Mục Lục A. Tổng quan chung về UBND huyện từ liêm 4 Phần I 4 Những nét khái quát về UBND huyện Từ Liêm và phòng Kế hoạch Kinh tế và phát triển nông thôn 4 I. Những nét tổng quan chung về huyện Từ Liêm 4 II. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của UBND huyện Từ Liêm 4 1, Chức năng 4 2, Nhiệm vụ và quyền hạn. 5 3. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Từ Liêm. 5 III. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của phòng kế hoach kinh tế và phát triển nông thôn huyện Từ Liêm. 6 1, Chức năng, nhiệm vụ. 6 2, Cơ cấu tổ chức nhân sự của phòng kế hoạch kinh tế và phát triển nông thôn huyện Từ Liêm: 7 Phần II. 9 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội của phòng kế hoạch – kinh tế và phát triển nông thôn huyện Từ Liêm giai đoạn 20012005. 9 I. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm. 9 1. Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 9 2. Thương mại – Dịch vụ – Vận tải. 10 3. Về phát triển nông nghiệp. 12 4. Về nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới. 15 5. Công tác kế hoạch. 16 6. Công tác PCLB – TKCN. 16 7. Công tác thường trực Ban chỉ đạo 127 huyện: 16 8. Công tác khoa học. 17 9. Công tác khác. 19 II. Những biện pháp, giải pháp chủ yếu đã thực hiện. 20 1. Về đất đai: 20 2. Khai thác mọi nguồn vốn, xây dựng kế hoạch đầu tư hợp lý và quản lý có hiệu quả vốn đầu tư: 20 3. Về công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, công tác dạy nghề và tập huấn công tác nâng cao trình độ cho người lao động 21 4. Tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho phát triển kinh tế. 22 III.Nguyên nhân đạt kết quả: 22 IV.Một số tồn tại: 23 V.Nguyên nhân tồn tại: 23 Phần III. 24 Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển 24 kinh tế – xã hội giai đoạn 2006 – 2010. 24 I. Mục tiêu tổng quát. 24 II. Một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế giai đoạn 20062010. 25 III. Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm: 25 1.Về phát triển CNTTCN: 26 2.Về phát triển thương mại, dịch vụ: 26 3.Về phát triển nông nghiệp. 27 4. Xây dựng nông thôn theo hướng đô thị. 27 IV. Một số giải pháp: 28 B. Tổng quan về chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 29
Trang 1Mục Lục
A Tổng quan chung về UBND huyện từ liêm 4
Phần I 4
Những nét khái quát về UBND huyện Từ Liêm và phòng Kế hoạch - Kinh tế và phát triển nông thôn 4
I Những nét tổng quan chung về huyện Từ Liêm 4
II Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của UBND huyện Từ Liêm 4
1, Chức năng 4
2, Nhiệm vụ và quyền hạn 5
3 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Từ Liêm .5
III Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của phòng kế hoach - kinh tế và phát triển nông thôn huyện Từ Liêm 6
1, Chức năng, nhiệm vụ 6
2, Cơ cấu tổ chức nhân sự của phòng kế hoạch kinh tế và phát triển nông thôn huyện Từ Liêm: 7
Phần II .9
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội của phòng kế hoạch – kinh tế và phát triển nông thôn huyện Từ Liêm giai đoạn 2001-2005 .9
I Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm 9
1 Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 9
2 Thương mại – Dịch vụ – Vận tải .10
3 Về phát triển nông nghiệp .12
4 Về nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới 15
5 Công tác kế hoạch .16
6 Công tác PCLB – TKCN 16
7 Công tác thường trực Ban chỉ đạo 127 huyện: 16
8 Công tác khoa học .17
9 Công tác khác 19
Trang 2II Những biện pháp, giải pháp chủ yếu đã thực hiện .20
1 Về đất đai: 20
2 Khai thác mọi nguồn vốn, xây dựng kế hoạch đầu tư hợp lý và quản lý có hiệu quả vốn đầu tư: 20
3 Về công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, công tác dạy nghề và tập huấn công tác nâng cao trình độ cho người lao động 21
4 Tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho phát triển kinh tế .22
III.Nguyên nhân đạt kết quả: 22
IV.Một số tồn tại: 23
V.Nguyên nhân tồn tại: 23
Phần III .24
Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển 24
kinh tế – xã hội giai đoạn 2006 – 2010 24
I Mục tiêu tổng quát .24
II Một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế giai đoạn 2006-2010 .25
III Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm: 25
1.Về phát triển CN-TTCN: 26
2.Về phát triển thương mại, dịch vụ: 26
3.Về phát triển nông nghiệp 27
4 Xây dựng nông thôn theo hướng đô thị .27
IV Một số giải pháp: 28
B Tổng quan về chuyên đề thực tập tốt nghiệp 29
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm trân trọng nhất, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu, đặc biệt là PGS.TS
Trang 3Trần Quốc Khánh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trìnhthực hiện và hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với toàn bộ lãnh đạo, công chức,nhân viên phòng Kế hoạch – kinh tế và phát triển nông thôn huyện Từ liêm đãquan tâm tạo điều kiện cho em hoàn thành giai đoạn thực tập tổng hợp và bảnbáo cáo này
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và những người thân giúp
đỡ tôi hoàn thành bản báo cáo này
Em cũng kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo đểbáo cáo được hoàn chỉnh, góp phần nhỏ bé vào công tác đào tạo, bồi dưỡngnghề cho lao động nông nghiệp huyện trong quá trình đô thị hoá nói riêng vàlao động nông nghiệp cả nước nói chung
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
A Tổng quan chung về UBND huyện từ liêm
Phần I
Nh ững nét khái quát về UBND huyện Từ Liêm và phòng Kế hoạch - Kinh
tế và phát triển nông thôn.
Trang 4I Những nét tổng quan chung về huyện Từ Liêm.
Ngày 31/5/1961, Chính phủ ra Nghị quyết mở rộng thành phố Hà Nội.Theo tổ chức hành chính mới, thành phố có 4 khu phố và 4 huyện Huyện TừLiêm được thành lập gồm 26 xã, có diện tích trên 114 km2
Ngày 9/6/1961, ban Thường vụ Thành uỷ Hà Nội ra Nghị quyết chỉ địnhBan Chấp hành lâm thời Đảng bộ có trên 1300 đảng viên
Ngày 20/8/1961, nhân dân trong huyện phấn khởi đi bầu đại biểu Hộiđồng nhâ dân huyện khoá I Bộ máy tổ chức Đảng, chính quyền, các ban,ngành, đoàn thể của huyện được hình thành, tổ chức thực hiện các nhiệm vụchính trị ở địa phương
Huyện Từ Liêm nằm ở phía Tây nội thành thủ đô Hà Nội ( Hồ HoànKiếm) 10 km, phía Bắc Từ Liêm là một đọan sông Hồng ngăn cách với huyệnĐông Anh, phía Tây và Nam Từ Liêm giáp với tỉnh Hà Tây Từ thị trấn CầuDiễn trung tâm của huyện Từ Liêm theo đường Nam Thăng Long ( đườngvành đai 3) ngược Đông Anh 10 km sẽ tới sân bay quốc tế Nội Bài, phía Namcách 5 km là thị xã Hà Đông, phía Tây theo đường 32 cách 25 km là thị xãSơn Tây Diện tích đất tự nhiên là 75,15 km2, dân số của huyện khoảng 227nghìn người ( năm 2004) huyện có 15 xã và một thị trấn Mật độ dân số 2600người /km2 là huyện có mật độ dân số cao đứng thứ 2 của các huyện ngoạithành ( sau Thanh Trì)
Với vị trí địa lý thuận lợi, huyện Từ Liêm có nhiều lợi thế so sánh trongcác hoạt động kinh tế, giao lưu thương mại và đô thị hoá
II Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của UBND huyện Từ Liêm
1, Chức năng
UBND huyện Từ Liêm có chức năng tổ chức và chỉ đạo thực thi hànhpháp và pháp luật, thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước trên các lĩnhvực của đời sống xã hội trên địa bàn huyện theo hiến pháp và pháp luật
Trang 52, Nhiệm vụ và quyền hạn.
- Quản lý Nhà nước trên địa bàn huyện trong các lĩnh vực nông nghiệp,công nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học côngnghệ và môi trường, thể dục thể thao, báo chí, phát thanh, truyền hình và cáclĩnh vực xã hội khác
- Quản lý Nhà nước về đất đai, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác,quản lý việc thực hiện tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hoá
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành hiến pháp,luật và các văn bản cơ quan cấp trên và Nghị quyết của HĐND huyện trong
cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trangnhân dân và công dân ở huyện
- Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
Phòng chèng thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổchức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền
và lợi Ých hợp pháp của công dân
- Quản lý công tác, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội ngò cán
bộ, công chức Nhà nước và các cán bộ xã, theo sự phân cấp của Chính phủ
- Tổ chức chỉ đạo công tác thi hành án ở huyện theo quy định của phápluật
- Tổ chức thực hiện việc thu chi ngân sách của huyện theo quy định củaluật pháp
- UBND thực hiện việc quản lý hành chính, xây dựng đề án phân vạchđịa giới hành chính ở huyện đưa ra HĐND huyện thông qua để trình cấp trênxem xét
- UBND huyện chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND huyện
và UBND thành phố
3 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Từ Liêm.
Trang 6UBND huyện do HĐND huyện bầu ra, giúp việc cho UBND có cácphòng ban chuyên môn trực thuộc UBND huyện, đồng thời là tổ chức của hệthống quản lý ngành từ trung ương đến cấp huyện.
Các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện bao gồm:
1 Văn phòng HĐND và UBND
2 Phòng kế hoạch - kinh tế và phát triển nông thôn
3 Phòng địa chính - nhà đất và đô thị
4 Uỷ ban dân sè - Gia đình và trẻ em
5 Phòng văn hoá thông tin và thể dục thể thao
6 Phòng tổ chức chính quyền
7 Phòng lao động thương binh xã hội
8 Thanh tra Nhà nước
ở các đơn vị
- Hướng dẫn các tổ chức, các xã, phường, thị trấn thuộc Quận, Huyện vềnghiệp vụ làm công tác kế hoạch
Trang 7- Xây dựng kế hoạch ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cơ
sở thực hiện các tiêu chuẩn định mức, chất lượng sản phẩm và công tác đolường theo quy định của Nhà nước
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, thương mại, dịch vô ( nông lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nôngthôn đối với Huyện) trên địa bàn
- Là cơ quan thường trực thẩm định các dự án đầu tư, thẩm định kết quảtróng thầu các công trình đầu tư bằng nguồn vốn Nhà nước thuộc thẩm quyềnquyết định của Quận, Huyện Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu
tư sau khi đã phê duyệt
- Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị, các xã, các phường, thị trấn, cá nhânthực hiện quy hoạch, kế hoạch, các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kinh tế –
kỹ thuật trong công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, thuỷ lợi
- Giúp UBND Quận, Huyện xây dựng các đề án phát triển ngành nghềmới ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩmtruyền thống, tăng thêm nguồn hàng tiêu dùng và xuất khẩu
- Kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn về công tác kế hoạch - đầu tư theohướng dẫn của ngành cấp trên
- Làm thủ tục cấp giấy phép đăng ký kinh doanh: công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp, nông lâm nghiệp, thương mại, văn hoá trên địa bàn quận,huyện theo thẩm quyền
- Kiểm tra các hoạt động của các công tổ chức và cá nhân sau khi đãđược cấp giấy phép
- Làm thường trực công tác phòng chống bão lụt và công tác hoàn chỉnhthuỷ nông
2, Cơ cấu tổ chức nhân sự của phòng kế hoạch kinh tế và phát triển nông thôn huyện Từ Liêm:
Trang 8- Mét trưởng phòng phụ trách chung.
