MỤC LỤC a. phần mở đầu 1 b. nội dung. 2 Phần I: giới thiệu tổng quan về huyện Quan Hoá Tỉnh Thanh Hoá. 2 I. Khái quát về huyện Quan Hoá. 2 1. Lịch sử hình thành huyện Quan Hoá 2 2. Về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Quan Hoá. 2 II. giới thiệu chung về Uỷ ban nhân dân ( UBND) huyện Quan Hoá. 3 1. Chức năng nhiệm vụ của UBND huyện Quan Hoá. 3 1.1. Chức năng. 3 1.2. Nhiệm vụ. 3 2. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Quan Hoá 4 Phần II. Giới thiệu về phòng nông nghiệp Huyện quan hóa 6 I. Giới thiệu tổng quan về phòng NÔNG NGHIệP 6 1. Lịch sử hình thành của phòng Nông nghiệp. 6 2. Chức năng, nhiệm vụ chính của Phòng Nông Nghiệp. 7 2.1. Chức năng Phòng Nông Nghiệp. 7 2.2. Nhiệm vụ của Phòng Nông Nghiệp. 7 3. Cơ cấu tổ chức Bộ máy Phòng Nông Nghiệp. 8 3.1. Lãnh đạo. 8 3.2. Nhân viên: 9 4. Đánh giá năng lực của phòng Nông Nghiệp Quan Hóa. 9 4.1. Nguồn nhân lực. 9 4.2. Cơ sở vật chất của phòng Nông Nghiệp. 10 4.3. Nguồn tài chính hoạt động hàng năm của phòng Nông Nghiệp. 11 II. Phân tích nghiệp vụ lập kế hoạch của Phòng Nông Nghiệp. 12 1. Nội dung của kế hoạch sản xuất Nông Nghiệp. 12 2. Quy trình xây dựng kế hoạch. 12 3. Phương pháp xây dựng kế hoạch. 13 4. Đánh giá chung về chất lượng công việc. 13 III. Đánh giá kết quả đạt được của phòng trong năm 2005. 14 1. Tình hình chung. 14 2. Kết quả đạt được trong năm 2005. 15 2.1. Công tác tham mưu cho UBND huyện: 15 2.2. Kết quả của hoạt động chuyên môn của phòng trong năm 2005. 15 3. Khó khăn tồn tại và nguyên nhân chủ yếu. 19 IV. Kế hoạch hoạt động của Phòng Nông Nghiệp Quan Hóa năm 2006. 19 V. Định hướng chọn đề tài “Chuyên đề thực tập chuyên ngành”. 20 1. Đề tài ưu tiên thứ nhất. 21 1.1. Tên đề tài: 21 1.2. Lý do lùa chọn đề tài. 21 1.3. Khả năng triển khai đề tài. 21 2. Đề tài ưu tiên thứ hai. 22 2.1. Tên đề tài. 22 2.2. Lý do chọn đề tài. 22 2.3. Khả năng triển khai đề tài. 22 3. Đề tài ưu tiên thứ ba. 22 3.1. Tên đề tài. 22 3.2. Lý do lùa chọn đề tài. 23 3.3. Khả năng triển khai đề tài. 23 C. Kết luận. 24
Trang 1a phần mở đầu
Theo kế hoạch đào tạo của nhà trường, sau kết thúc học lý thuyết ở trường, sinh viên kỳ cuối cùng của năm thứ tư sẽ thực tập tại các cơ quan thực tế
Là mét sinh viên chuyên ngành kế hoạch thuộc khoa Kế Hoạch và Phát Triển , với nguyện vọng của bản thân cùng với sự giúp đỡ, tạo điều
kiện của các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn Đồng thời cùng sự giúp đỡ của UBND huyện, phòng nông nghiệp huyện Quan hoá Hiện nay tôi đang thực tập tại phòng nông nghiệp huyện Quan Hoá, thời gian thực tập bắt đầu từ ngày 09/01/2006 đến ngày 30/4/2006.Qua một thời gian đi thực tế ở cơ quan, được cọ xát với điều kiện làm việc thực tế ở địa phương tôi đã phần nào năm được quy cách, tác phong làm việc của người cán bộ cơ sở
Căn cứ vào tình hình thực tế ở cơ quan thực tập và những suy nghĩ và nhận xét của bản thân, tôi đã viết "báo cáo thực tập tổng hợp" Bài viết được trình bày theo bố cục như sau:
A PHẦN MỞ ĐẦU
B NỘI DUNG
Phần I: Giới thiệu tổng quan về huyện quan hoá
PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUAN HOÁ PHẦN III: ĐỊNH HƯỚNG CHỌN ĐỀ TÀI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH.
Xin chân thành cảm ơn !
Trang 2b nội dung.
Phần I: giới thiệu tổng quan về huyện Quan Hoá - Tỉnh
Thanh Hoá.
I Khái quát về huyện Quan Hoá.
1 Lịch sử hình thành huyện Quan Hoá
Trước cách mạng tháng tám 1945, huyện Quan Hoá, Bá Thước được gọi tên chung là Mường Quan Đến năm 1950, đất Mường Quan được phân thành hai huyện, là huyện Quan Hoá và huyện Bá Thước Ngày đầu mới thành lập huyện Quan Hoá,do ông Lò Khằm Ban làm chủ tịch huyện Từ
1950 đến năm 1998 địa phận huyện bao gồm cả tuyến đường 217, tuyến sông Mã và trải rộng đến biên giới giáp nước Lào Năm 1998, huyện Quan Hoá được tách ra thành 3 huyện, là huyện Quan Sơn ( tuyến đường 217), huyện Mường Lát và huyện Quan Hoá Cho đến nay địa bàn huyện Quan Hoá được thu hẹp lại so với trước kia, bao gồm có 17 xã và 1 thị trấn
2 Về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của huyện Quan Hoá.
Quan Hoá là huyện miền núi cao của tỉnh Thanh Hoá, huyện nằm ở phía tây Bắc của tỉnh và cách thành phố Thanh Hoá 134 km Phía Bắc của huyện giáp với tỉnh Hoà Bình và tỉnh Sơn La, phía Nam giáp với huyện Quan Sơn, phía đông giáp với huyện Bá Thước, phía Tây giáp với huyện Mường lát và nước biên giới bạn Lào
Theo kết quả thống kê năm 2005, huyện Quan Hoá gồm có 9025 hộ
và tổng số dân là 45.735 người Trong đó nhân khẩu nông thôn chiếm chủ yếu (92,3%) Nhân dân sống chủ yếu làm nông nghiệp Dân téc Thái có số lượng đông nhất ( chiếm 64,7%), dân téc Mường đông thứ hai(chiếm 24,4%), còn lại là dân téc H' Mông và người gốc Hoa
Huyện Quan Hoá có mật độ dân cư thấp, trung bình có 42 người/ km2 Nhìn chung mặt bằng toàn huyện đời sống nhân dân đang rất khó khăn, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán còn lạc hậu, đường giao thông liên
Trang 3thôn còn khó khăn - ngành công nghiệp ở huyện chưa phát triển , các loại hình dịch vụ còn thiếu, thị trường hẹp chưa hoàn chỉnh vì vậy kinh tế của huyện chỉ dùa vào sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây có một nhà máy chế biến sắn mới được xây dựng, các xưởng chế biến lâm sản ( cây luồng ) mới mọc lên, nên phần nào giải quyết đầu ra của sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn huyện
II giới thiệu chung về Uỷ ban nhân dân ( UBND) huyện Quan Hoá.
1 Chức năng nhiệm vụ của UBND huyện Quan Hoá.
1.1 Chức năng.
Uỷ ban nhân huyện là cơ quan quản lý Nhà nước về tất cả các lĩnh vực hoạt dộng trên địa bàn huyện Đồng thời UBND huyện chịu sự chỉ đạo, quản lý của chủ tịch UBND tỉnh và các ban ngành cấp trên có liên quan trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý của UBND huyện
1.2 Nhiệm vụ.
- Trình UBND tỉnh các văn bản pháp quy để thực hiện luật Pháp lệnh
và các văn bản pháp quy đề ra để thực hiện chức năng quản lý của mình
- Trình lên UBND tỉnh chiến lược, quy hoạch tổng thể, các kế hoạch lớn trên địa bàn huyện và tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, thực hiện sau khi được phê duyệt của UBND tỉnh về tất cả các vấn đề cần thực hiện
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chính sách, về các mảng công việc cho các phòng ban trong UBND và các xã cơ sở thuộc huyện
- Luôn tạo mối quan hệ tốt với các huyện lân cận để phối hợp thực hiện về công tác quản lý an ninh trật tự xã hội và phát triển các vấn đề liên quan
- Thống nhất trên toàn cơ quan về quản lý công tác của UBND về các hoạt động trong địa phương
- Thực hiện xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho địa phương
Trang 4- Thực hiện việc thanh tra giám sát các hoạt động của các phòng ban, các công trình xây dựng trên địa bàn huyện.
- Quản lý về tổ chưc và công chức, viên chức thuộc các ban ngành trong huyện
2 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Quan Hoá
Theo quy định của Nhà nước, đứng đầu UBND huyện là chủ tịch UBND Ở dưới là các phó chủ tịch và các phòng ban trong UBND
Căn cứ vào tình hình thực tế của UBND huyện Quan Hoá, có thể xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND huyện Quan Hoá như sau:
Trên đây là sơ đồ biểu diễn qua về bộ máy UBND huyện, Ngoài ra còn có một số phòng ban khác nữa
Trang 5Nh vậy phòng Nông Nghiệp là một trong những phòng ban trực thuộc UBND huyện.
Qua một thời gian thực tập và tìm hiểu từ phòng Nông Nghiệp tôi đã
có một số hiểu biết nhất định về phòng - sau đây tôi xin đi vào phân tích, giới thiệu sâu về tình hình cụ thể của phòng Nông Nghiệp huyện Quan Hoá
- Tỉnh Thanh Hoá
Trang 6Phần II Giới thiệu về phòng nông nghiệp
huyện quan hóa.
I Giới thiệu tổng quan về phòng NÔNG NGHIệP
1 Lịch sử hình thành của phòng Nông nghiệp.
Năm 1950, Mường Quan tách ra thành 2 huyện là Huyện Quan Hóa và
Bá Thước Chủ tịch Huyện Quan Hóa lúc bấy giê là ông Lò Khằm Ban.Theo đặc điểm của thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp, khi Huyện Quan Hóa được thành lập thì phòng Quản Lý sản xuất được hình thành.Phòng Quản lý sản xuất thực hiện hoạt động quản lý của mình trong các lĩnh vực như: Xây dựng, giao thông, thủy lợi và Nông – Lâm nghiệp.Căn cứ theo Thông tư của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ra ngày 24 tháng 4 năm 1996
Năm 1996 Phòng Quản lý sản xuất được tách ra thành các phòng quản
lý các mảng chuyên môn riêng, trong đó có Phòng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trực tiếp quản lý về Nông – Lâm – Ngư nghiệp và công tác thủy lợi trên địa bàn mình
Đến năm 2004 Phòng nông nghiệp & phát triển nông thôn được đổi tên thành phòng Nông nghiệp Từ năm 2004 đến nay, phòng Nông nghiệp
Huyện Quan Hóa là một trong những cơ quan quản lý Nhà nước thuộc UBND Huyện Quan Hóa Công việc quản lý chính của phòng là các hoạt động về Nông nghiệp
Đồng thời, phòng Nông nghiệp kết hợp với trạm khuyến Nông khuyến Lâm; Trạm thó y; Hạt kiểm lâm trên địa bàn huyện thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh ở các loại vật nuôi; bảo vệ và trồng mới một số đồi rừng;
Trang 72 Chức năng, nhiệm vụ chính của Phòng Nông Nghiệp.
Căn cứ vào Thông tư của Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
về việc hướng dẫn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và biên chế của Sở Nông Nghiệp (NN) và phát triển nông thôn (PTNT); phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn theo quyết định số 852/TTg ngày 28/12/1995 của Thủ Tướng chính phủ, chức năng, nhiệm vụ của Phòng Nông nghiệp Quan Hóa được trình bày như sau:
Ủy Ban Nhân Dân (UBND) huyện và tương đương (gọi chung là huyện) ra quyết định thành lập phòng NN & PTNT trên cơ sở sáp nhập và
tổ chức lại các tổ chức quản lý Nhà nước về Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy Lợi trực thuộc UBND huyện
2.1 Chức năng Phòng Nông Nghiệp.
Phòng Nông Nghiệp là cơ quan chuyên môn của UBND huyện giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp, Thủy lợi và phát triển nông thôn trên địa bàn huyện
2.2 Nhiệm vụ của Phòng Nông Nghiệp.
Phòng Nông Nghiệp có nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau đây:
2.2.1 Tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy về quản lý Nhà nước của Nhà nước, của tỉnh, của UBND huyện về Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp, Thủy Lợi và phát triển nông thôn trên địa bàn huyện.
2.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện sau khi được UBND huyện và giám đốc Sở Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn phê duyệt về các lĩnh vực:
- Trồng trọt; chăn nuôi và chế biến nông, lâm sản và phát triển ngành nghề nông thôn
- Quản lý và phát triển vốn rừng, trồng rừng, khai thác và chế biến lâm sản (chủ yếu là cây Luồng)
- Quản lý tài nguyên nước, quản lý việc xây dựng và khai thác công trình thủy lợi, công tác phòng chống bão lụt, bảo vệ đê điều, quản lý việc
Trang 8khai thác và phát triển tổng hợp các dòng sông, quản lý nước sinh hoạt và
vệ sinh môi trường nông thôn
- Quản lý Nhà nước các hoạt động thuộc ngành
2.2.3 Quản lý công tác giống thực vật và động vật.
2.2.4 Phối hợp với Trạm khuyến Nông, khuyến Lâm tổ chức chỉ đạo
và thực hiện công tác khuyến nông, khuyến Lâm.
2.2.5 Tổ chức ứng dụng các tiến bộ khoa học – công nghệ thuộc các lĩnh vực do phòng phụ trách.
2.2.6 Phối hợp với các trạm Thó y, trạm Bảo vệ Thực vật và các tổ chức có liên quan tổ chức quản lý công tác thó y, công tác bảo vệ thực vật,
an tòan sử dụng các hoá chất trong sản xuất và bảo quản nông sản thực phẩm, bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều và các dòng sông thuộc phạm vi trách nhiệm được giao theo quy định của Pháp luật trên địa bàn huyện 2.2.7 Thực hiện công tác kiểm tra các lĩnh vực thuộc phòng phụ trách.
2.2.8 Thực hiện nhiệm vụ thường trực của ban chỉ huy phòng chống lụt bão của Huyện.
2.2.9 Quản lý lao động, tài sản của phòng theo pháp luật.
3 Cơ cấu tổ chức Bộ máy Phòng Nông Nghiệp.
Phó phòng giúp việc cho trưởng phòng, được trưởng phòng phân công từng lĩnh vực công tác hoặc từng khối công việc
Trưởng phòng và phó phòng do chủ tịch UBND Huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật
Trang 9Cán bộ lãnh đạo của phòng Nông Nghiệp Quan Hóa:
Trang 10Đồng chớ: 1 Cụ: 1 Cô: Phạm Thị Thỡn (Trưởng phũng).
2 Chú: Hà Quyết Thắng (Phú phũng).
3.2 Nhõn viờn:
Căn cứ vào trỡnh độ chuyờn mụn thực cú của mỗi người, trưởng phũng
sẽ phõn cụng cho nhõn viờn của mỡnh vào cỏc mảng cụng việc phự hợp.Hiện tại phũng chỉ cú 2 nhõn viờn
Như vậy, nguồn cỏn bộ hiện cú của phũng Nụng Nghiệp Quan Húa chỉ cú 4 người Với một huyện miền nỳi cú hơn 90% dõn số sống bằng Nụng Nghiệp, đũi hỏi diện quản lý của phũng rộng, khối lượng cụng việc nhiều mà chỉ cú 4 người đảm nhận Theo tụi đõy là khú khăn khỏ lớn và đũi hỏi sự nỗ lực của mỗi cỏn bộ trong phũng
Từ tỡnh hỡnh thực tế của phũng, cú thể mụ tả cơ cấu tổ chức bộ mỏy của phũng Nụng Nghiệp Quan Húa theo sơ đồ sau:
4 Đỏnh giỏ năng lực của phũng Nụng Nghiệp Quan Húa.
4.1 Nguồn nhõn lực.
Như đó trỡnh bày ở phần trờn, phũng Nụng Nghiệp huyện Quan Húa hiện nay chỉ cú 4 cỏn bộ Trong đú, gồm 2 nam và 2 nữ, đó biờn chế 3 và 1 cỏn bộ hợp đồng Với đặc điểm đều là người địa phương, tuổi cũn khỏ trẻ (từ 28-46 tuổi) nờn rất am hiểu tỡnh hỡnh thực tế trong địa bàn huyện và nhanh nhẹn, sỏng tạo trong cụng tỏc chuyờn mụn
Trưởng phòngPhó phòng
Trang 11Hơn nữa, trình độ chuyên môn của cán bộ phòng Nông Nghiệp tương đối tốt, đảm bảo thực hiện đem lại kết quả cao trong mảng phụ trách của mỗi người Điều này thể hiện cụ thể qua chuyên ngành đào tạo của mỗi cán bộ.
Qua quá trình tìm hiểu, quan sát trong thời gian thực tập tại phòng, tôi thấy đội ngò cán bộ phòng Nông Nghiệp tuy Ýt về số lượng nhưng tinh thần, hiệu quả làm việc thì rất đáng kể
Tuy nhiên, trong tiến trình họat động chuyên môn của mình, cán bộ phòng cũng không thể tránh khỏi những khó khăn nhất định Với địa bàn miền núi phức tạp, hiểm trở khi phải xuống xã làm việc, việc đi lại rất vất
vả, nhất là đối với nữ giới Đi xuống xã đôi lần phải nghỉ lại mấy ngày, mà phòng thì Ýt người, nên mỗi khi cả 4 mảng công việc đều phải đi thì dễ dẫn đến tình trạng không có ai trực ở phòng
4.2 Cơ sở vật chất của phòng Nông Nghiệp.
Đầu năm 2005, cơ quan UBND huyện Quan Hóa đã được xây dựng xong và đưa vào sử dụng Phòng Nông Nghiệp là một trong những phòng ban thuộc ủy ban nhân dân huyện, Phòng Nông Nghiệp được phân cho 2 phòng ở tầng 2 của cơ quan Kết cấu phòng rộng, thoáng và khá đầy đủ về
Trang 12các đồ dùng cần thiết cho công tác chuyên môn Phòng gồm: 1 máy vi tính,
4 tủ đựng tài liệu, 4 bàn làm việc, 1 bàn tiếp khách, và một số đồ dùng cần thiết khác Đồng thời có 1 phòng riêng cho trưởng phòng Cả hai phòng đều có hệ thống điện bố trí hợp lý và có điện thoại phục vụ cho việc trao đổi thông tin rất thuận lợi cho công việc
Nhìn chung cơ sở vật chất đã đáp ứng được phần lớn đòi hỏi của công việc Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số khó khăn như: Hay mất điện trên địa bàn huyện, chưa có máy phôtô, mà công việc của phòng lại cần phải phôtô tài liệu rất nhiều,
4.3 Nguồn tài chính hoạt động hàng năm của phòng Nông Nghiệp.
Nguồn tài chính cho việc họat động hàng năm của phòng được chia thành 2 khỏan chính Tất cả được trình bày bằng văn bản và rút từ phòng TC-KH
a) Khoản thứ nhất, là kinh phí cho việc quản lý hành chính của phòng,
bao gồm: tiền công tác phí, chè nước, thăm hỏi ốm đau, phôtô tài liệu Nguồn này mỗi năm phòng có thể được phép chi khoảng gần 50 triệu/năm.Đối với một phòng ban chỉ có 4 cán bộ, có nguồn kinh phí gần 50 triệu đồng/năm là một khoản tiền không nhỏ, có thể đủ trang trải đối với cơ quan ở địa bàn thuận lợi Tuy nhiên, thực tế ở huyện Quan Hóa, một địa bàn đi lại khó khăn, các dịch vụ mua bán hàng hóa đắt đỏ, chi phí đi lại tốn kém (vì có xã cách xa thị trấn đến 60 km đường rừng) Trong hoạt động các mảng, đều đòi hỏi cần phôtô tài liệu với lượng lớn Vì thế, nguồn kinh phí này mới tạm đủ trang trải cho hoạt động của phòng
b) Khoản thứ hai là nguồn kinh phí sự nghiệp.
Theo phân bổ kinh phí họat động của ủy ban nhân dân huyện, mỗi năm phòng nông nghiệp nhận được khoảng 350 – 400 triệu/năm dùng cho hoạt dodọng sự nghiệp Trong đó, sẽ phải phân chia cho cả 4 mảng hoạt động của phòng: Thủy Lợi, chăn nuôi, Lâm nghiệp và Nông nghiệp
Trang 13Là huyện miền núi cao của tỉnh Thanh Hóa, Quan Hóa thường xảy ra sạt lở đất, lũ lụt gây hư háng các công trình thủy lợi; với nguồn kinh phí hiện tại thường không đủ để trang trải hết năm Tốn kém nhất là việc tái tạo, làm mới các kênh mương, đập nước ở các con suối lấy nước tưới cho đồng ruộng và cây trồng khác.
Nguồn kinh phí sự nghiệp hạn hẹp nên một số công trình thủy lợi trong phạm vi xử lý của phòng đã không thể đầu tư như mong muốn Từ đó gây không Ýt khó khăn trong việc canh tác mùa màng của nhân dân ở một
số địa điểm trong địa bàn huyện
Mặc dù còn có những khó khăn nhất định, song nhìn chung phòng Nông Nghiệp huyện Quan Hóa đã và đang đấu mối kết hợp với các cơ quan ban ngành có liên quan từng bước tháo gỡ dần những vướng mắc Thời gian tới, cùng với ban lãnh đạo huyện, các cơ quan khác trong địa bàn, phòng Nông Nghiệp sẽ triển khai các mô hình thử nghiệm và trình diễn công trình nghiên cứu đem lại hiệu quả kinh tế cao Từ trình độ chuyên môn đã có, cùng với kinh nghiệm thực tiễn hoạt động của mình, nhất định cán bộ phòng Nông Nghiệp sẽ giúp nhân dân lao động có cuộc sống ngày càng khá giả hơn
II Phân tích nghiệp vụ lập kế hoạch của Phòng Nông Nghiệp.
1 Nội dung của kế hoạch sản xuất Nông Nghiệp.
Kế hoạch sản xuất nông nghiệp còng nh các kế hoạch phục vụ chuyên ngành khác đều rất quan trọng Xây dựng được kế hoạch này thì mới hướng dẫn được tiến trình sản xuất nông nghiệp ở địa phương
Nội dung của kế hoạch là phải phản ánh được tốc độ và quy mô phát triển nông nghiệp của huyện trong thời gian tới Đồng thời phải có các giải pháp, mục tiêu cụ thể cho từng loại cây trồng, vật nuôi của ngành, sao cho họat động thực hiện thu được kết quả nh kế hoạch đề ra
2 Quy trình xây dựng kế hoạch.
Trang 14Đối với phòng Nông Nghiệp huyện Quan Hóa, để xây dựng được một
kế hoạch cho ngành nông nghiệp cần phải theo quy trình sau:
- Bước 1: Đánh giá chính xác về kết quả thực hiện kế hoạch của giai
đoạn trước Từ đó có phương hướng xây dựng kế hoạch cho giai đoạn sau
- Bước 2: Tổng hợp số liệu các kế hoạch của bộ phận chuyên môn
do cán bộ chuyên môn ở cấp dưới (cấp xã) gửi lên
- Bước 3: Xử lý số liệu, căn cứ vào tình hình thực tế, phòng sẽ xây
dựng nên một kế hoạch chung cho ngành
- Bước 4: Trình kế hoạch lên chuyên trách, thuộc UBND huyện (chủ
tịch hoặc phó chủ tịch huyện) xem xét và phê duyệt
- Bước 5: Gửi bản kế hoạch xuống các cơ sở và có kèm hướng dẫn
thực hiện
Từ đó, bằng công tác nghiệp vụ của mình, cán bộ phòng Nông Nghiệp kết hợp với cơ sở và ban ngành có liên quan triển khai, thực hiện kế hoạch đó
3 Phương pháp xây dựng kế hoạch.
Theo xu thế chung của đất nước, theo hướng kế hoạch hóa theo hướng phát triển, với Phòng Nông Nghiệp huyện Quan Hóa phương pháp xây dựng kế hoạch không theo chỉ tiêu giao xuống đơn vị nữa, mà áp dụng theo cách căn cứ vào mô hình kinh tế để dự báo và hoạch định chính sách chung của UBND huyện
Cho dù cán bộ ở phòng đã rất cố gắng để xây dựng những kế hoạch hoạt động thiết thực và hiệu quả, song do quy trình xây dựng kế hoạch phải căn cứ vào số liệu hình thành từ các kế hoạch cơ sở gửi lên; Đồng thời, huyện Quan Hóa luôn gặp phải các thiên tai trong thời kỳ thực hiện kế hoạch (lũ lụt, hạn hán, ) nên cuối năm tổng kết lại thì có thể không đạt được kế hoạch, hay một số trường hợp thiên tai xảy ra thậm chí còn không thực hiện được theo như kế hoạch đề ra
4 Đánh giá chung về chất lượng công việc.