Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ HẢI BÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 21 Tháng 12-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ HẢI BÌNH MSSV: 4104416 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài hgân hàng Mã Số Ngành: 21 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHẠM PHÁT TIẾN Tháng 12-2013 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1.2.1. Mục tiêu chung . 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1.Phạm vi không gian . 1.3.2.Phạm vi thời gian 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1. Khái quát tín dụng 2.1.2. Một số quy định cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 18 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 18 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG 20 3.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN GÒ QUAO . 20 3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 20 3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội 20 3.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG . 21 3.2.1. Lịch sử hình thành . 21 3.2.2. Cơ cấu tổ chức . 21 3.2.3. Chức phận . 22 3.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2010-6/2013 23 3.3.1. Thu nhập . 24 3.3.2. Chi phí . 25 3.3.3. Lợi nhuận 26 3.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG . 27 3.4.1. Thuận lợi . 27 3.4.2. Khó khăn . 27 3.4.3. Phương hướng thời gian tới . 28 i CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM HUYỆN GÒ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG . 29 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 29 4.1.1. Tình hình nguồn vốn . 29 4.1.2. Phân tích vốn huy động vốn điều chuyển 31 4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY . 33 4.2.1. Doanh số cho vay theo thời hạn 34 4.2.2. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế . 37 4.2.3. Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế 38 4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NỢ 41 4.3.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn 41 4.3.2. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 42 4.3.3. Doanh số thu nợ ngành nghề kinh tế . 44 4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƯ NỢ 47 4.4.1. Tình hình dư nợ theo thời hạn . 47 4.4.2. Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế 50 4.4.3. Tình hình dư nợ theo ngành nghề kinh tế . 51 Hình . 54 4.4.4. Dư nợ phân theo nhóm nợ . 54 4.4.5. Dư nợ phân theo địa bàn . 57 4.6. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ . 58 4.6.1. Vòng quay vốn tín dụng 58 4.6.2. Dư nợ/ Tổng vốn huy động . 59 4.6.3. Hệ số thu nợ 60 4.6.4. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng/ Tổng dư nợ . 60 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GÒ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG 61 5.1. TỒN TẠI 61 5.1.1 Công tác huy động vốn 62 5.1.2 Công tác cho vay 62 5.1.3 Công tác thu nợ 62 5.2 GIẢI PHÁP . 63 5.2.1 Về huy động vốn 63 5.2.2 Về công tác cho vay . 63 5.4. Về công tác thu nợ . 64 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 6.1. KẾT LUẬN 64 6.2. KIẾN NGHỊ 65 6.2.1. Đối với chi nhánh Agribank tỉnh Kiên Giang . 65 6.2.2. Đối với quyền địa phương . 65 ii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Agribank Gò Quao . 23 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn chi nhánh Agribank Gò Quao . 29 Bảng 4.2: Tình hình huy động vốn Agribank Gò Quao, 2010-2012 31 Bảng 4.3: Tình hình huy động vốn sáu tháng đầu năm 32 Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thời hạn, 2010-2012 36 Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo thời hạn sáu tháng đầu năm 36 Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế, 2010-2012 . 37 Bảng 4.7: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế sáu tháng đầu năm 38 Bảng 4.8: Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế, 2010-2012 38 Bảng 4.9: Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế sáu tháng đầu năm . 39 Bảng 4.10: Doanh số thu nợ theo thời hạn, 2010-2012 41 Bảng 4.11: Doanh số thu nợ theo thời hạn sáu tháng đầu năm . 42 Bảng 4.12: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế, 2010-2012 43 Bảng 4.13: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế sáu tháng đầu năm 44 Bảng 4.14: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế giai đoạn 2010-2012 44 Bảng 4.15: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế sáu tháng đầu năm . 45 Bảng 4.16: Dư nợ theo thời hạn, 2010-2012 48 Bảng 4.18: Dư nợ theo thành phần kinh tế, 2010-2012 50 Bảng 4.19: Dư nợ theo thành phần kinh tế sáu tháng đầu năm 51 Bảng 4.20: Dư nợ theo ngành nghề kinh tế, 2010-2012 . 51 Bảng 4.21: Dư nợ theo ngành nghề kinh tế sáu tháng đầu năm . 51 Bảng 4.22: Dư nợ theo nhóm nợ giai đoạn 2010-2012 . 55 Bảng 4.23: Dư nợ theo nhóm nợ sáu tháng đầu năm 56 Bảng 4.24: Nợ xấu phân theo địa bàn sáu tháng đầu năm 2013 . 57 Bảng 4.25: Chỉ số đánh giá hoạt động tín dụng, 2010-T6/2013 59 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức chi nhánh Agribank Gò Quao 22 Hình 3.2: Tăng trưởng thu nhập chi phí chi nhánh Agribank Gò Quao 24 Hình 4.1: Tăng trưởng nguồn vốn chi nhánh Agribank Gò Quao . 30 Hình 4.2: Đồ thi doanh số cho vay theo thời hạn, 2010-2012 . 35 Hình 4.3: Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế, 2010-2012 . 40 Hình 4.4: Tăng trưởng thu nợ theo ngành nghề kinh tế, 2010-2012 47 Hình 4.5: Dư nợ theo thời hạn, 2010-2012 . 49 Hình 4.6: Dư nợ theo ngành nghề kinh tế, 2010-2012 . 53 Hình 4.7: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế, 2010-2012 54 Hình 4.8: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế sáu tháng đầu năm 54 Hình 4.9: Cơ cấu dư nợ Agribank Gò Quao sáu tháng đầu năm 2013 . 58 iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT AGRIBANK : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ HTX : Hợp tác xã NHNN : Ngân hàng nhà nước Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân v CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sau 27 năm đổi hội nhập, Việt Nam có bước tiến vượt bậc nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, qua góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế. Ngày 11-1-2007 Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO). Sự kiện đưa nước ta vào sân chơi chung mang tính toàn cầu nước ta bước hòa vào dòng chảy kinh tế giới, đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng. Tài ngân hàng coi ngành kinh tế huyết mạch, có tầm quan trọng đặc biệt góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, năm gần đây, tài ngân hàng ngành gặp nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng biến động kinh tế. Biến động nhân sự, cấu tổ chức, đánh giá lực hệ thống ngân hàng Việt Nam,… trở thành vấn đề người quan tâm nhất. Chính thế, để tồn phát triển, ngân hàng Việt Nam phải chuyển mình, thay đổi để thích nghi với môi trường. Điển hình hàng loạt thương vụ sáp nhập mua lại ngân hàng diễn với quy mô lớn, ngân hàng cắt giảm nhân hàng loạt lương thưởng nhân viên bị cắt giảm đáng kể. Tất hoạt động ngân hàng không hiệu trước. Và vấn đề quan tâm hoạt động tín dụngchức ngân hàng. Việc cân đối nguồn vốn huy động công tác sử dụng vốn cho hiệu quả, công tác quản lý rủi ro tín dụng trọng nhằm nâng cao hiệu cho vay. Hoạt động tín dụng có hiệu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng giúp khắc phục tình trạng bùng nổ nợ xấu. Chính thế, việc phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng cần thiết. Nó giúp ngân hàng có nhìn tổng quát từ số. Từ đó, nhà quản trị ngân hàng đưa sách tín dụng kịp thời để điều chỉnh cách phù hợp hiệu quả. Là ngân hàng thuộc hệ thống Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), Agribank huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang gặp phải nhiều biến động chung ngành. Ở vùng nông thôn, hoạt động tín dụng ngân hàng chủ yếu. Vì lẽ đó, việc đánh giá đưa sách tín dụng cần thiết, để biết xem hoạt động tín dụng ngân hàng diễn nào? Công tác quản trị rủi ro tín dụng hiệu sao? Và cần có biện pháp để khắc phục nhược điểm, phát huy mạnh tín dụng vùng? Đó lí người viết đề tài: “Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang” 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài phân tích hoạt động tín dụng chi nhánh Agribank huyện Gò Quao giai đoạn 2010-6/2013, từ đề xuất số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng chi nhánh Agribank huyện Gò Quao. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng chi nhánh Agribank huyện Gò Quao. - Đánh giá thuận lợi khó khăn hoạt động tín dụng chi nhánh Agribank huyện Gò Quao. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh Agribank huyện Gò Quao. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1.Phạm vi không gian Tại chi nhánh Agribank huyện Gò Quao 1.3.2.Phạm vi thời gian Trong khoảng thời gian 2010-6/2013 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình hoạt động tín dụng chi nhánh Agribank huyện Gò Quao từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013. Bảng 4.19: Dư nợ theo thành phần kinh tế sáu tháng đầu năm Chỉ tiêu T6/2012 Cá nhân, hộ gia đình DN quốc doanh Tổng dư nợ Đơn vị tính: Triệu đồng T6/2013-T6/2012 Số tiền % T6/2013 254.175 4.978 259.153 334.715 6.351 341.066 80.540 1.373 81.913 31,7 27,6 31,6 Nguồn: Phòng tín dụng chi nhánh Agribank Gò Quao, T6/2012-T6/2013 4.4.3. Tình hình dư nợ theo ngành nghề kinh tế Dư nợ phân theo ngành nghề kinh tế bao gồm nông-lâm-ngư nghiệp, công nghiệp-xây dựng, dịch vụ ngành khác. Nhìn chung tăng trưởng dư nợ ngành tăng qua năm, thể tăng trưởng quy mô tín dụng cách toàn diện địa bàn. Bảng 4.20: Dư nợ theo ngành nghề kinh tế, 2010-2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 Nông-lâm-ngư nghiệp 2011 2012 2011-2010 2012-2011 Số tiền % Số tiền % 104.717 156.338 218.835 51.621 49,3 62.497 40,0 2.052 3.349 3.038 1.297 63,2 (311) (9,3) Dịch vụ 41.323 43.032 46.256 1.709 4,1 3.224 7,5 Ngành khác 20.324 21.205 25.495 881 4,3 4.290 20,2 168.416 223.924 293.624 55.508 33,0 69.700 Nguồn: Phòng tín dụng chi nhánh Agribank Gò Quao, 2010-2012 31,1 Công nghiệp-xây dựng Tổng dư nợ 4.4.3.1. Dư nợ nông-lâm-ngư nghiệp DSCV hàng năm nhóm ngành nông-lâm-ngư nghiệp tăng mạnh qua năm, dư nợ tăng theo. Trong giai đoạn 2010-2012, dư nợ nông-lâm-ngư nghiệp tăng trưởng mạnh với tốc độ trung bình khoảng 44,6%/năm. Trong năm 2012, giá trị tăng trưởng nhiều, tăng 62.497 triệu đồng. Do năm 2012, DSCV địa bàn tăng cao vượt qua DSTN. Trong năm này, người dân cần nhiều chi phí cho nông nghiệp mua phân bón, thuốc trừ sâu, nhiều vật tư nông nghiệp. Mặt khác lãi suất hạ thấp, nhiều người dân định đồng loạt vay vốn thuê máy cuốc, máy xới để cải tạo lại đất trồng. Trong năm qua, người dân chuyển đổi giống vật nuôi trồng, sản xuất lúa chất lượng cao để xuất khẩu, xây chuồng nuôi heo để nuôi heo, áp dụng mô hình vườn ao chuồng (VAC), tận dụng diện tích nuôi tôm, cá ruộng lúa, kết hợp nuôi tôm cấy lúa bệ diện tích đất trồng khóm. Bảng 4.21: Dư nợ theo ngành nghề kinh tế sáu tháng đầu năm 51 Chỉ tiêu Nông-lâm-ngư nghiệp Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ Ngành khác Tổng dư nợ T6/2012 Đơn vị tính: Triệu đồng T6/2013-T6/2012 T6/2013 Số tiền % 192.841 3.409 50.032 12.871 259.153 243.070 3.788 61.036 33.172 341.066 50.229 379 11.004 20.301 81.913 26,0 11,1 22,0 157,7 31,6 Nguồn: Phòng tín dụng chi nhánh Agribank Gò Quao, T6/2012-T6/2013 4.4.3.2. Dư nợ công nghiệp-xây dựng Trong giai đoạn 2010-2012, ngành công nghiệp-xây dựng có tốc độ tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, dư nợ tăng giảm theo năm. Năm 2011, dư nợ tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng đạt 63,2%. Trong năm này, Agribank Gò Quao phối hợp UBND huyện Gò Quao ưu tiên xét cho vay nhiều nông hộ canh tác lúa để xây dựng bờ bao vượt lũ, giúp chống ngập thoát nước mùa mưa, cung cấp nước tưới mùa khô. Năm 2012, dư nợ tăng trưởng chậm lại, người dân hoàn thiện hệ thống tưới tiêu. Những khoản vay khác chủ yếu xây dựng nhà cửa sở kinh doanh. 4.4.3.3. Dư nợ dịch vụ Trong năm qua ngành dịch vụ phát triển mạnh. Năm 2011, tốc độ tăng trưởng 4,1%, tăng gần gấp đôi năm 2012. Đến sáu tháng đầu năm 2013, dư nợ tăng cao với 11.004 triệu đồng, tương ứng gần 22%. Kinh tế phát triển, đời sống người dân ngày sung túc. Vì vậy, nhu cầu mua sắm, giải trí cao. Để dịch vụ phát triển nhanh chóng, quyền cấp trọng xây dựng sở hạ tầng, đầu tư xây dựng tuyến đường liên xã, liên huyện khu chợ tập trung, trung tâm thương mại, giúp cho người dân mua sắm dễ dàng. Các khu chợ có hầu hết xã, thị trấn địa bàn huyện Gò Quao, giúp người dân đầu tư vốn để mua bán. 4.4.3.4. Dư nợ ngành khác Dư nợ ngành khác phát triển với ngành dịch vụ, hai ngành phát triển song song với nhau. Người dân thường vay đề phục vụ nhu cầu đời sống tiêu dùng. Năm 2011, dư nợ tăng 881 triệu đồng so với năm trước đó. Mức tăng khiêm tốn người dân sản xuất khó khăn, thặng dư sản xuất nông nghiệp đủ để ăn uống mua yếu phẩm. Họ vay vốn để tu sửa nhà cửa, mua số vật dụng cần thiết tivi, quạt điện, nồi cơm điện,…Năm 2012 sáu tháng đầu năm 2013, dư nợ tăng mạnh với mức 52 Triệu đồng 4.290 triệu đồng 20.301 triệu đồng. Đó kinh tế phát triển, người dân quyền quan tâm, đầu tư trang bị kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi. Kinh tế hộ gia đình kết hợp trồng trọt với chăn nuôi phát triển hầu hết gia đình. Sản xuất thuận lợi, nên người dân mạnh dạn vay vốn để phục vụ đời sống, nâng cao giá trị sống. 250.000 200.000 Nông-lâm-ngư nghiệp Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ 150.000 Ngành khác 100.000 50.000 Nguồn: Phòng tín dụng chi nhánh Agribank Gò Quao, 2010-2012 Hình 4.6: Dư nợ theo ngành nghề kinh tế, 2010-2012 4.4.3.5. Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế Xét đến cấu dư nợ, nông-lâm-ngư nghiệp nhóm ngành có cấu cao có mức cấu tăng giai đoạn 2010-2102. Điều cho thấy quy mô sản xuất nông nghiệp huyện Gò Quao cao, tăng từ 62% lên đến 74%. Cơ cấu dư nợ nông-lâm-ngư nghiệp tăng thể mạnh kinh tế vùng, chủ yếu nông nghiệp, người dân mở rộng sản xuất tăng diện tích đất canh tác; mô hình xen canh, đa canh; chuyển đổi giống vật nuôi,…Về cấu dịch vụ, doanh số cho vay dịch vụ có tốc độ tăng trưởng liên tục tăng năm qua so với tốc độ tăng trưởng nông-lâm-ngư nghiệp hạn chế. Chính cấu dịch vụ tăng mà giảm từ 25% xuống 16% giai đoạn 20102012. Nhóm ngành khác bao gồm dư nợ cho vay phục vụ đời sống cho vay theo bảng lương, công nghiệp-xây dựng có cấu nhỏ tổng dư nợ tăng không nhiều nên cấu giảm. Đặc biệt công nghiệp-xây dựng chiếm khoảng 1-2% tổng cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế. Điều cho thấy quy mô xây dựng sở hạ tầng huyện Gò Quao hạn chế, sở hạ tầng lạc hậu. 53 Ngành khác 12% Dịch vụ 16% Dịch vụ 19% Dịch vụ 25% Công nghiệpxây dựng 1% Ngành khác 9% Ngành khác 9% Nônglâm-ngư nghiệp 62% Công nghiệpxây dựng 2% Nônglâm-ngư nghiệp 70% Nônglâm-ngư nghiệp 74% Công nghiệpxây dựng 1% Hình 2011 2010 2012 Nguồn: Phòng tín dụng chi nhánh Agribank Gò Quao, 2010-2012 Hình 4.7: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế, 2010-2012 Sang sáu tháng đầu năm 2013, cấu dư nợ dịch chuyển theo xu hướng giảm cấu nông-lâm-ngư nghiệp, tăng trưởng dịch vụ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng bảng lương. Cụ thể cấu nông-lâm ngư nghiệp giảm từ 75% xuống còng 71% so với kỳ năm ngoái, cấu ngành khác tăng mạnh tư 5% lên 10%. Tăng trưởng dịch vụ cao, cuối năm 2012 chiếm 16% tổng dư nợ sáu tháng đầu năm 2013 lên đến 18%. Như cấu dư nợ dịch chuyển heo hướng tích cực dịch vụ ngành khác hai nhóm ngành thể phát triển kinh tế địa bàn. Cơ cấu hai nhóm ngành tăng chứng tỏ mua bán, trao đổi hàng hóa phát triển mạnh, người dân có nhu cầu tiêu dùng cao, thúc đẩy phát triển kinh tế. Ngành khác 5% Ngành khác 10% Dịch vụ 19% Công nghiệpxây dựng 1% Dịch vụ 18% Công nghiệpxây dựng 1% Nông-lâmngư nghiệp 75% T6/2012 Nông-lâmngư nghiệp 71% T6/2013 Nguồn: Phòng tín dụng chi nhánh Agribank Gò Quao, 2010-2012 Hình 4.8: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế sáu tháng đầu năm 4.4.4. Dư nợ phân theo nhóm nợ Dư nợ phân theo nhóm nợ dựa số ngày hạn trả nợ vay số trường hợp theo khung lý thuyết. Trong khoản nợ nhóm đến nhóm đưa vào nhóm nợ xấu. Nhiệm vụ tín dụng ngân hàng 54 kiểm soát khoản nợ xấu tỷ lệ nhỏ cho phép. Nợ xấu nhiều thực tế tác động nhiều đến hoạt động ngân hàng, chí làm nhiều ngân hàng phá sản không nhờ đến bên thứ hai. Các khoản vay lớn tồn rủi ro tín dụng. Vì thế, hoạt động thẩm định định cho vay quan trọng, thể lĩnh nhân viên tín dụng. Chi nhánh Agribank Gò Quao nhìn chung kiểm soát tốt khoản nợ xấu với tỷ lệ chưa đến 1%. Bảng 4.22: Dư nợ theo nhóm nợ giai đoạn 2010-2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2011-2010 2012 2012-2011 Số tiền % Số tiền % Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 154.733 12.705 743 173 220.007 3.238 319 190 289.573 3.788 27 109 65.274 (9.467) (424) 17 42,2 (74,5) (57,1) 9,8 69.566 550 (292) (81) 31,6 17,0 (91,5) (42,6) Nhóm 62 170 127 108 174,2 (43) (25,3) Nguồn: Phòng tín dụng chi nhánh Agribank Gò Quao, 2010-2012 Dư nợ nhóm 1: Qua bảng số liệu ta thấy rằng, dư nợ nhóm có tỷ trọng cao cấu dư nợ theo nhóm nợ. Đây nợ chưa đến hạn nợ hạn 10 ngày. Dư nợ nhóm cao thể chất lượng dư nợ ngân hàng. Hầu hết khoản nợ hạn. Các khoản nợ hạn đa số khách hàng quên hoàn trả gốc lãi ngày hợp đồng tín dụng. Để khắc phục tình trạng trên, Agribank Gò Quao triển khai dịch vụ SMS Banking, gửi tin nhắn vào số điện thoại khách hàng, nhắc nhở trả gốc lãi hạn. Dư nợ nhóm 2: Đây nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày. Tuy không xếp vào nhóm nợ xấu nhân viên tín dụng giám sát đôn đốc để khách hàng hoàn trả nợ. Nhìn chung, suốt thời gian qua, dư nợ nhóm có tăng trưởng ngày cao, năm 2010, tăng trưởng âm 74,5% lên đến 17% năm 2012 48,8% sáu tháng đầu năm 2013 so với kì năm ngoái. Kết đáng lo ngại, năm 2011, Agribank Gò Quao kiểm soát tốt dư nợ nhóm này, nợ để hạn từ năm 2012, tỷ lệ nợ nhóm tăng mạnh cho thấy nguy tăng nợ xấu Agribank Gò Quao. Nguyên nhân tăng người dân vay không xác định cụ thể thời hạn trả nợ. Họ ước tính tháng thu hoạch nông sản để tính thời hạn mà không lường trước biến động sảy ra. Thực tế năm qua, có nhiều đợt lúa gặt không bán bị thương lái ép giá, 55 hay thủy sản đến đợt bán thương lái thu mua, gây chậm trễ. Mặc dù vay, nhân viên tín dụng có hướng dẫn cụ thể nhiều bà chưa chủ động thời gian cụ thể thu tiền nông sản. Một số khác trích phần tiền bán nông sản để trả nợ bên ngoài, làm thâm hụt nguồn tiền trả cho ngân hàng. Bảng 4.23: Dư nợ theo nhóm nợ sáu tháng đầu năm Đơn vị tính: Triệu đồng T6/2013-T6/2012 T6/2012 T6/2013 Chỉ tiêu Số tiền % Nhóm 254.004 333.842 79.838 31,4 Nhóm 4.063 6.044 1.981 48,8 Nhóm 390 724 334 85,6 Nhóm 625 442 (183) (29,3) Nhóm 71 14 (57) (80,3) Tổng dư nợ 259.153 341.066 81.913 31,6 Nguồn: Phòng tín dụng chi nhánh Agribank Gò Quao, T6/2012-T6/2013 Nợ xấu : Nợ xấu bao gồm dư nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5, nợ hạn từ 90 ngày trở lên số trưởng hợp khác theo quy định. Nhìn chung, giai đoạn 2010-2012, nợ xấu Agribank Gò Quao giảm nhiều. Năm 2011, nợ xấu giảm 299 triệu đồng 679 triệu đồng. Năm 2012, nợ xấu tiếp tục giảm 263 triệu đồng. Nguyên nhân Agribank Gò Quao tập trung thu khoản nợ tồn đọng đồng thời sách quản lí chặt chẽ tín dụng, đánh giá chấm điểm khách hàng. Tỷ lệ nợ xấu Agribank Gò Quao thấp. Năm 2010, tỷ lệ nợ xấu 0,58% năm 2012, tỷ lệ nợ xấu giảm 0,09%. Để làm điều đó, quy trình tín dung Agribank Gò Quao thực quy định. Người vay phải đề kế hoạch sử dụng vốn vay kế hoạch sản xuất sinh lời để thấy khả trả nợ. Bên cạnh đó, nhân viên tín dụng thăm dò thiện chí trả nợ, mục đính vay vốn người dân, đôn đốc nhắc nhớ nợ đáo hạn. So với kỳ năm ngoái nợ xấu sáu tháng đầu năm 2013 giảm tỷ lệ 0,35%. Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu tăng so với năm trước ảnh hưởng kết thu nợ hiệu quả, khoản nợ hạn gia hạn lại chưa thu hồi vốn. Sáu tháng đầu năm 2013, nợ xấu tăng 94 triệu đồng nợ nhóm tăng nhiều, tốc độ tăng lên đến 85,6%. Nguyên nhân người dân vay vốn không chịu hoàn trả gốc lãi hạn cho ngân hàng sử dụng vốn không hiệu quả. Để thấy rõ tình hình nợ xấu sáu tháng đầu năm 2013 người viết đề tài phân tích nợ xấu theo địa bàn. 56 Bảng 4.24: Nợ xấu phân theo địa bàn sáu tháng đầu năm 2013 Số tiền Tỷ lệ nợ xấu Chỉ tiêu (Triệu đồng) (%) TT Gò Quao 255 0,33 Xã Định An 82 0,25 Xã Định Hòa 240 0,76 Xã Thới Quản 73 0,32 Xã Thủy Liễu 72 0,25 Xã Vĩnh Hòa Hưng Bắc 57 0,25 Xã Vĩnh Hòa Hưng Nam 77 0,34 Xã Vĩnh Phước A 76 0,28 Xã Vĩnh Phước B 82 0,31 Xã Vĩnh Thắng 64 0,24 Xã Vĩnh Tuy 92 0,42 Tổng 1180 0,35 Nguồn: Phòng tín dụng chi nhánh Agribank Gò Quao, T6/2012-T6/2013 Nhìn vào bảng 4.24, nợ xấu tập trung Thị trấn Gò Quao xã Định Hòa với nợ xấu tương ứng 255 triệu đồng 240 triệu đồng. Các xã lại có mức nợ xấu chưa đến 100 triệu đồng. Xét đến tỷ lệ nợ xấu, Thị trấn Gò Quao có tỷ lệ nợ xấu 0,33% thấp tỷ lệ nợ xấu chung huyện dư nợ cao với 78.117 triệu đồng, chiếm 22,9% tỷ lệ dư nợ toàn huyện. Xã Định Hòa xã Vĩnh Tuy có tỷ lệ nợ xấu cao, đặc biệt xã Định Hòa có tỷ lệ nợ xấu cao lên đến 0,76%. 4.4.5. Dư nợ phân theo địa bàn Việc phân tích dư nợ thời điểm định giúp ngân hàng thấy quy mô tín dụng so sánh thị phần tín dụng địa bàn hoạt động. Đặc biệt việc phân tích dư nợ theo địa bàn, giúp thấy rõ kết cấu dư nợ địa bàn hay nhiều, phản ánh quy mô tín dụng địa phương, lực cán tín dụng phụ trách địa bàn địa phương đó. Từ đó, ngân hàng biết nên đẩy mạnh hay cân đối dư nợ cho hợp lí. Địa bàn huyện Gò Quao gồm Thị trấn Gò Quao 10 xã lân cận. Mỗi cán tín dụng phụ trách khu vực. Tính đến T6/2013, tổng dư nợ 341.066 triệu đồng. Trong Thị trấn Gò Quao có mức dư nợ cao so với xã khác, với 78.117 triệu đồng, chiếm 22,9%. Các xã lại có cấu dư nợ khác nhau. Xã Định An Xã Định Hòa chiếm tỷ trọng gần với mức dư nợ 32.407 triệu đồng 31.657 triệu đồng. Các xã Thủy Liễu, Vĩnh Hòa Hưng Nam, Vĩnh Phước A, Vĩnh Phước B, Vĩnh Thắng chiếm 8% tổng dư nợ. Xã Vĩnh Tuy có dư nợ với mức dư nợ 22.002 triệu đồng. 57 Qua số liệu dư nợ sáu tháng đầu năm 2013, dư nợ tập trung nhiều Thị trấn Gò Quao trung tâm huyện Gò Quao nên hoạt động thương mại dịch vụ phát triển mạnh. Kế tiếp hai xã Định An Định Hòa. Xã Định Hòa xã xây dựng nông thôn theo chủ trương Chính phủ nên nhu cầu vốn cao để xây dựng sở hạ tầng, xã Định An xã có quốc lộ 61 chạy qua nên kinh tế phát triển mạnh, dư nợ cao. Xã Vĩnh Tuy xã có dư nợ chiếm thấp địa bàn, xã cách trung tâm huyện Gò Quao xa, giao thông chủ yếu đường thủy. Mặc dù chợ xã Vĩnh Tuy phát triển phát triển kinh tế chưa nên dư nợ ấp xã ít. Xã Vĩnh Tuy 6% TT Gò Quao 23% Xã Vĩnh Thắng 8% Xã Vĩnh Phước B 8% Xã Vĩnh Phước A 8% Xã Định An 9% Xã Vĩnh Hòa Hưng Nam 7% Xã Định Hòa 9% Xã Vĩnh Hòa Hưng Bắc 7% Xã Thủy Liễu 8% Xã Thới Quản 7% Nguồn: Phòng tín dụng chi nhánh Agribank Gò Quao, T6/2013 Hình 4.9: Cơ cấu dư nợ Agribank Gò Quao sáu tháng đầu năm 2013 4.6. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ 4.6.1. Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn ngân hàng. Nó cho biết khả tái sử dụng vốn thời kỳ định. Vòng quay 58 vốn tín dụng cao, chứng tỏ ngân hàng thu hồi vốn nhanh thiên cho vay ngắn hạn. Đối với ngân hàng cho vay phát triển nông nghiệp nhiều chi nhánh Agribank Gò Quao, vòng quay vốn tín dụng thường lớn 1, cho vay phát triển nông nghiệp đa số ngắn hạn. Nhìn chung, vòng quay vốn tín dụng Agribank Gò Quao ổn định biến động nhiều giai đoạn 2010-2012. Năm 2010, vòng quay vốn tín dụng 1,3 vòng, cao so với hai năm lại. Nguyên nhân năm này, chi nhánh Agribank Gò Quao cho vay vùng nông thôn theo Nghị định 41 Chính phủ. Lãi suất cho vay ưu đãi người dân. Người dân sản xuất hiệu quả, nên thường trả nợ trước đáo hạn. Sáu tháng đầu năm 2013, vòng quay vốn tín dụng thấp so với kì năm ngoái, mức 0,7. Đó đầu năm, Agribank Gò Quao thu nợ không đạt, nợ xấu tăng làm DSTN tăng trưởng chậm nhu cầu vay vốn tăng đều. Bảng 4.25: Chỉ số đánh giá hoạt động tín dụng, 2010-T6/2013 Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 T6/2012 T6/2013 Vốn huy động Doanh số cho vay Triệu đồng Triệu đồng 80.585 251.187 76.924 298.938 104.950 382.736 77.350 242.805 98.955 275.861 Doanh số thu nợ Dư nợ Triệu đồng Triệu đồng 192.872 168.416 243.430 223.924 313.036 293.624 207.576 259.153 228.419 341.066 Dư nợ bình quân Triệu đồng 152.151 196.170 258.774 241.539 317.345 2,1 1,3 2,9 1,2 2,8 1,2 3,4 0,9 3,4 0,7 Hệ số thu nợ Lần 0,8 0,8 0,8 0,9 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi % 0,1 0,2 0,3 0,2 ro tín dụng Nguồn: Phòng tín dụng chi nhánh Agribank Gò Quao, 2010-T6/2013 0,8 Dư nợ/ Tổng vốn huy động Vòng quay vốn tín dụng Lần Vòng 4.6.2. Dư nợ/ Tổng vốn huy động Chỉ số cho biết khả sử dụng vốn huy động vào cho vay ngân hàng. Chỉ tiêu lớn nhỏ ảnh hưởng xấu đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Nếu lớn, theo quy định không 80% vốn huy động, chứng tỏ ngân hàng huy động vốn hiệu. Nếu nhỏ ngân hàng sử dụng vốn huy động không hiệu quả. Tuy nhiên, việc đánh giá số tốt hay xấu phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, địa bàn hoạt động ngân hàng. Đối với chi nhánh Agribank Gò Quao, ngân hàng cho vay nông nghiệp địa bàn huyện vùng sâu tỉnh Kiên Giang, huy động vốn đủ vay không khả thi. Qua bảng số liệu, số dư nợ/ tổng vốn huy động qua năm cao. Năm 2010, dư nợ/ tổng vốn huy động 2,1 lần. Năm 2012, số tăng lên đến mức 2,8 lần. Dư nợ/ tổng vốn huy động có xu hướng tăng. Đó tốc độ tăng trưởng dư nợ tăng 59 0,2 nhanh, huy động vốn nhỏ lẻ gặp khó khăn. Sáu tháng đầu năm 2013, số so với kì năm ngoái cao so với năm trước. Như vậy, 2-3 đồng dư nợ có đồng vốn huy động Agribank Gò Quao tham gia vào. Điều gây áp lực lớn. Thứ nhất, ngân hàng phải vay vốn từ tổ chức kinh tế khác, chịu chi phí lãi suất lớn vay. Thứ hai, ngân hàng phải chịu rủi ro cao khó gánh hậu sảy rút tiền gửi hàng loạt. Phần lớn, ngân hàng phải sử dụng vốn điều chuyển để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn ngày cao. Điều đòi hỏi ngân hàng cần tập trung công tác huy động vốn địa bàn. 4.6.3. Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ tiêu cho phép đánh giá lực thu hồi nợ ngân hàng hay khả trả nợ vay khách hàng. Chỉ tiêu cho biết số đồng ngân hàng thu đồng cho vay thời kỳ định. Qua bảng số liệu ta thấy, giai đoạn 2010-2012, hệ số thu nợ mức cao biến động nhiều, thể hiệu hoạt động nhân viên tín dụng, từ quy trình tín dụng trình kiểm tra, giám sát thu hồi nợ. Sáu tháng đầu năm 2013, hệ số thu nợ 0,8 lần thấp 0,1 lần so với kì năm ngoái, biến động giảm nhẹ đầu năm 2013, Agribank Gò Quao thu nợ không đạt hiệu quả, để nợ xấu tăng. Điều đòi hỏi Agribank Gò Quao cần phải trọng thu nợ cho hiệu quả, đặc biệt kiểm soát nợ xấu, tăng trưởng cho vay phải đôi với chất lượng vay uy tín khách hàng. 4.6.4. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng/ Tổng dư nợ Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng thực ngân hàng phát sinh khoản nợ hạn trường hợp chưa tìm tổn thất trình phân loại nợ chất lượng khoản nợ suy giảm. Các khoản nợ xấu ngân hàng phải trích dự phòng nhiều để phòng ngừa rủi ro. Agribank Gò Quao ngân hàng hoạt động tốt, nợ xấu nên trích lập dự phòng rủi ro tín dụng hàng năm chiếm tỷ lệ nhỏ. Tỷ lệ trích lập nhỏ tốt Agribank Gò Quao tuân thủ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định NHNN. Trong giai đoạn 2010-2012, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể tăng từ 0,1% năm 2010 lên đến 0,3% năm 2012. Nguyên nhân vay có giá trị tài sản đảm bảo thấp chủ yếu quyền sử dụng đất nhu cầu vay vốn ngày cao làm chênh lệnh dư nợ giá trị tài sản đảm bảo tăng dần. Tuy nhiên, Agribank Gò Quao đảm bảo cấp tín dụng theo quy định cho phép kiểm soát tốt dư nợ tỷ lệ nợ xấu giảm. Sáu tháng đầu năm 2013 so với kỳ năm ngoái, hệ số trích 60 lập dự phòng rủi ro tín dụng không thay đổi. Nguyên nhân nợ xấu chênh lệch không nhiều hai kỳ. CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GÒ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG 5.1. TỒN TẠI Qua trình phân tích hoạt động tín dụng Agribank Gò Quao, số tiêu hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013, Agribank Gò Quao trình tăng trưởng tín dụng chuyển dịch cấu cho vay. Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế, nhiên, năm qua, thương mại dịch vụ 61 tăng trưởng mạnh mẽ. Nhìn chung, Agribank Gò Quao có tăng trưởng thu nhập hàng năm tăng; DSCV, DSTN đạt kết tốt. Dư nợ tín dụng hàng năm tăng mạnh. Đặc biệt là, công tác kiểm soát nợ xấu tốt, giảm mạnh qua năm mức nhỏ. Tuy nhiên, có nhiều khó khăn, tồn gây ảnh hưởng tới hoạt động Agribank Gò Quao. 5.1.1 Công tác huy động vốn Huyện Gò Quao huyện vùng sâu vùng xa, kinh tế gặp nhiều khó khăn nên thặng dư kinh tế thấp. Vì vậy, nhu cầu gửi tiền Agribank Gò Quao ít. Các yếu tố bên gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng vốn huy động chịu áp lực cạnh tranh PGD Ngân hàng TMCP Kiên Long, lãi suất biến động làm xuất nhiều kênh đầu tư khác thu hút tiền nhàn rỗi từ dân cư vàng, tín dụng đen, buôn bán,… Đội ngũ nhân viên động, chưa chủ động tìm kiếm khách hàng thiếu phương thức Marketing nhằm thu hút khách hàng tiềm năng. 5.1.2 Công tác cho vay Sáu tháng đầu năm 2013, tăng trưởng cho vay nông-lâm-ngư nghiệp giảm mạnh có 7,5% nhiều người dân rút hồ sơ vay PGD Ngân hàng TMCP Kiên Long. Đầu năm 2013, doanh nghiệp đến vay vốn Agribank Gò Quao, tăng trưởng cho vay đối tượng tăng trưởng tốt năm qua. Agribank Gò Quao chưa tìm hiểu nguyên nhân sao. Năm 2012, DSCV để xây dựng phát triển công nghiệp giảm mạnh, giảm 1.100 triệu đồng, tốc độ giảm 29%. Nguyên nhân ảnh hưởng lạm phát cao, ảnh hưởng đến định đầu tư trung dài hạn. Cho vay xã Vĩnh Tuy ít, dư nợ xã thấp so với xã khác xã Vĩnh Tuy cách xa trung tâm huyện giao thông chưa thuận tiện. 5.1.3 Công tác thu nợ T6/2013, Agribank Gò Quao thu 201.227 triệu đồng tổng số 220.992 triệu đồng dư nợ ngắn hạn năm 2012. Điều làm nợ hạn tăng cao. Thu nợ công nghiệp-xây dựng giảm nhẹ. Đầu năm 2013, thu nợ vay tiêu dùng giảm mạnh tới 6.830 triệu đồng tình hình kinh tế năm 2011 khó khăn, dư nợ tăng chậm. Hiệu thu nợ nông nghiệp mức 0,76 lần, thấp thu nợ dịch vụ, cấu ngành đóng vai trò kinh tế địa bàn. 62 Giai đoạn 2010-2012, hiệu thu nợ nông-lâm ngư nghiệp thấp dịch vụ tăng trưởng cho vay nhóm cao. Đầu năm 2013, tăng trưởng cho vay nông-lâm ngư-nghiệp giảm mạnh tăng trưởng cho vay dịch vụ lại tăng đáng kể, lâu dài gây ổn định kế hoạch phát triển kinh tế địa bàn. 5.2 GIẢI PHÁP 5.2.1 Về huy động vốn Duy trì mối quan hệ với quan, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, nhân gửi tiền chi nhánh để tạo tín nhiệm, tiếp tục gửi tiền. Đề biện pháp ưu đãi cụ thể để giữ chân khách hàng có thu hút khách hàng như: có mức hoa hồng cho khoản tiền gửi từ 100 triệu đồng trở lên khoản tiền gửi lâu dài, trực tiếp tặng quà nhà cho khách hàng vào dịp cuối năm lễ lớn. Nhân viên tín dụng giám sát địa bàn phải có nghĩa vụ tuyên truyền, tiềm kiếm khách hàng; cung cấp cho khách hàng tiềm biết loại hình gửi tiền ưu đãi ngân hàng. Nhân viên tín dụng tìm kiếm đủ vốn huy động giao tháng 20/100 điểm tiêu. Mở rộng cung cấp dịch vụ, khuyến khích người dân sử dụng thẻ ATM để huy động lượng tiền gửi toán. Khuyến khích người dân đóng lãi qua tài khoản thẻ ATM, tạo thói quen cất trữ tiền qua tài khoản ngân hàng khách hàng. Nhân viên đạt tiêu mở thẻ ATM dịch vụ SMS Banking 10/100 điểm tiêu. 5.2.2 Về công tác cho vay Tập trung chủ động cho vay sáu tháng đầu năm cho hồ sơ vay vốn sản xuất người dân. Công tác xét duyệt hồ sơ thẩm định, định cho vay phải nhanh xác để đảm bảo giải ngân vốn kịp thời cho sản xuất mùa vụ người dân. Làm việc với quan quyền Thị trấn Gò Quao địa bàn có doanh nghiệp hoạt động, trực tiếp khảo sát doanh nghiệp lớn, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp để tìm hiểu rõ nguyên nhân không tiếp tục vay vốn Agribank Gò Quao. Nếu đối thủ cạnh tranh cần có biện pháp lôi kéo khách hàng chủ động tìm kiếm khách hàng, cho vay ưu đãi doanh nghiệp uy tín tốt,… Kết hợp với quyền xã, thị trấn để lên kế hoạch, khuyến khích người dân mạnh dạn vay vốn đầu tư, xây dựng sở hạ tầng vùng nông thôn mới, đặc biệt đầu tư xây dựng thêm số xã nông thôn theo kế hoạch vào năm 2015. 63 Nhân viên tín dụng tăng cường thời gian giám sát địa bàn, hiểu rõ lực thiện chí khách hàng. Thẩm định kỹ khoản vay ngắn hạn. Đặc biệt tập trung cho vay xã Vĩnh Tuy, hỗ trợ thêm phí lại cho nhân viên tín dụng phụ trách xã Vĩnh Tuy để nhân viên tích cực xuống địa bàn tiếp cận với hộ có nhu cầu vay vốn. 5.4. Về công tác thu nợ Cán tín dụng xuống địa bàn xã tập trung đôn đốc thu hồi 19.765 triệu đồng nợ hạn ngắn hạn, lập danh sách dư nợ đến hạn cập nhật liên tục gửi giấy báo điện thoại gặp gỡ trực tiếp khách hàngđể nhắc nhở khoản nợ đến hạn ( khoảng 10 ngày trước hạn). Đặc biệt tập trung thu nợ địa bàn có nợ xấu cao Thị trấn Gò Quao, xã Định hòa xã Vĩnh Tuy. Thu nợ vay tiêu dùng giảm năm 2011, DSCV giảm. Sáu tháng cuối năm, Agribank Gò Quao phải tập trung thu nợ vay đến hạn lại từ năm 2011 để tăng trưởng thu nợ tăng trở lại, hiệu thu nợ cao. Đưa kế hoạch tăng trưởng cho vay sáu tháng cuối năm 2013 nhằm cân đối lại tăng trưởng cho vay nông-lâm-ngư nghiệp, giúp hiệu thu nợ tăng theo hướng tăng DSCV DSTN. CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Chi nhánh Agribank Gò Quao ngân hàng vào hoạt động lâu đời, nơi cung vốn cho kinh tế huyện Gò Quao. Ở đây, ngân hàng hoạt động phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn kinh tế hộ gia đình, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa phương. Chính thế, mục tiêu ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận mà phải kết hợp với quyền địa phương, cho vay giúp người dân sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế. Phần phân tích hoạt động tín dụng dựa số liệu thực tế Agribank Gò Quao thời gian ba năm gần cho thấy chất lượng tín dụng xu hướng phát triển ngân hàng. Ngân hàng làm tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng, nợ xấu qua năm thấp giảm dần. Trong DSCV dư nợ tín dụng không ngừng tăng mạnh. Hiệu kinh tế thể rõ qua tăng trưởng tín dụng mạnh hai nhóm ngành dịch vụ cho 64 vay phục vụ đời sống. Kinh tế vùng phát triển mạnh điều kiện tiên để Agribank Gò Quao hoạt động hiệu thời gian tới. Vẫn số khó khăn định mà Agribank Gò Quao gặp phải. Hiệu thu nợ nông-lâm-ngư nghiệp, nhóm ngành kinh tế vùng, hạn chế. Đó khó khăn mà không ngân hàng khắc phục được, thu nợ phụ thuộc lực trả nợ người dân. Trong đó, kinh tế nông nghiệp địa bàn chưa chủ động đầu ra, người dân sản xuất năm bị ép giá. Như vậy, để hoạt động tín dụng phát triển vững mạnh, chi nhánh Agribank Gò Quao phải động chuyển nhiều hơn. Các giải pháp ngân hàng thực chưa đủ. Lãnh đạo Agribank Gò Quao cần liên kết chặt chẽ với UBND hyện Gò Quao, quan cấp để giúp đỡ người dân sản xuất hiệu quả, ổn định chất lượng giá nông sản. Trên sở đó, sau số kiến nghị quyền địa phương Agribank tỉnh Kiên Giang. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Đối với chi nhánh Agribank tỉnh Kiên Giang Cung cấp hệ thống công nghệ thông tin đại, tránh tình trạng nghẽn mạnh trình hoàn tất hồ sơ tín dụng cho vay, đảm bảo tốc độ giải hồ sơ cho vay nhanh chóng cho bà mùa vụ. Tổ chức xét tuyển, thi tuyển nhân hàng năm. Đảm bảo chất lượng nhân làm việc chi nhánh. Có đội ngũ nhân viên trẻ hóa động hoạt động ngân hàng hiệu nhiều. Tổ chức thi, buổi giao lưu học hỏi kinh nghiệm chi nhánh, giúp nâng cao tinh thần học hỏi giao lưu nhân viên với nhau. Xúc tiến gặp gỡ làm việc với UBND tỉnh Kiên Giang sách hỗ trợ phát triển kinh tế huyện nhằm rút ngắn thời gian giải ngân nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế nông thôn số xã huyện. 6.2.2. Đối với quyền địa phương Hướng dẫn giúp đỡ bà việc chứng nhận tài sản chấp, giấy tờ bảo lãnh số giấy tờ liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Nhắc nhở bà kiểm tra chữ kí, dấu mộc đầy đủ để không tốn thời gian lại bà con, giúp bà nhanh chóng nhận nguồn vốn vay, kịp thời sản xuất mùa vụ. Đẩy mạnh công tác thông báo, tuyên truyền diễn biến thị trường, công tác quy hoạch, cấu trồng vật nuôi, khoa học kỹ thuật số thông 65 tin cần thiết liên quan đến sản xuất. Các hội khuyến nông cần có kế hoạch chủ động tìm kiếm đối tác, đầu ra, nhằm nâng cao giá trị nông sản. Phối hợp tốt với nhân viên tín dụng phụ trách địa bàn, giúp đỡ nhân viên tín dụng công tác thu hồi nợ, tìm kiếm thông tin. TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại, 2012. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ. Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh, 2005. Tiền tệ - ngân hàng. Đại học Cần Thơ. Trần Bá Trí, 2012. Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh. Đại học Cần Thơ. Trần Minh Thông, 2009. Phân tích tình hình tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. 66 [...]... tự, an ninh và tài sản chung của ngân hàng; Đưa rước cán bộ đi công tác,… 3.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2010-6/2013 Ngân hàng hoạt động có hiệu quả thì phải có nguồn vốn vững mạnh và biết sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả Lợi nhuận là chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó... gian và địa bàn Qua đó thấy được chính xác bản chất của chỉ tiêu, biến động của chỉ tiêu và kết quả hoạt động của từng địa bàn Phương pháp này phân tích một số chỉ tiêu như dư nợ, nợ xấu,… 19 CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG 3.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN GÒ QUAO 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Gò Quao là huyện của tỉnh Kiên Giang, ... định cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang 2.1.2.1 Nguyên tắc cho vay Khách hàng vay vốn tại Agribank huyện Gò Quao cần tuân thủ hai nguyên tắc: Sử dụng vốn đúng mục đích đã thõa thuận trong hợp đồng tín dụng Phải trả nợ và lãi gốc tiền vay đúng thời hạn đã thõa thuận trên hợp đồng tín dụng 2.1.2.2 Điều kiện cho vay Agribank huyện Gò Quao sẽ xem... KIÊN GIANG 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 4.1.1 Tình hình nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Gò Quao là ngân hàng chuyên cho vay phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện; đặc biệt là vùng nông thôn mới quốc gia, xã Định Hòa và một số vùng nông thôn mới theo đề án của tỉnh Kiên Giang Trong những năm gần đây, nhu cầu... trung và dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Chi nhánh Agribank huyện Gò Quao được thành lập vào ngày 18/6/1990 Tiền thân của ngân hàng là công ty vàng bạc chuyển thành chi nhánh cấp 3 trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Kiên Giang Đi vào hoạt. .. đáng kể Không những ở thị trấn; điện, đường, trường, trạm và khu chợ được xây dựng ở hầu hết các xã Đời sống nhân dân cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần 20 3.2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG 3.2.1 Lịch sử hình thành Năm 1988, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (tên sau này) được thành lập theo Nghị định số 53/ HĐBT... huy động và cho vay hiệu quả Mục tiêu cụ thể cho cuối năm 2013: Huy động vốn đạt 140 tỷ đồng, tăng trưởng 33,4% so với đầu năm Dư nợ cuối năm đạt 390 tỷ đồng, tăng trưởng 32,82% so với đầu năm Tỷ lệ nợ xấu dưới 0,3% Thu nợ ngoại bảng 700 triệu đồng 28 CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM HUYỆN GÒ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG 4.1 PHÂN TÍCH... lập ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Agirbank hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90 và theo luật các tổ chức tín dụng, là doanh nghiệp đặc biệt, chịu sự quản lí trực tiếp của NHNN Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một NHTM, AGRIBANK được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông... tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt và đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và NHNN về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng g) Cho vay theo hạn mức thấu chi Tổ chức tín dụng thõa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có... nợ của khách hàng cũng như phân bổ nguồn vốn vay của Agribank huyện Gò Quao 2.1.2.4 Quy trình cho vay Khách hàng vay vốn của ngân hàng cần phải thực hiện theo quy trình sau: ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, tiến hành phân tích và thẩm định, ra quyết định, giải ngân, kết thúc hợp đồng tín dụng a) Khách hàng lập đề nghị và hồ sơ vay vốn Khách hàng vay vốn phải nộp vào ngân hàng các hồ . 20 10-6 /20 13 23 3. 3.1. Thu nhập 24 3. 3 .2. Chi phí 25 3. 3 .3. Lợi nhuận 26 3. 4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG 27 3. 4.1. Thuận lợi 27 3. 4 .2. . NAM HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG 21 3 .2. 1. Lịch sử hình thành 21 3 .2. 2. Cơ cấu tổ chức 21 3 .2. 3. Chức năng của từng bộ phận 22 3. 3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH . hạn, 20 10 -20 12 35 Hình 4 .3: Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế, 20 10 -20 12 40 Hình 4.4: Tăng trưởng thu nợ theo ngành nghề kinh tế, 20 10 -20 12 47 Hình 4.5: Dư nợ theo thời hạn, 20 10 -20 12