chọn lọc cá thể bc1f1, bc2f2 mang qtl gen tăng số hạt trên bông của tổ hợp lai kd18 x kc25 bằng chỉ thị phân tử

75 663 0
chọn lọc cá thể bc1f1, bc2f2 mang qtl gen tăng số hạt trên bông của tổ hợp lai kd18 x kc25 bằng chỉ thị phân tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------------------------------- NGUYỄN THỊ LOAN CHỌN LỌC CÁ THỂ BC1F1, BC2F2 MANG QTL/ GEN TĂNG SỐ HẠT TRÊN BÔNG CỦA TỔ HỢP LAI KD18 X KC25 BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Mã số : 60.42.02.01 Người hướng dẫn khoa học TS. TRẦN ĐĂNG KHÁNH TS. NGUYỄN VĂN GIANG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều mặt cấp lãnh đạo, tập thể cá nhân. Trước hết xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới TS. Trần Đăng Khánh, TS. Nguyễn Văn Giang người tận tình bảo, hướng dẫn hoàn thành luận văn này. Luận văn thực Bộ môn Sinh học Phân tử, Bộ môn Kỹ thuật Di truyền, Viện Di truyền Nông nghiệp. Tại đây, nhận giúp đỡ Ban lãnh đạo cán Bộ môn, Viện Di truyền suốt trình thực đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới khoa Công nghệ Sinh học, Ban Đào tạo sau Đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ kiến thức chuyên môn suốt hai năm học tập làm luận văn. Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân toàn thể bạn bè cổ vũ, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu.` Trong trình thực hiện, tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành. Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Loan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS. Trần Đăng Khánh, TS. Nguyễn Văn Giang Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khoa học nào. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Loan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Lời cam đoan .ii Mục lục . iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài . 2. Mục đích yêu cầu đề tài 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài . CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Giới thiệu giống lúa bố mẹ . 1.1.1. Giống nhận QTL/gen KD18 1.1.2.Giống cho QTL/gen KC25 1.2. Cơ sở khoa học việc ứng dụng chọn giống nhờ thị phân tử 1.2.1. Chỉ thị phân tử . 1.2.2. Tính ưu việt ứng dụng thị phân tử 1.3. Những nghiên cứu chọn tạo giống lúa suất . 16 1.3.1. Trên giới . 16 1.3.2. Tại Việt Nam . 21 Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24 2.1. Vật liệu nghiên cứu . 24 2.1.1. Các giống lúa nghiên cứu . 24 2.1.2.Các thị phân tử hóa chất thí nghiệm 24 2.2. Nội dung nghiên cứu 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Phương pháp lai hữu tính - lai trở lại giống cho nhận QTL/gen 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm . 29 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 34 3.1. Kết lai tạo hệ F1, BC1F1, BC1F2 tổ hợp KD18 x KC25 . 34 3.2. Tách chiết tinh ADN tổng số 34 3.3. Khảo sát đa hình hai giống bố mẹ . 35 3.4. Ứng dụng thị phân tử chọn lọc cá thể lai mang QTL/gen . 36 3.4.1. Xác định lai F1 . 36 3.4.2. Chọn lọc cá thể mang QTL/gen hệ BC1F1 . 37 3.4.3. Chọn lọc cá thể mang QTL/gen hệ BC2F1 . 45 3.4.4. Chọn lọc cá thể mang QTL/gen đồng hợp tử với KC25 hệ BC2F2 . 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 58 Kết luận . 58 Kiến nghị . 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 59 PHỤ LỤC 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN : Axit Deoxyribonucleic AFLP : Amplified Fragment Length Polymorphism - Đa hình chiều dài đoạn nhân chọn lọc RAPD : Random Amplification of Polymorphic DNA - Đa hình ADN nhân ngẫu nhiên RFLP : Restriction Fragment Length Polymorphism – Đa hình chiều dài mảnh phân cắt giới hạn STS : Sequence Tagged Site – Xác định vị trí trình tự đánh dấu RGA : Resistance Gene Analog – Vùng tương đồng gen kháng SNP : Single Nucleotide Polymorphisms – Đa hình nucleotide đơn SSR : Simple Sequence Repeat - Sự lặp lại trình tự đơn giản Bp : Base pair – Cặp bazơ nitơ cDNA : Complementary DNA – Thư viện ADN bổ trợ cs : Cộng ctv : Cộng tác viên CTPT : Chỉ thị phân tử dNTP : Deoxynucleotide triphosphate MABC : Marker Assisted Backcrossing – Chọn lọc nhờ thị phân tử kết hợp lai trở lại MAS : Marker Assisted Selection – Chọn lọc nhờ thị phân tử NST : Nhiễm sắc thể PCR : Polymerase Chain Reaction - Phản ứng chuỗi trùng hợp QTL/ QTLs : Quantity Trait Loci(s) - Locus kiểm soát tính trạng số lượng TBE : Tris-Boric Acid-EDTA Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Các thị cho đa hình giống KD18 x KC25 vị trí QTL/gen 24 2.2 Các thị cho đa hình 12NST giống KD18 x KC25 24 2.3 Thành phần chất dùng cho phản ứng PCR với mồi SSR 29 2.4 Chương trình chạy phản ứng PCR 30 3.1 Tỉ lệ phần trăm alen giống nhận gen 32 cá thể BC1F1 mang QTL/gen 42 3.2 Tỉ lệ phần trăm alen giống nhận gen 15 cá thể BC2F1 mang QTL/gen 51 3.3 Sự tương quan số hệ với tỷ lệ kiểu gen giống nhận gen chuyển vào lai BCnF1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55 Page vi DANH MỤC HÌNH STT 2.1 Tên hình Trang Các bước thí nghiệm chọn tạo giống lúa tăng số hạt phương pháp sử dụng thị phân tử lai trở lại 28 3.1 Kết chạy điện di gel Agarose 0,8% 35 3.2 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 35 3.3 Kết chạy điện di polyacrylamide 4.5% 35 3.4 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 36 3.5 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 36 3.6 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 37 3.7 Kiểm tra F1 với RM21615 37 3.8 Kết chạy điện di polyacrylamide 4.5% 38 3.9 Kết chạy điện di polyacrylamide 4.5% 39 3.10 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 40 3.11 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 40 3.12 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 40 3.13 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 41 3.14 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 41 3.15 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 41 3.16 Tỷ lệ cá thể mang di truyền giống mẹ hệ BC1F1 43 3.17 Biểu đồ 32 cá thể hệ BC1F1 (KD18/KC25) NST số 1, 2, 3, 44 3.18 Biểu đồ 32 cá thể hệ BC1F1 (KD18/KC25) NST số 5, 6, 7, 44 3.19 Biểu đồ 32 cá thể hệ BC1F1 (KD18/KC25) NST số 9, 10, 11, 12 44 3.20 Biểu đồ cá thể số 74 hệ BC1F1 quần thể KD18/KC25 45 3.21 Biểu đồ cá thể số 109 hệ BC1F1 quần thể KD18/KC25 45 3.22 Kết chạy điện di polyacrylamide 4.5% 46 3.23 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 47 3.24 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 48 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii 3.25 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 49 3.26 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 49 3.27 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 49 3.28 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 49 3.29 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 49 3.30 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 50 3.31 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 50 3.32 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 50 3.33 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 50 3.34 Tỷ lệ cá thể mang di truyền giống mẹ (BC2F1) 52 3.35 Biểu đồ 15 cá thể hệ BC2F1 (KD18/KC25) NST số 1, 2, 52 3.36 Biểu đồ 15 cá thể hệ BC2F1 (KD18/KC25) NST số 4, 5, 53 3.37 Biểu đồ 15 cá thể hệ BC2F1 (KD18 x KC25) NST số 7, 8, 53 3.38 Biểu đồ 15 cá thể hệ BC2F1 (KD18 x KC25) NST số 10, 11, 12 53 3.39 Biểu đồ cá thể số 61 hệ BC2F1 quần thể KD18 x KC25 54 3.40 Biểu đồ cá thể số 59 hệ BC2F1 quần thể KD18 x KC25 54 3.41 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 56 3.42 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 56 3.43 Kết chạy điện di gel Agarose 3% 57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Lúa (Oryza sativa L.) lương thực đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội nhiều quốc gia giới trồng tập trung chủ yếu nước châu Á, châu Phi Mỹ La tinh. Ở nước ta, lúa gạo không nguồn lương thực tiêu dùng nước mà mặt hàng xuất quan trọng. Sản lượng lúa gạo toàn cầu năm 2013 đạt 496,3 triệu tấn, tăng 1% so với năm 2012. Trong đó, sản lượng lúa châu Á ước tính đạt 450,6 triệu tấn, tăng khoảng 1,1% so với năm 2012 (FAO, 2013). Ngày nay, dân số ngày tăng nhanh gây áp lực lớn đến nông nghiệp toàn cầu đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam (Bùi Thị Kim Vi cs, 2011). Diện tích đất nông nghiệp đặc biệt đất canh tác lúa giảm nhanh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, bên cạnh trình đô thị hóa công nghiệp hóa diễn nhanh chóng. Một vấn đề đáng quan tâm ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn . làm sản lượng lúa bị sụt giảm đáng kể. Để đáp ứng nhu cầu lương thực, nghiên cứu, cải tiến giống lúa có suất cao, chất lượng tốt yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo an sinh xã hội, tăng thu nhập cho người dân. Phương pháp chọn giống nhờ thị phân tử lai trở lại (MABC) ứng dụng thành công Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) việc quy tụ QTL/gen chịu ngập chịu mặn vào số giống lúa trồng phổ biến nước Đông nam châu Á như: Ấn Độ, Indonesia, Bangladet. Phương pháp MABC thiết thực, hiệu việc quy tụ locus gen quy định tính trạng di truyền số lượng (QTL) hay gen vào giống cho phép rút ngắn trình chọn lọc, chọn lọc tính trạng khó hay nhiều gen lúc. Chọn giống phương pháp MABC giảm giá