- Mét phó trưởng phòng: phụ trách công tác xây dựng quy hoạch, kếhoạch kinh tế xã hội, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp,
- Mét phó trưởng phòng: phụ trách công tác xây dựng quy hoạch, kếhoạch thuỷ lợi trên điạ bàn huyện
- Bé phận tổng hợp – kế hoạch
- Bé phận thẩm định
- Bé phận quản lý Nhà nước về kinh tế
- Bé phận thuỷ lợi, phòng chống lụt bão
Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng Kế hoạch – kinh tế và phát triển nông thôn
Trang 9Phãphßngphôtr¸chx©ydùngquyho¹ch,kÕho¹chthuûlîi…
Trang 10Phần II.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội của phòng kế hoạch – kinh tế và phát triển nông thôn huyện Từ Liêm giai đoạn 2001-2005.
I Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm.
1 Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao
- Giá trị sản xuất ngành CN, TTCN – xây dùng ( theo giá cố định năm1994) ước đạt 629.383 triệu đồng, tăng bình quân 27,2% ( vượt chỉ tiêu đạihội để ra 15,2%) Trong đó: công nghiệp, TTCN tăng 21%
- Giá trị sản xuất ngành CN, TTCN – XD theo giá hiện hành đạt 803.059triệu đồng
*Về xây dựng cụm công nghiệp vừa và nhỏ:
Phòng đã giúp Huyện trong việc chỉ đạo sát sao và hoàn thành đúng tiến
độ dự án xây dựng cụm công nghiệp tập trung vừa và nhỏ giai đoạn 1 với quy
mô 26,5 ha tại xã Minh Khai
Tháng 10/2003, đã bàn giao mặt bằng cho 32 doanh nghiệp vào đầu tưtại cụm CN Đến nay, các doanh nghiệp đã cơ bản hoàn thành đầu tư và đivào ổn định sản xuất, góp phần đưa ngành CN của huyện từng bước pháttriển vững chắc
Ngay trong khi đang thực hiện đầu tư giai đoạn 1, phòng đã có chủtrương và chỉ đạo triển khai dự án mở rộng cụm công nghiệp ( giai đoạn 2)với quy mô 46 ha tại 2 xã Minh Khai và Xuân Phương Đến nay, dự án đangtiến hành GPMB, dự kiến sẽ hoàn thành cơ sở hạ tầng và bàn giao cho cácdoanh nghiệp trong năm 2005 Thu hót khoảng 50 doanh nghiệp vào sản xuấtkinh doanh
Trang 11Nh vậy, phòng đã tích cực, chủ động triển khai thực hiện nhiệm vụ vàhoàn thành đúng tiến độ mà UBND huyện đã giao.
*VÒ củng cố và phát triển các làng nghề:
Phòng đã tiến hành rà soát, đánh giá lại tình hình phát triển các làngnghề và đã phối hợp với các cơ quan ngành chức năng Thành phố như: SởCông nghiệp, Liên minh HTX tiến hành xây dựng quy hoạch làng nghề trìnhThành uỷ, UBND Thành phố Qua rà soát, đã khẳng định toàn huyện có 6làng nghề cần hỗ trợ phát triển là: Cổ Nhuế, Xuân Phương, Trung Văn, MễTrì, Xuân Đỉnh, Tây Mỗ
Để hỗ trợ các làng nghề, trong những năm qua huyện Từ Liêm đã tạomọi điều kiện thuận lợi cho các làng nghề phát triển nh: đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng, vay vốn ưu đãi, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Dovậy, nhiều làng nghề đã đổi mới được công nghệ sản xuất nh: Rèn ( XuânPhương), may ( Cổ Nhuế), bánh kẹo ( Xuân Đỉnh)
Thực hiện chương trình 01 phòng đã khuyến khích, vận động để hìnhthành các tổ chức kinh tế trong các làng nghề nhằm tạo điều kiện cho các tổchức, cá nhân hỗ trợ nhau phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của sảnphẩm Điển hình là: Hiệp hội nghề may Cổ Nhuế, một số hộ đã thành lậpcông ty TNHH, công ty cổ phần
2 Thương mại – Dịch vụ – Vận tải.
- Giá trị sản xuất thương mại – dịch vụ – vận tải năm 2005 ( theo giá cốđịnh năm 1994) ước đạt : 421.520 triệu đồng, tăng bình quân 18,2%/năm( vượt chỉ tiêu đại hội đề ra 9,2%) Trong đó, giá trị sản xuất ngành thươngmại dịch vụ tăng bình quân 18,8%
- Ngành thương mại, dịch vụ có tốc độ tăng trưởng rất cao.Nhưng do tốc
độ tăng trưởng CN cao hơn nên ngành thương mại, dịch vụ chỉ có cơ cấu là27% ( chỉ tiêu đề ra 29%)
Trang 12- Phối hợp với phòng Tổ chức chính quyền tham mưu giúp UBND huyệnquyết định thành lập mới chợ vật liệu xây dựng Đại Mỗ và quyết định chuyểnchợ Đầu mối nông sản thực phẩm Xuân Đỉnh thành chợ dân sinh.
- Phối hợp với đoàn liên nganhf của huyện thường xuyên kiểm tra về antoàn phòng cháy chữa cháy và vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm
- Tiếp tục chỉ đạo mô hình quản lý chợ theo Quyết định 63/2005/QĐ-UBngày 29/04/2005 của UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành kế hoạchchuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn Thành phố Hà Nội Đếnnay, đối với các chợ đang hoạt động dự kiến chuyển đổi đã trình Thành phốchấp thuận 02 chợ làm thí điểm mô hình doanh nghiệp quản lý chợ gồm chợCầu Diễn, Chợ vẽ Đông Ngạc
*Về phát triển thương mại gắn với du lịch sinh thái và văn hoá:
Để tạo tiền đề cho phát triển du lịch sinh thái, phòng đã tích cực chỉ đạo,xây dựng vùng hoa, cây ăn quả tập trung; đã triển khai nghiên cứu dự án quyhoạch làng sinh thái du lịch và đô thị Phú Diễn Đến nay, các dự án này đangtrình Thành phố phê duyệt
Phát triển thương mại, dịch vụ được gắn liền với quy hoạch xây dựnghình thành các trung tâm thương mại dọc theo các trục đường giao thông Đếnnay, một số trung tâm thương mại, dịch vụ chất lượng cao đã hình thành như:Metrol ( Cổ Nhuế), Tây Đô ( Cầu Diễn) , góp phần nâng cao nhận thức
Trang 13kinh doanh, thúc đẩy lưu chuyển hàng hoá và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngàycàng cao của nhân dân.
Đồng thời với phát triển dịch vụ gắn với du lịch sinh thái, phòng rất quantâm đến việc trùng tu, bảo tồn, giữ gìn các di tích lịch sử, công trình văn hoátạo tiền đề cho phát triển du lịch những năm tiếp theo Trong 5 năm qua đãđầu tư 65 tỷ đồng cho công tác này
Tuy nhiên, dự án vùng hoa Tây Tựu, quy hoạch làng sinh thái, du lịch đôthị Phú Diễn tiến độ thực hiện còn chậm so với mục tiêu kế hoạch đề ra
3 Về phát triển nông nghiệp.
Trong giai đoạn 2001-2005, tốc độ đô thị hoá nhanh, diện tích đất nôngnghiệp giảm 962 ha Trong 2003, 2004 dịch cóm gia cầm xảy ra đã ảnhhưởng đến sản xuất nông nghiệp Do đó:
- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá cố định năm 1994 ước năm
2005 đạt 181.050 triệu đồng, tăng 2,17% so với năm 2000, tăng bình quânnăm 0,45%/năm ( chỉ tiêu đề ra là từ 1-2%)
- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá hiện hành năm 2005 ướcđạt 282.120 triệu đồng, chiếm cơ cấu 16,9% ( chỉ tiêu đề ra là 24%)
- Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đạt thấp hơn
so với chỉ tiêu đề ra là quy luật tất yếu của huyện đang đô thị hoá và là thực tếsinh động chứng minh huyện Từ Liêm đã có sự phát triển nhanh hơn so với
dự kiến trong 5 năm qua
*Ngành trồng trọt.
Bám sát tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX, phòng
đã chỉ đạo đẩy mạnh chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướnggiảm diện tích trồng lúa, tăng diện tích trồng hoa, cây ăn quả Trong 5 năm đãchuyển từ lúa sang hoa 271 ha, sang cây ăn quả 105,8 ha, sang rau 167,2 ha.Diện tích một số cây trồng chủ yếu:
Trang 14- Diện tích gieo trồng lúa: 2.429 ha giảm 2990 ha so với năm 2000 ( chỉtiêu đề ra là giảm còn 3.600 ha).
- Diện tích hoa: 1.100 ha, tăng 160 ha so với năm 2000 ( chỉ tiêu đề ra là1500)
- Diện tích cây ăn quả: 515 ha, tăng 59 ha so với năm 2000 ( chỉ tiêu đề
ra là chưa đạt Nguyên nhân là do đô thị hoá nhanh, các dự án đã lấy đất làmgiảm diện tích 2 loại cây trồng này
Đã liên kết, phối hợp với Viện rau quả, trường DDH nông nghiệp, viện
di truyền nông nghiệp để chuyển giao tiến bộ KHKT cho nông dân Nhiềuquy trình công nghệ, giống cây, con mới được ứng dụng có hiệu quả
Mô hình trồng hoa trong nhà lưới, quy trình sản xuất mới với các giốnghoa: cúc đồng tiền, hồng mới nhập từ Pháp, Hà Lan, Trung Quốc chủngloại, màu sắc phong phú đa dạng đang được huyện chỉ đạo ứng dụng và nhânrộng, đã tạo ra được những giống, sản phẩm hoa mới có năng suất, chấtlượng, giá trị kinh tế cao đáp ứng đáp ứng thị trường trong nước và từng bướchướng tới xuất khẩu
Vùng sản xuất nông nghiệp tập trung đã hình thành rõ nét: Vùng cây ănquả ( Minh Khai, Phú Diễn, Xuân Phương) với diện tích trên 250 ha; Vùnghoa ( Tây Tựu, Liên Mạc, Thượng Cát) với diện tích gần 500 ha Vùng hoađào ( Đại Mỗ) đang hình thành với diện tích đã chuyển đổi là 30 ha
Trang 15Đặc biệt, để tiến tới hình thành một vùng sản xuất tập trung hiện đại gắnliền với cải thiện cảnh quan môi trường và gắn với du lịch sinh thái, phòngtích cực chỉ đạo thực hiện dự án phát triển vùng hoa Tây Tựu Đến nay, đã cóquyết định phê duyệt dự án đang phát triển lập các dự án hạ tầng thành phần.
Do tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ứng dụng tiÕn bộ kỹthuật nên giá trị sản xuất nông nghiệp/ha đất nông nghiệp năm 2005 ước đạt
78 triệu đồng, tăng 21 triệu đồng so với năm 2000, vượt chỉ tiêu đại hội đề ra
là 2 triệu đồng/ha – cao nhất thành phố
* Chăn nuôi:
Là huyện có tốc độ đô thị hoá nhanh nên phòng có chủ trương khôngphát triển các loài vật nuôi gây ô nhiễm nhiều về môi trường Do vậy, trongnhững năm qua phòng đã chỉ đạo tận dụng các ao, ruộng trũng không cấy lúa
để nuôi trồng thuỷ sản và phát triển các mô hình nuôi lợn nạc, gà thả vườn,vv Công tác phòng chống dịch bệnh gia sóc, gia cầm cũng được thườngxuyên quan tâm, do đó trong năm 2003, 2004 mặc dù xảy ra dịch cóm giacầm nhưng phòng đã chỉ đạo quyết liệt, tổ chức dập dịch nhanh, đảm bảo antoàn về người và giảm tối đa thiệt hại trong sản xuất Ngành chăn nuôi có xuhướng giảm dần Đây là xu hướng phù hợp với chủ trương của Huyện và thực
tế phát triển đô thị hoá trên địa bàn
Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ( theo giá cố định năm 1994) ước đạt27.600 triệu đồng, bằng 65% năm 2000
Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ( theo giá hiện hành) đạt 57.510 triệuđồng, chiếm cơ cấu 27% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
* Về đổi mới quản lý các HTX dịch vụ nông nghiệp.
Toàn huyện có 38 HTX trong đó có 32 HTX nông nghiệp và 06 HTX phinông nghiệp
Trang 16Thực hiện chủ trương tạo điều kiện cho các HTX phát triển kinh doanhdịch vụ đa ngành theo quy định của pháp luật Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo củahuyện uỷ, UBND huyện, các HTX tiếp tục được củng cố và phát triển từ nhậnthức, quản lý đến sản xuất kinh doanh.
Các HTX nông nghiệp bảo toàn được vốn Tổ chức được các dịch vụ đápứng được nhu cầu thiết yếu về sản xuất, sinh hoạt của nhân dân như: phânbón, giống, điện, nước Phát huy thế mạnh của huyện ven đô, một số HTX
đã năng động phát triển ngành nghề kinh doanh mới như: thương mại, quản lýchợ, dịch vụ trông giữ xe, vệ sinh môi trường bước đầu có hiệu quả, cóđóng góp cho ngân sách nhà nước Doanh thu khối kinh tế tập thể tăng 95%,trong đó tổng lãi tăng 47% so với năm 2000
4 Về nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX đặc biệt saukhi chương trình 12/TU của thành uỷ về: phát triển kinh tế ngoại thành vàtừng bước hiện đại hoá nông thôn giai đoạn 2001-2005 được ban hành.Phòng đã xây dựng và thực hiện nhiều chương trình, kế hoạch mang tínhchuyên đề để khai thác, huy động tối đa các nguồn lực đầu tư cho phát triểnkinh tế và xây dựng cơ sở vật chất theo hướng hiện đại hoá Do vậy, cùng với
sự phát triển mạnh về kinh tế , cơ sở hạ tầng được cải thiện, bộ mặt Từ Liêmthay đổi rõ rệt
- Về đầu tư phát triển giao thông: đã tập trung vốn đầu tư nâng cấpđường giao thông nông thôn, gắn với tiêu thoát nước thải Vốn đầu tư là206.173 triệu đồng Kết quả đã nâng cấp, cải tạo được 112,5 km đường liênthôn, liên xã; xây dựng mới được 01 tuyến đường theo quy hoạch
- Điện: đến năm 2003, đã hoàn thành đề án điện nông thôn, 15/15 xã đãđược nâng cấp, cải tạo mạng lưới điện Vốn đầu tư là 20.614 triệu đồng Kếtquả đã nâng cấp được 14 trạm điện, cải tạo 135 km đường dây hạ thế ở 10 xã.Chất lượng điện được nâng lên, tổn thất điện năng giảm từ 5-7%, giá bán điện