phân lập tuyển chọn một số chủng vi sinh vật để xử lý phụ phẩm nông nghiệp tạo nguồn phân bón hữu cơ ở hà nam

105 556 1
phân lập tuyển chọn một số chủng vi sinh vật để xử lý phụ phẩm nông nghiệp tạo nguồn phân bón hữu cơ ở hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------- -------------------------- NGUYỄN HỒNG THÁI PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT ĐỂ XỬ LÝ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠO NGUỒN PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------- -------------------------- NGUYỄN HỒNG THÁI PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT ĐỂ XỬ LÝ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠO NGUỒN PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM NGỌC TUẤN TS. ĐINH HỒNG DUYÊN HÀ NỘI – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, xuất phát từ nhiệm vụ khoa học Chương trình HTQT KH&CN theo Nghị Định Thư Việt Nam – Hungary, đồng ý chủ nhiệm dự án đồng thời giáo viên hướng dẫn – TS. Phạm Ngọc Tuấn, Trưởng phòng Nghiên cứu phân bón chế phẩm nông hóa, Trung tâm Nghiên cứu Phân bón Dinh dưỡng trồng, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu cách trung thực, chưa công bố trước đây. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Thái Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phòng thí nghiệm Bộ môn Vi sinh vật – Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa, phòng thí nghiệm Bộ môn Vi sinh vật – Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thử nghiệm xã Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Nam. Để hoàn thành luận văn, nhận nhiều động viên, giúp đỡ. Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Ngọc Tuấn TS. Đinh Hồng Duyên tận tình hướng dẫn thời gian thực luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới anh chị em đồng nghiệp, thầy cô môn Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng nông hóa môn Vi sinh vật, Khoa Môi trường, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ nhiều thời gian nghiên cứu phòng thí nghiệm. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt khóa học. Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên hỗ trợ trình học thực luận văn. Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên chắn luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý Thầy/Cô. Trân trọng! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Thái Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình, đồ thị Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam 1.1.1. Các khái niệm 1.1.2. Khối lượng thành phần số loại phụ phẩm nông nghiệp 1.2. Các biện pháp xử lý phụ phẩm nông nghiệp 1.2.1. Đốt 1.2.2. Ủ làm phân bón 1.2.3. Biện pháp vùi trực tiếp vào đất 1.2.4. Một số biện pháp tái sử dụng phụ phẩm khác 1.3. Cơ sở khoa học trình phân giải chất thải rắn hữu đường sinh học 1.3.1. Cấu trúc phân tử tính bền vững xenlulo 1.3.2. Cơ chế phân giải xenlulo enzyme xenlulaza 1.3.3. Một số yếu tố lý hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển sinh enzyme vi sinh vật 1.4. Kết nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật xử lý phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón giới Việt Nam 1.4.1. Nghiên cứu giới 1.4.2. Nghiên cứu Việt Nam Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Phân lập, tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả phân giải xenlulo từ mẫu đất phụ phẩm nông nghiệp thu thập 2.2.2. Đánh giá đặc tính sinh học chủng vi sinh vật tuyển chọn 2.2.3. Nghiên cứu lựa chọn chất mang, sản xuất chế phẩm đánh giá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp i ii iii vi vii viii 3 3 8 11 12 13 14 15 18 21 21 24 29 29 29 29 29 29 29 29 Page iii chất lượng chế phẩm theo TCVN 6168:2002 2.2.4. Thử nghiệm xử lý phụ phẩm nông nghiệp ruộng chế phẩm VSV tạo nguồn phân bón hữu cho trồng tỉnh Hà Nam 2.3. Vật liệu nghiên cứu 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Phương pháp lấy mẫu 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu phòng 2.4.2.1. Phương pháp xử lý mẫu 2.4.2.2. Phương pháp phân lập vi sinh vật từ mẫu phế thải 2.4.2.3. Phương pháp xác định thời gian nuôi cấy chủng VSV 2.4.2.4. Phương pháp xác định hình thái, kích thước khuẩn lạc hình thái VSV (Benson, 2001) 2.4.2.5. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme ngoại bào 2.4.2.6. Phương pháp xác định sinh khối 2.4.2.7. Phương pháp lựa chọn môi trường thích hợp 2.4.2.8. Phương pháp đánh giá khả gây bệnh lên thực vật chủng vi sinh vật 2.4.2.9. Phương pháp xác định ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy 2.4.2.10. Phương pháp xác định ảnh hưởng pH ban đầu 2.4.2.11. Phương pháp nghiên cứu lựa chọn chất mang 2.4.2.12. Phương pháp đánh giá tính đối kháng chủng vi sinh vật 2.4.2.13. Phương pháp nhân sinh khối riêng sản xuất chế phẩm 2.4.2.14. Phương pháp kiểm tra mật độ tế bào vi sinh vật 2.4.2.15. Các phương pháp lý hóa học đánh giá chất lượng đống ủ vi sinh vật 2.4.3. Phương pháp thử nghiệm đồng ruộng 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Phân lập tuyển chọn vi sinh vật từ mẫu thu thập 3.1.1. Phân lập vi sinh vật phân giải xenlulo 3.1.2. Tuyển chọn bước đầu chủng vi sinh vật phân lập 3.2. Đặc tính sinh học, mức độ an toàn sinh học sơ định danh chủng VSV phân lập, tuyển chọn 3.2.1. Hình thái, kích thước chủng VSV tuyển chọn 3.2.2. Lựa chọn môi trường nuôi cấy thích hợp 3.2.3. Đánh giá khả gây bệnh lên thực vật chủng VSV tuyển chọn 3.2.4. Đánh giá khả thích ứng với pH chủng VSV Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 30 30 30 31 31 32 32 32 32 32 33 33 34 34 34 34 34 35 35 36 37 37 38 39 39 39 42 45 45 47 50 50 Page iv 3.2.5. Đánh giá khả thích ứng với nhiệt độ chủng VSV 3.3. Sản xuất chế phẩm vi sinh vật 3.3.1. Đánh giá tính đối kháng chủng VSV tuyển chọn 3.3.2. Sản xuất chế phẩm vi sinh vật 3.3.2.1. Nghiên cứu lựa chọn chất mang 3.3.2.2. Sản xuất, sử dụng chế phẩm 3.4. Xử lý phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm vi sinh vật VNBac 3.4.1. Kết thí nghiệm xử lý phụ phẩm quy mô đống ủ nhỏ 500kg 52 54 54 55 55 58 62 62 3.4.2. Kết mô hình trình diễn hiệu xử lý rơm rạ chế phẩm VNBac quy mô lớn 3.4.3. Bước đầu tính toán hiệu kinh tế, xã hội môi trường việc xử lý rơm rạ thành phân hữu chế phẩm VNBac KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: THÀNH PHẦN CÁC MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI PHỤ LỤC 2: MÔ TẢ HÌNH THÁI CÁC CHỦNG VSV CỦA ĐỀ TÀI PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN Ủ PHỤ PHẨM QUY MÔ TRÌNH DIỄN, HÌNH ẢNH CÁC ĐỐNG Ủ THÍ NGHIỆM SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHẾ PHẨM TẠI TỈNH HÀ NAM Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 70 74 74 75 76 83 85 86 Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích gieo trồng số hàng năm đến năm 2013 1.2 Khối lượng số nguồn phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam năm 2013 1.3 Sản lượng gạo lượng phế thải rơm rạ sau thu hoạch số quốc gia, vùng lãnh thổ sản xuất gạo giới 1.4 Diện tích canh tác, suất, sản lượng ngô qua năm toàn quốc (2000 – 2013) 3.1 Số lượng chủng vi sinh vật có khả phân giải xenlulo phân lập sơ từ mẫu thu thập 40 3.2 Mô tả hình thái chủng VSV phân giải xenlulo phân lập 41 3.3 Một số đặc tính sinh học 38 chủng vi sinh vật phân lập 43 3.4 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến khả sinh trưởng sinh enzyme ngoại bào chủng V5, V9; X6, X8 3.5 48 Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy đến khả sinh trưởng sinh enzyme ngoại bào chủng V5, V9; X6, X8 3.6 51 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến khả sinh trưởng sinh enzyme ngoại bào chủng V5, V9; X6, X8 3.7 52 Mật độ tế bào hoạt tính xenlulaza chủng vi sinh vật chất mang sau sản xuất sau tháng bảo quản 3.8 Kiểm tra chất lượng chế phẩm VNBac tổng hợp 3.9 Kiểm tra chất lượng chế phẩm EMINA BactoFil C trước sử dụng 55 60 61 3.10 Diễn biến nhiệt độ đống ủ thí nghiệm 64 3.11 Kết phân tích tiêu lí-hóa đống ủ trước sau 35 ngày ủ 66 3.12 Chi phí để xử lý rơm rạ chế phẩm đề tài 71 3.13 Lượng khí thải vào môi trường trung bình đốt rơm rạ 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang 1.1 Cấu trúc phân tử xenlulo 14 2.1 Địa điểm lấy mẫu đất phụ phẩm hoai mục tỉnh thành 31 2.2 Hai phương pháp cấy vạch để nghiên cứu tính đối kháng 35 3.1 Các bước phân lập, tuyển chọn lưu giữ chủng vi sinh vật 39 3.2 Khuẩn lạc hình thái chủng vi khuẩn V5, V9 46 3.3 Khuẩn lạc hình thái hai chủng xạ khuẩn X6, X8 47 3.4 Vết thương gây hành tây chủng V5, V9, X6, X8 50 3.5 Hình ảnh minh họa khả tồn chủng vi sinh vật chế phẩm đề tài 54 3.6 Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm VNBac 3.7 Quy trình xử lý rơm rạ đồng ruộng – đống ủ thí nghiệm (khối lượng đống ủ 500kg) 3.8 Diễn biến nhiệt độ đống ủ 3.9 Quy trình xử lý rơm rạ đồng ruộng – đống ủ mô hình (khối lượng đống ủ tấn) 3.10 58 62 65 69 Quá trình làm mô hình trình diễn xử lý phụ phẩm chế phẩm VNBac Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 70 Page vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT CĐN CMC Cs CT ĐC ĐKB Emina Et al HTQT IRRI KHCN MT MMTCE MTNC NXB PDA PGP PHC QCVN RA RF RWC S SP TCN TCVN TrCN VK VSV XK Bảo vệ môi trường Cố định Nitơ Cacboxyl methyl cellulose Cộng Công thức Đối chứng Đối kháng bệnh Effective Microorganisms of Institute of Agrobiology cộng Hợp tác quốc tế International Rice Research Institute Khoa học công nghệ Môi trường Million Metric Tons of Carbon Equivalent Môi trường nuôi cấy Nhà xuất Potato Doxtrose Agar Phân giải lân Phân hữu Quy chuẩn Việt Nam Ratinaculiapert Rectusflexibilis Rice – wheat consortium Spira Species Tiêu chuẩn ngành Tiêu chuẩn Việt Nam Trước Công nguyên Vi khuẩn Vi sinh vật Xạ khuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 55. Roger T.Haug (1993). The Practical Handbook of Compost engineering, CRC Press LLC, United States of America. 56. Stutzenberger F.J., Kaufman A.J. and Lossin R.D. (1970), “Cellulolytic activity in municipal solid waste composting”, Canadian Journal of Microbiology. 16, pp. 553–560. 57. Torigue et al., (2001). Journal of Biological Chemistry 276(4): pp. 2354-2360. 58. Weinberg E.D., (1973), Secondary metabolism: Control by temperature and inorganic photphate, Ind. Microbiol, 15, pp. 1-14. 59. Wen-Jing Lu, Hong-Tao Wang, Shi-Jian Yang, Zhi-Chao Wang, Yong-Feng Nie (2005). “Isolation and charaterization of mesophilic cellulose-degrading bacterial from lower stalks-vegetable waste co-composting system”, Journal of General and Applied Microbiology.51, pp. 353-360. Wesbsite 60. Bá Phương (2013). “Cần có biện pháp xử lý phụ phẩm sau thu hoạch lúa” – Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. 18/12/2013. Truy cập ngày 20/4/2014 từ http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?coid=28340756&cni d=626613. 61. Đỗ Thị Mỹ Phượng (2013). Báo cáo Seminar “Năng lượng từ sinh khối nông nghiệp Rơm rạ” – Nghiên cứu điển hình Đan Mạch & Thái Lan, 2/12/2013. Truy cập ngày 20/4/2014 từ http://cenres.ctu.edu.vn/Doc/semina/2013/10/Seminar%20%20Energy%20from%20Rice%20straw.pdf. 62. Nguyễn Công Thành (2008). “Không nên đốt rơm rạ ruộng lúa”. Trang tin Báo Nông nghiệp Việt Nam. Truy cập ngày 21/4/2014 từ http://nongnghiep.vn/khong-nen-dot-rom-ra-tren-ruong-lua-post18054.html 63. Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN tỉnh Bắc Giang. Tài liệu giới thiệu chế phẩm EMINA - Truy cập ngày 21/4/2014 từ http://ungdungkhcn.com.vn/chi-tiet-sanpham/685 64. Vụ Hợp tác quốc tế – Bộ NN & PTNT. “Tái cấu trúc ngành lúa gạo Việt Nam theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” – Bản tin ISG quý IV/2014, Chương trình hỗ trợ quốc tế. Truy cập ngày 22/1/2015 từ http://www.isgmard.org.vn/VHDocs/DocsPub/NewsLetters/2014/ISG%20TV%20Q4-2014.pdf Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ - Bài báo khoa học tạp chí Khoa học đất số 45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 - Bản Chứng nhận đăng ký khảo nghiệm chế phẩm sinh học VNBac với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THÀNH PHẦN CÁC MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI + Môi trường Ixenhetxki Contrep cho vi sinh vật phân giải xenlulo (g/l): KH2PO4 – 0,1; FeCl3 – 0,01; CaCl2 – 0,1; NaNO3 – 2,5; MgSO4 – 0,3; Thạch – 18; NaCl – 0,1; Nước cất – lít; pH = 7. + Môi trường Hans (Môi trường kiểm tra vi khuẩn phân giải xenlulo) (g/l): K2HPO4 – 0,5; KH2PO4– 0,5; (NH4)2SO4– 1; MgSO4.7H2O– 0,1; CaCl2– 0,1; NaCl– 6; Cao men– 0,1; CMC– 0,1; Thạch– 12; Nước – 1lít; pH= 7. + Môi trường Gause I (Môi trường nuôi cấy để kiểm tra xạ khuẩn phân giải xenlulo) (g/l): Tinh bột tan – 20; KH2PO4 – 0,5: MgSO4.7H2O – 0,5; (NH4)2SO4 – 2; KNO3 – 0,5; FeSO4 – 0,01; Thạch - 18g; Nước cất – lít; pH= – 7,4. + Môi trường Gause II (Môi trường nuôi cấy để kiểm tra xạ khuẩn phân giải xenlulo) (g/l): Nước chiết thịt – 30ml; Pepton – 5; NaCl – 5; Glucoza – 10; Thạch – 18; Nước cất – lít; pH= – 7,4. + Môi trường thạch – glucoza (g/l): Pepton – 10; NaCl – 5; Cao thịt – 5; Glucoza – 1; Thạch – 15; Nước cất – lít; pH= 7. + Môi trường LB (Lauria Betani) cho vi khuẩn phân giải xenlulo nhóm Bacillus (g/l): Pepton – 10; Glucoza – 10; Cao nấm men – 5; NaCl – 10; Nước cất – lít; pH= 7. + Môi trường Xạ khuẩn tổng số (g/l): Tinh bột tan – 20; K2HPO4 – 0,5; KNO3 – 1; MgSO4 – 0,5; NaCl – 0,5; FeSO4 – 0,01; Thạch – 30; Nước – lít; pH = 7. + Môi trường Gost (g/l): Na2HPO4 – 0,7; KH2PO4 – 0,3; KNO3 – 3; MgSO4 – 0,4; Nước cất – lít; pH= 7. + Môi trường gluco peptone agar (GPA) để kiểm tra VSV tạp nhiễm (g/l): Nước chiết thịt 1l; NaCl – 5; Pepton – 10; pH = 7,5. - Môi trường đánh giá hoạt tính Enzyme: + Môi trường xác định hoạt tính enzyme xenlulaza (g/l): NH4NO3 – 1; K2HPO4 – 0,5; KH2PO4 - 0,5; MgSO4. 7H2O – 0,5; NaCl – 1; CaCl2 – 0,1; FeCl2 – 0,02; Cao nấm men – 0,05; Bột giấy – 2, Nước cất – lít; pH= 7,0 – 7,2. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 + Môi trường xác định hoạt tính enzyme CMCaza (g/l): CMC – 2; Thạch – 15; Nước cất – lít. + Thuốc thử lugol (g/l): I2 – 1g; KI – 2g; Nước cất – 300ml. + Dung dịch muối sinh lý (g/l): K2HPO4 – 5; MgSO4 – 2,5; NaCl – 2,5; Fe2(SO4)3 – 0,05; MnSO4 – 0,05; Nước – lít. - Môi trường sản xuất chế phẩm vi sinh + Môi trường dịch thể (g/l): Rỉ đường – 14; Peptone – 1; Dung dịch muối tiêu chuẩn – 10. + Môi trường SX1 nhân sinh khối (g/l): đậu trắng – 100; K2HPO4 – 0,5; MgSO4.7H2O – 0,5; KH2PO4 – 0,5; (NH4)2SO4 – 1; CaCO3 – 1; Glucoza – 5; Nước cất – 1lít. + Môi trường SX2 nhân sinh khối (g/l): Rỉ đường – 10; đậu – 50; CaCO3 – 1; Bột nấm men – 5; nước cất – 1lít. + Môi trường chất mang (tỷ lệ): 21 Cám gạo : Cám ngô : Bột đậu tương : Rỉ đường. Hoặc 95% than bùn, 5% rỉ đường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 PHỤ LỤC 2: MÔ TẢ HÌNH THÁI CÁC CHỦNG VSV CỦA ĐỀ TÀI (1) Chủng vi khuẩn CĐN – cố định Nitơ tự do: khuẩn lạc chủng CĐN sau ngày nuôi cấy môi trường Asby có dạng lồi, nhày, trắng sữa, kích thước 0,5 – 1,5 mm. Tế bào hình trứng lớn, có khả cố định nitơ tự vi khuẩn gram âm, hiếu khí, phát triển tốt pH trung tính, tế bào có khả tạo thành dạng nang tế bào (cyst), sinh trưởng, phát triển tốt môi trường vô đạm. Dựa vào đặc điểm sinh lý sinh hóa nghiên cứu kết tra cứu theo đặc điểm sinh lý, sinh hóa Nguyễn Lân Dũng (1984), thấy chủng vi khuẩn CĐN Azotobacter chrococcum. (2) Chủng vi khuẩn PGP – phân giải lân chủng vi khuẩn gram dương, hình thành bào tử, hiếu khí, phát triển tốt pH trung tính, tế bào hình que, sinh trưởng, phát triển tốt môi trường King B. Khuẩn lạc chủng PGP sau ngày nuôi cấy môi trường Pikowskia (môi trường cho vi khuẩn phân giải lân) có dạng dẹt, mép cưa, màu nâu, có nhân, kích thước – mm. Nhiệt độ thích hợp từ 28oC – 40oC. Dựa vào kết đặc điểm sinh lý, sinh hóa nghiên cứu kết tra cứu theo khóa phân loại chi phổ biến N. W. Schaad – 2002 thấy rằng, PGP Bacillus polymyxa. (3) Chủng vi khuẩn ĐKB – đối kháng bệnh trồng, chủng vi khuẩn gram âm, hiếu khí, phát triển tốt pH trung tính, nhiệt độ thích hợp từ 28oC – 40oC, tế bào hình que, sinh trưởng, phát triển tốt môi trường king B, SPA. Khuẩn lạc chủng ĐKB sau ngày nuôi cấy môi trường SPA (môi trường cho vi khuẩn đối kháng nấm gây bệnh cho trồng nhóm Pseudomonas) dạng hình tròn nhỏ, lồi, nhày màu vàng. Dựa vào kết đặc điểm sinh lý, sinh hóa nghiên cứu kết tra cứu theo khóa phân loại chi phổ biến N. W. Schaad – 2002 thấy chủng ĐKB Pseudomonas fluorescens. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN Ủ PHỤ PHẨM QUY MÔ TRÌNH DIỄN, HÌNH ẢNH CÁC ĐỐNG Ủ THÍ NGHIỆM SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHẾ PHẨM TẠI TỈNH HÀ NAM Phụ lục 3.1. Diễn biến nhiệt độ đống ủ mô hình Ngày T (oC) Ngoài trời Đống ủ (Bắt đầu ủ) 10 (Đảo lại) 13 18 23 28 33 35 40 32 34 32 32 34 31 36 30 29 31 32 33 28 31 29 31 30 30 29 32 36 44 52 58 63 62 57 52 47 58 51 46 38 33 32 30 Chú thích: Nhiệt độ trời đo vào tháng tháng năm 2014, 15h hàng ngày Phụ lục 3.2. Kết phân tích tiêu lí-hóa đống ủ mô hình trước sau 35 ngày ủ Chỉ tiêu Công thức Độ hoai pHKCl %OC %N C/N %P2O5 %K2O (%) Trước thí nghiệm 6,55 34,15 0,66 51,7 0,18 1,48 Sau thí nghiệm 83 6,84 20,11 1,05 19,2 0,27 1,72 Phụ lục 3.3. Hình ảnh đống ủ thí nghiệm Hà Nam trước sau trình ủ Các công thức trước ủ Các công thức sau trình ủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 Phụ lục 3.4. Hình ảnh công thức sau trình ủ CT1 CT2 CT3 CT4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page [...]... mới để chọn ra một tổ Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 hợp vi sinh vật thích hợp nhằm rút ngắn thời gian phân hủy phụ phẩm nông nghiệp tạo nguồn phân bón hữu cơ trực tiếp cho cây trồng là vi c làm có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp Xuất phát từ nhu cầu đó, đề tài Phân lập tuyển chọn một số chủng vi sinh vật để xử lý phụ phẩm nông nghiệp tạo nguồn phân bón. .. hợp với một số chủng vi sinh vật hữu ích có sẵn để sản xuất chế phẩm vi sinh vật đa chủng xử lý phụ phẩm nông nghiệp tạo nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng và cải tạo đất Yêu cầu của đề tài - Lấy mẫu phụ phẩm, mẫu đất chứa phụ phẩm đã hoai mục để phân lập VSV - Đánh giá các đặc tính sinh học để lựa chọn được các chủng VSV có khả năng phân giải mạnh xenluloza, CMCaza để sản xuất chế phẩm - Lựa chọn được... chế phẩm vi sinh xử lý tàn dư thực vật trên đồng ruộng thành phân hữu cơ tại chỗ bón cho cây trồng” Đề tài đã phân lập được 8 chủng VSV để làm giống sản xuất chế phẩm, xây dựng được quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật, chế phẩm vi sinh đạt tiêu chuẩn Vi t Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 Nam TCVN 7185:2002 và xây dựng được quy trình xử lý tàn dư thực vật. .. Chính phủ Vi t Nam và Hungary về thỏa thuận phối hợp nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm VSV của nước bạn để xử lý các sản phẩm phụ nông nghiệp tạo nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng và vệ sinh môi trường nông nghiệp – nông thôn, chế phẩm BactoFil C đã được lựa chọn Trước đó, hai chế phẩm BactoFil A và B đã được sử dụng ở Vi t Nam từ năm 2009 (Quyết định số 61A/QĐ-TT-ĐPB ngày 26/3/2010 của Cục trưởng Cục... và thành phần một số loại phụ phẩm nông nghiệp chính Vi t Nam là nước nông nghiệp, nguồn phế thải sau thu hoạch rất lớn với nguồn gốc rất đa dạng Hiện nay, mỗi năm hoạt động nông nghiệp trong nước thải ra hàng chục triệu tấn phụ phẩm Ở miền Bắc, nguồn phụ phẩm nông nghiệp phát sinh chủ yếu từ canh tác các loại cây lương thực ngắn ngày (lúa, ngô, mía, đậu tương, rau màu ), ở miền Nam lại chủ yếu là phụ. .. bón phân hữu cơ tái chế kết hợp với phân khoáng so với đối chứng tăng thêm 4,9 tấn/ha, 5,55 triệu đồng/ha Ở Vi n Khoa học Công Nghệ Vi t Nam, Lý Kim Bảng và cs., (2001) đã nghiên cứu thành công chế phẩm VIXURA và công nghệ xử lý rơm rạ đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội rất cao Chế phẩm VIXURA chứa 12 – 15 chủng vi sinh vật được phân lập tại Vi t Nam, có khả năng sinh các enzyme ngoại bào khác nhau để. .. các loại phụ phẩm nông nghiệp (>50% khối lượng) Vì thế bản chất vi c nghiên cứu cơ sở khoa học của quá trình phân giải chất thải rắn hữu cơ bằng con đường sinh học chính là đi sâu vào nghiên cứu bản chất xenlulo và các phương pháp xử lý xenlulo bằng vi sinh vật Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 13 1.3.1 Cấu trúc phân tử và tính bền vững của xenlulo Hàng năm... về vi c phân lập vi sinh vật và ứng dụng trong xử lý phế thải hữu cơ Gần đây, vào năm 2005 Wen-Jing Lu et al., đã phân lập được 5 chủng vi khuẩn ưa ẩm phân giải mạnh xenlulo từ phế thải rau quả và thân lá hoa thuộc giống Bacillus, Halobacillus, Aeromicrobium, Brevibacterium Khi ứng dụng các chủng vi sinh vật này để ủ phụ phẩm rau quả và thân lá hoa cho thấy: bổ sung 1% các chủng vi sinh vật vào đống... Thành và cs., 2005) Phụ phẩm nông nghiệp: Là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động nông nghiệp như: rơm rạ, thân lá cây ngô, thân lá lạc, lá mía, thân cây bông… Đây là loại chất thải có thành phần chính là hữu cơ, do đó nhiều chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy chúng tạo nguồn phân bón hữu cơ rất tốt Các chất phế thải dễ phân hủy như cỏ dại, lá của cây phân xanh, cây rau Các chất khó bị phân. .. kê, 2014) Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4 Như vậy, lượng phụ phẩm nông nghiệp ở Vi t Nam tính đến năm 2013 rất lớn, đạt xấp xỉ 40 triệu tấn chất khô/năm, trong đó rơm lúa chiếm đến 34,38 triệu tấn khô/năm (bằng 86,88%) Theo tính toán tương đối chính xác của các chuyên gia về chăn nuôi ở Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam, nếu nguồn phụ phẩm nông nghiệp được chế . ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VI N NÔNG NGHIỆP VI T NAM  NGUYỄN HỒNG THÁI PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT ĐỂ XỬ LÝ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠO NGUỒN PHÂN BÓN. HỒNG THÁI PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT ĐỂ XỬ LÝ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠO NGUỒN PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI. có khả năng phân giải tốt xenlulo kết hợp với một số chủng vi sinh vật hữu ích có sẵn để sản xuất chế phẩm vi sinh vật đa chủng xử lý phụ phẩm nông nghiệp tạo nguồn phân bón hữu cơ cho cây trồng

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan