Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THANH CAO PHI PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THANH LỘC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế Toán Mã số ngành: 52340301 11 - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THANH CAO PHI MSSV/HV: B110292 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THANH LỘC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐÀM THỊ PHONG BA 11 - 2013 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên ngƣời nhận xét:………………………Học vị:……………… Chuyên ngành:…………………………………………………………. Nhiệm vụ Hội đồng: Cán hƣớng dẫn Cơ quan công tác: Tên sinh viên: Phạm Thanh Cao Phi . MSSV: B110292 Lớp: KT1120B1. K37 Tên đề tài: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận DNTN Thanh Lộc Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Hình thức trình bày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 5. Nội dung kết đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6. Các nhận xét khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng …. Năm 2013 NGƢỜI NHẬN XÉT i BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên ngƣời nhận xét:………………………Học vị:……………… Chuyên ngành:…………………………………………………………. Nhiệm vụ Hội đồng: Cán phản biện Cơ quan công tác: Tên sinh viên: Phạm Thanh Cao Phi . MSSV: B110292 Lớp: KT1120B1. K37 Tên đề tài: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận DNTN Thanh Lộc Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Hình thức trình bày: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5. Nội dung kết đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6. Các nhận xét khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng …. Năm 2013 NGƢỜI NHẬN XÉT ii LỜI CẢM TẠ Qua trình thực tập DNTN Thanh Lộc ngắn ngủi nhƣng giúp em củng cố kiến thức học, giải số vấn đề vƣớng mắc lý thuyết từ mô hình phân tích. Trong thời gian qua doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em hiểu biết thêm thực tế hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán cách giải nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhƣ nào. Bên cạnh giúp em hiểu rõ chức nhiệm vụ, tầm quan trọng chế độ công tác kế toán công ty. Trƣớc tiên em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trƣờng Đại học Cần Thơ trang bị cho em nhiều kiến thức bổ ích làm hành trang sống, quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng. Đặc biệt em xin gởi lời cám ơn chân thành đến Cô Đàm Thị Phong Ba ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em suốt trình thực tập, nhƣ cô tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn này. Em xin chân thành cám ơn giúp đỡ Ban Giám đốc Doanh Nghiệp. Đặc biệt Kế Toán Trƣởng Doanh Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập. Từ đó, em có hội tiếp cận, học hỏi, tìm hiểu nhiều kiến thức thực tế làm hành trang cho công việc sau này. Sau cùng, em xin gởi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời xung quanh động viên giúp đỡ em suốt thời gian thực tập. Với kiến thức, thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, nên nội dung luận văn tốt nghiệp nhiều thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc dạy, góp ý quý Thầy Cô, lãnh đạo Doanh Nghiệp. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Vƣơng Trọng Nghĩa, Giám đốc tập thể cán công nhân viên toàn DNTN Thanh Lộc, cám ơn gia đình bạn bè. Xin kính chúc quý Thầy Cô cô, dồi sức khỏe thành công sống! Em xin chân thành cám ơn…! Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực iii TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày … tháng… năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) v MỤC LỤC Chƣơng 1:GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài . 1.2 Mục tiêu Nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Không gian . 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Lƣợc khảo tài liệu . Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận . 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ - chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận . 2.1.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệ C.V.P 2.1.3 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí . 2.1.4 Các khái niệm sử dụng phân tích C.V.P . 2.1.5 Phân tích điểm hòa vốn 14 2.1.6 Phân tích ảnh hƣởng kết cấu hàng bán đến điểm hòa vốn lợi nhuận . 20 2.1.7 Lập kế hoạch lựa chọn phƣơng án kinh doanh ngắn hạn . 20 2.1.8 Một số giả thuyết giới hạn phân tích mối quan hệ chi phi – khối lƣợng – lợi nhuận . 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu . 23 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu . 23 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC CÔNG TY 24 3.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp . 24 3.2 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động . 24 3.2.1 Chức 24 vi 3.2.2. Nhiệm vụ . 25 3.2.3. Mục tiêu hoạt động . 25 3.3. Cơ cấu tổ chức công tác kết toán doanh nghiệp 25 3.3.1 Cơ cấu tổ chức Doanh Nghiệp . 25 3.3.2 Các sách kế toán áp dụng doanh nghiệp . 26 3.3.3 Hình thức kế toán áp dụng . 27 3.4 Khát quát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp từ năm 2010 đến 6/2013 . 28 3.4.1. Phân tích doanh thu . 30 3.4.2. Phân tích tình hình chi phí 30 3.4.3. Phân tích lợi nhuận . 31 3.5. Thuận lợi, khó khăn, phƣơng hƣớng hoạt động doanh nghiệp . 31 3.5.1. Thuận lợi . 31 3.5.2. Khó khăn . 32 3.5.3. Phƣơng hƣớng phát triển Doanh Nghiệp . 32 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN 33 4.1. Phân tích sơ lƣợc tình hình kinh doanh doanh nghiệp . 33 4.1.1. Phân tích doanh thu mặt hàng 33 4.1.2 Phân tích sản lƣợng tiêu thụ tháng đầu năm 2011- 2013 34 4.2 Phân tích chi phí theo cách ứng xử chi phí . 34 4.2.2 Chi phí bất biến 39 4.2.3 Tổng hợp chi phí 40 4.3 Báo cáo thu nhập theo dạng đảm phí . 41 4.3.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí 41 4.3.2 Số dƣ đảm phí 43 4.3.3 Tỷ lệ SDĐP 46 4.3.4 Đòn bẩy kinh doanh . 47 4.3.5 Cơ cấu chi phí 49 4.4 Phân tích hòa vốn . 50 vii 4.4.1 Sản lƣợng hòa vốn . 50 4.4.2. Doanh thu hòa vốn 53 4.4.3 Thời gian hòa vốn 55 4.3.4 Tỷ lệ hòa vốn . 56 4.3.5 Doanh thu an toàn 56 4.3.6 Đồ thị điểm hòa vốn đồ thị lợi nhuận . 57 4.5 Phân tích ảnh hƣởng kết cấu hàng bán đến điểm hòa vốn lợi nhuận 62 4.6. Lập kế hoạch lựa chọn phƣơng án kinh doanh ngắn hạn . 64 4.6.1. Lập kế hoạch kinh doanh cho tháng đầu năm 2014 65 4.6.2. Lựa chọn phƣơng án kinh doanh biến phí sản lƣợng thay đổi . 66 4.6.3. Lựa chọn phƣơng án kinh doanh định phí sản lƣợng thay đổi 68 4.6.4. Lựa chọn phƣơng án kinh doanh định phí, biến phí sản lƣợng thay đổi . 69 4.6.5. Lựa chọn phƣơng án kinh doanh định phí, biến phí, sản lƣợng giá bán thay đổi 69 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP . 73 5.1. Tồn tại, nguyên nhân việc kinh doanh nhóm sản phẩm 73 5.2 Đƣa giải pháp giúp tiết kiệm chi phí nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp 75 5.2.1 Giải pháp tăng doanh thu 75 5.2.2. Giải pháp giảm chi phí . 76 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 6.1 Kết luận 78 6.2 Kiến nghị . 78 6.2.1 Đối với nhà nƣớc . 78 viii 4.6.5 Lựa chọn phƣơng án kinh doanh định phí, biến phí, sản lƣợng giá bán thay đổi (phƣơng án 4) Theo phƣơng án giá bán thay đổi nhóm sản phẩm. Đối với nhóm gạch giảm giá 0,5/sp, sơn giảm giá 1/sp, gỗ giảm giá 3/sp, biến phí gỗ giảm 50/sp. Riêng nhóm hàng trang thiết bị tăng giá 94/sp tƣơng đƣơng mức 5%, tăng giá nên sản lƣợng trang thiết bị biến động giảm 2%. Định phí giảm 1,07% tƣơng đƣơng mức 2.000. Ta có báo cáo thu nhập phƣơng án nhƣ sau: Bảng 4.34. Báo cáo thu nhập theo phƣơng án ĐVT: 1.000 đồng Trang Chỉ tiêu Gạch Sơn Gỗ Tổng thiết bị Sản lƣợng 11.176 1.759 170 289 x đơn giá 77,76 317,96 5.070,88 1.961,13 x Doanh thu 868.990 559.297 863.875 566.964 2.859.126 CPKB 804.055 528.325 807.479 518.896 2.658.757 SDĐP 64.935 30.972 56.396 48.067 200.370 CPBB 56.530 30.728 56.017 41.212 184.488 Lợi nhuận 8.404 243 379 6.855 15.882 Nguồn : Tính toán từ bảng 4.10 4.28 Bảng 4.35. Tổng hợp phƣơng án Phƣơng án ĐVT Doanh thu tăng thêm Lợi nhuận tăng thêm Doanh thu an toàn Doanh thu hòa vốn Sản lƣợng hòa vốn Đòn bẩy kinh doanh 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ SP x Gạch Sơn 113.203 148.473 4.602 7.338 112.471 4.394 756.519 554.903 9.730 1.745 95,67 2.171,11 Gỗ 114.950 15.076 5.804 858.072 169 2.131,24 Trang Tổng thiết bị 15.979 392.605 24.064 51.080 80.860 203.529 486.104 2.655.598 248 x 75,69 x Nguồn : Tính toán từ bảng 4.10 4.33 Trong phƣơng án đƣa có thay đổi giá bán, mà giá bán nhạy cảm với sản lƣợng tiêu thụ lợi nhuận, việc lựa chọn đƣa giá thích hợp cho sản phẩm quan trọng, ngắn hạn ta chấp nhận giảm giá để tăng sản lƣợng, nhiên việc tăng sản lƣợng giảm gía phải đảm bảo doanh thu tiêu thụ phải vƣợt qua doanh thu hòa vốn để có lợi nhuận, cách thứ tăng giá bán để tăng doanh thu, việc tăng giá bán làm cho sản lƣợng tiêu thụ giảm nhƣng phải đảm bảo doanh số không đƣợc thấp doanh thu hòa vốn. Trong nhóm sản phẩm có nhóm thiết bị áp dụng sách tăng giá 94/sp, sản lƣợng tiêu thụ có giảm nhƣ doanh thu tiêu thụ cao DTHV mức 5.804 làm lợi nhuận tăng thêm nhóm thiết bị 15.076, lợi nhuận tăng thêm toàn doanh nghiệp phƣơng án 70 51.080 tƣơng đƣơng mức lợi nhuận dạt đƣợc 15.882 mức lợi nhuận so với phƣơng án thấp, sau ta tổng kết mức lợi nhuận phƣơng án mang lại nhƣ sau Bảng 4.36. Tổng hợp phƣơng án Nhóm sản phẩm gạch Chỉ tiêu Phƣơng án P. án P. án P. án 1.000 đ 118.791 118.791 118.791 1.000 đ 3.991 10.190 4.602 1.000 đ 104.959 173.524 113.194 1.000 đ 769.619 701.054 761.384 SP 9.835 8.959 9.730 x 8 Nhóm sản phẩm sơn ĐVT P. án P. án P. án 1.000 đ 161.453 150.232 161.453 1.000 đ 11.190 9.097 11.523 1.000 đ 66.676 34.323 72.086 1.000 đ 505.601 526.733 500.191 SP 1.554 1.651 1.537 x 16 Nhóm sản phẩm Gỗ ĐVT P. án P. án P. án 1.000 đ 115.461 115.461 115.461 1.000 đ 14.982 7.069 15.587 1.000 đ 4.315 -136.261 13.518 1.000 đ 860.071 1.000.648 850.868 SP 170 197 168 x 200 x 64 Nhóm sản phẩm Thiết bị ĐVT P. án P. án P. án 1.000 đ 121.684 89.652 121.684 1.000 đ 29.150 4.424 29.596 1.000 đ 149.863 -288.121 155.457 1.000 đ 522.805 928.758 517.211 SP 267 497 264 x x Toàn doanh nghiệp ĐVT P. án P. án P. án 1.000 đ 517.389 474.136 517.389 1.000 đ 59.313 30.780 61.308 1.000 đ 325.814 x 354.255 1.000 đ 2.658.097 3.157.193 2.629.655 ĐVT Doanh thu tăng thêm Lợi nhuận tăng thêm Doanh thu an toàn Doanh thu hòa vốn Sản lƣợng hòa vốn Đòn bẩy kinh doanh Chỉ tiêu Doanh thu tăng thêm Lợi nhuận tăng thêm Doanh thu an toàn Doanh thu hòa vốn Sản lƣợng hòa vốn Đòn bẩy kinh doanh Chỉ tiêu Doanh thu tăng thêm Lợi nhuận tăng thêm Doanh thu an toàn Doanh thu hòa vốn Sản lƣợng hòa vốn Đòn bẩy kinh doanh Chỉ tiêu Doanh thu tăng thêm Lợi nhuận tăng thêm Doanh thu an toàn Doanh thu hòa vốn Sản lƣợng hòa vốn Đòn bẩy kinh doanh Chỉ tiêu Doanh thu tăng thêm Lợi nhuận tăng thêm Doanh thu an toàn Doanh thu hòa vốn Nguồn: Tổng hợp từ bảng 4.29, 4.31. 4.33, 4.35 71 P. án 113.203 4.602 112.471 756.519 9.730 96 P. án 148.473 7.338 4.394 554.903 1.745 2.171 P. án 114.950 15.076 5.804 858.072 169 2.131 P. án 15.979 24.064 80.860 486.104 248 76 P. án 15.979 24.064 80.860 486.104 Kết luận: Đối với nhóm sản phẩm ta chọn phƣơng án mang lại lợi nhuận tăng thêm cao cụ thể nhƣ sản phẩm gạch chọn phƣơng án 2, sơn chọn phƣơng án 3, gỗ chọn phƣơng án 3, thiết bị chọn phƣơng án 3. Khi xét sản phẩm ta chọn phƣơng án khác nhau, nhƣng gốc độ toàn doanh nghiệp ta chọn phƣơng án 3, phƣơng án mang lợi nhuận tăng thêm cao 61.308 tức doanh nghiệp đạt đƣợc lợi nhuận 26.110, phƣơng án doanh nghiệp bù lỗ đƣợc lợi nhuận cho sản phẩm mà có lợi nhuận 26.110. Nên phƣơng án đƣợc lựa chọn cho toàn doanh nghiệp. 72 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÖP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO DN 5.1. TỒN TẠI, NGUYÊN NHÂN TRONG VIỆC KINH DOANH CÁC NHÓM SẢN PHẨM TỪ NĂM 2010 ĐẾN 6/2013 Nhìn chung việc kinh doanh doanh nghiệp tháng đầu năm chƣa hiệu lợi nhuận bị âm. Trong tháng đầu năm 2013 lợi nhuận nhóm mặt hàng sơn bị âm chiếm 1,7%, gỗ chiếm 1,9%, trang thiết bị chiếm 3,1% so với doanh thu, có nhóm sản phẩm gạch có lợi nhuận nhƣng chiếm tỷ trọng nhỏ doanh thu. Thông qua kỹ thuật phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận nhóm sản phẩm ta khái quát hiệu nhƣ tồn nguyên nhân nhóm sản phẩm kinh doanh doanh nghiệp nhƣ sau: - Nhóm sản phẩm gạch: Đây nhóm sản phẩm nhạy cảm với lợi nhuận doanh thu biến đổi, nhóm sản phẩm có định phí chiếm tỷ trọng cao so với nhóm mặt hàng lại, nhạy cảm với lợi nhuận số lƣợng bán thay đổi, ta tăng doanh số mạnh nhóm mặt hàng kéo mạnh lợi nhuận, cụ thể nhƣ hệ số đòn bẩy kinh doanh nhóm mặt hàng cao với số 16,03%, thời gian hòa vốn nhóm mặt hàng gạch 169 thấp thời gian hòa vốn so với nhóm lại. Tuy nhiên mức doanh thu nhóm sản phẩm gạch chƣa mang lại doanh số cao cho doanh nghiệp giá bán nhóm mặt hàng gạch tƣơng đối thấp so với mặt hàng khác, bù lại nhóm mặt hàng gạch lại có tỷ lệ hòa vốn thấp điều có nghĩa sản phẩm gạch kinh doanh vƣợt qua sản lƣợng hòa vốn. Trong nhóm sản phẩm gạch mặt hàng có tỷ lệ SDĐP cao 8,1%, doanh nghiệp nên đẩy mạnh tiêu thụ nhóm sản phẩm gạch nhóm gạch nhạy cảm với lợi nhuận cần tăng tỷ lệ nhỏ doanh thu mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Nhóm sản phẩm sơn: Đây nhóm sản phẩm có tỷ lệ SDĐP đứng thứ hai nhóm sản phẩm, tỷ lệ SDĐP chiếm 5,8% thấp nhóm lại giá vốn hàng bán có dấu hiệu giảm qua năm, nguyên nhân áp lực cạnh tranh, ngày có nhiều công ty, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng sơn, áp lực lớn nhóm mặt hàng doanh nghiệp cạnh tranh giá cả, nhóm mặt hàng đa dạng, xu màu sắc thƣờng biến đổi theo thời gian, cộng thêm tăng chi phí vận chuyển, nên nhóm sản phẩm sơn có dấu hiệu giảm sản lƣợng tiêu thụ, thời gian hòa vốn nhóm sơn 233 ngày với tỷ lệ hòa vốn tƣơng đối cao 129,6%. Doanh 73 nghiệp cần đƣa giải pháp giúp tăng sản lƣợng tiêu thụ nhóm mặt hàng nhƣ thƣờng xuyên cập nhật thông tin thị hiếu khách hàng, nhóm thƣờng xuyên thay đổi xu hƣớng màu sắc, chất lƣợng sản phẩm cần phải đƣợc trọng, doanh nghiệp nên đa dạng hóa nhóm sản phẩm phong phú chủng loại, ,màu sắc, tính sản phẩm nhƣ loại sơn trong, sơn ngoài, chống thấm, bền lâu, lâu phai màu theo thời gian. Thật sự, nắm rõ thị hiếu thị trƣờng nhƣ sở thích ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp dễ dàng đẩy mạnh sản lƣợng tiêu thụ vƣợt qua SLHV 1.669 thùng đẩy khắc phục tƣợng lỗ tháng 2013. - Nhóm sản phẩm gỗ: Đây nhóm chiếm tỷ trọng cao doanh thu qua năm, nhƣ tháng, nguyên nhân chủ yếu nhóm sản phẩm gỗ có đơn giá cao giá bán, cộng thêm sản lƣợng tiêu thụ tƣơng đối cao, nhiên tiến hành phân tích nhóm sản phẩm gỗ có tỷ lệ SDĐP 5,6% thấp nhóm gạch sơn, nguyên nhân chi phí giá vốn nhóm tƣơng đối cao, doanh nghiệp nhóm mặt hàng đƣợc kinh doanh chủ yếu loại gỗ xẻ thành phẩm, sản phẩm gỗ gắn liền với xây dựng, tùy vào thời điểm kinh tế mà nhóm gỗ có sản lƣợng tiêu thụ khác nhau, nhìn vào số liệu bảng sản lƣợng tiêu thụ ta thấy đƣợc sản lƣợng gỗ có dấu hiệu tăng qua năm tƣơng đối ổn định tháng đầu năm 2013, nhiên sản lƣợng chƣa vƣợt qua đƣợc SLHV nhóm sản phẩm gỗ bị lỗ 14.698 tháng đầu năm 2013. Vấn đề đƣợc quan tâm chi phí, định phí nhóm sản phẩm tƣơng đối cao SDĐP không đủ bù đắp cho định phí, ta giảm bớt CPBB nhƣ biến phí để làm tăng tỷ lệ SDĐP cho nhóm sản phẩm cách linh động giá vốn hàng bán, giảm áp lực chi phí, nên mở rộng tiềm kiếm nhà cung cấp để đa dạng hóa lựa chọn nguồn cung đầu vào, nên mua gỗ xẻ thành phẩm nhà sản xuất lớn, có sách ƣu đãi giá cho doanh nghiệp nhƣ giảm bớt đƣợc chi phí mua hàng. - Nhóm sản phẩm trang thiết bị: Trong tháng 2013 nhóm sản phẩm bị lỗ cao 17.209. Khi so sánh phân tích thời điểm với năm trƣớc kinh doanh lỗ năm 2013. Nguyên nhân gây nên tình trạng sản lƣợng tiêu thụ nhóm giảm dần, nhóm sản phẩm trang thiết bị kinh doanh doanh nghiệp chủ yếu dòng sản phẩm nhƣ bồn cầu, trang thiết bị nhà vệ sinh, thông thƣờng nhóm sản phẩm gắn liền với công trình xây dựng nhà cửa, nhiên tình hình xây dựng tháng 2013 có dấu hiệu trầm lắng so với năm trƣớc, mà sản lƣợng tiêu thụ giảm, nhóm mặt hàng có tỷ lệ SDĐP 4,4%, SLHV 74 nhóm mặt hàng tƣơng đối cao nhiều so với so lƣợng tiêu thụ tại, cộng thêm suy giảm sản lƣợng tiêu thụ nên nhóm trang thiết bị có lợi nhuận âm qua năm. Ta cần đƣa giải pháp chi phí, để tiết kiệm bớt gắn nặng chi phí cho nhóm sản phẩm này, cần bố trí phù hợp không gian trƣng bày nhóm thiết bị để tiết kiệm đƣợc chi phí trƣng bày phải trƣng bày cho ấn tƣợng lôi thu hút khách hàng nhóm sản phẩm này. Dùng sách giá phù hợp cho nhóm khách hàng khác nhằm cải thiện doanh thu cho sản phẩm. 5.2 ĐƢA RA GIẢI PHÁP GIÖP TIẾT KIỆM CHI PHÍ NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIÊP 5.2.1 Giải pháp tăng doanh thu Để tăng doanh thu nhà quản trị hành động theo phƣơng án tăng doanh thu thực giảm doanh thu hòa vốn Để tăng doanh thu thực doanh nghiệp tăng khối lƣợng bán tăng giá bán. Tuy nhiên việc tăng giá bán thị trƣờng ổn định ảnh hƣởng đến lợi lâu dài doanh nghiệp. Do đó, tăng giá bán giải pháp tốt. Giải pháp tốt tăng khối lƣợng bán nhóm sản phẩm với chiến lƣợc nhƣ tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, tiếp thu sản phẩm đến khách hàng, giải tình phát sinh ảnh hƣởng đến lợi khách hàng nhằm phục vụ tốt cho khách hàng. Ngoài phải tìm hiểu thêm nhu cầu thị hiếu khách hàng địa bàn khác sản phẩm, trang trí không gian trƣng bày cho thật ấn tƣợng gây ý khách hàng, áp dụng sách khuyến cho khách hàng để tăng cƣờng sản lƣợng bán ra. Vấn đề lại hiệu lợi ích chi phí chiến lƣợc nhƣ nào.Trong nhiều trƣờng hợp biện pháp tăng khối lƣợng bán đƣợc yêu thích hơn. Giảm doanh thu hòa vốn có cách giảm tổng CPBB tăng tỷ lệ SDĐP, giảm CPBB thƣờng công việc khó khăn không thực đƣợc. Nâng cao tỷ lệ SDĐP đồng nghĩa với việc giảm sử dụng CPKB. Các yếu tố CPKB liên quan đến hoạt động kinh doanh ngắn hạn ta giảm bớt chúng tạm thời. Chẳng hạn nhƣ việc kiểm soát tốt chi phí hao hụt trình vận chuyển hàng hóa. Đôi có ảnh hƣởng hay chuyển đổi hai yếu tố CPBB CPKB ngƣời quản lý thay đổi biện pháp kiểm soát sử dụng chi phí. Các biện pháp kiểm soát sử dụng chi phí ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến mục tiêu quản trị doanh số hòa vốn hay số dƣ an toàn xa tiềm lợi nhuận doanh nghiệp. 75 Ngoài ta cần nắm vững nhu cầu thị trƣờng, tìm hiểu nguyên nhân đâu mà sản phẩm khó tiêu thụ. Ta cần đánh giá vòng đời phát triển sản phẩm để xem sản phẩm thời kỳ thịnh hành, dễ bán cách tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thị trƣờng khía cạnh khách quan (giá trị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, tình hình lạm phát…) chủ quan (mẫu mã, chất lƣợng, thƣơng hiệu). Tích cực khai thác nguồn hàng tốt, phƣơng thức mua bán thuận tiện. Nhà quản trị cần đánh giá dự báo mặt hàng chủ lực, dự đoán số lƣợng cần nhập số lƣợng nhập có ảnh hƣởng đến giá nhập. Cần dự trữ lƣợng hàng tồn kho hợp lý để giảm đƣợc chi phí bảo quản. Vấn đề giá có tác động lớn tới trình tiêu thụ sản phẩm. Xác định giá cho sản phẩm có vị trí đặc biệt quan trọng. Vì thế, doanh nghiệp thực tốt sách giá dàng dàng tiêu thụ sản phẩm. Chất lƣợng sản phẩm yếu tố sống doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đổi sản phẩm với chất lƣợng cao thành công tạo nhu cầu cho ngƣời tiêu dùng, doanh thu tăng cao. 5.2.2. Giải pháp giảm chi phí - Kiểm soát việc sử dụng tài sản doanh nghiệp, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích. - Lập định mức chi phí, cụ thể định mức cho khoản chi phí theo tiêu chuẩn gắn với trƣờng hợp cụ thể sở phân tích hoạt động phận công ty. Nhƣ vậy, ta cần nghiên cứu sở liệu trƣớc đây, đƣa số so sánh chuẩn nhƣ vào diễn biến giá thị trƣờng chiến lƣợc phát triển công ty. - Thu nhập thông tin chi phí thực tế, phận kế toán phải chủ động việc xử lý thông tin chi phí chi phí phải đƣợc phân bổ thành loại cụ thể - Phân tích biến động giá thị trƣờng theo định kỳ, dựa thông tin chi phí thực tế so sánh với mức thiết lập để dễ dàng xác định khác biệt chi phí thực tế định mức, đồng thời khoanh vùng khoản chi phí biến động. Sau điều tra biết đƣợc nguyên nhân biến động chi phí, doanh nghiệp xác định chi phí kiểm soát khoản mục chi phí hợp lý hơn. - Xác định mức tồn kho hợp lý, dự đoán tình hình thị trƣờng xây dựng, vật liệu loại vật liệu có mức biến động cao để có kế hoạch mua vào khối lƣợng lớn, tránh tăng giá, ảnh hƣởng tăng đến giá vốn hàng bán. Đồng thời 76 tìm kiếm thêm nhiều nhà cung cấp mới, thiết lập mối quan hệ để có lợi sách giá đầu vào. Đối với trƣờng hợp không dự đoán đƣợc, doanh nghiệp nên tồn trữ hàng hóa với khối lƣợng vừa đủ để không gánh chịu khoản chi phí lớn bảo quản nhƣ lạc hậu, giá sản phẩm. - Lập dự toán chi phí ngắn hạn chi phí quản lý doanh nghiệp để quản lý cụ thể hơn. Doanh nghiệp nên thực công khai chi phí để đề biện pháp cụ thể tiết kiệm chi phí. - Định kỳ, hàng tháng. Doanh nghiệp nên phân tích lợi nhuận để thấy đƣợc biến động lợi nhuận qua tháng, thấy đƣợc khoản chi phí tăng cao để có biện pháp tiết kiệm chi phí phù hợp. 5.2.3. Nhận xét Trong giải pháp đƣa tăng doanh thu tiết kiệm chi phí khó thực hai giải pháp song song lúc, tăng doanh thu có thêm biến phí phát sinh thêm, lựa chọn giải pháp để làm tăng lợi nhuận, xét theo tình hình doanh nghiệp ta nên lựa chọn giải pháp tăng doanh thu hàng đầu, việc giảm chi phí khó khăn, giảm đƣợc mức giới hạn cho phép, doanh nghiệp nên ƣu tiên giải pháp tăng doanh thu giải pháp mang lại hiệu nhất, theo nhƣ số liệu phân tích nhóm sản phẩm gạch ta tăng doanh thu lên 1% lợi nhuận tăng 16,03%. Vì giải pháp tăng doanh thu giải pháp tối ƣu nhất. 77 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận vấn đề thiết thực doanh nghiệp giúp cho nhà quản lý thấy đƣợc liên quan yếu tố định thành công doanh nghiệp mình. Từ sản lƣợng tiêu thụ khoản chi phí tƣơng ứng để xác định đƣợc lợi nhuận sản phẩm. Và để tăng lợi nhuận, vấn đề quan trọng doanh nghiệp phải kiểm soát tốt chi phí. Muốn vậy, doanh nghiệp phải nắm rõ kết cấu chi phí mình, biết đƣợc ƣu nhƣợc điểm để có biện pháp thích hợp việc kiểm soát tiết kiệm chi phí. Mặt khác, dựa mô hình chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận để đề chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả. Trong tháng 2013 lợi nhuận doanh nghiệp bị âm so với kỳ năm trƣớc, nguyên nhân chủ yếu chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tăng điển hình khoản chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 74,9% tƣơng ứng 83.401. Chi phí tăng cao nhƣng khoản doanh thu đạt đƣợc lại có dấu hiệu giảm 2,4% tƣơng đƣơng 61.563, nguyên nhân làm cho lợi nhuận nhóm sản phẩm kỳ bị lỗ SDĐP không bù đắp đƣợc khoản chi phí tăng lên, Trong nhóm sản phẩm phân tích nhóm sản phẩm gạch nhóm chiếm tỷ lệ SDĐP cao 8,1%, nhóm sản phẩm gạch nhạy cảm với lợi nhuận doanh thu thay đổi cộng thêm đòn bẩy kinh doanh nhóm sản phẩm gạch 16,07. Do doanh nghiệp nên ý đến nhóm sản phẩm đƣa chiến lƣợc để tăng lƣợng tiêu thụ. Trong phƣơng án đƣa để lựa chọn đƣợc phƣơng án thích hợp phụ thuộc vào tình hình thị trƣờng mặt hàng cụ thể cho phƣơng án, mặt hàng cụ thể, doanh nghiệp nên lựa chọn riêng cho mặt hàng phƣơng án kinh doanh phù hợp để mang lại hiệu kinh doanh cao nhất. Đồng thời nâng cao chất lƣợng sản phẩm giữ vững niềm tin cho khách hàng. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nhà nƣớc Trong kinh doanh hàng hóa, Nhà nƣớc đóng vai trò nhạc trƣởng, nhân tố định để tạo điều kiện môi trƣờng thuận lợi, nhà can thiệp tạo động lực hỗ trợ cho nhà kinh doanh. Với hỗ trợ nhiệt tình nhà nƣớc giúp cho tình hình kinh doanh doanh nghiệp ngày tốt 78 hơn. Do đó, Nhà nƣớc cần phải quan tâm nhiều thực số nội dung quan trọng sau: - Trƣớc hết Nhà nƣớc cần xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng phù hợp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thƣơng mại có đƣợc môi trƣờng kinh doanh thuận lợi. - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trƣờng mới. - Tổ chức nhiều buổi giao lƣu, triễn lãm buổi hội chợ mặt hàng nội thất nhƣ sơn, gạch, trang thiết bị vệ sinh nhằm tạo điều kiện giúp doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm. 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Văn Dƣợc, Đào Tất Thắng, 2002. Bài tập Kế toán quản trị. Nhà xuất thống kê. 2. Phạm Văn Dƣợc, 2006. Kế toán quản trị. Nhà xuất thống kê. 3. Huỳnh Lợi, 2009. Kế toán quản trị. Nhà xuất Giao Thông Vận tải. 4. Trần Đình Phụng, 1998. Kế toán quản trị. Nhà xuất trẻ trƣờng cao đẳng môn marketing. 5. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội. Nhà xuất thống kê. 80 PHỤ LỤC Bảng PL.01. Dự báo sản lƣợng gạch tháng 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 Tháng 10 11 12 10 11 12 10 11 12 t 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Sản lượng 1.652 1.054 642 2.497 113 1.208 427 1.615 423 26 4.357 27 1.110 420 949 1.737 2.205 1.268 1.504 2.877 22 2.503 1.009 2.027 1.049 1.366 1.153 1.845 1.673 310 2.056 1.541 2.221 1.074 1.719 1.767 1.934 1.174 1.573 1.215 2.459 1.303 MA 1.170 1.125 1.072 1.098 1.034 1.209 1.214 1.303 1.409 1.375 1.582 1.303 1.469 1.464 1.543 1.560 1.569 1.525 1.445 1.491 1.380 1.563 1.444 1.503 1.481 1.555 1.539 1.574 1.521 1.587 1.670 CMA 1.148 1.099 1.085 1.066 1.122 1.211 1.259 1.356 1.392 1.478 1.442 1.386 1.467 1.504 1.551 1.564 1.547 1.485 1.468 1.435 1.471 1.503 1.473 1.492 1.518 1.547 1.556 1.548 1.554 1.628 81 Sn *E 0,372 1,470 0,390 0,024 3,885 0,022 0,882 0,310 0,682 1,175 1,529 0,915 1,025 1,914 0,014 1,600 0,652 1,365 0,715 0,952 0,784 1,227 1,136 0,208 1,354 0,996 1,427 0,694 1,106 1,085 Chỉ số 0,817 0,646 0,750 1,229 1,364 0,575 0,939 1,495 0,625 0,791 1,926 0,844 0,817 0,646 0,750 1,229 1,364 0,575 0,939 1,495 0,625 0,791 1,926 0,844 0,817 0,646 0,750 1,229 1,364 0,575 0,939 1,495 0,625 0,791 1,926 0,844 0,817 0,646 0,750 1,229 1,364 0,575 0,939 1,495 0,625 (dt) 2.022 1.632 856 2.031 83 2.102 455 1.081 677 33 2.263 32 1.358 650 1.265 1.412 1.617 2.207 1.601 1.925 35 3.164 524 2.402 1.283 2.116 1.537 1.501 1.227 539 2.190 1.031 3.554 1.358 893 2.095 2.366 1.818 2.096 988 1.803 2.267 Giá trị dự báo chuỗi dt 1.071 1.091 1.111 1.131 1.151 1.170 1.190 1.210 1.230 1.250 1.270 1.290 1.310 1.329 1.349 1.369 1.389 1.409 1.429 1.449 1.468 1.488 1.508 1.528 1.548 1.568 1.588 1.607 1.627 1.647 1.667 1.687 1.707 1.727 1.747 1.766 1.786 1.806 1.826 1.846 1.866 1.886 1.905 1.925 1.945 Giá trị dự báo 875 704 834 1.390 1.569 673 1.118 1.809 768 989 2.445 1.088 1.070 858 1.012 1.683 1.894 810 1.342 2.165 917 1.177 2.904 1.289 1.265 1.012 1.191 1.976 2.219 947 1.565 2.521 1.066 1.366 3.363 1.490 1.460 1.166 1.370 2.269 2.544 1.084 1.789 2.877 1.215 2014 10 11 12 46 47 48 49 50 51 52 53 54 0,791 1,926 0,844 0,817 0,646 0,750 1,229 1,364 0,575 1.965 1.985 2.005 2.025 2.044 2.064 2.084 2.104 2.124 1.555 3.822 1.692 1.655 1.320 1.549 2.562 2.870 1.221 Bảng PL.02. Dự báo sản lƣợng sơn tháng 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 Tháng t 10 11 12 10 11 12 10 11 12 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Sản lượng 152 300 378 423 113 345 120 308 158 530 22 883 217 78 328 287 366 316 316 709 80 323 245 465 566 328 424 394 547 476 545 177 89 172 114 427 469 210 MA 311,03 316,45 297,95 293,78 282,45 303,53 301,12 317,42 350,90 344,37 327,08 345,67 310,81 339,90 360,73 368,73 377,65 392,73 406,06 425,21 380,86 381,61 369,04 358,09 354,93 346,85 337,01 309,60 291,10 265,85 234,35 CMA 313,74 307,20 295,87 288,12 292,99 302,33 309,27 334,16 347,63 335,72 336,38 328,24 325,35 350,31 364,73 373,19 385,19 399,40 415,63 403,03 381,24 375,32 363,56 356,51 350,89 341,93 323,31 300,35 278,47 250,10 82 Sn *E 0,382 1,001 0,535 1,840 0,076 2,922 0,702 0,233 0,944 0,855 1,088 0,963 0,970 2,025 0,219 0,865 0,637 1,164 1,362 0,814 1,112 1,050 1,505 1,335 1,554 0,518 0,275 0,572 0,409 1,708 Chỉ số 1,043 0,529 1,039 0,963 1,310 1,161 0,979 1,194 0,347 1,104 0,378 1,952 1,043 0,529 1,039 0,963 1,310 1,161 0,979 1,194 0,347 1,104 0,378 1,952 1,043 0,529 1,039 0,963 1,310 1,161 0,979 1,194 0,347 1,104 0,378 1,952 1,043 0,529 (dt) 146 567 364 439 86 297 123 258 456 480 59 452 208 147 316 298 279 272 322 594 231 292 649 238 543 620 408 409 417 410 557 148 256 156 301 219 450 397 Giá trị dự báo chuỗi dt Giá trị dự báo 338 337 336 336 335 334 333 332 331 330 329 328 327 326 325 324 323 322 322 321 320 319 318 317 316 315 314 313 312 311 310 309 308 307 307 306 305 304 353 179 350 323 438 388 326 396 115 364 124 640 341 173 338 312 424 374 315 383 111 352 120 618 329 167 326 301 409 361 304 369 107 339 116 597 318 161 2014 10 11 12 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 95 172 244 98 91 179 186 84 1,039 0,963 1,310 1,161 0,979 1,194 0,347 1,104 0,378 1,952 1,043 0,529 1,039 0,963 1,310 1,161 303 302 301 300 299 298 297 296 295 294 293 292 292 291 290 289 315 291 394 348 293 356 103 327 112 575 306 155 303 280 380 335 Bảng PL.03. Dự báo sản lƣợng gỗ Năm 2010 2011 2012 Tháng 10 11 12 10 11 12 t 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Sản lượng 5,00 10,00 45,00 22,00 12,00 13,00 58,00 60,00 45,00 38,00 32,00 21,00 6,71 6,46 48,82 26,84 14,32 15,92 52,00 49,00 51,00 41,00 40,00 24,46 2,86 23,43 39,72 26,25 24,56 31,04 55,00 50,00 MA 30,08 30,23 29,93 30,25 30,65 30,85 31,09 30,59 29,67 30,17 30,42 31,09 31,38 31,06 32,47 31,71 31,66 32,52 33,78 34,03 34,11 34,28 33,94 33,03 32,90 33,53 32,19 CMA 30,15 30,08 30,09 30,45 30,75 30,97 30,84 30,13 29,92 30,30 30,76 31,23 31,22 31,76 32,09 31,69 32,09 33,15 33,90 34,07 34,19 34,11 33,48 32,96 33,22 32,86 83 Sn *E 1,923 1,995 1,496 1,248 1,041 0,678 0,217 0,214 1,632 0,886 0,465 0,510 1,666 1,543 1,589 1,294 1,247 0,738 0,084 0,688 1,162 0,770 0,733 0,942 1,656 1,522 Chỉ số 0,149 0,446 1,380 0,818 0,592 0,717 1,728 1,666 1,557 1,213 1,041 0,693 0,149 0,446 1,380 0,818 0,592 0,717 1,728 1,666 1,557 1,213 1,041 0,693 0,149 0,446 1,380 0,818 0,592 0,717 1,728 1,666 (dt) 33,53 22,44 32,61 26,90 20,26 18,13 33,57 36,01 28,91 31,34 30,74 30,29 44,97 14,49 35,38 32,82 24,17 22,20 30,10 29,41 32,76 33,81 38,43 35,27 19,18 52,56 28,78 32,09 41,46 43,29 31,84 30,01 Giá trị dự báo chuỗi dt Giá trị dự báo 26,56 26,86 27,15 27,45 27,74 28,04 28,33 28,63 28,92 29,21 29,51 29,80 30,10 30,39 30,69 30,98 31,27 31,57 31,86 32,16 32,45 32,75 33,04 33,34 33,63 33,92 34,22 34,51 34,81 35,10 35,40 35,69 3,96 11,97 37,47 22,45 16,43 20,10 48,95 47,70 45,02 35,43 30,72 20,66 4,49 13,54 42,35 25,34 18,53 22,63 55,05 53,59 50,52 39,71 34,39 23,11 5,02 15,12 47,23 28,23 20,62 25,17 61,15 59,47 2013 2014 10 11 12 10 11 12 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 53,00 37,00 29,00 23,00 10,32 7,44 41,90 28,35 40,50 19,10 32,38 32,55 33,88 32,88 32,28 32,46 33,21 33,38 1,642 1,140 0,873 0,689 1,557 1,213 1,041 0,693 0,149 0,446 1,380 0,818 0,592 0,717 1,728 1,666 1,557 1,213 1,041 0,693 0,149 0,446 1,380 0,818 0,592 0,717 34,04 30,51 27,86 33,17 69,21 16,70 30,36 34,65 68,37 26,63 35,99 36,28 36,57 36,87 37,16 37,46 37,75 38,05 38,34 38,63 38,93 39,22 39,52 39,81 40,11 40,40 40,70 40,99 41,28 41,58 41,87 42,17 Bảng PL.04. Dự báo sản lƣợng trang thiết bị Năm 2010 2011 2012 Tháng 10 11 12 10 11 12 t 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Sản lượng 38 20 49 58 64 71 1 76 70 100 89 46 54 105 55 50 78 10 21 73 83 34 MA 46 50 49 49 48 52 50 54 61 61 57 57 56 51 55 54 56 52 50 50 CMA 48 50 49 48 50 51 52 57 61 59 57 56 53 53 54 55 54 51 50 Sn *E 0,09 0,01 0,02 1,57 1,40 1,96 1,70 0,05 0,75 0,91 1,85 0,98 0,94 1,48 0,19 0,38 1,36 1,62 0,67 84 số 1,21 0,53 0,83 1,28 1,70 0,85 0,75 0,61 0,15 0,93 1,32 1,84 1,21 0,53 0,83 1,28 1,70 0,85 0,75 0,61 0,15 0,93 1,32 1,84 1,21 (dt) 31,699 38,126 59,477 45,199 37,57 83,575 6,1099 1,1037 7,7007 81,955 53,065 54,294 73,44 5,6497 55,394 42,16 61,93 64,597 67,049 127,84 65,253 22,645 55,339 45,064 27,692 Giá trị dự báo chuỗi dt Giá trị dự báo 45 46 46 46 46 46 46 47 47 47 47 47 47 48 48 48 48 48 48 49 49 49 49 49 49 55 24 38 59 78 39 35 28 44 62 87 57 25 40 61 82 41 36 30 45 65 91 60 56,02 43,99 38,07 25,56 5,54 16,69 52,10 31,12 22,71 27,70 67,26 65,36 61,52 48,28 41,75 28,01 6,07 18,27 56,98 34,01 24,80 30,23 2013 2014 10 11 12 10 11 12 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 47 39 72 65 30 50 13 10 31 45 75 51 29 90 41 81 45 45 46 43 42 44 42 39 41 39 43 47 45 45 44 43 43 43 41 40 40 41 0,99 0,87 1,59 1,47 0,69 1,16 0,30 0,24 0,77 1,12 1,83 85 0,53 0,83 1,28 1,70 0,85 0,75 0,61 0,15 0,93 1,32 1,84 1,21 0,53 0,83 1,28 1,70 0,85 0,75 0,61 0,15 0,93 1,32 1,84 1,21 0,53 0,83 1,28 1,70 0,85 88,114 46,883 56,087 38,531 34,71 67,049 21,307 64,589 33,429 33,906 40,789 50 50 50 50 50 50 50 51 51 51 51 51 51 52 52 52 52 52 52 53 53 53 53 53 53 54 54 54 54 26 41 64 85 43 38 31 47 67 94 62 27 43 66 88 44 39 32 49 70 98 64 28 44 69 91 46 [...]... Hùng, (2009) Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại hợp tác xã Quang Minh, luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Trong đề tài tác giả đã vận dụng các lý thuyết sau: Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận, số dƣ đảm phí, tỷ lệ số dƣ đảm phí, cơ cấu chi phí, đòn bẩy kinh doanh, điểm hòa vốn với giá bán Để phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận của... phƣơng án kinh doanh giúp doanh nghiệp có thể nâng cao lợi nhuận trong ngắn hạn Chính vì vậy, mà tơi chọn đề tài Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại Doanh nghiệp Tƣ nhân Thanh Lộc 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CƢU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại doanh nghiệp Tƣ Nhân Thanh Lộc để tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận và xác định đƣợc... lập bộ phận quản lý chi phí ở từng bộ phận, xác định mức tồn kho hợp lý để giảm chi phí 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ - chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là xem xét mối quan hệ nội tại của các nhân tố: Giá bán, sản lƣợng, chi phí khả biến, chi phí bất biến và kết... lý Việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận chính là việc tìm hiểu mối quan hệ nội tại giữa các nhân tố nhƣ: Giá bán của sản phẩm, khối lƣợng bán ra hoặc mức độ hoạt động, chi phí khả biến, bất biến, kết cấu hàng bán Việc nghiên cứu mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đƣợc thực hiện dựa trên cách phân loại thành biến phí, định phí và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo... đảm phí xxxxxx xxxxx xxxx Chi phí bất biến xxx Lợi nhuận xx 2.1.4.4 Cơ cấu chi phí Cơ cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phí khả biến (CPKB), chi phí bất biến (CPBB) trong tổng chi phí của doanh nghiệp Phân tích cơ cấu chi phí là nội dung quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, vì cơ cấu chi phí có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ hoạt động thay đổi Kết cấu chi phí. .. ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận của doanh nghiệp 2.1.2 Mục tiêu phân tích mối quan hệ C.V.P Mục đích của phân tích C.V.P chính là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm phân tích cơ cấu rủi ro từ chi phí này Dựa trên những dự báo về khối lƣợng hoạt động, doanh nghiệp đƣa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất Để thực hiện phân tích mối quan hệ C.V.P cần thiết... khơng? Lợi nhuận trong trƣờng hợp này 2.500 Vậy cơng ty Z nên thực hiện biện pháp thay đổi hình thức trả lƣơng và giảm giá bán 2.1.8 Một số giả thuyết giới hạn phân tích mối quan hệ chi phi – khối lƣợng – lợi nhuận Mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận giúp cho nhà quản trị có đƣợc cách nhìn biện chứng giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận trong hoạt động quản trị Tuy nhiên, khi vận dụng quan hệ. .. chi phí, bởi lợi nhuận đạt đƣợc cao hay thấp chịu ảnh hƣởng trực tiếp của những chi phí đã bỏ ra Do đó vấn đề đƣợc đặt ra là làm sao kiểm sốt đƣợc các khoản chi phí, từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thƣờng gắn liền với mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận vì vậy việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí. .. biểu thị mối quan hệ tỷ lệ giữa 2 bộ phận chi phí khả biến và chi phí bất biến chi m trong tổng chi phí của một doanh nghiệp Thơng thƣờng các doanh nghiệp hoạt động theo 2 dạng cơ cấu sau: - Những cơng ty có chi phí bất biến chi m tỷ trọng lớn, chi phí khả biến tỷ trọng nhỏ thì tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn, nếu tăng, giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng, giảm nhiều hơn Những cơng ty có chi phí bất biến chi m... tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại cơng ty TNHH tin học Á Đơng Vi Na, luận văn tốt nghiệp Đại học cơng nghiệp TP.HCM Trong bài tác giả đã vận dụng lý thuyết: SDĐP, tỷ lệ số dƣ đảm phí, kết cấu chi phí, đòn bẩy hoạt động, phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ kết cấu hàng bán và giá bán Trình tự và phƣơng pháp thực hiện nhƣ sau: Đầu tiên, tác giả dựa vào căn cứ ứng xử của chi phí . Giải pháp về tăng doanh thu 75 5.2.2. Giải pháp về giảm chi phí 76 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 6.1 Kết luận 78 6.2 Kiến nghị 78 6.2.1 Đối với nhà nƣớc 78 ix DANH. kết cấu hàng bán. 64 Bảng 4. 27. Sản lƣợng dự báo 6 tháng năm 2 014 65 x Bảng 4.28. Báo cáo thu nhập theo phƣơng án 1 67 Bảng 4.29 Tổng hợp phƣơng án 1 67 Bảng 4.30 Báo cáo thu nhập. bán hàng 6 tháng đầu năm 2013 37 Bảng 4.5 Biến phí bán hàng từng nhóm sản phẩm 6 tháng đầu năm 2013 37 Bảng 4.6 Chi phí QLDN 6 tháng đầu năm 2013 38 Bảng 4 .7. Biến phí QLDN từng nhóm sản phẩm