thành, thời gian cho hiệu cao so với phương pháp chọn giống truyền thống. Phương pháp cho phép chọn lọc trực tiếp hệ gen cá thể quần thể. Việc ứng dụng thị phân tử kết hợp lai trở lại từ đến hệ thu cá thể với di truyền giống mẹ mang gen chuyển. Các dòng cho tự thụ, thu hạt để thử nghiệm đồng ruộng. Kết hợp phương pháp MABC chọn giống truyền thống để tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Bảng 3.2. Tỉ lệ phần trăm alen giống nhận gen 15 cá thể BC2F1 mang QTL/gen TT Cá thể A (%) B (%) H (%) U(%) Tổng (cM) 85.6 8.1 6.2 249 18 75.8 3.2 21 249 22 93.7 2.6 3.7 249 32 91.5 3.3 5.2 249 35 87.1 2.1 10.8 249 56 84.2 5.8 10 249 59 94.0 2.1 3.8 249 60 87.3 1.7 11 249 61 95.1 0.6 4.3 249 10 70 93 0.6 6.4 249 11 86 88.6 6.3 5.1 249 12 88 85.4 3.2 11.3 249 13 77 86.9 3.2 9.9 249 14 97 83.9 5.1 10.8 0.2 249 15 101 88.3 3.2 8.4 249 Ghi chú: A%: Phần trăm cá thể đồng hợp tử với KD18 ; B%: Phần trăm cá thể đồng hợp tử với KC25; H%: Phần trăm cá thể dị hợp tử; U%: Phần trăm cá thể có mẫu không biểu Thế hệ BC2F1 chọn lọc 15 cá thể mang QTL/gen. Phân tích chương trình Graphical Genotyper xác định cá thể mang di truyền giống mẹ mức khác nhau. Hình 3.35 thể tỷ lệ cá thể mang di truyền giống mẹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Hình 3.34:Tỷ lệ cá thể mang di truyền giống mẹ (BC2F1) Ghi chú: Trục Y: Số cá thể, Trục X: Tỷ lệ % di truyền giống mẹ Qua hình 3.34 ta thấy số cá thể có di truyền từ 85 - 90% chiếm tỷ cao đạt 46,7%. Thấp nhóm cá thể có di truyền giống mẹ > 95% từ 75 – 80% chiếm tỷ lệ 6,7%. Nhóm cá thể có di truyền giống mẹ mức 90 95% chiếm tỷ lệ 26,6% thấp nhóm nhóm cá thể có di truyền giống mẹ mức 80 – 85% chiếm 13,3%. Thông qua phần mềm Graphical genotyper (GGT2) phân tích di truyền chọn cá thể số 61 có di truyền giống mẹ cao với 95,1% thấp cá thể số 59 với 94,0%. Hai cá thể BC2F1 chọn để lai tạo hệ BC3F1. Dưới biểu đồ 15 cá thể chạy với phần mềm GGT 2.0 12 NST Hình 3.35: Biểu đồ 15 cá thể hệ BC2F1 (KD18/KC25) NST số 1, 2, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 Hình 3.36: Biểu đồ 15 cá thể hệ BC2F1 (KD18/KC25) NST số 4, 5, Hình 3.37: Biểu đồ 15 cá thể hệ BC2F1 (KD18 x KC25) NST số 7, 8, Hình 3.38: Biểu đồ 15 cá thể hệ BC2F1 (KD18 x KC25) NST số 10, 11, 12 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Hình 3.39: Biểu đồ cá thể số 61 hệ BC2F1 quần thể KD18 x KC25 Hình 3.40: Biểu đồ cá thể số 59 hệ BC2F1 quần thể KD18 x KC25 Kết lựa chọn cá thể BC2F1 có mang QTL/gen có gen giống nhận gen (A%) cao 95,1% 94,0% để tiếp tục lai tạo hệ BC3F1. Kết lý giải theo công thức (Bert Collard David Mackill) với n số hệ hồi giao, tỷ lệ kiểu gen nhận gen có hệ lai BCnF1. Số giao nhiều tỷ lệ cao. Sự tương quan thể Bảng 3.5. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Bảng 3.3. Sự tương quan số hệ với tỷ lệ kiểu gen giống nhận gen chuyển vào lai BCnF1 Số hệ hồi giao (n) Tỷ lệ 0,75 0,875 0,938 0,969 0,984 0,992 Theo công thức hệ BC2F1 cá thể mang gen nhận gen trung bình đạt 87,5%. Tuy nhiên, điều nghĩa tất cá thể BC2F1 chứa 87,5% gen nhận gen mà đa số cá thể chứa từ 82,3-89,6% gen nhận gen. Có khoảng 1% số cá thể chứa ≥ 98% gen nhận (Frisch., 1999). Sử dụng công nghệ thị phân tử cho phép chọn 10% số cá thể BC2F1 vừa mang gen giống cho gen, vừa mang > 98% gen nhận gen. Tiếp theo, hệ BC3F1, công nghệ thị phân tử, phát số cá thể vừa mang gen giống cho gen, vừa mang xấp xỉ 100% gen nhận gen. Như vậy, quy trình chọn giống phép lai hồi giao với trợ giúp thị phân tử kết thúc hệ sau, chọn cá thể vừa mang gen giống cho gen, vừa mang gần 100% gen nhận gen. 3.4.4. Chọn lọc cá thể mang QTL/gen đồng hợp tử với KC25 hệ BC2F2 Mười năm cá thể mang QTL/gen tăng số hạt hệ BC2F1 gieo trồng, chăm sóc thu hạt, tạo 15 dòng BC2F2. 15 dòng gieo trồng, lúa 10 ngày tuổi 15 dòng lấy mẫu ngẫu nhiên dòng cá thể đánh số thứ tự sau: dòng từ – 7, dòng từ – 14 đến dòng 15 từ 99 - 105, chiết ADN, kiểm tra chất lượng tách chiết làm phản ứng PCR với thị RM445, RM500, RM21615 để sàng lọc cá thể đồng hợp tử với bố KC25. Kết minh họa từ hình 3.42 đến 3.44: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 Hình 3.41: Kết chạy điện di gel Agarose 3% L:50bp ladder, M: KD18 , B: KC25, 1-115: cá thể BC2F2 Kết thể hình 3.41 cho thấy: Có 54/105 cá thể BC2F2 mang kiểu gen đồng hợp tử giống bố gồm cá thể số: 1, 2, 3, 8, 9, 10, 11, 12, 17, 21, 23, 24, 26, 31, 32, 36, 38, 43, 44, 47, 48, 49, 50, 51, 53, 54, 56, 59, 60, 61, 62, 65, 66, 67, 70, 73, 75, 76, 80, 82, 83, 85, 87, 88, 90, 91, 92, 94, 95, 96, 97, 101, 102, 105. 31/105 cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử giống mẹ gồm cá thể số: 6, 7, 13, 14, 16, 19, 20, 22, 28, 29, 35, 37, 39, 42, 45, 52, 55, 57, 63, 68, 69, 72, 74, 77, 81, 84, 89, 93, 98, 100 20/ 105 cá thể dị hợp tử bao gồm số: 4, 5, 15, 18, 25, 27, 30, 33, 34, 40, 41, 46, 58, 64, 71, 78, 79, 86, 99, 104. Năm tư cá thể đồng hợp tử với bố vị trí thị RM445 lựa chọn đánh số thứ tự từ - 54 tiếp tục kiểm tra với thị RM500 kết thể hình 3.43. Hình 3.42: Kết chạy điện di gel Agarose 3% L:50bp ladder, M: KD18 , B: KC25, 1-54: cá thể BC2F2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Với hình 3.42 ta thấy có 12/54 cá thể dị hợp tử cá thể số: 1, 6, 9, 24, 25, 37, 38, 47, 48, 51, 52, 54. 10/54 cá thể đồng hợp tử giống mẹ gồm số: 3, 20, 22, 28, 34, 43, 44, 46, 49, 53. Cá thể số 18 mẫu không lên nguyên nhân mẫu AND có vấn đề 31/54 cá thể có kiểu gen đồng hợp tử với bố gồm cá thể số: 2, 4, 5, 7, 8, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 19, 21, 23, 26, 27, 29, 30, 31, 32, 33, 35, 36, 39, 40, 41, 42, 45, 50. 31 cá thể dị hợp tiếp tục đánh số thứ tự từ – 31 để sang lọc với thị RM21615 kết thể hình 3.43 Hình 3.43: Kết chạy điện di gel Agarose 3% L:50bp ladder, M: KD18 , B: KC25, 1-31: cá thể BC2F2 Sàng lọc với thị RM21615 thu 8/31 cá thể dị hợp tử cá thể số: 1, 4, 6, 9, 18, 21, 25, 28. 5/31 cá thể đồng hợp tử giống mẹ gồm: 10, 11, 15, 23, 31 18/31 cá thể đồng hợp tử giống bố gồm: 2, 3, 5, 7, 8, 12, 13, 14, 16, 17, 19, 20, 22, 24, 26, 27, 29, 30. Kết sàng lọc với thị thu 18/105 cá thể BC2F2 mang QTL/gen đồng hợp tử với KC25 cá thể số: 8, 9, 12, 23, 24, 36, 38, 44, 50, 54, 60, 61, 65, 70, 80, 82, 85, 90. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1/ Lai tạo 19 cá thể F1, 312 cá thể BC1F1 117 cá thể BC2F1. 2/ Sử dụng thị phân tử để sàng lọc cá thể từ hệ F1, BC1F1 đến hệ BC2F1 xác định 15 cá thể quần thể F1, 32 cá thể quần thể BC1F1 15 cá thể quần thể BC2F1 mang QTL/gen tăng số hạt bông. 3/ Đánh giá di truyền cá thể mang QTL/gen tăng số hạt 58 thị phân tử đa hình trải 12 NST. Trong quần thể BC1F1 xác định cá thể có di truyền gần giống nhận gen cá thể số 74 đạt 83,3% cá thể số 61 đạt 95,1% hệ BC2F1. 4/ Sử dụng thị phân tử liên kết chặt với QTL/gen sàng lọc 18/105 cá thể BC2F2 mang QTL/gen đồng hợp tử với bố KC25. Kiến nghị 1/ Cá thể BC2F1 có di truyền gần với giống nhận gen tiếp tục lai trở lại với KD18 để tạo hệ BC3F1. 2/ 18 cá thể BC2F2 mang QTL/gen đồng hợp tử với bố KC25 tiếp tục trồng, phát triển tạo quần thể BC2F3 kết hợp với chọn giống truyền thống để tạo dòng KD18 – KC25 suất góp phần vào công tác chọn tạo giống lúa suất cao đáp ứng nhu cầu lương thực nước xuất khẩu. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (1999), “Ứng dụng DNA marker đánh giá quỹ gen lúa”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội Tr. 1216-1273 2. Nguyễn Duy Bảy, Nguyễn H.T., Bùi Chí Bửu Bùi Bá Bổng (2001), Chọn giống nhờ Marker Phân tích QTL, Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, tr. 44 - 58. 3. Hội nghị Tổng kết sản xuất lúa (2012), Báo Nông nghiệp Việt Nam, Lúa gạo giới 2011 – 2012, 20/1/2012. 4. Cúc, L.M.(2009). Sử dụng thị vi vệ tinh SSR lập đồ gen kháng bệnh đốm muộn lạc phục vụ công tác chọn tạo giống, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội. 5. Lưu Minh Cúc, Nguyễn Thị Kim Liên, Vũ Thị Thu Hằng, Nguyễn Quang Đàm, Phạm Thị Minh Hiền, Lưu Thị Ngọc Huyền, Vũ Đức Quang (2010). “Khảo sát đa dạng di truyền số giống lúa nếp thị phân tử SSR”. Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam số (19), trang 2-6. 6. Trịnh Đình Đạt (2006), Công nghệ sinh học tập 4, Nxb Giáo dục. 7. Nguyễn Thị Lan Hoa, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thanh Quân, Phạm Thị Hoa, Nguyễn Thị Nhài, Nguyễn Thị Tân Phương, Trịnh Minh Hợp, Nguyễn Duy Bảy, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009), “Phân tích xác định thị phân tử đa hình phục vụ lập đồ nhóm liên kết genome xác định vị trí gen kháng bệnh xanh lùn cỏ (Gossypium arboreum L.)”, Tạp chí Công nghệ Sinh học Việt Nam, (1), tr. 69-74. 8. Lê Thị Ánh Hồng (2002), Bệnh học phân tử thực vật, Nxb Nông nghiệp. 9. Lưu Thị Ngọc Huyền (2003), Nghiên cứu lập đồ gen kháng rầy nâu giống lúa CR203 ứng dụng chọn giống, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam. 10. Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2004), “Ứng dụng marker phân tử đánh dấu gen mùi thơm lúa”, Di truyền học Ứng dụng (2). 11. Lĩnh, T.H. (2013). Nghiên cứu ứng dụng thị phân tử phương pháp lai trở lại cải tiến tính chịu ngập giống lúa Bắc thơm OM6976, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Lã Tuấn Nghĩa, Vũ Đức Quang, Trần Duy Quý, (2004), “Cơ sở lý thuyết ứng dụng công nghệ gen chọn tạo giống trồng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Lã Tuấn Nghĩa (2011), chọn tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn có suất chất lượng cao thị phân tử, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2+3/2011. 14. Lê Duy Thành (2000), Cơ sở di truyền chọn tạo giống thực vật, Nxb ĐHQG Hà Nội. 15. Bùi Thị Kim Vi, Nguyễn Vũ Linh, Vũ Anh Pháp Trần Nhân Dũng (2011), Thanh lọc phân tích di truyền giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) Ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học 2011:17a 263-271. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 Tài liệu tiếng Anh 16. Bert Collard and David Makill (1998), "Conserver DNA-Derived Polymorphism (CDDP): A simple anf novel menthod for generating DNA marker in plant", Journal Plant Biology (27), pp.558-562. 17. Brondani, R.P .V. et al (1998). Development, characterization and mapping of microsatellitemarkers in Eucalyptus grandis and E. urophylla .TAG, 97:816-827. 18. Botstein D., White R.L., Skolnick.M. and Davis R.W (1980), “Construc tion of a genetic linkage mapin man using restriction fragement length polymorphisms”. Amer. J. Hum. Genet. 32, pp. 314 - 331. 19. Brondani C, Rangel PHN, Brondani RPV, Ferreira ME (2002), QTL mapping and introgression of yield-related traits from Oryza glumaepatula to cultivated rice (Oryza sativa) using microsatellite markers. Theor. Appl. Genet. 104:1192–203 20. Caldo, RA and Sebastian, LS (1998), “Molecular diversity of philippine improved rice varieties and their progenitors using RAPD and SSR markers”, Agricultural biotechnology, 72, pp. 79 - 81. 21. Chen D., Dela Vina M (1999), “Molecular mapping of the blast resistance gene, Pi44(t), in a line derived from a durably resistance rice cultivar,” Theor. Appl. Genet, 97, pp. 345 - 355 22. Chen X. M., Line R. F., Leung H (1998), "Genome scanning for resistance gene analogs in rice, barley and wheat by high- resolution electrophoresis", Theor. Appl. Genet., 97, pp. 345-355. 23. Collard BCY and Mackill DJ (2008), “Marker assisted selection: an approach for precision plant breeding in the twenty-first century” Phil Trans Roy Soc Lond B Biol Sci 363: 557—572. 24. Collard BCY, K.I., MJ Thomson, A Pamplona & DJ Mackill (2008a), "An electronic manual on marker assisted backcrossing in rice", Theory and applications 1st edition. 25. Cui KH, Peng SB, Xing YZ, Yu SB, and Xu CG (2002) “Genetic analysis of the panicle trait related to yield sink size of rice”. Acta genetic Sinica. 29: 144-152. 26. Cui KH, Peng SB, Xing YZ, Yu SB, Xu CG and Zhang Q (2003) Molecular dissection of the genetic relationships of source, sink and transport tissue with yield traits in rice. Theor Appl Genet, 106: 649-658 27. FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations (2013). Rice production in the Asia-pacific region: Issues and perspective. In: Bridging the rice yield gap in the Asia pacific region. 28. Frisch, M., Bohn,M., and Melchinger, A. E.(1999). Comparison of selection strategies for marker-assisted backcrossing of a gene. Crop Science, 39:1295-1301. 29. Grant M. R (1995), “Structure of the Arabidopsis RPM1 gene enabling dual specificity disease resistance”, Science, 269: 843-846. 30. Hamada H. and Kakunaga T (1982), “Potential Z-DNA forming sequences are highly dispersed in Human genome”, Natural 298:396 – 398. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 31. Hittalmani and G. S. Hemamalini (2002). Tagging quantitative trait loci associated with grain yield and root morphological traits in rice (Oryza sativa L.) under contrasting moisture regimes. Euphytica 128: 293 – 300. 32. Hittalmani S, Huang N, Courtois B, Venuprasad R, Shashidhar HE (2003), Identification of QTL for growth- and grain yield-related traits in rice across nine locations of Asia. Theor Appl Genet 107: 679-690 33. Hospital, F., Chevalet, C., and Mulsant, P. (1992). Using markers in gene introgression breeding programs. Genetics, 132: 1119-1120. 34. Hua J, Xing Y, Wu W, Xu C, Sun X (2003), Single-locus heterotic effects and dominance by dominance interactions can adequately explain the genetic basis of heterosis in an elite rice hybrid. Proc. Natl. Acad. Sci. USA 100:2574–79 27. 35. Hua J, Xing Y, Xu C, Sun X, Yu S, Zhang Q (2002), Genetic dissection of an elite rice hybrid revealed that heterozygotes are not always advantageous for performance. Genetics 162:1885–95 36. Ishikawa R., Morishima H., Kinoshita T., Harada T. and Nuzeki (1991), “Linkage analysis of nine Isozyme gens on the conventional linkage map in rice”. Jpn. J. Breed. 41, pp. 265 - 272. 37. Ishimaru K, Yano M, Aoki N, Ono K, Hirose T (2001), Toward the mapping of physiological and agronomic characters on a rice function map: QTL analysis and comparison between QTLs and expressed sequence tags. Theor. Appl. Genet. 102:793–800 38. Jena S, Sahoo P, Mohanty S, Das AB (2004 ), “Identification of RAPD markers, in situ DNA content and structural chromosomal diversity in some legumes of the mangrove flora of Orissa”, Genetica, 122; No. 3; pp. 217-226. 39. Jung, K.H.S., Walia, H.; Cao, P. J.; Fukao, T.; Canlas, P. E.; Amonpant, F.; BaileySerres, J.; Ronald, P. C (2010), "The Submergence Tolerance Regulator Sub1A Mediates Stress-Responsive Expression of AP2/ERF Transcription Factors", Plant Physiology an Biochemistry (152), pp.1674-1692. 40. Kobayashi T (2003), Genetic strategies in Saccharomyces cerevisiae to study human tumor suppressor genes. Methods Mol Biol 223:73-86 41. Li, X., & Strahler, A. H (1997), Geometrical – optical bidirectional reflectance modeling of the discrete crown vegetation canopy: effect of crown shape and mutual shadowing. IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, 30, 276 – 292 42. Li JX, Yu SB, Xu CG, Tan YF, Gao YJ (2000), Analyzing quantitative trait loci for yield using a vegetatively replicated F2 population from a cross between the parents of an elite rice hybrid. Theor. Appl. Genet. 101:248–54 43. Li, W. and Gill, B.S (2004), Genomics for cereal improvement, in Cereal genomics (Gupta, P.K. and Varshney, R.K., eds.). Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, The Netherlands, 585 -634. 44. Liao CY, Wu P, Hu B, and Yi KK (2001), Effects of genetic background and environment on QTLs and epistasis for rice (Oryza sativa L.). panicle number. Theor Appl Genet. 93:920-927. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 45. Lin HX, Qian HR, Zhuang JY, Lu J, Min SK (1996), RFLP mapping of QTLs for yield and related characters in rice (Oryza sativa L.). Theor. Appl. Genet. 92:920– 27 46. Lu CF, Shen L, Tan ZB, Xu YB, He P, Chen Y, and Zhu LH (1997), Comparrative mapping of QTLs for agronomic traits of rice across environment by using a doubled – haploid population. Theor. Appl. Genet. 94: 145-150. 47. Mei HW, Luo LJ, Ying CS, Wang YP, Yu XQ (2003), Gene actions of QTLs affecting several agronomic traits resolved in a recombinant inbred rice population and two testcross populations. Theor. Appl. Genet. 107:89–101 48. Mohan M, Nair S, Bhagwat A, Krishna TG, Yano M, Bhatia CR, Saki T (1997), “Genom mapping, molecular markers and marker- assisted selection in crop plants”, Molecular Breeding 3: 87 - 103. 49. Moncada P, Martinez CP, Borrero J, Chatel M, Gauch H, Guimaraes E, Tohme J,and McCouch SR (2001), Quantitative trait loci for yield anh yield components in an Oryza sativa X Oryza rufipogon BC2F2 population evaluated in an upland environment. Theor Appl Genet. 102:41-52. 50. Nagata K, Fukuta Y, Shimizu H, Yagi T and Terao T (2002), Quantitative trait loci for sink size and Ripening trait in rice (Oryza sativa L.). Breed Sci. 52:259-273. 51. Redona E., Mackill D (1996), “Mapping quantitative trait loci for seedling vigor in rice using RFLPs”. Theor Appl Genet 92: 395 – 402. 52. Saghai-Maroof, M. A., Soliman, K. M., Jorgensen, R. A., Allard, R. W. (1984), Ribosomal ADN spacer-length polymorphisms in barley: Mendelian inheritance, chromosomal location, ADN population dynamics. Proc Natl. Acad. Sci. USA 81: 8014-8018. 53. Sarkar RK, Panda D, Reddy JN, Patnaik SSC, Mackill DJ, Ismail AM (2009), “Performance of submergence tolerant rice genotypes carrying the Sub1 QTL under stressed and non-stressed natural field conditions” Indian J Agric Sci. in press. 54. Septiningsih EM., Pamplona AM., Sanchez DL., Maghirang-Rodriguez R, Neeraja CN, Vergara GV, Heuer S, Ismail AM, Mackill DJ (2009), Development of submergence-tolerant rice cultivars: The Sub1 gene and beyond, Ann. Bot. 103:151-160. 55. Septiningsih EM, Prasetiyono J, Lubis E, Tai TH, Tjubaryat T (2003), Identification of quantitative trait loci for yield and yield components in an advanced backcross population derived from the Oryza sativa variety IR64 and the wild relative O. rufipogon. Theor. Appl. Genet. 107:1419–3 56. Singh S, Mackill DJ, Ismail AM (2009), Responses of SUB1 rice introgression lines to submergence in the field: Yield and grain quality, Field Crops Res 113: 12–23. 57. Tanksley, S.D. (1993). Mapping polygenes. Annual Reviews ofGenetics. 27:205-233. 58. Theerayut, T. (2013) Utilization of DNA marker technology to breed super Jasmine rice. Unit National Center for Genetic Engineering and Biotechnology (BIOTEC).113 Thailand Science Park, Paholyothin Rd., Klong Luang, Pathumthani, 12120, Thailand. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 59. Thomson M.J., Ismail A.M., McCouch S.R., Mackill D.J (2009), “Abiotic Stress Adaptation in Plants: Physiological, Molecular and Genomic Foundation”, Marker Assisted Breeding. Chapter 20. Springer Science & Business Media: 451-469. 60. Thomson MJ, Marjorie DO, James E, Rahman MA, Sajise AG, Adorada AL, Raiz ET, Blumwald E, Seraj ZI, Singh RK, Gregorio GB & Ismail MA (2010), Characterizing the Saltol Quantitative Trait Locus for Salinity Tolerance in Rice. Rice DOI 10.1007/s12284-010-9053-8. 61. Van Berloo R (2008), GGT 2.0: versatile software for visualization and analysis of genetic data,. J Hered 99:232–236 62. Venuprasad RE, Shashidhar S, Hittalmani and Hemamalini GS, 2002. Tagging quantitative trait loci associated with grain yield and root morphological traits in rice (Oryza sativa L.) under contrasting moisture regimes. Euphytica 128; 293-00 63. Wang Z., Second G. and Tanksley S.D. (1992), “Polymorphism and phylogenetic relationship among species in the Genus Oryza as determined by analysis of nuclear RFLPs”. Theor. Appl. Genet. 83, pp. 565 - 581. 64. Williams J.G (1990), "DNA polymorphisms amplified by arbitrary primers are useful as genetic marker", Nucleic Acid Research, 18, 6531-6535. 65. Wu K.S. and Tanksley S.D (1993), “Abuudance, polymorphism and genetic mapping of microsatellite in rice”. Mol. Gen. Genet. 241, pp. 225 – 235 66. Xiao JH, Li JM, Yuan LP, Tanksley SR (1996), Identification of QTLs affecting traits of agronomic importance in a recombinant inbred population derived from a subspecific rice cross. Theor. Appl. Genet. 92:230–44 67. Xiao J, J Li, S Grandillo, SN Ahn, L Yuan, SD Tanksley, SR McCouch SR (1998), Identification of trait-improving quantitative trait loci alleles from a wild rice relative,Oryza rufipogon .Genetics 150:899-909 68. Xing Y, Tan Y, Hua J, Sun X, Xu C, Zhang Q. 2002. Characterization of the main effects, epistatic effects and their environmental interaction of QTLs on the genetic basis of yield traits in rice. Theor. Appl. Genet. 105:248–57 69. Xing, E. P., Ng, A. Y., Jordan, M. I., & Russell, S (2003), Distance metric learning, with application to clustering with sideinformation. Advances in Neural Information Processing Systems 15 (pp. 505–512) 70. Xu YB, Beachell H, McCouch SR (2004), A marker–based approach to broadening the genetic base of rice in the USA. Crop Sci 44:1947–1959 71. Yu, Y., Shu, M., & Steitz, J. (1997). A new method for detecting sites of 2'-Omethylation in RNA molecules. RNA, 3, 324-31. 72. Zhuang, J.-Y., R.-Y. Chai, W. B. Ma, J. Lu, M. Z. Jin and K. L. Zheng (1997), Genetic analysis of the blast resistance at vegetative and reproductive stages in rice. RGN, 14: 62-64 73. Zhuang JY, Fan YY, Wu JL, Xia YW, Zheng KL (2001), Comparison of the detection of QTL for yield traits in different generations of a rice cross using two mapping approaches. Acta Genet. Sin. 28:458–64 74. Zhuang, J. Y., W. B. Ma, J. L. Wu, R. Y. Chai, J. Lu, Y. Y. Fan, M. Z. Jin, H. Leung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 and K. L. Zheng (2002), Mapping of leaf and neck blast resistance genes with resistance gene analog, RAPD and RFLP in rice. Euphytica, in press 75. http://www.nature.com. 76. www.gramene.org 77. http://www.ricegenetics.com Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh thí nghiệm đề tài Hình 1: Khử đực nhận phấn Hình 2: Bao bố mẹ lai tạo lúa Hình 3: Kết lai tạo tổ hợp lai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Phụ lục 2: Danh mục hóa chất sử dụng nghiên cứu TT Hóa chất Bis – acylamide Acrylamide Silver Nitrate Formaldehyde Ammonium persulfate (APS) Bind Silane Sodium thiosulfates Glacial acetic acid Sodium carbonate 10 N,N,N’,N’-Tetraethyl - ethylendiamine (TEMED) 11 Urea 12 Agarose 13 Ethydium bromide 14 Bromphenol Blue 15 Xylene cyanol 16 Isoamyl alcohol 17 Isopropanol alcohol 18 Cetyltrimethyl Ammonium Bromide (CTAB) 19 Boric acid 20 Ethylenediaminetetra Acetic Acid (EDTA) 21 Chloroform 22 Ethanol 23 NaCl 5M 24 NaOH 25 RNase (10mg/ml) 26 Sodium dedoxyl sulfat (SDS) 27 Tris base 1M; pH = 8.0 28 Tris HCl 1M; pH = 8.0 29 + β - Mercaptol ethanol Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 [...]... mặt của gen tăng số hạt trên bông bằng chỉ thị phân tử Chọn lọc các cá thể dị hợp tử mang QTL/ gen tăng số hạt trên bông để lai trở lại với giống KD18 (làm bố) tạo quần thể BC1F1 Các cá thể BC1F1 được trồng, tách chiết ADN, kiểm tra sự có mặt của gen tăng số hạt trên bông và chọn lọc nền gen của cây mẹ bằng chỉ thị phân tử Chọn những cá thể mang gen tăng số hạt trên bông và có nền di truyền lớn nhất của. .. Chọn lọc cá thể BC1F1, BC2F2 mang QTL/ gen tăng số hạt trên bông của tổ hợp lai KD18 x KC25 bằng chỉ thị phân tử 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài + Mục đích của đề tài Sử dụng phương pháp chọn giống nhờ chỉ thị phân tử kết hợp lai trở lại trong quy tụ QTL/ gen tăng số hạt trên bông vào giống lúa KD18 đang được trồng phổ biến ở Việt Nam, để chọn ra 1-2 cá thể KD18 x KC25 mang QTL/ gen tăng số hạt trên. .. trên bông có nền di truyền cao nhất giống giống nhận gen + Yêu cầu của đề tài - Tạo được quần thể F1, BC1F1, BC2F1 của tổ hợp lai KD18 x KC25 - X c định được cá thể trong quần thể F1, BC1F1, BC2F1 mang QTL/ gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông - X c định cá thể trong quần thể BC1F1, BC2F1 mang QTL/ gen tăng số hạt trên bông và có nền di truyền cao nhất giống KD18 - X c định cá thể trong quần thể. .. số các cá thể BC1F1, BC2F1 mang QTL/ gen 4 Sử dụng chỉ thị phân tử đa hình tại vị trí QTL/ gen x c định cá thể trong quần thể BC2F2 mang QTL/ gen đồng hợp tử với KC25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp lai hữu tính - lai trở lại giữa giống cho và nhận QTL/ gen Phương pháp lai hữu tính đối với các giống lúa cho và nhận QTL/ gen tăng số hạt trên bông Kết hợp với phương pháp lai trở lại để chọn lọc. .. cá thể trong quần thể BC2F2 mang QTL/ gen tăng số hạt trên bông đồng hợp tử với KC25 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của đề tài + Ý nghĩa khoa học của đề tài - Ứng dụng chỉ thị phân tử kết hợp phương pháp lai trở lại để chọn lọc nhanh và chính x c các cá thể mang QTL/ gen tăng số hạt trên bông, nhờ vậy rút ngắn thời gian, công sức chọn lọc trên đồng ruộng, giảm số lượng lớn cá thể gieo trồng hàng vụ... nhất của giống KD18 để lai trở lại với dòng nhận gen tạo BC2F1 Tiếp tục các công việc như từ thế hệ BC1F1 đến thế hệ BC3F1 có thể lai thêm 1 thế hệ nữa hoặc cho tự thụ để chọn cá thể đồng hợp tử mang QTL/ gen tăng số hạt trên bông, chọn được dòng mang QTL/ gen tăng số hạt trên bông và mang phần trăm lớn nhất nền gen của cây mẹ Quy trình chọn giống nhờ chỉ thị phân tử bằng phương pháp lai trở lại Học... cứu 1 Lai tạo quần thể F1, BC1F1, BC2F1 của tổ hợp lai KD18 x KC25 2 Sử dụng chỉ thị phân tử đa hình tại vị trí QTL/ gen quy định tính trạng tăng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 số hạt/ bông để x c định các cá thể trong quần thể BC1F1, BC2F1 mang QTL/ gen nghiên cứu 3 Sử dụng các chỉ thị đa hình trên 12 NST x c định cá thể có nền di truyền cao nhất giống KD18. .. bình: 40 – 45 khóm/m2 1.1.2.Giống cho QTL/ gen KC25 KC25 là giống nhập nội từ Hàn Quốc mang QTL/ gen tăng số hạt trên bông được sử dụng làm giống cho QTL/ gen 1.2 Cơ sở khoa học trong việc ứng dụng chọn giống nhờ chỉ thị phân tử 1.2.1 Chỉ thị phân tử Chỉ thị phân tử (hay chỉ thị phân tử ADN) là những chỉ thị có bản chất là đa hình ADN Nó có thể là những dòng phân tử ADN có sẵn hay dưới dạng thông tin... ứng dụng của chỉ thị phân tử 1.2.2.1 Tính ưu việt của chỉ thị phân tử Trong những năm gần đây việc nghiên cứu hệ gen sinh vật sử dụng các chỉ thị phân tử được phát triển nhanh chóng Chỉ thị phân tử cho phép x c định được các chỉ tiêu trực tiếp của kiểu gen thông qua việc x c định các trình tự nhất định của các gen hay các trình tự đặc hiệu liên kết chặt với các gen mang các tính trạng mong muốn Bằng việc... lọc các chỉ thị nằm về hai phía của gen mục tiêu để giảm tối thiểu các gen không mong muốn kéo theo, bước này còn gọi là chọn lọc tái tổ hợp (recombinant selection) * Bước thứ ba: Chọn lọc bằng chỉ thị phân tử trên các nhiễm sắc thể khác trên các thế hệ con cái lai trở lại đã chọn lọc tính trạng mục tiêu Như vậy chọn lọc lai trở lại nhờ sử dụng chỉ thị phân tử có thể giảm ít nhất là 2 nhưng có thể . NGUYỄN THỊ LOAN CHỌN LỌC CÁ THỂ BC 1 F 1 , BC 2 F 2 MANG QTL/ GEN TĂNG SỐ HẠT TRÊN BÔNG CỦA TỔ HỢP LAI KD18 X KC25 BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Mã số. phân tử trong chọn lọc cá thể lai mang QTL/ gen 36 3.4.1. X c định con lai F 1 36 3.4.2. Chọn lọc các cá thể mang QTL/ gen ở thế hệ BC 1 F 1 37 3.4.3. Chọn lọc các cá thể mang QTL/ gen ở thế hệ. hiện đề tài Chọn lọc cá thể BC 1 F 1 , BC 2 F 2 mang QTL/ gen tăng số hạt trên bông của tổ hợp lai KD18 x KC25 bằng chỉ thị phân tử . 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài + Mục đích của đề tài

Ngày đăng: 19/09/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương I. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan