Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

17 1.2K 0
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết, dân tộc Việt Nam ta có một nền văn hóa rất phong phú và đa dạng trên mọi mặt đời sống tinh thần. Như các dân tộc khác trên thế giới, từ thuở xa xưa dân tộc Việt Nam đã thờ các thần linh. Họ thờ tất cả các thế lực vô hình và hữu hình mà thực chất là các hiện thượng thiên nhiên và xã hội mà họ chưa giải thích được.Từ đó hình thành nên tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam. Trong các loại tín ngưỡng thì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một hình thức tín ngưỡng cơ bản và phổ biến của người Việt Nam, bất kể là đồng bằng hay miền núi, nông thôn hay thành thị, người giàu hay người nghèo…Nguyễn Đình Chiểu có câu:“Thà đuôi mà giữ đạo nhàCòn hơn mắt sáng cha ông không thờ”Vượt lên trên cả khía cạnh tín ngưỡng, tôn giáo, tục thờ cúng tổ tiên thấm đượm đạo lý uống nước nhớ nguồn, một thứ ứng xử cộng đồng gia tộc, quốc gia. Nó trở thành một chuẩn mực khuôn mẫu của ứng xử của con người Việt Nam.

MỤC LỤC : MỤC LỤC : .1 A.ĐẶT VẤN ĐỀ: .1 B.NỘI DUNG : I.Khái quát chung : .2 3.Giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: 3. Nguyên nhân khác biệt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: 14 C. KẾT LUẬN: 15 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN : 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO : 17 A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Như biết, dân tộc Việt Nam ta có văn hóa phong phú đa dạng mặt đời sống tinh thần. Như dân tộc khác giới, từ thuở xa xưa dân tộc Việt Nam thờ thần linh. Họ thờ tất lực vô hình hữu hình mà thực chất thượng thiên nhiên xã hội mà họ chưa giải thích được.Từ hình thành nên tín ngưỡng dân tộc Việt Nam. Trong loại tín ngưỡng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thức tín ngưỡng phổ biến người Việt Nam, đồng hay miền núi, nông thôn hay thành thị, người giàu hay người nghèo… Nguyễn Đình Chiểu có câu: “Thà đuôi mà giữ đạo nhà Còn mắt sáng cha ông không thờ” Vượt lên khía cạnh tín ngưỡng, tôn giáo, tục thờ cúng tổ tiên thấm đượm đạo lý uống nước nhớ nguồn, thứ ứng xử cộng đồng gia tộc, quốc gia. Nó trở thành chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử người Việt Nam. B. NỘI DUNG : I. Khái quát chung : 1. Nguồn gốc: Xuất phát từ quan niệm người chết linh hồn tiếp tục sống nơi chín suối, giới bên kia, có nhu cầu sinh hoạt người sống nên người ta chôn theo người chết đồ tùy táng, phân chia đồ dùng sinh hoạt cá nhân cho ngời chết. “Thờ phụng tổ tiên thứ tôn giáo mà lòng kính biết ơn người sống người khuất” (Toan Ánh). Thờ cúng tổ tiên thờ người khuất , nằm huyết thống gia đình, gia tộc. Cúng giỗ ông bà tổ tiên vào ngày ông bà tổ tiên qua đời, phạm vi tiến hành có cháu gia đình, gia tộc. Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trước hết phải đề cập đến chế độ phụ quyền. Khi bước vào chế độ phụ quyền, vai trò người đàn ông trở nên quan trọng hoạt động kinh tế sinh hoạt gia đình. Con mang họ cha trai ý thức uy quyền gia đình mình. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ đấy. Không chịu ảnh hưởng từ chế độ phụ quyền, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chịu ảnh hưởng từ ba dòng tôn giáo Việt Nam. Đó là: - Nho giáo: Theo Khổng Tử, sống người tạo hóa sinh thân tự tạo mà nhờ cha mẹ, sống cha mẹ lại gắn với ông bà hệ sau hệ trước, mà hệ sau phải biết ơn hệ trước. Cùng với tư tưởng tôn quân, quyền huynh phụ củng cố thêm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nước ta ngày thể chế hóa. - Đạo giáo: Nếu Khổng giáo đặt tảng lý luận đạo đức, trật tự kỉ cương xã hội cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đạo giáo góp phần củng cố niềm tin vào tồn lực siêu nhiên linh hồn người chết thông qua số nghi lễ thờ cúng như: gọi hồn, bùa chú, ma chay, tang lễ, mồ mả đốt vàng mã. - Phật giáo: Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến giữ gìn phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam. Trước hết quan niệm Phật giáo chết, kiếp luân hồi nghiệp báo. Những tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng lớn lao đến phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, không mà có chép y nguyên. Người Việt Nam quan niệm cha mẹ tổ tiên lo lắng, quan tâm cho họ chết. Người sống chăm lo đến linh hồn người chết, vong hồn người chết quan tâm đến sống người sống. 2. Bản chất: Bản chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt mang chung ba khía cạnh: - Thờ cúng người dòng họ máu mủ khuất, theo đơn vị gia đình, gia tộc… - Nó mang tính chất hình thái tín ngưỡng, thờ tự, cúng lễ, cầu mong linh hồn ông bà tổ tiên “phù hộ” cho thực sống cháu. - Nó cộng thêm khía cạnh đạo lý uống nước nhớ nguồn: “Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”. 3. Giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: Thờ cúng tổ tiên tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần, tâm linh dân tộc Việt Nam thành tố quan trọng tạo nên sắc văn hóa Việt Nam. Từ buổi bình minh dựng nước đến ngày nay, tri ân, tưởng nhớ, thờ cúng tổ tiên đạo lý, tín ngưỡng truyền thống người việt. Tín ngưỡng bảo tồn lưu truyền từ hệ sang hệ khác, để bồi lắng, kết tụ thành giá trị văn hóa, lịch sử đạo đức người Việt. 3.1 Giá trị lịch sử, văn hóa: Phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt có từ lâu đời. Đó phong tục đẹp, giàu sắc, có tính chất giáo dục truyền thống cho hệ. Tự thân phong tục thờ cúng tổ tiên mang giá trị văn hóa nhân bản. Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng gốc xuyên suốt trình lịch sử Việt Nam, sợi dây tạo mối liên kết, tính thống toàn dân tộc, đồng thời cội nguồn phong tục, tín ngưỡng khác. Cả cộng đồng cư dân Việt Nam củng cố đức tin chung cội nguồn, lấy làm cội nguồn sức mạnh tinh thần để dân tộc ta vững vàng trước đe dọa thiên tai ngoại xâm.Vì tín ngưỡng có sức sống lâu bền, có gốc rễ sâu xa cộng đồng người Việt nên tượng xã hội có tính phổ biến. “ Thờ cúng tổ tiên nghi thức mang hiệu đặc biệt việc giáo dục chữ Hiếu, chữ Nhân, chữ Lễ, chữ Tâm, phẩm chất cần thiết để người xem hoàn thiện nhân cách. “Một ảnh hưởng kiểm chứng người khuất đến giới góp phần điều chỉnh, giáo dục người thông qua hành vi thờ tự…” (PGS.TS. Nguyễn Văn Cương, ĐHVHHN). TS. Nguyễn Anh Tuấn Giám Đốc Bảo Tàng Hùng Vương , Phú Thọ khẳng định là: “ giá trị văn hóa – số bất biến giá trị nhân văn cao đẹp người Việt Nam ”. Trong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước, người Việt sắt son quan niệm: Tất chung dòng máu Tiên Rồng, cháu Lạc Hồng, nên phải sống với có nghĩa, có tình, có thủy có chung, có có dưới, có xóm có làng, có trước có sau, có tổ có tông. Đó điều cốt lõi làm nên giá trị vĩnh văn hóa cộng đồng Việt Nam, làm nên sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Vì giỗ tổ Hùng Vương ngày để tất người Việt Tưởng nhớ, biết ơn tiền nhân có công sinh thành nòi giống, khai mở bờ cõi, xây đắp non sông. “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba” Đã người Việt Nam. Không không nhớ câu nhắc nhở tự giác ý thức cội nguồn dân tộc, để cháu Lạc Hồng, dù đâu, đâu, đâu, ngày mùng mười tháng ba hàng năm phải lắng lòng nhớ ngày giỗ Tổ, nhớ tới cội nguồn. Thạc sĩ Trần Văn Thục, Đại Học Hùng Vương cho rằng: Giỗ tổ Hùng Vương “ tượng lịch sử độc vô nhị ” mà không tìm thấy nơi giới, có dân tộc Việt Nam có chung ngày giỗ Tổ. Điều cho thấy việc hướng nguồn, tổ tiên người Việt mà thờ phụng rõ ràng, truyền từ đời sang đời khác. Việc coi Hùng Vương ông Tổ chung củng cố tâm thức cộng đồng dân tộc – người cội nguồn, có tổ chung, dân nước anh em nhà. Ý thức dân tộc trở thành tảng để hội tụ tinh thần đoàn kết toàn dân, tạo sức mạnh bách chiến bách thắng dân tộc. Sức mạnh củng cố phát huy lịch sử chống giặc ngoại xâm kiến thiết xây dựng đất nước hòa bình. Cùng với việc phân tích chân lí giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam, tác giả đồng thời khẳng định sức sống tín ngưỡng đời sống đương đại: “ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên triều đại phong kiến thừa nhận thể chế hóa pháp luật ”. Tín ngưỡng thờ cúng ông tổ dòng họ dược phục hồi. Các dòng họ đua tu sửa từ đường, mồ mả tổ tiên, lập lại gia phả. Nhiều dòng họ cử người Bắc vào Nam sưu tập tài liệu, biên soạn gia phả để lưu truyền cho đời sau. Từ đó, nói tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương nói riêng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói chung trở thành di sản văn hóa độc đáo dân tộc Việt Nam. Đó kết tinh phát triển giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống đặc sắc, lịch sử dân tộc Việt Nam. Những giá trị góp phần bồi đắp lòng yêu nước thương nòi, đạo lý uống nước nhớ nguồn, có trước có sau. Không khác, từ giá trị làm nên sức sống trường tồn dân tộc Việt Nam trước bao biến cố lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước. 3.2. Giá trị đạo đức: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt trình hình thành, tồn phát triển góp phần tạo giá trị đạo đức truyền thống. Xuất phát từ mối liên hệ mật thiết, gắn bó sở huyết thống, mà quy thành Đạo, nghĩa cụ thể, như: đạo, nghĩa cha – con; đạo, nghĩa vợ - chồng; đạo, nghĩa anh – em. Trong đạo Đạo Hiếu để xoay quanh mối quan hệ cha – anh- em. Trở thành đạo trung tâm chi phối đạo đức gia đình mang đến cho gia đình giá trị văn hóa – đạo đức nhất. Từ chữ hiếu ông bà tổ tiên mở rộng, mang thêm sắc thái ý nghĩa mang tính cộng đồng, trở thành lòng người sau dành cho người trước, ngưỡng mộ tiền nhân, công thần có công với nước thờ đình làng, đạo với ý thức thờ cúng “ người cội ”, “ bọc trứng mà sinh ”. Đó lòng hiếu thảo, lòng nhân ái, tính cộng đồng, tính cần cù sáng tạo, lòng hiếu học, lòng yêu nước. Đó giá trị quý báu cần bảo lưu, kế thừa, nghiên cứu, khai thác phát huy để phục vụ cho nghiệp xây dựng xã hội mới. Vì thế, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành vĩnh với tồn phát triển dân tộc, đẹp “ hiếu với dân, với nước ”. Như vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam trình hình thành, tồn phát triển góp phần tạo lập nhiều chân lí, giá trị quý báu. Bên cạnh đó, khơi dậy đạo lí làm người, ngăn chặn suy thoái đạo đức, giữ thang giá trị, đạo đức truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, hướng thiện… Và thân giá trị “ thành bất biến ” mà biến đổi tiến trình lịch sử. Các giá trị ngày hôm qua cội nguồn mạch sống cho giá trị ngày hôm nay. Niềm tin vào tồn tổ tiên góp phần cân trạng thái tâm lý, nhiều cứu cánh, giải tỏa nỗi cô đơn, bất hạnh người trước chết. Bằng nghi lễ thờ cúng tổ tiên, người thể cách suy nghĩ chết sống sau chết, giải tỏa nỗi kinh sợ phải đối mặt với nó. Đó điều bí ẩn giới tâm linh, đặc biệt mối liên hệ vô hình người có dòng máu. Vì ngày, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có vị trí quan trọng đời sống tâm linh người dân Việt Nam. Nó nhân tố góp phần quan trọng để bảo tồn trì nét văn hóa truyền thống dân tộc. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tập tục mang đậm sắc văn hóa người Việt. II. SỰ ĐỐI SÁNH TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN GIỮA HAI MIỀN NAM BẮC : 1. Sự tương đồng tín ngưỡng thờ cúng hai miền Bắc- Nam: Ở miền bắc miền nam việc thờ cúng tổ tiên có hai ngày quan trọng nhất, ngày giỗ ngày Tết. Ngày giỗ cúng vào ngày (theo ngày âm lịch) người thờ tự có giỗ quan trọng nghi lễ thờ cúng: giỗ đầu (tiểu thường), giỗ hết (đại tường), giỗ thường (kiết kỵ). • Giỗ đầu (tiểu tường) ngày giỗ đầu tiên, sau thời gian người năm, năm kỳ tang chế. Trong ngày giỗ Đầu, người thọ tang mặc tang phục • Giỗ hết (đại tường) ngày giỗ sau thời gian người hai năm. Trong lễ này, người ta tổ chức trang nghiêm, người thọ tang mặc tang phục • Giỗ thường (kiết kỵ) ngày giỗ sau thời gian người từ ba năm trở đi. Trong lễ giỗ cháu mặc đồ thường phục, dịp để cháu sum họp để tưởng nhớ người khuất. Ngày tết cổ truyền dân tộc, ý nghĩa đưa năm cũ, đón năm mới, dịp để người ôn cố, tri tân việc cúng kiến ông bà nghi lễ hàng đầu. Không khí Tết đến với nhà Việt việc trang hoàng bàn thờ ông bà. Những vật dụng thờ cúng lau chùi đánh bóng, bên cạnh khác với ngày thường có thêm lọ độc bình (hoặc song bình) cắm hoa tươi, cành đào Bắc, cành mai phổ biến Trung Nam. .Cả hai miền có mâm ngũ quả. Mâm cúng ngày giỗ hay ngày Tết không đặt trực tiếp lên bàn thờ mà phải đặt bàn thấp kê trước bàn thờ. Quá trình nghi lễ, người làm lễ mặc áo the khăn xếp, bước lên sập trước bàn thờ để thắp hương, đèn nến đứng sập, hai tay chắp ngực, lên gối xuống gối lễ ba lần, đoạn đứng nghiêm, mười ngón tay đan vào đưa lên ngang trán, miệng lầm rầm khấn. Bài nhấn có ba phần. Mở đầu ngày tháng năm (âm lịch), nhà thờ thôn, xã, huyện, tỉnh . tiến chủ tên gì, nhân ngày giỗ ai, thành tâm cúng tiến gì. Phần sau gia chủ kính mời từ thần linh, thổ địa, táo quân . đến tên họ hiệu, nơi an táng vị gia đình theo thứ tự từ xuống (chỉ khấn nam dâu họ, nữ không khấn, trừ trường hợp chết chưa có chồng). Cuối khấn cầu xin. Khấn xong, ông trưởng nam lễ lễ ba vái nữa, rót rượu cúng. Một số họ lớn, giỗ tổ họ, tổ chức dâng hương tế tổ thay khấn văn tế, ông trưởng lễ xong đọc văn tế, đem sân đốt đốt sớ đình chùa. Khi khấn xong, người đến dự giỗ già trước, trẻ sau vào lễ, người đem hoa, vàng hương, trầu rượu đặt lên bàn thờ lễ, người ba lễ bái, nam lễ ông trưởng, nữ ngồi vào góc sập, chắp hai tay trước ngực, cúi giáp mặt tận chiếu, hai bàn tay xòe đặt hai bên đầu. Những bà gia đình có đại tang (bố mẹ chồng chết) phải lật phần chiếu, ngồi xuống mặt sập, hai tay lật ngửa vòng khăn trắng quấn tóc mà lễ. 2. Nguyên nhân tương đồng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: Việt Nam nước có văn hóa lâu đời , phong phú đặc sắc mang đậm sắc dân tộc. Một sắc đẹp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng có từ lâu đời nhân dân ta kế thừa phát huy ngày nay, thể chữ hiếu chữ nghĩa dành cho ông bà tổ tiên người sinh ta . Dù miền có cách thờ cúng tổ tiên riêng nhìn chung miền Bắc-Nam có điểm tương đồng định . Sự tương đồng bắt nguồn từ nước ta nước nông nghiệp phát triển nông nghiệp, với đồng phù sa màu mỡ miền tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp để dâng cúng ông bà tổ tiên miền tựa nhau. Bên cạnh di dân chiến tranh, thực dân Pháp đế quốc Mỹ thực sách chia để trị . Khi di dân, người dân địa mang theo nét văn hóa riêng , việc thờ cúng tổ tiên việc thiêng liêng mà thực hiện. Vậy nên, việc thờ cúng chịu phần ảnh hưởng môi trường sống . Sự giao thoa miền Bắc-Nam làm cho văn hóa có giao thoa với nhau, học hỏi lẫn nhau, bổ sung lẫn tạo nên số nét tương đồng việc thờ cúng tổ tiên. Và giao lưu tiếp biến văn hóa nước phương Đông , phương Tây khai thác thuộc địa nước ta, nhân dân ta học hỏi cách có chọn lọc làm cho văn hóa Việt Nam trở nên đa dạng có tương đồng miền , khác biệt hay tương đồng làm cho văn hóa nước ta thêm đa dạng phong phú 3. Sự khác biệt tín ngưỡng thờ cúng hai miền Bắc- Nam : • Mâm cỗ : Vào ngày Tết miền Bắc thường thấy có loại có màu khác như: chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước : phú ( giàu có ) – quý ( sang trọng ) – thọ ( sống lâu ) – khang ( khỏe mạnh ) – ninh ( bình yên ). Người miền Nam quan niệm mâm ngủ cầu vừa đủ xài nên mâm ngũ họ thường có loại mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, mận. Mâm ngũ có ý nghĩa nói lên lòng mong ước ngưởi dâng cúng để ông bà tỏ tường mà phù hộ. Trên bàn thờ ngày Tết miền Nam trung cặp dưa hấu, loại dưa tròn, lớn, trái có dán chữ ‘ thọ ’( Hán tự ) viết nhũ vàng giấy đỏ, nói lên mong ước cho ông bà cha mẹ sống trường thọ, hay chữ “phúc” để cầu phúc cho gia đình dòng họ. Vào ngày cúng giỗ, miền bắc có hai loại cỗ tùy hoàn cảnh gia đình mà chọn: làm cỗ bình thường (gọi cỗ “bàn than”): có chế biến từ thịt lợn: luộc, rang, lòng, thêm đĩa giò, làm cỗ to (gọi cỗ “đồ Tàu”) có cầu kỳ hơn, thường mâm có có tám bát tám đĩa: giò, nem, ninh, mọc, nấm, bóng .Có gia đình giả làm bò, lơn, gà (hoặc dê) gọi cỗ “tam sinh”.Những giỗ làm theo phạm vi rộng thường 30 mâm, có nhà tới hàng trăm mâm, phạm vi hẹp độ 5- 10 mâm (mỗi mâm người). Cỗ truyền thống người miền bắc: - Một cua trứng bày chung đĩa - Xôi vò, chè đường - Bánh dầy đậu - Cơm trắng - Xôi gấc (ăn kèm với giò, chả) - Giò lụa hay giò bò - Giò thủ, Giò bì - Chả quế - Thịt quay - Bê thui (chấm tương gừng) - Thịt kho tàu - Chả giò cua bể + bún - Gà quay hay gà luộc (chặt miếng, vào đĩa sâu, miếng đẹp có da nằm sát đáy đĩa, úp ngược đĩa gà vào đĩa trảng khác, cho ngon mắt) - Chân giò (giò heo) hầm măng khô, mộc nhĩ - Thịt đông, dưa chua (nếu cúng giỗ vào mùa lạnh) - Nem dê (làm thịt bò gọi nem dê) - Tôm sú hay tôm rim - Tôm thịt xào nấm đông cô, đậu ve, cà rốt, su hào - Lươn om với bắp chuối bào - Nộm măng (+ tôm, thịt, khế thái dọc, mè rang) - Miến xào lòng gà (+ mộc nhĩ) - Món bóng cá nhồi giò sống hay bóng lợn (canh bóng, nấu với rau củ, nấm, mộc nhĩ) - Xà lách búp, cà chua, dưa deo (chấm nước tôm rim) Trước ngày giỗ độ 10 ngày, ông trưởng (con trai đầu) mời tất trai, gái người đến họ để thống cách làm giỗ phân công người nhiệm vụ; người mua thực phẩm, người mượn bát đũa, mâm nồi, người dựng rạp. Các người tự nguyện đóng góp, tùy khả tùy tâm, không bổ bán, không chia đều. Người miền nam thỏa mái miền bắc. Nghi thức tổ chức người dân miền nam tương tự miền bắc khác mâm ngũ quả. Còn bình hoa: Thường thờ lọ để cắm hoa vào ngày mùng rằm, ngày thường để không, nên xưa gọi Độc bình. Nay người đại mua lọ thờ đối xứng không đúng, 02 lọ mua để chơi nhà không đặt lên bàn thờ. Lọ lộc bình thường đặt bên tay trái – hướng đông – theo quan niệm: đông bình tây quả.Khay cốc đựng nước thờ: nước tịnh thay vào lần thắp hương: nén nhang chén nước. Dịp cúng giỗ tổ tiên tùy hoàn cảnh mà có bốn : Hầm, Thịt luộc, Xào, Kho. Người dân hiểu không dâng cúng cho cha mẹ cố mà cho tổ tiên đời ông cố gia chủ, hiểu ngầm bà xa gần thời xa xưa tham dự. Vì vậy, cúng mâm bàn thờ (giữa, bên trái, bên mặt), bàn thờ, thức ăn phải giống nhau. Món hầm, tức thịt heo hầm, thường giò heo hầm măng tre Mạnh Tông, loại măng ngon Nam Bộ . Món thịt luộc thịt ba chỉ, xắt mỏng. Xào thịt bị câu thúc hình thức: xào chua, xào mặn, với rau cải đồ lòng, tôm, gần tuyệt đối không dùng thịt rừng. Món kho thường thịt heo, cá lóc, kho với nước dừa để gợi phong vị miền Nam. Ở miền quê, bày đám giỗ linh đình với nhiều khác nhau, ăn không hết đủ món, phải đủ cổ truyền trên, gọi nghi thức thống nước. Nhiều phụ, dọn chung với rau, bì cuốn, nem chua. Ngoài để dành bàn riêng, không cúng bàn thờ vốn chật chội, chờ đãi khách dọn thịt bò xào, bánh mì cà-ri, chả giò . Thời xưa ông bà ta kiểu ăn tráng miệng người Tây Phương, trái chưng sẵn từ trước bàn thờ rồi. • Cách bày trí bàn thờ : Người miền Bắc nhà có bàn thờ gia tiên. Trang trí bàn thờ cách để cháu bày tỏ lòng yêu kính tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên.Bàn thờ nơi ngự vị bậc tiền nhân gia đình, thường đặt vị trí trung tâm cao nhà Nhà nghèo bàn thờ gỗ sơn đỏ nối hai cột với hai cột sau. Trên tường dán vuông giấy đỏ có viết chữ Hán to "Phúc" "Thần". Trên gỗ, đặt ba bát hương, bát kê cao thờ thần linh, bát bên phải thờ gia tiên bát bên trái thờ "bà cô, ông mãnh" - người chết chưa vợ, chưa chồng gia đình coi linh thiêng. Hai góc trước bàn thờ có hai nến tiện gỗ.Nhà bàn thờ án thư có trang trí hoa văn, sơn son sơn 10 then (đen), đèn nến gỗ tiện sơn son. Nhà giàu chạm trổ "tứ linh" (bốn vật thiêng: long (rồng), ly (kỳ lân), quy (rùa), phượng (chim phượng hoàng); mặt trước án thư gỗ quý chạm "mai long" (cây hoa mai uốn hình rồng) chữ "ngũ long" (năm rồng quây thành vòng tròn), tất sơn son thếp vàng. Trên án thư có "tam sự" đồng, có nhà thêm đài rượu gỗ sơn son đồng (gồm ba khối hình ống, đáy cao, có nắp đậy, đáy đặt chén hạt mít, cúng cơm, gia chủ mở nắp, rót vào chén). Có nhà thêm ống cắm hương chưa thắp, mâm bồng để bày hoa . Việc lau dọn bàn thờ công việc trước tiên thực cách cẩn thận, tỉ mỉ. Chổi quét khăn lau bàn thờ thường dùng riêng, hạn chế chung đụng. Nước lau bàn thờ thường dùng từ nguồn nước sẽ, có người dùng nước mưa chí nước nấu từ trầu, bồ đề để lau. Nếu gia đình giả, trước di ảnh có đỉnh đồng để đốt trầm vào dịp cúng kiến, đỉnh đồng thường chạm khắc long, lân, mai, trúc. Hai bên bát nhang phía trước đôi chân đèn để thắp nến, có ý nghĩa tượng trưng cho đôi vầng nhật nguyệt, để nói lên người chết linh hồn họ không tắt. Ở miền Bắc thấy vị trí đôi chân đèn hai đèn dầu. Tường sau bàn thờ nhà giả hoành phi, liễn đối xứng Hán tự sơn son thếp vàng, có nội dung nói lên công đức người khuất. Ở gia đình bình dân, tranh thờ, thường trang dân gian vẽ ngũ quả, thư, cá chép vượt vũ môn hay chữ Phúc, Lộc, Thọ ( Hán tự ). Bàn thờ tổ tiên ngày tết 11 Hiện nay, Hà Nội, thích nghi với điều kiện ăn không rộng rãi, bàn thờ thường đặt giá cao đóng vào tường đặt hai sơn, chí đặt tủ, song thiết phải có bát hương, chén trà, lọ hoa, thay cho khán thờ, ngai thờ, thần chủ, vị… ảnh ông bà cha mẹ có. Chỉ khoảng chục năm gần số người giàu vọt lên, xây nhà cao cửa rộng, họ thường để tầng sát mái làm gian buồng thờ bày biện tương đối theo tục lệ cũ. Việc bày biện hay thắp hương (nhang) bàn thờ miền bắc phân biệt nam nữ, tuổi tác .Cũng có nhiều gia đình họ không phân biệt nam nữ mà họ phân biệt người trai không thờ cúng tổ tiên. Trên bàn thờ tổ tiên, đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) bát hương có trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ), hai bát hương khác đặt bên trái bên phải tạo nên tư tam tài; hai góc có hai đèn dầu (hoặc nến) tượng trưng cho mặt trời bên trái mặt trăng bên phải. Khi cần giao tiếp với tổ tiên (có lúc thỉnh cầu, có lúc sám hối… người ta thường đốt nến (đèn dầu) thắp hương. Mọi nguyện cầu theo vòng khói hương chuyển đến ông bà tổ tiên. Lễ vật dâng cúng thường bao gồm vài quần áo, giấy tiền vàng mã cho cụ, vài chung (ly nhỏ, thấp) bình trà; đĩa hoa lớn đặt trung tâm bàn thờ, bình hoa lớn bình rượu ngon. Xung quanh, ta có bày thêm bánh mứt cho cân đối đẹp mắt. Hoa để thờ có nhiều loại, ví dụ hoa tươi hay hoa làm giấy bạc (một bạc, vàng biểu tượng cho âm dương, âm dương giao hòa) để dùng lâu. Đối với hoa tươi, người Việt Nam thường sử dụng hoa cúc, hoa huệ, hoa lay ơn, hoa đào cúng gia tiên … Việc bày mâm ngũ xuất phát từ lý thuyết ngũ hành: thuỷ – hỏa – mộc – kim – thổ yếu tố tạo nên vũ trụ vận hành nó. Thông thường ngũ gồm loại có màu khác chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước: Phú (giàu có) – quý (sang trọng) – thọ (sống lâu) – khang (khỏe mạnh) – ninh (bình yên). Trong đó, người miền Bắc hướng đến ý nghĩa biểu trưng nhiều hơn, phật thủ hay nải chuối bàn tay che chở đức phật cho tất người; bưởi, dưa hấu thể cho đầy đặn, trọn vẹn căng đầy sức sống; màu sắc thắm tươi quýt, hồng tượng trưng cho may mắn, phồn thịnh cát tường. Ngoài ra, trước người chủ 12 trì thờ tự cháu dâng hương, thường thấy Bắc đặt lên bàn thờ ba ly nước, Nam ly rượu, ly nước, có ý nghĩa tượng trưng cho tranh khiết trời đất tinh hoa mùa màng. Cũng có chút khác hai miền Bắc người thờ tự tổ tiên trai trưởng miền Nam trai út. Đối với người miền Nam việc trí vật dụng bàn thờ đặt theo khuôn mẫu định. Trên bàn thờ người dân Nam thường có đầy đủ “ngũ sự” gồm: Lư hương, hai chân đèn, lục bình cắm hoa ống gỗ đồng dùng đựng nhang. Lư dùng đốt (xông) trầm hương mà bà quen gọi lư hương, phần lớn đúc đồng, số chạm khắc đá hay gỗ quý, đặt trung tâm bàn thờ. Lư hương đặt vững chãi, không xéo, không nghiêng, chênh lệch… điều tối kỵ. Hình dáng lư hương đa dạng, phổ biến lư đồng mắt cua, lư mắt tre, Nam lại có loại lư mà bà quen gọi lư hương trái bần (do giống hình dáng trái bần). Tuy nhiên, trầm hương thứ đắt tiền, gia đình giả có khả mua phần đông gia đình xưa thường trưng bày lư hương cho đẹp xông hương. Bà thay vào hai vùa hương để cắm nhang. Hai bên lư hương hai chân đèn mà theo nhà văn Sơn Nam tượng trưng cho âm – dương cân xứng, giao hòa. Người xưa trọng đến khoảng cách hai chân đèn lư hương phải thật nhau. Một bên phía chân đèn bình dùng cắm hoa tươi. Tuy nhiên, số vùng quê khó kiếm hoa tươi nên bà thường trưng vài nhánh trường sinh (một loài thủy sinh) vừa tiện lợi mà lại ý nghĩa. Một bên bàn thờ ống cây, thường ống tre dùng để đựng nhang. Có vật “ngũ sự” lại quan trọng bàn thờ đèn dầu hột vịt (ống khói chắn gió có hình trứng vịt), vặn lửa nhỏ “liu riu” (còn gọi chong đèn), vừa để tiện đốt nhang để giữ lửa. Trên bàn thờ thường có dĩa trái cây, người Nam quan niệm dĩa trái không cần đắt tiền, hoa mỹ mà nhà vườn, “sản vật” gia đình dâng lên ông bà. Bàn thờ trang hoàng, lau chùi dọn dẹp thường xuyên. Lọ đựng hương: đặt bên phải bàn thờ, làm gốm… Tùy theo kinh tế gia chủ mà có vật thờ khác thiết ban thờ phải đảm bảo 05 yếu tố: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Đỉnh đồng, đôi hạc, giá nến đồng, tượng trưng cho Kim. Bàn thờ, ngai hay vị tượng trưng cho Mộc. Rượu, chai nước, chén nước thờ tượng trưng cho Thủy. Ngọn đèn dầu nến thờ ban thờ 13 hương thắp lên tượng trưng cho Hỏa. Còn bát hương làm từ đất sét nung lên, hay sành sứ có nghĩa Thổ. Cách bày trí bàn thờ người miền Nam 3. Nguyên nhân khác biệt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: Trên mảnh đất hình chữ S này, từ vùng sang vùng khác có khác biệt định suy nghĩ, văn hóa, phong cách sống, tập quán… Và khác biệt rõ nét hai miền Nam- Bắc. Tại miền Nam, văn hóa phương Tây vào theo với bước chân thực dân Pháp.Nên văn hóa có giao thoa ảnh hưởng lớn văn minh phương Tây, người miền Nam dần đồng hóa nếp văn hóa xưa cũ thành đơn giản, đại hơn. Họ thay phức tạp thành đơn giản, phong tục thờ cúng tổ tiên vậy. Trong miền Bắc không chịu ảnh hưởng nhiều phương Tây, mà lại mang ảnh hưởng nhiều văn hóa Trung Hoa, hình thức cúng tế xây dựng lâu đời, từ thuở ngàn năm Bắc thuộc có ảnh hưởng lớn đến phong tục thờ cúng miền Bắc. Mặt khác nói, nguồn gốc khác biệt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hai miền Nam – Bắc hình thành nên tác động khác biệt điều kiện địa lý hai miền. Chính tác động khí hậu làm cho thực phẩm đặc trưng hai miền có khác biệt, làm cho mâm cỗ cúng có khác hai miền. 14 C. KẾT LUẬN: Trải qua bao thăng trầm lịch sử, văn hóa Việt chứng kiến bao đổi thay mạnh mẽ trình giao lưu tiếp nhận văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng từ bên ngoài. Nhưng trình “ nội sinh hóa yếu tố ngoại sinh” ấy, người dân Việt Nam gìn giữ nét văn hóa độc đáo, riêng có, điển hình tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc. Có thể nói, thờ cúng tổ tiên phong tục truyền thống dân tộc, dù điều bắt buộc song lại thứ "luật bất thành vǎn" người Việt tồn qua bao hệ. Thể đạo lý uống nước nhớ nguồn người dân Việt. Với nội dung bình dị, giàu tính thực tiễn, không cực đoan nhiều tôn giáo khác nên tục thờ cúng tổ tiên trở thành phong tục, chuẩn mực đạo đức nguyên tắc làm người, mang ý nghĩa lớn mặt tổ chức cộng đồng xã hội truyền thống, củng cố khối đoàn kết cộng đồng. Thờ cúng tổ tiên, ông bà trở thành tín ngưỡng gốc xuyên suốt trình lịch sử Việt Nam, sợi dây liên kết để góp phần cột chặt tính thống toàn dân tộc cội nguồn phong tục, tín ngưỡng khác. Từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên kết tinh phát triển giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Việt Nam.Những giá trị góp phần bồi đắp lòng yêu nước thương nòi, đạo lý uống nước nhớ nguồn, có trước có sau; xây dựng đời sống tinh thần phong phú thời đại mới.Không khác, từ giá trị làm nên sức sống trường tồn dân tộc Việt Nam trước bao biến cố lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước. 15 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN : 1. Phạm Thị Thu Huyền 2. Huỳnh Thị Phương Kiều 3. Mai Thị Hồng Lạt 4. Nguyễn Thị Ngọc Linh 5. Nguyễn Thị Ánh Ly 6. Võ Trần Mỹ Hương 7. Mai Thị Phương Mai 8. Thúy Mỹ 9. Phạm Thị Kiều Oanh 10.Vũ Thị Quỳnh Nga 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1. Tài liệu giảng “các tôn giáo Việt Nam” cô Lê Thị Thu Hiền 2. Tài liệu “Thuần phong mỹ tục Việt Nam” _ Sơn Nam, NXB Đồng Tháp, 1994. 3. Từ điển bách khoa mở Wiki http://vi.wikipedia.org 4. Tạp chí nghiên cứu Văn hóa ( Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội ) huc.edu.vn 5. Website http://luanvan.net.vn/ 6. Website www.vanhoahoc.vn 7. Website http://thantienvietnam.com/ 8. Website www.chungta.com 17 [...]... tắc làm người, mang ý nghĩa lớn về mặt tổ chức cộng đồng trong xã hội truyền thống, củng cố khối đoàn kết cộng đồng Thờ cúng tổ tiên, ông bà đã trở thành tín ngưỡng gốc xuyên suốt quá trình lịch sử Việt Nam, nó là sợi dây liên kết để góp phần cột chặt tính thống nhất toàn dân tộc và cũng là cội nguồn của các phong tục, tín ngưỡng khác Từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chính là sự kết tinh và phát triển... chính là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của dân tộc Có thể nói, thờ cúng tổ tiên là một phong tục truyền thống của dân tộc, dù đó không phải là điều bắt buộc song đó lại là thứ "luật bất thành vǎn" của người Việt tồn tại qua bao thế hệ Thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của người dân Việt Với nội dung bình dị, giàu tính thực tiễn, không cực đoan như nhiều tôn giáo khác nên tục thờ cúng tổ tiên đã trở thành... giản, và trong phong tục thờ cúng tổ tiên cũng như vậy Trong khi miền Bắc không chịu ảnh hưởng nhiều của phương Tây, mà lại mang ảnh hưởng nhiều của văn hóa Trung Hoa, những hình thức cúng tế được xây dựng lâu đời, từ thuở ngàn năm Bắc thuộc có ảnh hưởng lớn đến phong tục thờ cúng của miền Bắc Mặt khác cũng thế nói, nguồn gốc của những sự khác biệt trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của hai miền Nam –... trưng cho Mộc Rượu, chai nước, chén nước thờ tượng trưng cho Thủy Ngọn đèn dầu hoặc nến thờ trên ban thờ và là 13 hương khi thắp lên tượng trưng cho Hỏa Còn bát hương làm từ đất sét nung lên, hay sành sứ có nghĩa là Thổ Cách bày trí bàn thờ của người miền Nam 3 Nguyên nhân của sự khác biệt về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: Trên mảnh đất hình chữ S này, đi từ vùng này sang vùng khác đều có sự khác biệt... không được thờ cúng tổ tiên Trên bàn thờ tổ tiên, ở chính giữa đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ), hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến) tượng trưng cho mặt trời bên trái và mặt trăng ở bên phải Khi cần giao tiếp với tổ tiên (có lúc... chủ 12 trì thờ tự cùng con cháu dâng hương, thường thấy ngoài Bắc còn đặt lên bàn thờ ba ly nước, trong Nam là 2 ly rượu, một ly nước, có ý nghĩa tượng trưng cho sự tranh khiết của trời đất và tinh hoa của mùa màng Cũng có một chút khác nhau giữa hai miền là ngoài Bắc người thờ tự tổ tiên là con trai trưởng còn miền Nam là con trai út Đối với người miền Nam việc bài trí các vật dụng trên bàn thờ cũng... lên ông bà Bàn thờ luôn được trang hoàng, lau chùi dọn dẹp thường xuyên Lọ đựng hương: đặt bên phải bàn thờ, làm bằng gốm… Tùy theo kinh tế của gia chủ mà có những vật thờ khác nhau nhưng nhất thiết trên ban thờ phải đảm bảo 05 yếu tố: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ Đỉnh đồng, đôi hạc, giá nến đồng, tượng trưng cho Kim Bàn thờ, ngai hay bài vị tượng trưng cho Mộc Rượu, chai nước, chén nước thờ tượng trưng... có nội dung nói lên công đức của những người đã khuất Ở gia đình bình dân, đó là tranh thờ, thường là trang dân gian vẽ ngũ quả, chiếc cuốn thư, cá chép vượt vũ môn hay các chữ như Phúc, Lộc, Thọ ( đều bằng Hán tự ) Bàn thờ tổ tiên ngày tết 11 Hiện nay, ở Hà Nội, thích nghi với điều kiện ăn ở không mấy rộng rãi, bàn thờ thường đặt trên một cái giá cao đóng vào tường hoặc đặt trên hai con sơn, thậm chí... cỗ cúng cũng có khác nhau giữa hai miền 14 C KẾT LUẬN: Trải qua bao thăng trầm trong lịch sử, nền văn hóa Việt đã chứng kiến bao sự đổi thay mạnh mẽ trong quá trình giao lưu và tiếp nhận các nền văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng từ bên ngoài Nhưng trong quá trình “ nội sinh hóa các yếu tố ngoại sinh” ấy, người dân Việt Nam vẫn gìn giữ được những nét văn hóa độc đáo, riêng có, điển hình chính là tín ngưỡng. .. nắp đậy, trên mỗi đáy đặt một chiếc chén hạt mít, khi cúng cơm, gia chủ mở nắp, rót vào chén) Có nhà thêm ống cắm hương chưa thắp, mâm bồng để bày hoa quả Việc lau dọn sạch sẽ bàn thờ là công việc trước tiên và được thực hiện một cách cẩn thận, tỉ mỉ Chổi quét hoặc khăn lau bàn thờ thường được dùng riêng, và rất hạn chế sự chung đụng Nước lau bàn thờ thường được dùng từ nguồn nước sạch sẽ, có người . tộc. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một tập tục mang đậm bản sắc văn hóa của người Việt. II. SỰ ĐỐI SÁNH TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN GIỮA HAI MIỀN NAM BẮC : 1. Sự tương đồng tín ngưỡng thờ cúng. lí giá trị của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam, các tác giả cũng đồng thời khẳng định về sức sống của tín ngưỡng này trong đời sống đương đại: “ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên còn được các. thêm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở nước ta ngày một thể chế hóa. - Đạo giáo: Nếu như Khổng giáo đặt nền tảng lý luận về đạo đức, về trật tự kỉ cương xã hội cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC :

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ:

  • B. NỘI DUNG :

    • I. Khái quát chung :

      • 3. Giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên:

        • 3.1 Giá trị lịch sử, văn hóa:

        • 3. Nguyên nhân của sự khác biệt về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên:

        • C. KẾT LUẬN:

        • NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN :

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan