Nhận thức được tầm quan trọng của việc hạch toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp, qua thời gian học tập tại Khoakinh tế và quản lý tại trườn
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, khi mà nền khoa học công nghệ phát triển, đờisống, kinh tế, văn hóa, xã hội không ngừng được nâng cao thì xây dựng cơ bản đãtrở thành một ngành hết sức quan trọng Các sản phẩm của ngành xây dựng cơ bảnkhông chỉ là các công trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, có ý nghĩa quantrọng về mặt kinh tế mà nó còn là các công trình thể hiện phong cách, thẩm mỹ, lốisống của dân tộc, do vậy cũng có ý nghĩa quan trọng về văn hóa xã hội
Trong bối cảnh nước ta hiện nay, việc hiện đại hóa cơ sở hạ tầng đang là đòihỏi cấp thiết ở khắp mọi nơi Điều đó không chỉ có ý nghĩa khối lượng công việccủa ngành xây dựng cơ bản tăng lên mà song song với nó là nguồn vốn đầu tư xâydựng cơ bản cũng tăng lên Vấn đề đặt ra là làm sao để quản lý và sử dụng vốn mộtcách hiệu quả, khắc phục được tình trạng lãng phí, thất thoát vốn trong điều kiệnsản xuất kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều giai đoạn (thiết kế, lập dự toán, thicông, nghiệm thu…)
Chính vì thế, hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmvốn đã là một phần của công tác kế toán lại càng có ý nghĩa đối với các doanhnghiệp xây lắp Giá thành là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánh trình độ quản
lý, sử dụng vật tư, lao động, thiết bị, trình độ tổ chức… là cơ sở để đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh Việc hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩmkhông chỉ ở chỗ tính đúng, tính đủ mà còn phải tính đến việc cung cấp thông tin choquản lý doanh nghiệp Đây là một đòi hỏi khách quan của công tác quản lý Để thựchiện tốt chức năng đó thì công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm phải được cải tiến và hoàn thiện
Nhận thức được tầm quan trọng của việc hạch toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp, qua thời gian học tập tại Khoakinh tế và quản lý tại trường Đại học Thủy Lợi và thực tập tại Công ty trách nhiệmhữu hạn xây dựng & thương mại tổng hợp Toàn Thắng, sự hướng dẫn tận tình củaTh.sĩ Ngô Thị Hải Châu cùng với nhân viên trong phòng Kế toán của công ty em đãchọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 2tại Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng & thương mại tổng hợp Toàn Thắng” đểlàm khóa luận tốt nghiệp cho mình
Nội dung khóa luận gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng & thương mại tổng hợp Toàn ThắngChương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng & thương mạitổng hợp Toàn Thắng
Do thời gian thực tập có hạn, trình độ chuyên môn còn hạn chế nên bài khóaluận của em không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Em hi vọng nhận được sựđóng góp ý kiến và chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn để bài viết của em đượchoàn thiện hơn
Em xin trân thành cảm ơn.
Trang 3MỤC LỤC
LỜI NÓI
ĐẦU -DANH MỤC CHỮ VIẾT
TẮT -CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP -1
1.1 Sự cần thiết phải hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp -1
1.1.1 Đặc điểm sản xuất xây lắp và ảnh hưởng của nó đến công tác kế toán-1 1.1.2 Sự cần thiết và yêu cầu của công tác quản lý và công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp -2
1.2 Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm -3
1.2.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất -3
1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp -9
1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất -9
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất -10
1.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ -19
1.5 Kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp -21
1.5.1.Đối tượng tính giá thành sản phẩm -21
1.5.2.Kỳ tính giá thành -22
1.5.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm -22
1.6 Các hình thức kế toán trong doanh nghiệp xây lắp -25
1.6.1.Hình thức Nhật ký chung -25
1.6.2.Hình thức nhật ký - Sổ cái -27
1.6.3.Hình thức chứng từ ghi sổ -28
1.6.4.Hình thức kế toán máy vi tính -30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP TOÀN THẮNG -31
Trang 42.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH xây dựng & thương mại tổng hợp Toàn
Thắng -31
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH xây dựng & thương mại tổng hợp Toàn Thắng -31
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất và quy trình hoạt động của công ty TNHH xây dựng & thương mại tổng hợp Toàn Thắng. -32
2.1.3 Phương thức thi công trọn gói -34
2.1.4 Tình hình tài chính của công ty -35
2.1.5 Một số công trình tiêu biểu: -36
2.1.6 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH xây dựng & thương mại tổng hợp Toàn Thắng -36
2.1.7 Tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH xây dựng & thương mại tổng hợp Toàn Thắng -37
2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH xây dựng & thương mại tổng hợp Toàn Thắng -40
2.2.1 Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty TNHH xây dựng & thương mại tổng hợp Toàn Thắng -40
2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty -41
2.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH xây dựng và thương mại tổng hợp Toàn Thắng -88
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP TOÀN THẮNG -94
3.1 Đánh giá về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH xây dựng & thương mại tổng hợp Toàn Thắng -94
3.1.1 Ưu điểm -94
3.1.2 Nhược điểm -96
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH xây dựng & thương mại tổng hợp Toàn
Trang 5Thắng -97
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm -97 3.2.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH xây dựng & thương mại tổng hợp Toàn Thắng.98
KẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -
Trang 6LUẬN -DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -12
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp -13
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công TH1 -14
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán quan hệ giữa tổ đội máy thi công và đơn vị xây lắp - 15
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung -17
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất -18
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ19
Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung -26
Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái- 28
Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 29
Sơ đồ 1.12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Máy vi tính -30
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty -33
Sơ đồ 2.2: Quy trình xây dựng công trình theo phương thức thi công trọn gói34
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty -36
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty -38
Trang 7DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu 2.1: Bảng tổng hợp chi phí xây dựng theo dự toán CT-NNVT -63
Biểu số 2.2: Giấy đề nghị tạm ứng -65
Biểu số 2.3: Phiếu chi -66
Biểu số 2.4:Hợp đồng kinh tế -67
Biểu số 2.5: Hóa đơn GTGT mua nguyên vật liệu -68
Biểu số 2.6: Biên bản giao nhận hàng hóa -69
Biểu số 2.7: Phiếu yêu cầu xuất kho -72
Biểu số 2.8: Phiếu xuất kho -73
Biểu số 2.9: Sổ Nhật ký chung quý IV -74
Biểu số 2.10: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK NVL trực tiếp quý IV -74
Biểu số 2.11: Sổ cái TK 1541 quý IV -76
Biểu số 2.12: Hợp đồng giao khoán -79
Biểu số 2.13: Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán -80
Biểu số 2.14: Bảng chấm công tháng 10/2012 -82
Biểu số 2.15:Bảng thanh toán tiền lương thuê ngoài -83
Biểu số 2.16: Phiếu chi trả tiền lương CN -84
Biểu số 2.17: Sổ nhật ký chung quý IV -85
Biểu số 2.18: Sổ tiết TK 1542010 quý IV -85
Biểu số 2.19: Sổ cái TK 1542 quý IV -87
Biểu số 2.20: Hợp đồng thuê máy -90
Biểu số 2.21: Hóa đơn GTGT -90
Biểu số 2.22: Phiếu chi -92
Biểu số 2.23: Phiếu yêu cầu xuất kho -93
Biểu số 2.24: Phiểu xuất kho -94
Biểu số 2.25: Bảng trích khấu hao TSCĐ -95
Biểu số 2.26: Bảng lương công nhân sử dụng máy thi công -96
Biểu số 2.27: Bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công -96
Biểu số 2.28: Sổ nhật ký chung quý IV -97
Biểu số 2.29: Sổ chi tiết TK 1543010 quý IV -98
Trang 8Biểu số 2.30 : Sổ cái TK 1543 quý IV -98
Biểu số 2.31: Bảng lương cán bộ giám sát công trình -101
Biểu số 2.32: Bảng phân bổ công cụ dụng cụ -102
Biểu số 2.33: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung -103
Biểu số 2.34: Hóa đơn tiền điện GTGT -104
Biểu số 2.35 : Phiếu chi thanh toán tiền điện -105
Biểu số 2.36: Sổ nhật ký chung quý IV -105
Biểu số 2.37: Sổ chi tiết TK 1544 quý IV -107
Biểu số 2.38: Sổ cái TK 1544 quý IV -108
Biểu số 2.39: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất – CT-NNVT -109
Biểu số 2.40 : Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh TK 154010 quý IV -110
Biểu số 2.41: Sổ cái TK 154 quý IV -111
Biếu số 3.1: Mẫu Phiếu theo dõi hoạt động xe, máy thi công -122
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu báo cáo tài chính -44
Bảng 2.2: Một số công trình tiêu biểu -45
Biểu 2.1: Bảng tổng hợp chi phí xây dựng theo dự toán CT-NNVT -51
Trang 9DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
6 Chi phí nhân công trực tiếp CP NCTT
7 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CP NVLTT
9 Chi phí sử dụng máy thi công CP SDMTC
Trang 10CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1 Sự cần thiết phải hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1.1.1 Đặc điểm sản xuất xây lắp và ảnh hưởng của nó đến công tác kế toán
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất độc lập, tái tạo nên cơ sở vật chất cho xãhội, phát triển tiềm lực kinh tế và quốc phòng cho xã hội Xây dựng cơ bản cónhững đặc trưng mà không ngành nào có được Tiêu chuẩn hàng hóa của sản phẩmxây lắp không được thể hiện rõ, nghiệp vụ bàn giao công trình, hạng mục công trìnhhoặc khối lượng xây lắp hoàn thành, đạt điểm dừng kỹ thuật cho bên giao thầuchính là quy trình để sản xuất ra sản phẩm xây lắp
Sản phẩm xây lắp là những công trình, hạng mục công trình được kết cấu bởinhững vật tư, thiết bị xây lắp do tác động của lao động xây lắp và gắn liền vớinhững địa điểm nhất định như mặt đất, mặt nước, không gian
Xét về mặt đặc điểm kỹ thuật, sản phẩm xây lắp có những đặc điểm sau:
- Sản phẩm xây lắp mang tính riêng lẻ: Mỗi sản phẩm xây lắp có những kết
cấu kỹ, mỹ thuật, vật tư, địa điểm, nhân lực và phương pháp thi công khác nhau.Đặc điểm này hình thành nên đặc trưng, sự khác biệt về dự toán chi phí thi công xâylắp, về vật tư, lao động, máy móc thiết bị thi công và ảnh hưởng đến kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp Do sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếcnên việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm cũng được tính cho từng sản phẩmriêng biệt
- Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, thời gian thi công kéo dài và thời gian sử
dụng của sản phẩm xây lắp tương đối dài: Đặc điểm này bắt buộc quá trình chuẩn
bị, thi công, bàn giao sản phẩm xây lắp phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy trình,quy phạm trong xây dựng cơ bản do nhà nước ban hành và là nguyên nhân phát sinhnhững chi phí thiệt hại phá đi làm lại đôi khi rất lớn Kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp cần xác định rõ phạm vi chi phí liên quan, nhữngchi phí nào được tính vào chi phí thi công xây lắp công trình, phân tích và theo dõi
Trang 11được chi phí ở từng thời kỳ, từng lần bàn giao, đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm vàchất lượng công trình.
- Sản phẩm xây lắp gắn liền với những địa điểm cố định: Đặc điểm này làm
cho quá trình thi công xây lắp gắn liền với những địa bàn nhất định làm phát sinh sự
di chuyển lao động, vật tư, máy móc thi công… Đây là nguyên nhân phát sinh tínhkhác biệt về chi phí lao động, vật tư, chi phí sử dụng máy móc thiết bị trong từngquá trình thi công Do vậy, các doanh nghiệp xây lắp thường sử dụng lực lượng laođộng thuê ngoài tại chỗ, nơi thi công công trình để giảm bớt chi phí di dời
- Về phương diện tổ chức hoạt động sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp,bên B, bên trực tiếp thực hiện các công việc cho bên chủ đầu tư giao thầu Để thựchiện quá trình thi công xây lắp, các đơn vị thi công xây lắp thường tổ chức thànhcác đội thi công xây lắp Đây chính là bộ phận thực hiện hoạt động chính trong xâylắp, là trung tâm phát sinh chi phí chủ yếu trong sản xuất xây lắp
- Ngoài ra, trong các doanh nghiệp xây lắp, để tận dụng năng lực kinh tế hoặcđôi khi để đảm bảo sự chủ động, đảm bảo chất lượng thi công xây lắp, các doanhnghiệp xây lắp còn tổ chức các bộ phận phục vụ cung ứng các sản phẩm, dịch vụcho quá trình thi công xây lắp như hoạt động sản xuất các cấu kiện, bê tông, vậtliệu, cung ứng dịch vụ điện nước,
1.1.2 Sự cần thiết và yêu cầu của công tác quản lý và công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Do đặc điểm của ngành xây dựng và sản phẩm xây lắp như trên, các doanhnghiệp xây lắp ngoài đảm bảo thi công đúng tiến độ, đúng thiết kế kỹ thuật, đảmbảo chất lượng các công trình Đồng thời phải quản lý và hạch toán sao cho tiếtkiệm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và doanh nghiệp hoạt động cólãi Đây là một trong những mối quan tâm hàng đầu, là nhiệm vụ quan trọng củadoanh nghiệp
- Đảm bảo đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ chi phí phát sinh: Tùy theo
điều kiện cụ thể, có thể vận dụng phương pháp chi phí trực tiếp hoặc gián tiếp Ápdụng phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng, phương pháp trựctiếp, hệ số tỷ lệ hoặc phương pháp tính giá thành theo định mức
Trang 12- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các định mức chi phí, vật tư, nhân công,
sử dụng máy thi công và các dự toán, các khoản chi phí khác, khoản thiệt hại, mấtmát, hư hỏng trong sản xuất để có biện pháp khắc phục
- Tính toán chính xác, kịp thời giá trị công tác xây lắp, các sản phẩm và các
lao vụ hoàn thành của doanh nghiệp
- Kiểm tra việc thực hiện hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp theo từng
công trình, hạng mục công trình, từng loại sản phẩm, lao vụ tìm ra các biện pháp
để hạ chi phí và giá thành một cách hợp lý và có hiệu quả
- Thực hiện bàn giao, thanh toán kịp thời khối lượng công tác xây lắp hoàn
thành Đầu kỳ kiểm tra và đánh giá khối lượng thi công dở dang theo nguyên tắcquy định
- Theo dõi, đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
trình, hạng mục công trình, từng bộ phận thi công, tổ, đội trong kỳ nhất định, kịpthời báo cáo kế toán phục vụ cho công tác quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp
1.2 Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất
Khái niệm của chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về lao động sống, laođộng vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quátrình hoạt động sản xuất, kinh doanh trong một kỳ nhất định Chi phí sản xuất baogồm hai bộ phận:
Chi phí về lao động sống: là các chi phí tiền công, tiền trích BHXH, BHYT,KPCĐ tính vào chi phí sản phẩm xây lắp
Chi phí về lao động vật hóa: bao gồm chi phí sử dụng tài sản cố định, chi phínguyên vật liệu, công cụ dụng cụ… Trong chi phí về lao động vật hóa bao gồm haiyếu tố cơ bản là tư liệu lao động và đối tượng lao động
Thực chất, chi phí là sự chuyển dịch vốn, dịch chuyển giá trị của các yếu tố sảnxuất vào các đối tượng tính giá thành, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trìnhsản xuất kinh doanh
Trang 13Phân loại chi phí sản xuất
Trong doanh nghiệp xây lắp, các chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, nhiềukhoản khác nhau cả về nội dung, công dụng, vai trò, vị trí… yêu cầu quản lý với từngloại chi phí cũng khác nhau Do đó, phân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu
để quản lý, hạch toán chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Có rấtnhiều cách phân loại chi phí sản xuất, sau đây là một vài cách phân loại chi phí sảnxuất điển hình:
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí: Phục
vụ cho yêu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện dựtoán chi phí sản xuất cho kỳ sau Theo cách này, chi phí sản xuất được chia ra thànhcác yếu tố:
- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối tượng laođộng là nguyên vật liệu chính : gạch, cát, đá, sỏi, xi măng, sắt thép ; vật liệu phụ,phụ tùng thay thế, công cụ thuộc tài sản cố định vât liệu sử dụng luân chuyển như :ván, giàn giáo, cốp pha
- Chi phí nhân công : Là toàn bộ chi phí về tiền lương chính, các khoản khácphụ cấp mang tính chất tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số tiền khấu hao TSCĐ phải trích trong
kỳ của tất cả các loại TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳcủa doanh nghiệp
- Chi phí dich vụ mua ngoài: Là số tiền trả về các loại dịch vụ mua ngoàiphục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
- Chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ chi phí khác bằng tiền phát sinh trongquá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh ngoài các yếu tố trên
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khoản mục giá thành công tácxây dựng: Giúp doanh nghiệp theo dõi từng khoản mục chi phí phát sinh Từ đâyđối chiếu với giá trị dự toán của công trình để có thể nhận biết được từng khoảnmục chi phí ở đâu, tăng hay giảm so với dự toán để doanh nghiệp tìm ra biện pháp
Trang 14để tiết kiệm chi phí Theo các phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí của các loại vật liệu chính, vậtliệu phụ kết cấu nên giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc cần thiết để tạo nên sảnphẩm xây lắp
- Chi phí nhân công trực tiếp : Là các khoản chi phí về lương chính, cáckhoản phụ cấp mang tính chất tiền lương của công nhân trực tiếp tham gia vào xâylắp công trình, hạng mục công trình
- Chi phí sử dụng máy thi công : Là các chi phí liên quan đến việc sử dụngmáy để hoàn thành sản phẩm xây lắp Chi phí này bao gồm : tiền khấu hao máy mócthiết bị, thuê máy, tiền lương công nhân vận hành máy thi công, chi phí về nhiênliệu động lực dùng cho máy thi công để tiến hành xây lắp các công trình, hạngmục công trình
- Chi phí sản xuất chung : Là các chi phí liên quan tới nhiều công trình baogồm chi phí về tiền lương nhân viên quản lý đội, các khoản trích theo lương nhưBHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, khấu hao TSCĐ dùng chung cho đội, chi phí vậtliệu, công cụ dùng cho quản lý đội …
Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động: Giúp nhàquản trị phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết
để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Theo các phân loạinày toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí bất biến:như chi phí khấu hao, chi phí thuê nhà, chi phí quảng cáo,lương nhân viên những chi phí này luôn tồn tại và mức độ hoạt động sản xuấtkinh doanh tăng lên thì mức định phí tính trên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm dần.Nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động.Tổng định phí vẫn tồn tại ngay cả khi không hoạt động
- Chi phí khả biến:như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí năng lượng Chi phí này thường tỷ lệ với mức độ hoạt động.Tổng chi phí khả biến thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi Chi phí khả biến đơn
Trang 15vị không thay đổi khi thay đổi mức độ hoạt động Biến phí bằng 0, nếu không cóhoạt động
- Chi phí hỗn hợp: là chi phí bao gồm cả chi phí bất biến và chi phí khả biến
Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thường thể hiện là chi phí bất biến,khi vượt khỏi mức độ căn bản, chi phí hỗn hợp bao gồm cả chi phí khả biến
Phân loại theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí:
Có ý nghĩa về mặt kỹ thuật quy nạp chi phí vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.Đặt ra yêu cầu về việc lựa chọn các tiêu thức phân bổ chi phí để đảm bảo thông tin
về độ chính xác về chi phí, lợi nhuận của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm và
có thể dẫn đến những quyết định khác nhau của nhà quản trị Theo các phân loạinày toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí riêng biệt phát sinh liên quan trực tiếp đếntừng đối tượng chịu chi phí Các khoản chi phí này có thể ghi thẳng vào từng đối tượngchịu chi phí như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí chung phát sinh liên quan đến nhiều đốitượng chịu chi phí khác nhau, bao gồm chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhâncông phụ, chi phí quảng cáo
Mỗi cách phân loại chi phí sản xuất này được đáp ứng cho mục đích quản lýhạch toán kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh ở các góc độ khác nhau Do vậy cáccách phân loại đều tồn tại, bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong quản lýtoàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong từng thời kỳ nhất định
Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm
Khái niệmcủa giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá có liên quan đến công việc công trình, hạng mục công trình
đã hoàn thành, do đó nó là một phạm trù kinh tế khách quan bởi sự chuyển dịch củagiá trị tư liệu sản xuất và lao động sống đã hao phí vào sản xuất là cần thiết tất yếu.Mặt khác giá thành là một đại lượng tính toán, là chỉ tiêu có sự biến tướng nhất địnhnên ở phương diện này, giá thành ít nhiều lại mang tính chất chủ quan thể hiện haikhía cạnh
Trang 16- Tính vào giá thành một số khoản mục chi phí mà thực chất là thu nhậpthuần tuý của xã hội như : BHXH, BHYT, các khoản trích nộp cấp trên
- Một số khoản mục chi phí gián tiếp được phân bổ vào giá thành của từng
loại sản phẩm hay từng sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp
Phân loại giá thành sản phẩm
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thànhcũng như yêu cầu xây dựng giá thành công trình, hạng mục công trình được xem xétdưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau có thể phân loại giá thànhnhư sau :
Theo thời điểm, nguồn số liệu để xác định, chỉ tiêu giá thành được phân thành:
- Giá thành dự toán: là tổng chi phí dự toán để hoàn thành sản phẩm xây lắp.Giá thành dự toán được lập trên cơ sở các định mức và đánh giá chi phí do Nhànước quy định
+
Thu nhậpchịu thuếtính trước
-ThuếGTGTđầu ra
- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản xuất sản phẩm được tính trên cơ sở chiphí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch được tính trướckhi tiến hành sản xuất Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệptrong việc thực hiện hợp lý chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm và là căn cứ
để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.Giá thành kế hoạch được xây dựng theo công thức:
Giá thành kế hoạch
công tác xây lắp =
Giá thành dự toáncông tác xây lắp -
Trang 17mức mà còn có thể bao gồm những chi phí thực tế phát sinh: mất mát Hao hụt vậttư do những nguyên nhân chủ quan của bản thân doanh nghiệp (phá đi làm lại).Giá thành thực tế được tính sau quá trình sản xuất, có sản phẩm hoàn thànhứng với kỳ tính giá thành mà doanh nghiệp đã xây dựng Đây là chỉ tiêu kinh tế tổnghợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các giải phápkinh tế, kỹ thuật để thực hiện quá trình xây lắp sản phẩm Đây cũng là căn cứ để xácđịnh kết quả hoạt động xây lắp của doanh nghiệp.
Muốn đánh giá chính xác chất lượng hoạt động sản xuất thi công của doanhnghiệp xây lắp đòi hỏi ta phải so sánh các loại giá thành với nhau nhưng đảm bảo tínhthống nhất về thời điểm và căn cứ tính toán trong quá trình so sánh Và sự so sánhnày cần được thực hiện trên cùng một đối tượng xây lắp Có thể biểu thị như sau:Giá thành dự toán ≥ Giá thành kế hoạch ≥ Giá thành thực tế
( cho từng công trình, hạng mục công trình )
Ngoài cách phân loại trên, doanh nghiệp xây lắp theo dõi theo hai chỉ tiêu:Giá thành của khối lượng hoàn thành và giá thành khối lượng hoàn thành quy ước
- Giá thành khối lượng hoàn thành: Là loại giá thành mà trong đó bao gồmtoàn bộ định phí, biến phí thuộc chi phí NVLTT, CPBCTT, CPSXC, máy chocông trình, hạng mục công trình đã hoàn thành Đảm bảo đúng chất lượng, đúng kỹthuật, đúng hợp đồng bàn giao và được chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanhtoán
Thông tin về giá thành khối lượng hoàn thành đóng vai trò chủ yếu trong cácquyết định mang tính chiến lược dài hạn của doanh nghiệp Do đó, đây là chỉ tiêugiá thành có ý nghĩa quan trọng trong kế toán quản trị
- Giá thành khối lượng hoàn thành quy ước: Là khối lượng xây lắp hoànthành đến một giai đoạn nhất định và thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng kỹ thuật
+ Khối lượng này phải xác định được một cách cụ thể và được bên chủ đầu tưnghiệm thu chấp nhận thanh toán
+ Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý
Trang 18Giá thành khối lượng hoàn thành quy ước phản ánh được kịp thời chi phí sảnxuất cho đối tượng xây lắp trong quá trình thi công xây lắp trong quá trình thi côngxây lắp, từ đó giúp doanh nghiệp phân tích kịp thời các chi phí đã chi ra cho từngđối tượng để có biện pháp quản lý thích hợp và cụ thể Nhưng nó lại không phảnánh được một cách toàn diện, chính xác giá thành toàn bộ công trình, hạng mụccông trình Do đó, để đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về quản lý giá thành là kịp thời,chính xác, toàn diện và có hiệu quả thì phải sử dụng cả hai chỉ tiêu trên.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Hai yếu tố chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiếtvới nhau, bổ sung cho nhau Chi phí biểu hiện mặt hao phí còn giá thành biểu hiệnmặt kết quả của quá trình sản xuất Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắpđều bao gồm các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệpxây lắp đã bỏ ra trong quá trình thi công Cụ thể mối quan hệ giữa chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm được thể hiện qua công thức sau:
+
Chi phí sảnxuất phátsinh trongkỳ
-Chi phí sảnxuất dở dangcuối kỳ
Chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất là cơ sở để kế toán tập hợp và xácđịnh được giá thành sản phẩm hoàn thành, ngược lại dựa vào chỉ tiêu giá thành sảnphẩm doanh nghiệp có thể có những tính toán để làm giảm chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm trong những kỳ kinh doanh tiếp theo
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là công trình, hạng mục côngtrình, các giai đoạn công việc của hạng mục công trình, nhóm các hạng mục côngtrình, các đơn đặt hàng
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là căn cứ để mở biểu, khoản, sổchi tiết, tổ chức công tác hạch toán ban đầu, tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối
Trang 19tế trong doanh nghiệp Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và giảmbớt khối lượng công tác kế toán, đảm bảo cho việc tính giá thành sản phẩm đượcchính xác
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Trong các doanh nghiệp xây lắp chủ yếu dùng các phương pháp tập hợp chiphí sau:
- Phương pháp trực tiếp: tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng chi phí.Chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp chocông trình, hạng mục công trình đó
- Phương pháp gián tiếp: Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phísản xuất phát sinh có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà không thể tổchức việc ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng được Sau đó chọn tiêuthức phân bổ để tính toán, phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tượng cóliên quan
- Phương pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng: Các chi phí sản xuất phátsinh liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ được tập hợp và phân bổ cho đơn đặt hàng
đó Khi đơn đặt hàng hoàn thành, tổng số chi phí phát sinh theo đơn đặt hàng kể từkhi khởi công đến khi hoàn thành là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó
- Phương pháp tập hợp chi phí theo đơn vị hoặc khu vực thì công: Phươngpháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện khoán.Đối tượng hạch toán chi phí là các bộ phận, đơn vị thi công như tổ đội sản xuất haykhu vực thi công Trong từng đơn vị thi công lại được tập hợp theo từng đối tượngtập hợp chi phí như hạng mục công trình
Trong các doanh nghiệp xây lắp, mỗi đối tượng có thể áp dụng một hoặc một
số phương pháp tập hợp chi phí trên Nhưng trên thực tế có một số yếu tố chi phíphát sinh liên quan đến nhiều đối tượng, do đó phải tiến hành phân bổ các khoản chiphí này một cách chính xác và hợp lý cho từng đối tượng
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Trang 20Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng theo quyết định số48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính thì việc tập hợpchi phí sản xuất sẽ sử dụng tài khoản 154 – chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang được dùng để phản ánhtổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm ởdoanh nghiệp xây lắp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toánhàng tồn kho
Bên Nợ:
- Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sửdụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến giáthành sản phẩm xây lắp công trình hoặc giá thành xây lắp theo giá khoán nội bộ
- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ (trường hợp doanhnghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có:
- Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao từng phần, hoặctoàn bộ trong kỳ; hoặc bàn giao cho đơn vị nhận thầu chính xây lắp (cấp trên hoặcnội bộ); hoặc giá thành sản phẩm xây lắp chờ tiêu thụ
- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gia công xong nhập lại kho
- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp vượttrên mức bình thường không được tính vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính vào giávốn hàng bán của kỳ kế toán
- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệphạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Số dư bên Nợ:
- Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ
Chi phí sản xuất kinh doanh phản ánh trên tài khoản 154 bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sử dụng máy thi công
Trang 21- Chi phí sản xuất chung
1.2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị thực tế nguyên vật liệuchính,vật liệu phụ, vật liệu kết cấu cần thiết để tham gia cấu thành thực thể sảnphẩm xây lắp.Giá trị vật liệu bao gồm cả chi phí thu mua, chi phí vận chuyển bốc
dỡ tới tận công trình, hao hụt định mức Trong giá thành sản phẩm xây lắp khoảnmục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm một tỷ trọng lớn
Nguyên tắc hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Nguyên vật liệu sử dụng cho xây dựng công trình nào thì phải tính trực tiếpcho sản phẩm hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từ theo số lượng thực tế đã
sử dụng và theo giá thực tế xuất kho
- Cuối kỳ hạch toán hoặc khi công trình hoàn thành, tiến hành kiểm kê số liệucòn lại tịa nơi sản xuất (nếu có) để ghi giảm trừ chi phí nguyên vật liệu xuất sử dụngcho công trình
- Trong điều kiện thực tế sản xuất xây lắp không cho phép tính chi phínguyên vật liệu trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình thì đơn vị có thế
áp dụng phương pháp phân bổ vật liệu cho đối tượng sử dụng theo tiêu thức phân
bổ hợp lý
Các chứng từ, sổ sách sử dụng:
- Hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu nhập kho
- Phiếu đề nghị xuất kho, phiếu xuất kho
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu
- Sổ cái TK 154, sổ chi tiết nguyên vật liệu…
+ Tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thể hiện ở sơ đồ sau:
TK 152,141 TK 154(CP NVLTT) TK 152 Trị giá NVL dùng trực tiếp từ kho Nguyên vật liệu dùng
hoặc quyết toán tiền tạm ứng không hết nhập lại kho
TK 111,112,331
Trị giá NVL mua ngoài dùng trực
tiếp cho thi công
Trang 22Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp trong các đơn vị xây lắp bao gồm thù lao phải trảcho công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công tác xây lắp như tiền lương chính,tiền lương phụ Chi phí này mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình,giai đoạn công việc
Nguyên tắc hạch toán: Tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân viênliên quan đến công trình, hạng mục công trình nào phải được hạch toán riêng chocông trình đó trên cơ sở chứng từ gốc về lao động, tiền lương Các khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của công nhân trực tiếp xây lắp không tính vào tàikhoản này
- Sổ cái, sổ chi tiết TK 154 (CP NCTT)
TK chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện trên sơ đồ sau:
TK 334 TK 154(CP NCTT) Tiền lương công nhân trực tiếp thi công tại công trường
TK 335
Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp xây lắp
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
1.2.1.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công là những chi phí liên quan đến máy móc thamgia việc thi công công trình nhằm hoàn thành khối lượng công việc Chi phí sử dụngmáy thi công được hạch toán vào giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm toàn bộ chi
Trang 23phí về vật tư, lao động và các chi phí về động lực, nhiên liệu, khấu hao máy mócthiết bị Chi phí sử dụng máy thi công được mở chi tiết cho từng loại máy thi công.
Nguyên tắc hạch toán:
- Phải phù hợp với hình thức quản lý, sử dụng máy thi công của doanhnghiệp, phải tổ chức tổ chức thi công riêng biệt chuyên thực hiện hay giao máy thicông cho đội xây lắp
- Không trích BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN trên tài khoản này
- Tính toán, phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tượng sử dụngphải dựa trên cơ sở giá thành 1 giờ/máy hoặc 1 ca/máy hoặc 1 đơn vị khối lượngcông việc
Các chứng từ, sổ sách sử dụng
- Bảng chấm công
- Giấy đề nghị cấp vật tư, hóa đơn mua hàng
- Phiếu chi
- Sổ cái, sổ chi tiết TK 154 (CP SDMTC),
Trường hợp 1: đơn vị không tổ chức đội máy thi công riêng hặc có tổ chứcđội máy thi công riêng nhưng không tổ chức công tác kế toán riêng Ở trường hợpnày mọi chi phí liên quan đến đội máy thi công sẽ được tập hợp hết vào TK 154 (CP
sử dụng máy thi công
Chi phí dịch vụ thuê ngoài, chi phí khác bằng tiền phục
vụ cho xe máy thi công
Trang 24+ Trường hợp 2: đơn vị có tổ chức đội máy thi công riêng và có tổ chức công tác
kế toán riêng, lúc này, mọi chi phí liên quan đến chi phí của đội máy thi công sẽ đượchạch toán vào TK CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC chi tiết cho đội máy thi công
Trang 25phục vụ cho máy thi công
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công TH2
Khi kết thúc quá trình thi công thì kế toán sẽ tập hợp, phân bổ và kết chuyểnchi phí sử dụng máy thi công cho từng công trình, hạng mục công trình vào TK154(CP SDMTC)
Sau khi tính giá thành ca máy thì việc phân bổ chi phí sử dụng máy thi côngcho từng đối tượng xây lắp là tùy thuộc vào mối quan hệ giữa tổ đội máy thi công
và đơn vị xây lắp
TK 136, 133 TK 511
Doanh thu bán hàng nội bộ, thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có)
(TH đơn vị bán dịch vụ xe, máy lẫn nhau giữa các bộ phận
TK 3331 Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước(trên giá bán nội bộ)
TK 136 TK 154 ( CP SDMTC) TK 632
TH đơn vị cung cấp dịch vụ xe, Giá thành ca máy
máy lẫn nhau giữa các bộ phận
TK 336
Đơn vị xây lắp sau khi nhận bàn giao CP
máy thi công của tổ đội TK 133
Thuế GTGT được khấu trừ
Trang 26Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán quan hệ giữa tổ đội máy thi công và đơn vị xây lắp
1.2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí phục vụ cho sản xuất của đội,công trường xây dựng, chi phí sản xuất chung bao gồm: tiền lương của nhân viênquản lý công trình, kỹ thuật và bộ phận tạp vụ: thủ kho, bảo vệ, nấu ăn; tiền lương,các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất;các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý đội, công nhân trực tiếp sản xuất,công nhân điều khiển máy, nguyên vật liệu dùng cho quản lý đội, công cụ dụng cụ,khấu hao máy móc thiết bị sử dụng ở đội, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phíchung bằng tiền khác
Nguyên tắc hạch toán: Phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất chung theotừng đội, tổ xây lắp, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí Cuối kỳ, sau khi tổnghợp chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung chotừng đối tượng kế toán theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý
Các chứng từ, sổ sách sử dụng
- Hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho
- Giấy đề nghị thanh toán, Phiếu chi
- Bảng tính lương và các khoản trích theo lương
- Bảng tính và phân bổ khấu hao
- Sổ cái, sổ chi tiết TK 154 (CP SXC)
Trang 27+ TK chi phí sản xuất chung được thể hiện trên sơ đồ sau:
TK 334 TK 154 (CP SXC) Tiền lương phải trả cho nhân viên của cán bộ đội thi công
Số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
1.2.1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Sau khi tiến hành tập hợp, phân bổ các chi phí sản xuất trong kỳ, đến cuối kỳ
kế toán sẽ làm công việc kết chuyển các chi phí sản xuất để tính giá thành sảnphẩm Giá thành công trình, hạng mục công trình chính là toàn bộ các chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công,chi phí sản xuất chung phát sinh của từng công trình, hạng mục công trình
Trang 28TK 154 TK 155
Sản phẩm hoàn thành chờ bán hoặc chưa bàn giao cho khách
TK 632
Khi bàn giao công trình cho khách (kế cả bàn giao công trình hoàn
thành theo hợp đồng khoán nội bộ, đơn vị có tổ chức kế toán riêng)
TK 336
TH bàn giao công trình hoàn thành cho đơn vị nhận thầu chính xây
lắp (đơn vị nội bộ nhận khoán có tổ chức kế toán riêng nhưng chỉ
hạch toán đến giá thành sản phẩm xây lắp)
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cáchthường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hóa, sảnphẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồnkho đầu kỳ và cuối kỳ của chứng trên cơ sỏ kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồnkho thực tế Từ đó, xác định lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mụcđích khác trong kỳ
1.2.1.6 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 631 – Giá thành sản xuất để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩmở cácđơn vị sản xuất hạch toán hàng tồn kho theo phươngpháp kiểm kê định kỳ
Bên Nợ:
- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ
- Chi phí sản xuất, kinh doanh thực tế phát sinh trong kỳ
Trang 291.2.1.7 Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
TK 154 TK 631 TK 154
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ Kiểm kê, xác định và kết chuyển
được kết chuyển vào giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Chi phí nhân công trực tiếp, Giá thành sản xuất của thành
gián tiếp phẩm hoàn thành
Sản phẩm dở dang trong xây lắp có thể là các công trình, hạng mục công trình
dở dang chưa hoàn thành hay khối lượng công tác xây lắp dở dang trong kỳ, chưađược bên chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanh toán
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất trong
kỳ cho khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Tuy nhiên trong xây lắp,việc tính toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ rất phức tạp, khó có thể thực hiệnđược một cách chính xác tuyệt đối Vì vậy khi đánh giá sản phẩm làm dở dang, kếtoán cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức lao động để xácđịnh mức độ hoàn thành của khối lượng xây lắp dở dang một cách chính xác Doanh
Trang 30nghiệp xây lắp thường áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dởdang sau:
- Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán:
CP thực tế của CP thực tế của khối
CP thực tế khối lượng xây lắp + lượng xây lắp phát CP theo dự toáncủa khối dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ của khối lượnglượng xây= X xây lắp dở danglắp dở dang CP dự toán của khối CP theo dự toán cuối kỳ
cuối kỳ lượng xây lắp hoàn + xây lắp dở dang
thành bàn giao trong kỳ cuối kỳ
- Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo giá trị dự toán:
CP thực tế của khối CP thực tế của khối
CP thực tế khối lượng xây lắp + lượng xây lắp thực Giá trị theo dựcủa khối dở dang đầu kỳ hiện trong kỳ toán của khốilượng xây = X lượng xây lắp lắp dở dang Giá trị dự toán khối Giá trị dự toán dở dang cuốicuối kỳ lượng xây lắp hoàn + khối lượng xây lắp kỳ
thành bàn giao trong kỳ dở dang cuối kỳ
- Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thànhtương đương: Phương pháp này chủ yêu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩmlàm dở của công tác xây lắp, lắp đặt máy móc thiết bị
CP thực tế của khối CP thực tế của khối
CP thực tế khối lượng xây lắp + lượng xây lắp thực CP dự toán khốicủa khối dở dang đầu kỳ hiện trong kỳ lượng xây lắp dở lượng xây = X dang cuối kỳ tínhlắp dở dang CP của khối lượng CP theo dự toán khối lượng đã theo sản lượngcuối kỳ xây lắp hoàn thành + xây lắp dở dangcuối kỳ đã hoàn thành tương bàn giao trong kỳ tính đổi theo sản phẩm đương
theo dự toán hoàn thành tương đương
Trang 31Ngoài ra, đối với một số công việc như: Nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiện hoặcxây dựng các công trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn, theo hợp đồng đượcbên chủ đầu tư thành toán sau khi hoàn thành toàn bộ, thì giá thành sản phẩm làm
dở cuối kỳ là toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh từ khi thi công đến thời điểmkiểm kê đánh giá
1.4 Kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1.4.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanhnghiệp đã sản xuất, hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.Việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng cần căn cứ vào đặcđiểm tổ chức, quản lý sản xuất sản phẩm, khả năng yêu cầu quản lý cũng như tínhchất của từng loại sản phẩm cụ thể
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xácđịnh là đối tượng tính giá thành
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng sản phẩm là một đốitượng tính giá thành
- Đối với quá trình sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là sảnphẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ Còn các doanh nghiệp có quytrình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể làmột nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng
bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành Trong cácdoanh nghiệp xây lắp, đối tượng tính giá thành thường trùng với đối tượng tập hợpchi phí sản xuất, đó có thể là công trình, hạng mục công trình hoặc khối lượng xâylắp hoàn thành bàn giao
- Việc xác định đối tượng tính giá thành đúng và phù hợp với điều kiện, đặcđiểm của doanh nghiệp giúp cho kế toán mở sổ kế toán, các bảng tính giá thành vàtính sản phẩm, giá thành sản phẩm có hiệu quả đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ củadoanh nghiệp
Trang 32Trong doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tính giá thành là từng công trình, hạngmục công trình mà doanh nghiệp tiến hành thi công.
- Đối với công trình, hạng mục công trình nhỏ, thời gian thi công ngắn thì kỳtính giá thành là thời gian mà sản phẩm xây lắp hoàn thành và được nghiệm thu bàngiao thanh toán cho chủ đầu tư
- Đối với những công trình lớn hơn, thời gian thi công dài hơn thì chỉ khi nào
có một bộ phận công trình hoàn thành có giá trị sử dụng được nghiệm thu, bàn giaothì lúc đó doanh nghiệp tính giá thành thực tế của bộ phận đó
- Đối với những công trình, lắp đặt máy móc thiết bị có thời gian thi côngnhiều năm mà không tách ra được từng bộ phận công trình nhỏ đưa vào sử dụng thìtừng phần việc xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế kỹ thuật cótrong hợp đồng thì công việc sẽ được bàn giao thanh toán thì doanh nghiệp xây lắptính giá thành thực tế cho khối lượng bàn giao
- Ngoài ra đối với công trình lớn, thời gian thi công kéo dài, kết cấu phứctạp… thì kỳ tính giá thành của doanh nghiệp có thể xác định hàng quý vào thờiđiểm cuối quý
1.4.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chiphí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theotừng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành Tùy theo đặcđiểm của từng đối tượng tính giá thành và mối quan hệ giữa các đối tượng tính giáthành mà kế toán lựa chọn sử dụng một cách hoặc kết hợp nhiều phương pháp thích
Trang 33hợp để tính giá thành cho từng đối tượng Trong xây lắp áp dụng một số phươngpháp tính giá thành sau:
Trang 341.4.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp tính giá thành trực tiếp)
Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp hiệnnay vì sản phẩm xây lắp thường mang tính đơn chiếc đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất thường phù hợp với đối tượng tính giá thành, cho phép cung cấp số liệu kịpthời về giá thành trong mỗi kỳ báo cáo, đơn giản, dễ thực hiện
Theo phương pháp này tập hợp tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếpcho một công trình hoặc hạng mục công trình đó
Trường hợp công trình, hạng mục công trình chưa hoành thành toàn bộ mà cókhối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao ghi:
+
Chi phí thực
tế phát sinhtrong kỳ
-Chi phí thực tế
dở dang cuốikỳ
Trong trường hợp chi phí sản xuất tập hợp theo công trình hoặc cả công trìnhnhưng giá thành thực tế tính riêng cho từng hạng mục công trình Kế toán có thể căn
cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm hoặc hệ số kinh tế kỹ thuật đã quy định chotừng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho hạng mục công trình đó.Nếu hạng mục công trình có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhau nhưng cùng thicông trên một địa điểm do một công trình sản xuất đảm nhận nhưng không có điềukiện quản lý, theo dõi việc sử dụng các loại chi phí khác nhau cho từng hạng mụccông trình thì từng loại chi phí đã được tập hợp trên toàn công trình đểu phải đượctiến hành phân bổ cho từng hạng mục công trình
Khi đó giá thành thực tế của từng hạng mục công trình sẽ là: Gdti x H
Trong đó: H là tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế
H= ∑C
∑Gdt × 100 %
∑C: Tổng chi phí thực tế của các công trình, hạng mục công trình
∑Gdt : Tổng chi phí dự toán của tất cả các công trình
Gdti: Giá trị dự toán của hạng mục công trình thứ i
Trang 351.4.3.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhận thầu xây lắptheo đơn đặt hàng – khi đó, đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, đốitượng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành Kỳ tính giá thành không phùhợp với kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành
Theo phương pháp này, hàng tháng chi phí sản xuất thực được tập hợp theotừng đơn đặt hàng, khi nào công trình hoàn thành thì chi phí sản xuất được tập hợpcũng chính là giá thực tế của đơn đặt hàng đó
1.4.3.3 Phương pháp tính giá theo định mức.
Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp thỏa mãn các điều kiệnphải tính được giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời điểmtính giá thành Tùy từng trường hợp cụ thể mà giá thành định mức bao gồm cả giáthành định mức của từng hạng mục công trình cấu thành nên công trình
Vạch ra được một cách chính xác các thay đổi về định mức trong quá trìnhthực hiện, thi công công trình Việc thay đổi định mức thường được tiến hành vàođầu tháng nên việc tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cẩn thực hiệnđối với số sản phẩm làm dở đầu kỳ về chi phí tính cho sản phẩm làm dở đầu kỳ(cuối kỳ trước) là theo định mức Số chênh lệch do thay đổi định mức cũ trừ đi địnhmức mới
Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do tiết kiệmhoặc vượt chi
Việc xác định số chênh lệch do thoát ly định mức được tiến hành theo nhữngphương pháp khác nhau tùy thuộc vào các khoản mục chi phí cụ thể được xác địnhnhư sau:
Chênh lệch do
thoát ly định mức =
Chi phí thực tế (theotừng khoản mục) +
Chi phí định mức(theo từng khoảnmục)
Sau khi tính toán, xác định được giá thành định mức, chênh lệch do thay đổi vàthoát ly định mức, giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp được xác định như sau:
Trang 36Chênh lệch
do thay đổiđịnh mức
±
Chênh lệch
do thoát lyđịnh mứcPhương pháp này thích hợp với doanh nghiệp xây lắp có quy trình công nghệ
ổn định, có hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phíhợp lý Nó có tác dụng lớn hơn trong việc kiểm tra tình hình thực hiện định mức, dựtoán chi phí sản xuất, tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả hay lãng phí sảnxuất, giảm bớt được khối lượng ghi chép, tính toán của kế toán, nâng cao hiệu quảcông tác kế toán
1.5 Các hình thức kế toán trong doanh nghiệp xây lắp
Tuỳ theo hình thức sổ áp dụng ở từng doanh nghiệp mà việc hạch toán chiphí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp có thể thực hiện trên các sổ sách khácnhau
1.5.1 Hình thức Nhật ký chung
1.6.1.1 Đặc điểm
- Tách rời việc ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo
hệ thống: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổNhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theonội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các
sổ Nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
- Cuối tháng phải lập Bảng cân đối tài khoản để kiểm tra tính chính xác củaviệc ghi vào sổ kế toán tổng hợp
1.6.1.2 Sổ kế toán sử dụng
Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký đặc biệt, Sổ cái các tài khoản
- Sổ nhật ký chung: dùng để ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo
trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ cho việc ghi Sổ cái
- Sổ nhật ký đặc biệt: Dùng để ghi riêng các nghiệp vụ kinh tế cùng loại diễn
ra nhiều lần trong quá trình hoạt động của đơn vị phục vụ yêu cầu quản lý riêng đốivới loại nghiệp vụ đó như: Sổ nhật ký chi tiền, Sổ nhật ký thu tiền, Nhật ký muahàng, Nhật ký bán hàng
Trang 37Nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
Bảng cân đối sốphát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chứng từ kế toán
- Sổ cái các tài khoản: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh trong niên độ kế toán theo từng tài khoản kế toán được quy định trong hệ thốngtài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Mỗi tài khoản được mở 1 trang hoặc 1
số trang liên tiếp trên Sổ cái đủ để ghi chép cho 1 niên độ kế toán
Sổ chi tiết: Được mở chi tiết cho từng tài khoản cấp 1 cần theo dõi chi tiết
Số lượng sổ chi tiết nhiều hay ít phụ thuộc vào yêu cầu quản lý của đơn vị
1.6.1.3.Trình tự ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợpchi tiết
Trang 381.5.2 Hình thức nhật ký - Sổ cái
1.6.2.1 Đặc điểm
- Kết hợp ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳhạch toán vừa theo trình tự thời gian, vừa theo hệ thống trên cùng một hoặc một sốtrang sổ trong sổ kế toán tổng hợp duy nhất ( Sổ Nhật ký - Sổ cái)
- Cuối tháng, không cần lập Bảng cân đối tài khoản (Bảng đối chiếu số phátsinh) mà kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ tổng hợp ở dòng cộng cuối tháng ởNhật ký - Sổ cái
1.6.2.2 Sổ kế toán sử dụng
- Sổ tổng hợp: Chỉ có một sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Sổ nhật ký - Sổcái Sổ này dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vừa theo thứ tựthời gian, vừa theo hệ thống sổ Sổ này được mở theo từng niên độ kế toán và khóa
sổ hàng tháng
- Sổ chi tiết: Được mở chi tiết theo từng tài khoản cấp 1 cần theo dõi chi tiết
Số lượng sổ kế toán chi tiết nhiều hay ít phụ thuộc vào yêu cầu thông tin chi tiếtphục vụ cho yêu cầu quản lý của đơn vị
Trang 39Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại
BÁO CÁO TÀI CHÍNHNHẬT KÝ - SỔ CÁI
chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
1.6.2.3.Trình tự ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái
1.5.3 Hình thức chứng từ ghi sổ
1.6.3.1 Đặc điểm
- Mọi nghiệp vụ kinh tế đều phải căn cứ vào chứng từ gốc để lập chứng từ ghi
sổ trước khi ghi sổ kế toán tổng hợp
- Tách rời trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ theo hệ
thống trên hai sổ kế toán tổng hợp là Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái
- Cuối tháng phải lập Bảng cân đối số phát sinh
1.6.3.2 Sổ kế toán sử dụng
- Sổ tổng hợp: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản
Trang 40Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh đã tổng hợp trong các Chứng từ ghi sổ theo thứ tự thờigian
+ Sổ cái các tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh theo từng tài khoản kế toán tổng hợp
- Sổ kế toán chi tiết: được mở chi tiết cho từng tài khoản cấp 1 cần theo dõichi tiết Số lượng sổ kế toán chi tiết nhiều hay ít phụ thuộc vào yêu cầu thông tin chitiết phục vụ cho yêu cầu quản lý của đơn vị
1.6.3.3.Trình tự ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