1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những thành tựu đạt được và phương hướng phát triển trong thời gian tới của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

26 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 177 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 3 Phần I: Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 4 1. Sù ra đời của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 4 2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 4 3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban CHíNH : 6 3.1 Phòng Bảo Lãnh 6 3.2 Phòng đầu tư dự án. 7 3.3 Phòng tín dụng ngắn hạn 8 3.4 Phòng thanh toán thẻ… 9 4. Các hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 9 Phần II: Những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua và phương hướng phát triển trong thời gian tới của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 11 1. Những thành tựu Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã đạt được : 11 2. Phương hướng, nhiệm vụ của NHNTVN trong những năm tới 24 Kết luận 26

Trang 1

Đơn vị thực tập : Tại Hội Sở Chính Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

Địa chỉ : Sè 198 - Đường Trần Quang Khải – Quận Hoàn Kiếm – TP Hà Nội.Website : http://www.vcb.com.vn

Giám đốc hội sở chính : Mr Nguyễn Danh Lương

Cán bé Phụ trách thực tập : Mrs Trinh

Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Bất

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đình Ba

Líp : Tài chính công – 44

Khoa: Ngân hàng – Tài chính

MỤC LỤC

Trang

Trang 2

Lời mở đầu 3

Phần I: Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 4

1 Sù ra đời của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 4

2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 4

3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban CHíNH : 6

3.1- Phòng Bảo Lãnh 6

3.2- Phòng đầu tư dự án 7

3.3 - Phòng tín dụng ngắn hạn 8

3.4- Phòng thanh toán thẻ… 9

4 Các hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 9

Phần II: Những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua và phương hướng phát triển trong thời gian tới của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 11

1 Những thành tựu Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã đạt được : 11

2 Phương hướng, nhiệm vụ của NHNTVN trong những năm tới 24

Kết luận 26

Trang 3

Lời mở đầu

Trong thời gian qua nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựurất khả quan, duy trì được tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao trong khu vực:GDP đạt 7,6% năm 2004 và GDP đạt 8,0% năm 2005 và tiếp tục chuyểnbiến theo hướng hội nhập tích cực vào nền kinh tế thế giới theo đúng các létrình hợp tác song phương và đa phương đã cam kết trên các lĩnh vực nhưkinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… nhất là những thành tựu về mặt kinh tế

Có được những thành công như vậy là nhờ sự lãnh đạo tài tình của Đảng vàNhà nước… Đồng thời là sự đóng góp của tất cả các thành phần kinh tế, cácngành, các vùng, các địa phương trong đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏcủa ngành Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam( NHNTVN ) nói riêng Hoà cùng tiến trình phát triển chung của đất nước,của ngành, trong năm qua Ngân hàng Ngoại thương là một trong các tổ chứctài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, hoạt động của ngân hàng giúp chocác hoạt động kinh tế diễn ra một cách suôn sẻ hơn Được thành lập từ năm

1963, qua hơn 40 năm hoạt động, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam( Vietcombank ) có những đóng góp rất lớn vào công cuộc kháng chiến vàkiến quốc, đặc biệt trong những năm gần đây sự phát triển của Ngân hàngNgoại thương Việt Nam đã đem lại những thúc đẩy rất tích cực đối với hoạtđộng chung của ngân hàng cũng như đối với kinh tế- xã hội ở nước ta Cho

dù chặng đường phát triển phía trước còn nhiều thử thách, nhưng Ngân hàngngoại thương Việt Nam chắc chắn sẽ tiếp tục vững bước vượt qua để hoànthành các mục tiêu kinh doanh đã đề ra, chương trình tái cơ cấu và luôn luônsẵn sàng cho quá trình cổ phần hoá vào đầu năm 2007

Dưới sự hướng dẫn của các thầy cô còng nh được sự phân công của nhàtrường và sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ Vietcombank, em đã tìm hiểu và

đưa ra nội dung của “Bản báo cáo tổng hợp” nh sau:

Phần I: Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Trang 4

Phần II: Những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua và phương hướng

phát triển trong thời gian tới của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Phần I: Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

1 Sù ra đời của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Vào những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, khi miền Bắc bước sangthời kỳ xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa Xã hội, làm hậu thuẫn chocông cuộc cách mạng Việt Nam, thống nhất đất nước, thì vấn đề thành lậpmột định chế tài chính chuyên về nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại đã được đặt

ra một cách khẩn trương Ngày 30/10/1962, Hội đồng Chính phủ đã ban hànhNghị định 115/CP thành lập Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trên cơ sở

bộ máy của Cục Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theonghị định này thì về mặt đối ngoại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là mộtngân hàng thương mại có tư cách pháp nhân độc lập, có vốn riêng, có trụ sởđộc lập với Ngân hàng Nhà nước, có Hội đồng quản trị, Ban điều hành vàhoạt động theo điều lệ được công bố; về đối nội thì Ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam còn đảm nhiệm chức năng của Cục Ngoại hối- một đơn vị thammưu cho Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về các chính sáchquản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước, làm tham mưucho Ngân hàng Nhà nước trong quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước,các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế…Ngân hàng Ngoại thương Việt Namcòn có tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là “ Bank for Foreign Trade ofVietnam ”, tên tắt là Vietcombank Trụ sở chính của Ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam hiện nay đặt tại 198 Trần Quang Khải, Hà nội

2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam không ngừng mở rộng hệ thống nhằmđáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Tính đến cuối năm 2004, hệ thốngNgân hàng Ngoại thương Việt Nam bao gồm: 26 chi nhánh cấp 1, 41 chinhánh cấp 2 và 47 phòng giao dịch trên toàn quốc; 1 công ty tài chính và 3văn phòng đại diện ở nước ngoài; 3 công ty trực thuộc( Công ty Chứng

Trang 5

khoán, Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản); góp vốn cổ phần vào 6 doanh nghiệp ( 2 công ty bảo hiểm, 3 công ty bấtđộng sản, 1 công ty đầu tư kỹ thuật), 7 ngân hàng và 1 quĩ tín dụng; tham gia

4 liên doanh với nước ngoài Trong năm 2004, Ngân hàng Ngoại thương ViệtNam đã thiết lập thêm quan hệ đại lý với một số ngân hàng trên thế giới,nâng tổng số ngân hàng đại lý lên khoảng 1250 ngân hàng tại gần 90 nước vàvùng lãnh thổ trên thế giới

Năm 2004, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam bao gồm

*Các thành viên trong Hội đồng Quản trị (HĐQT):

Chủ tịch HĐQT là Ông Nguyễn Hoà Bình;

Thành viên kiêm Tổng giám đốc là Ông Vũ Viết Ngoạn;

Các thành viên còn lại là Ông Nguyễn Hữu Đức,Ông Trần Trọng Độ và bàNguyễn Thị Hoa;

*Các thành viên trong Ban Tổng giám đốc:

Tổng giám đốc-Ông Vũ Viết Ngoạn;

Phó Tổng giám đốc- Ông Nguyễn Phước Thanh, bà Nguyễn Thị Tâm, bàNguyễn Thu Hà, Ông Vũ Công Trứ, Ông Đinh Văn Mười;

Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được tổ chức theo

sơ đồ dưới đây:

3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban CHíNH :

Trang 6

1.3 Thẩm định các dự án, phương án kinh doanh của khách hàng làm bảolãnh.

1.4 Lập hồ sơ khách hàng, hồ sơ bảo lãnh, viết tờ trình bảo lãnh trình Bangiám đốc Sở giao dịch phê duyệt hoặc trình hội đồng tín dụng theo các quyđịnh hiện hành Ký hợp đồng bảo lãnh theo sự uỷ quyền của Tổng Giám đốcNHNT VN

1.5 Thu phí bảo lãnh theo các quy định hiện hành Tham mưu cho Ban giámđốc về mức phí dịch vụ bảo lãnh áp dụng phù hợp với thực tế kinh doanh vàchính sách khách hàng trong từng thời kỳ

1.6 Hạch toán kế toán các nghiệp vụ bảo lãnh

1.7 Lập hồ sơ, lưu giữu và bảo quản các hồ sơ bảo lãnh theo các quy định củaNHNT VN

1.8 Thực hiện công tác báo cáo thống kê, báo báo trích lập dự phòng, tỷ lệ antoàn và các báo cáo bảo lãnh theo các quy định về báo cáo thống kê

Trang 7

1.9 Thông báo bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh cho khách hàng theo yêu cầu củangân hàng phát hành hoặc khách hàng

1.10 Ký hợp đồng thế chấp tài sản và văn bản giải chấp tài sản theo sự uỷquyền của Tổng giám đốc NHNT VN

1.11 Thẩm định và định giá tài sản thế chấp, tài sản cầm cố, phong toả tàikhoản của khách hàng, tiến hành các thủ tục công chứng hợp đồng, đăng kýgiao dịch đảm bảo đối với tài sản thế chấp, tài sản cầm cố theo các quy địnhhiện hành của Nhà nước và NHNT VN về đảm bảo tiền vay

1.12 Thực hiện các biện pháp xử lý tài sản thế chấp, tài sản cầm cố theo cácquy định hiện hành của Nhà nước và NHNT VN về xử lý tài sản trong nhữngtrường hợp cần thiết trong phạm vi được uỷ quyền

1.13 Tư vấn cho khách hàng về bảo lãnh nhằm đảm bảo quyền lợi cho kháchhàng

1.14 Thực hiện tốt công tác bảo mật về hồ sơ và công nghệ thông tin có liênquan đến nghiệp vụ bảo lãnh của Sở giao dịch NHNT; giữ bí mật các thôngtin về khách hàng theo các quy định hiện hành của NHNT VN về công tácbảo mật ngân hàng

1.15 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban giám đốc giao

3.2- Phòng đầu tư dự án.

Chức năng:

Phòng Đầu tư dự án là phòng thuộc Sở giao dịch có chức năng thammưu và giúp Ban giám đốc Sở giao dịch trong việc thực hiện cấp tín ụngtrung và dài hạn cho các khách hàng tại Sở giao dịch NHNT theo đúng cácquy định, quy chế, thể lệ về cho vay hiện hành của NHNN VN và NHNT VN

Nhiệm vô:

2.1 Thực hiện các nghiệp vụ cho vay trung dài hạn, hợp vốn bằng VND,ngoại tệ đối với các đối tượng khách hàng theo đúng các chế độ thể lệ doNHNN VN và NHNT VN ban hành

Trang 8

2.2 Chủ động tìm kiếm các dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi cóhiệu quả để cho vay, chủ động tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng tốt.2.3 Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thẩm định dự án nhằm tham mưucho Ban giám đốc, Hội đồng tín dụng trong việc quyết định đầu tư đối với các

2.9 Theo dõi, giám sát, kiểm tra tài sản cầm cố thế chấp của khách hàng cóliên quan đến tín dụng

1.10 Phân loại khách hàng tín dụng trung và dài hạn, đề xuất với Ban giámđốc các biện pháp cụ thể để củng cố và mở rộng quan hệ với khách hàngtruyền thống, thu hót phát triển thêm khách hàng mới

1.11.Thực hiện việc thẩm định tài chính và phi tài chính của khách hàng phục

vụ công việc liên quan đến các loại hình cấp tín dụng cho khách hàng

1.12 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban giám đốc giao

3.3 - Phòng tín dụng ngắn hạn

Chức năng:

Phòng tín dụng ngắn hạn là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NHNT

có chức năng thực hiện triển khai nghiệp vụ cho vay đối với những phương án

Trang 9

kinh doanh của đối tượng khách hàng theo đúng các quy định, quy chế, thể lệ

về cho vay hiện hành của NHNNVN và NHNT VN

Nhiệm vô:

3.1 Phổ biến, hướng dẫn cho khách hàng về quy chế cho vay của NHNT VN

và các quy định khác có liên quan

3.2 Thực hiện đúng các quy định về quy chế cho vay và các bước trong quytrình nghiệp vụ của NHNT VN

3.3 Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn cho vay và kế hoạch lao động hàng nămcủa phòng

3.4- Phòng thanh toán thẻ…

4 Các hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là một ngân hàng lớn trong hệ thống

ngân hàng Việt Nam do đó hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam rất đa dạng và phong phú Ngân hàng Ngoại thương ViệtNam cung cấp cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng nh:

+ Nhận tiền gửi vào tài khoản, tiết kiệm Đồng Việt Nam và ngoại tệ;

+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Đồng Việt Nam và ngoại tệ;

+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ; + Chuyển tiền trong và ngoài nước;

+Thanh toán xuất nhập khẩu (L/C- D/A- D/P);

+Nhận mua bán giao ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các loại ngoại tệ mạnh; +Bảo lãnh và tái bảo lãnh;

+Thực hiện nghiệp vụ hối đoái, đổi séc du lịch, nhờ thu trơn…;

+Phát hành thẻ tín dụng Vietcombank- Visa Card, Vietcombank- Master

Card, Vietcombank American Express( sử dụng trong và ngoài nước rút tiềnmặt trên máy VCB-ATM) và thẻ ATM-Connect 24 sử dụng trong nước;

+Làm đại lý thanh toán cho các loại thẻ quốc tế nh: Visa, Master Card,

American Express, JCB và Dines Club;

Trang 10

+Thực hiện thanh toán quốc tế thông qua hệ thống SWIFT, Money Gram…; +Thực hiện nghiệp vụ thuê mua tài chính;

+Dịch vô E-Banking, Home-Banking;

Bằng việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng không chỉtrong nước mà còn cả khách hàng nước ngoài Ngân hàng Ngoại thương ViệtNam đã góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thương mại trong nước pháttriển và thóc đẩy sự giao thương buôn bán giữa Việt Nam với các tổ chứcquốc tế, các quốc gia trong khu vực và trên thế giới Như vậy, qua hoạt độngcung cấp các dịch vụ của mình Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã thựchiện đầy đủ chức năng của một ngân hàng thương mại đó là trung gian tàichính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư là cầu nối giữangười cần vốn và người có vốn, đồng thời tạo phương tiện thanh toán và làtrung gian thanh toán đặc biệt giúp cho các cuộc giao dịch mua bán giữa trongnước với nước ngoài diễn ra một cách an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiếtkiệm hiệu quả

Ngoài việc hoàn thành nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước, bình ổn tỷgiá góp phần giữ vững sự phát triển của nền kinh tế khi có biến động mạnhtrên thị trường quốc tế, phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế,phát triển đất nước của Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam còntham gia các hoạt động xã hội , qua đó đã giúp cho mối quan hệ giữa Ngânhàng Ngoại thương Việt Nam với các địa phương, các khách hàng của mìnhngày càng gắn bó chặt chẽ

Trang 11

phần II: Những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua và phương hướng phát triển trong thời gian tới của Ngân hàng

Ngoại thương Việt Nam

1 Những thành tựu Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã đạt được :

Trong hơn 40 năm hình thành và phát triển Ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam đã và đang ngày càng vững bước trên đà phát triển, qua hơn 40năm Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã trải qua rất nhiều thăng trầm, rấtnhiều khó khăn, thử thách dưới sự dẫn dắt của Đảng và Nhà nước cũng như

sự cố gắng nỗ lực không ngừng của đội ngò cán bộ lãnh đạo, công nhân viêncủa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã đem lại cho Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam bộ mặt như ngày hôm nay Ngân hàng Ngoại thương ViệtNam đã có rất nhiều những công lao trong công cuộc kháng chiến kiến quốc,đặc biệt là những đóng góp trong giai đoạn mới, giai đoạn mà nước ta chuyển

từ thời kỳ bao cấp, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thịtrường có sự định hướng của nhà nước Có thể nói, 40 năm xây dựng vàtrưởng thành của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam gắn liền với thời kỳcách mạng vẻ vang của đất nước, của ngành ngân hàng

Trước hết chúng ta sẽ xem xét những đóng góp, những thành tựu màNgân hàng Ngoại thương Việt Nam đã đạt được trong thời kỳ đầu thành lập.Hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam góp phần vào thực hiệnhai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc và hoànthành cách mạng dân téc dân chủ nhân dân ở miền Nam, khôi phục và pháttriển kinh tế Nhiệm vụ đối nội của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam làtham mưu cho Ban Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước trong quá trình xây dựngcác chính sách tiền tệ, tín dụng, thanh toán quốc tế nhằm phục vụ chủ trươngđẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ Hoạch định chính sách quản lýngoại hối trong điều kiện nhà nước thực hiện độc quyền ngoại thương, ngoạitệ; xây dựng cơ chế đa tỷ giá ngoại tệ, áp dụng trong các quan hệ thanh toán

Trang 12

mậu dịch quốc tế, phi mậu dịch nhằm thúc đẩy các quan hệ kinh tế, văn hóa,hợp tác khoa học, kỹ thuật và giáo dục giữa Việt Nam với các nước thuộc cáckhu vực khác nhau Về hoạt động ngân hàng, ngoài nhiệm vụ cho vay nhằmkhai thác các nguồn hàng xuất khẩu, cho vay mở rộng các dịch vụ đối ngoạinhư vận tải, bảo hiểm, du lịch, cung ứng tàu biển… các nghiệp vụ thanh toánquốc tế, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý choChính phủ trong quan hệ thanh toán, vay nợ viện trợ với các nước bạn bè đềuđược tập trung toàn bộ vào Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chính từ vịthế đặc biệt trên, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã sớm thành ngânhàng thương mại chuyên nghiệp về chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng đốingoại duy nhất ở Việt Nam sánh vai với các ngân hàng quốc tế ở khắp cácchâu lục.

Tiếp đến là thời kỳ sau khi thống nhất tổ quốc, Việt Nam bước vào thời

kỳ xây dựng và phát triển đất nước Khi đó Ngân hàng Ngoại thương ViệtNam là một ngân hàng duy nhất nắm giữ độc quyền trên ba phương diện: độcquyền ngoại tệ, độc quyền cung ứng tín dụng xuất nhập khẩu, độc quyền giaodịch thanh toán quốc tế

Với chức năng độc quyền ngoại tệ, Vietcombank nắm giữ quỹ ngoại tệquốc gia Mọi nguồn ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư phải ký gửihoặc bán ngay cho ngân hàng Ngân hàng cũng là người duy nhất được mở tàikhoản ký gửi ngoại tệ ở hải ngoại, là người duy nhất được vay mượn, bảolãnh sự vay mượn của các tổ chức tài chính, các chủ nợ thương mại và trongnhiều trường hợp được Chính phủ uỷ nhiệm ký và nhận nợ các khoản vay nhànước Do đó, ngân hàng cũng là người trực tiếp tham gia xử lý cân đối ngoại

tệ của quốc gia để nhập khẩu hàng hóa và thanh toán dịch vụ Ngoài việc cấpphát ngoại tệ (cấp phát ngoại tệ hiểu theo cơ chế bao cấp là bán ngoại tệ theo

tỷ giá cố định của Nhà nước) theo kế hoạch nhập khẩu, Vietcombank còn cấpphát ngoại tệ chi tiêu phi mậu dịch như chi phí ngoại giao, kinh phí cho cácđoàn ra nước ngoài

Trang 13

Với chức năng độc quyền tín dụng xuất nhập khẩu, Vietcombank là ngườiduy nhất cho vay ngoại tệ trong nền kinh tế quốc dân (xuất nhập khẩu, dịch

vụ, du lịch…), đồng thời cũng là người duy nhất quản lý việc hạch toán vàcấp “quyền sử dụng ngoại tệ ” Vietcombank cũng là người duy nhất đầu tưhùn vốn và bảo lãnh cho các liên doanh Việt Nam với nước ngoài

Với chức năng độc quyền thanh toán quốc tế, Vietcombank đã nắm giữ100% thị phần thanh toán quốc tế của cả nước qua các phương thức thanhtoán Clearing xã hội chủ nghĩa, thanh toán qua Rúp chuyển nhượng, thanhtoán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi

Các hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong thời giannày diễn ra một cách sôi động trong đời sống kinh tế của đất nước đều phảnánh các chức năng độc quyền của nó Có thể kể ra đây những hoạt động của

nó trong thời kỳ này đó là hoạt động huy động vốn trong và ngoài nước, hoạtđộng cho vay xuất nhập khẩu, dịch vụ và du lịch,Vietcombank với ngành vậntải biển và ngành dầu khí, tìm kiếm ngoại tệ để nhập khẩu và thực hiện cáchiệp định tài chính của Chính phủ, thực hiện chính sách kiều hối, thanh toánquốc tế…Đầu tiên là hoạt động huy động vốn; vốn là một vấn đề cực kỳ quantrọng đối với mọi tổ chức kinh tế, mọi doanh nghiệp và nó càng quan trọnghơn đối với các ngân hàng vì nó quyết định khối lượng tín dụng được cungứng, khả năng thanh toán, cấp bậc xếp hạng của một ngân hàng trên thươngtrường.Vietcombank vốn điều lệ chỉ có 5 triệu đồng, sau nhiều đợt đổi tiềnvốn chỉ còn 500.000 đồng vào cuối những năm 80 Trong nhiều năm dùkhông có vốn tự có nhưng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam vẫn hoạt độngtrên thương trường trong và ngoài nước, bởi lẽ người ta nhận thấy đó là mộtngân hàng của Nhà nước được độc quyền về ngoại tệ, về cung ứng tín dụngxuất nhập khẩu và về thanh toán với nước ngoài Nguồn vốn huy động củaVietcombank khá đa dạng: vốn trên các tài khoản ký gửi của khách hàng, vốnvay bao cấp từ Ngân hàng Nhà nước, vốn vay nước ngoài, vốn trong thanhtoán khác Vốn huy động tiền gửi trong nước có tỷ trọng không đáng kể, đó

Ngày đăng: 20/09/2015, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w