1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của bổ sung các chủng vi khuẩn bacillus sp. khác nhau trong nuôi tôm thẻ chân trắng

37 417 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 440,39 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HUỲNH PHONG ĐẠI ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CÁC CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS sp. KHÁC NHAU TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGHÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HUỲNH PHONG ĐẠI ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CÁC CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS sp. KHÁC NHAU TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGHÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHẠM THỊ TUYẾT NGÂN 2013 LỜI CẢM TẠ Cảm ơn quý Thầy Cô anh chị Thư viện khoa thủy sản, Trung tâm học liệu, phòng thí nghiệm phân tích chất lượng nước, Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng – Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian làm luận văn. Xin trân trọng gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phạm Thị Tuyết Ngân dành thời gian tận tình hướng dẫn, động viên, cung cấp nhiều kiến thức quý báo tạo điều kiện tốt cho thời gian thực luận văn. Xin cảm ơn Nguyễn Tấn Cường giúp đỡ hỗ trợ suốt trình thực luận văn. Tôi vô biết ơn gia đình người thân chia sẻ, động viên dành tốt đẹp cho có thành công ngày hôm nay. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Huỳnh Phong Đại i TÓM TẮT Ảnh hưởng vi khuẩn Bacillus lên chất lượng nước chất thải tôm nghiên cứu. Thí nghiệm gồm nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn nghiệm thức đối chứng (không bổ sung vi khuẩn). Mục đích nhằm theo dõi đánh giá chất lượng nước, vật chất hữu ao có bổ sung vi khuẩn Bacillus. Các tiêu chất lượng nước nhiệt độ, pH, DO, COD, TSS, TAN tổng độ kiềm. Mẫu thu trước bổ sung vi khuẩn, thu định kì ngày/lần kết thúc thí nghiệm (60 ngày). Phương pháp thu phân tích mẫu dựa theo phương pháp chuẩn (APHA, 2005), áp dụng phòng phân tích chất lượng nước, khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ. Kết sau 12 đợt thu mẫu cho thấy yếu tố nhiệt độ, pH, tổng độ kiềm biến động nằm khoảng cho phép. Các yếu tố khác DO, COD, TSS, TAN có biến động nghiệm thức có xu hướng tăng cuối thí nghiệm. Tuy nhiên mức thích hợp cho tôm nuôi. Mật độ tổng vi khuẩn Vibrio nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn thấp nghiệm thức không bổ sung vi khuẩn. Tỉ lệ sống tôm nuôi thí nghiệm đạt cao nghiệm thức B2 (70.0±5.3%) nghiệm thức B41 (86.7±3.1%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05). Độ kiềm nghiệm thức tăng suốt trình nuôi độ kiềm giữ mức ổn định, cách bổ sung CaCO3 vào bể nuôi. Theo Trần Ngọc Hải ctv (2004) độ kiềm tốt cho tôm phát triển 80-120 mg/L. Điều cho thấy bể nuôi có độ kiềm nằm khoảng cho phép để tôm phát triển. 18 120 Tổng độ kiềm (mgCaCO3/L) 115 110 105 ĐC B2 B41 100 95 90 85 10 11 12 Số lần thu mẫu Hình 4.3 Sự biến động độ kiềm tổng cộng thời gian thu mẫu 4.1.4. Tổng vật chất lơ lửng (TSS) Kết khảo sát cho thấy tổng vật chất lơ lửng có khuynh hướng tăng dần theo thời gian nuôi. Mặc dù TSS có khuynh hướng tăng mức độ tích lũy không lớn so với kết nghiên cứu (Nguyễn Thanh Tâm, 2009). Ở nghiên cứu tác giả mức tích lũy vật chất lơ lửng bể nuôi tôm cao 384 mg/L, nghiên cứu đạt 390 mg/L. So với kết nghiên cứu ao nuôi, không bổ sung vi khuẩn hữu ích (Nguyễn Thanh Long, 2008) mức tích lũy vật chất lơ lửng cao 746 mg/L. Qua hình cho thấy biến động TSS nghiệm thức DC, B2 B41 20-390, 20-304 20-303 mg/L. Qua đó, có khác biệt có ý nghĩa (p0,05). 4.1.6 Tiêu hao oxy hóa học (COD) Nhìn chung biến động COD nghiệm thức đối chứng cao so với nghiệm thức có vi khuẩn. Điều cho thấy hàm lượng hữu nghiệm thức đối chứng cao so với nghiệm thức khác, vai trò phân hủy vật chất hữu nghiệm thức bổ sung vi khuẩn làm giảm đáng kể mức độ ô nhiễm. 20 Trong nghiệm thức bổ sung vi khuẩn, COD nghiệm thức B41 thấp (13.87±3,77 mg/L) so với nghiệm thức khác vi khuẩn phân hủy phần lớn vật chất hữu lại lượng nhỏ nên lượng oxy cần cho trình phân hủy ít. COD nghiệm thức B2 (14.92±3.56 mg/L) có giảm so với nghiệm thức đối chứng (15,66±3,69 mg/L). Hàm lượng COD nghiệm thức dao động từ 4,55-19,75 mg/L, có khuynh hướng tăng dần vào cuối thí nghiệm. Nguyên nhân lượng thức ăn dư thừa chất thải tôm tích lũy theo thời gian, phải cần nhiều oxy cho trình phân hủy chất thải đó. Tiêu hao oxy hóa học (mg/L) 25 20 15 ĐC B2 B41 10 10 11 12 Số lần thu mẫu Hình 4.6 Sự biến động COD thời gian thu mẫu 4.1.7. Tổng đạm amon (TAN) Nhìn chung hàm lượng TAN dao động từ 0,02-2,29 mg/L. Hàm lượng TAN cao lần thu mẫu thứ 2, từ lần thu mẫu thứ hàm lượng giảm nằm khoảng cho phép. Nguyên nhân vi khuẩn Bacillus sp chuyển hóa đạm hữu mạnh tạo nhiều NH4+ NH3. Hàm lượng TAN nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B41 cao nhiều so với nghiệm thức đối chứng. Như vi khuẩn B41 phát huy vai trò việc phân hủy vật chất hữu bể nuôi. Whetstone et al. (2002) cho tôm tồn phát triển hàm lượng TAN dao động từ 0,02-2 mg/L theo Boyd et al. (2002) TAN môi trường ao nuôi phải nhỏ 3. 21 Tổng đạm amon (mg/L) ĐC B2 B41 10 11 12 Số lần thu mẫu Hình 4.7 Sự biến động TAN thời gian thu mẫu 4.2. Biến động số vi khuẩn nước 4.2.1. Biến động mật độ vi khuẩn Bacillus Nhìn chung mật độ vi khuẩn Bacillus biến động khoảng 0,85  1013,3  104 CFU/ml. Trong mật độ vi khuẩn Bacillus nghiệm thức B2 cao (1,67  103-3,3  104 CFU/ml), nghiệm thức đối chứng thấp (0,85  101-2,93  101 CFU/ml) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p[...]... các chỉ tiêu trên đã đánh giá được sự khác biệt giữa các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn và nghiệm thức đối chứng Trong cùng điều kiện chăm sóc như nhau, nhưng tốc độ tăng trưởng của tôm giữa các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn Bacillus và đối chứng có sự khác biệt Vi c bổ sung vi khuẩn vào bể nhằm cải tạo môi trường nước đã ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm nuôi Sự hiện diện của vi khuẩn Bacillus trong. .. sung vi khuẩn luôn thấp hơn nghiệm thức không bổ sung vi khuẩn từ 10-100 lần Khi khảo sát mật độ giữa các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn nhận thấy trong nước mật độ Vibrio chủng B2 và B41 lần lượt là 102 và 101 CFU/ml, trong khi đó nghiệm thức đối chứng là 104 CFU/ml Vi khuẩn Vibrio trong nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn Bacillus tương đối ổn định có thể là do vi c bổ sung vi khuẩn Bacillus định kì trong. .. giảm các chất gây độc cho tôm, cũng như làm giảm mầm bệnh tấn công Do vi c bổ sung định kì vi khuẩn Bacillus góp phần phân hủy các hợp chất hữu cơ dư thừa trong bể nuôi tôm làm duy trì môi trường nuôi ổn định, kích thích sử dụng thức ăn và sinh trưởng của tôm Điều này phù hợp với các nghiên cứu khác có bổ sung vi khuẩn Bacillus, vi c bổ sung vi khuẩn hữu ích không chỉ làm tăng khả năng phân giải các. .. 4.4.1.Kết luận Hầu hết các chỉ tiêu chất lượng nước được cải thiện rõ rệt ở tất cả các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn so với không bổ sung vi khuẩn Trong 2 chủng có bổ sung vi khuẩn là B2 và B41, hiệu quả của chủng B41 tốt hơn hẳn dựa trên các chỉ tiêu chất lượng nước, tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng Mật độ tổng vi khuẩn và Vibrio trong nước ở nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn Bacillus luôn thấp hơn... lệ sống tôm nuôi Tỉ lệ sống của tôm trong thí nghiệm biến động từ 65,53-86,7% có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn và nghiệm thức ĐC Trong hai nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn thì nghiệm thức B41 (86.7±3.1c %) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức B2 (70.0±5.3b %) Vi c bổ sung các chủng vi khuẩn hữu ích đã giúp cải thiện được môi trường nước nuôi, giảm... Đề xuất Cần có những nghiên cứu tiếp theo về bổ sung vào bể nuôi tôm những mật độ vi khuẩn khác nhau và nuôi tôm ở nhiều mật độ khác nhau Cần có những nghiên cứu ở ngoài thực tế, có bổ sung các chủng vi khuẩn hữu ích để tìm ra chủng có khả năng xử lí hiệu quả nhất chất lượng ao nuôi Cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa để định danh các chủng vi khuẩn hữu ích có trong tự nhiên 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 APHA,... ngừa được bệnh ở tôm 3 2.2 Khái quát về vi khuẩn Bacillus và tôm thẻ chân trắng 2.2.1 Vi khuẩn Bacillus 2.2.1.1 Vai trò của vi khuẩn Bacillus trong nuôi trồng thủy sản Giống Bacillus phân bố rất rộng trong tự nhiên, nhất là trong đất, chúng tham gia tích cực vào sự phân hủy vật chất hữu cơ nhờ vào khả năng sinh nhiều loại enzyme ngoại bào Bacillus được tìm thấy gần 500 loài, là vi khuẩn hình que, gram... thể kiểm soát được Vibrio, tăng tỉ lệ sống của tôm, hạn chế được mầm bệnh do vi khuẩn phát sáng Vibrio sp trong nước Moriaty (1999) mật độ Vibrio vượt quá 103 CFU/ml sẽ gây hại cho tôm Từ biểu đồ cho thấy mật độ vi khuẩn Vibrio vẫn nằm trong giới hạn cho phép, nhưng ở nghiệm thức không bổ sung vi khuẩn Bacillus, mật độ Vibrio vượt quá giới hạn cho phép Tuy nhiên mật độ vi khuẩn Vibrio không phải hoàn... mật độ tổng vi khuẩn ở nghiệm thức đối chứng có số lượng tăng cao và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p . trưởng về chiều dài và trọng lượng của tôm 25 4. 3.1. Trọng lượng 25 4. 3.2. Tỉ lệ sống tôm nuôi 26 4. 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 27 4. 4.1.Kết luận 27 4. 4.2 Đề xuất 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 v DANH. tiêu 15 3 .4 Phương pháp tính toán và xử lí số liệu 16 CHƯƠNG 4 17 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4. 1. Biến động một số chỉ tiêu môi trường nước 17 4. 1.1. Nhiệt độ 17 4. 1.2. pH 17 4. 1.3. Tổng. 4. 1.3. Tổng độ kiềm 18 4. 1 .4. Tổng vật chất lơ lửng (TSS) 19 4. 1.5. Sự biến động Oxy hòa tan (DO) 20 4. 1 .6 Tiêu hao oxy hóa học (COD) 20 4. 1.7. Tổng đạm amon (TAN) 21 4. 2. Biến động một số

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w