành phố Cần Thơ đƣợc tiến hành thực hiện Mục tiêu đề tài: Xác định tỉ lệ hiện diện của vi khuẩn. .. Salmonella theo độ tuổi 37 4.5 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella theo hình thức 38 chăn nuôi 4.6 Kết quả định chủng vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc 39 4.7 Kết quả kiểm tra tính nhạy cảm của vi khuẩn Salmonella 40 phân lập đƣợc đối với một số loại kháng sinh ix TÓM LƢỢC Salmonella được biết đến như một vi khuẩn gây bệnh thương hàn và ngộ độc thực phẩm cho người và gia súc Vi khuẩn có thể truyền lây từ động... Cấu trúc kháng nguyên của một số chủng Salmonella 3.1 Đặc tính sinh hóa của một số chủng Salmonella 23 3.2 Tiêu chuẩn đƣờng kính vòng vô khuẩn của một số loại kháng sinh 27 4.1 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella theo địa điểm 31 4.2 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella theo mục đích sử dụng 34 Trang 9 bò 4.3 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella theo giống bò 35 4.4 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella. .. lây lan vi khuẩn vào thịt và sữa gây ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng Vì vậy vi khuẩn Salmonella được tiến hành phân lập từ 140 mẫu phân bò khỏe, được lấy ngẫu nhiên từ bò nuôi tại Thành phố Cần Thơ trong thời gian từ tháng 08/2013 tới tháng 12/2013 Mẫu phân bò sau khi đem về được nuôi cấy phân lập để xác định tỉ lệ hiện diện vi khuẩn Salmonella và kiểm tra độ nhạy cảm với một số loại kháng sinh bằng... Dùng để kiểm tra khả năng phân giải urea của vi khuẩn Nguồn urea đƣợc cung cấp từ đĩa tẩm urea Nếu vi khuẩn phân giải urea sẽ làm môi trƣờng có màu đỏ hồng Dùng que cấy thẳng cấy vi khuẩn vào môi trƣờng, ủ ở 37oC trong 24 giờ 22 Vi khuẩn Salmonella không phân giải urea nên không làm môi trƣờng đổi màu Hình 3.3: Đặc tính sinh hóa của vi khuẩn Salmonella Bảng 3.1: Đặc tính sinh hóa của một số chủng Salmonella. .. hiện Mục tiêu đề tài: Xác định tỉ lệ hiện diện của vi khuẩn Salmonella trên bò tại một số hộ dân và trang trại ở Thành phố Cần Thơ Khảo sát sự nhạy cảm của các chủng Salmonella phân lập đƣợc đối với một số loại kháng sinh 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lịch sử phát hiện và nghiên cứu vi khuẩn Salmonella Năm 1885, Salmon và Smith phát hiện ra chủng Salmonella đầu tiên: S Choleraesuis (McLaughlin, 2006) Năm... một số Salmonella có thể kháng Cephalosporins phổ rộng đã đƣợc phân lập từ ngƣời và bò (Dunne et al., 2000; Fey et al., 2000) Nguy cơ truyền tính kháng kháng sinh của Salmonella từ động vật qua ngƣời cũng đáng quan tâm: Fey et al (2000), đã phân lập đƣợc vi khuẩn Salmonella kháng Ceftriaxone từ một đứa bé nhiễm khuẩn thông qua vi c tiếp xúc với bò Dunne et al (2000), chỉ ra rằng chủng Salmonella kháng. .. tên cho những chủng mới là tên của thành phố hoặc vùng mà nơi đó phân lập đƣợc chủng vi khuẩn đầu tiên Hiện nay ngƣời ta gọi hơn 2500 chủng Salmonella theo công thức kháng nguyên Ví dụ S VI, VII: c-1,5 là công thức của S Choleraesuis 2.8 Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn Salmonella Ngoài đặc tính nuôi cấy, sinh hóa, ngƣời ta còn dùng cấu trúc kháng nguyên để phân loại Salmonella Tuy nhiên ngoài phản... tiên phát hiện ra vi khuẩn Salmonella, tên chính thức của vi khuẩn này đƣợc đặt là Salmonella Từ 1920 – 1940, Kauffman và White đã nghiên cứu về đáp ứng kháng thể với các loại kháng nguyên bề mặt vi khuẩn, hai ông đề nghị xếp loại vi khuẩn theo cấu tạo kháng nguyên Bảng phân loại này giúp phân biệt các chủng của Salmonella Năm 1948, Theodore Woodward dùng Chloramphenicol điều trị thành công một ngƣời... giọt nƣớc muối sinh lý Dùng que cấy chuyển vi khuẩn từ môi trƣờng TSA vào hai giọt kháng thể và nƣớc muối sinh lý, sau đó hòa đều, lắc một phút và quan sát Nếu dƣơng tính thì giọt kháng thể pha với kháng nguyên có kết tủa nổi trên bề mặt còn giọt kháng thể pha với nƣớc muối sinh lý có màu trắng đục Kháng nguyên từ TSA Giọt nƣớc muối sinh lý 1 phút Dƣơng tính Giọt kháng thể chuẩn Âm tính Hình 3.4: Phản . 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ CHƢƠNG 48 viii DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 3.1 3.2 3.3 3 .4 3.5 3.6 3.7 4. 1 4. 2 4. 3 4. 4. 20 21 23 24 25 25 27 29 30 31 32 36 36 37 39 ix DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 3.1 3.2 4. 1 4. 2 4. 3 4. 4 4. 5 4. 6 4. 7 Cấu trúc. 4. 4 Kết quả kiểm tra tính nhạy cảm của vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc từ phân bò khỏe tại Thành phố Cần Thơ với một số loại kháng sinh 40 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42