A. LỜI MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Thế kỷ 21 nền kinh tế đang trong đà phát triển mạnh, các lĩnh vực kinh tế đều được phát huy hết với công suất của nó. Thương mại là một nghành vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển đó. Nó tạo ra một nguồn lợi khổng lồ và tạo ra bước ngoặt mới cho nền kinh tế thế giới, sự bình ổn và phát triển. Các nguồn tài nguyên trên trái đất là hữu hạn, nhưng ước muốn của con người lại vô cùng. Chính vì vậy, Logistics đã ra đời để giúp con người sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) một cách tối ưu, để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bản than và xã hội một cách tốt nhất. Trong lịch sử nhân loại ban đầu, Logistics được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân đội, được hiểu với nghĩa là công tác hậu cần. Logistics phát triển rất nhanh chóng, cho đến nay Logistics được ghi nhận như một chức năng kinh tế chủ yếu, một công cụ hữu hiện mang lại thành công cho các doanh nghiệp cả trong khu vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ. Logistics là một ngành mới mẻ đối với Việt Nam tuy nhiên nó là nghành mang lại nguồn lợi lớn cho các nước phát triển. Chính vì vậy em đã chọn đề tài “ Phát triển Logistics trong giao nhận, vận tải biển tại Việt Nam hiện nay” để hiểu rõ về nguồn lợi mà Logistics mang lại cho Việt Nam và tìm cách để phát triển nguồn lực đang trong đà phát triển hiện nay. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Em thấy rằng đây là một vấn đề còn khá mới ở Việt Nam và có tiềm năng phát triển lớn trong thời gian sau này, việc nghiên cứu về các dịch vụ Logistics trong giao nhận, vận tải biển ở Việt Nam sẽ giúp em trang bị thêm những kiến thức về lĩnh vực này, nắm được các vấn đề cơ bản về dịch vụ Logistics giao nhận, vận tải biển cũng như thấy được sự phát triển của dịch vụ này ở Việt Nam như thế nào. Từ đó có thể đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ Logistics ở Việt Nam hiện nay. Nội dung của bản tiểu luận bao gồm 3 chương: • Chương I: Tổng Quan Lý Luận Về Logistics • Chương II: Hoạt động Logistics Trong Các Doanh Nghiệp Giao Nhận, Vận Tải Biển Việt Nam Trong Những Năm Gần Đây. • Chương III: Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Logistics Trong Giao Nhận. Vận Tải Biển Tại Việt Nam. B. Phần Nội Dung CHƯƠNG I :TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS I. Khái quát về logistics 1. Khái niệm và tầm quan trọng của logistics. Vào đầu thế kỷ 18, khi cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu thì mục tiêu kinh doanh lúc đó là hướng vào sản xuất. Mỗi doanh nghiệp đều tập trung khả năng vào việc giảm chi phí sản xuất trên mỗi đơn vị sản phẩm. Đến đầu thế kỷ 19, sản xuất bắt đầu bắt kịp với nhu cầu và các doanh nghiệp nhận thức được rằng việc bán hàng có tầm quan trọng vô cùng to lớn. Nhưng logisticsphân phối vật chất vẫn bị giới kinh doanh lãng quên cho đến tận sau này. Cuộc khủng hoảng năm 1958 và việc thu hẹp lợi nhuận đã tạo ra một môi trường khiến các nhà kinh doanh phải tìm kiếm các hệ thống kiểm soát chi phí hiệu quả hơn. Hầu như cùng một lúc, nhiều doanh nghiệp nhận thức rằng phân phối vật chất và logistics là những vấn đề mà chi phí cho nó chưa được nghiên cứu kỹ và chưa thực sự kết hợp với nhau. Một loạt các xu hướng khác cũng đã được nhận thức rõ và điều này đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tập trung chó ý vào phân phối sản xuất. Đó là các xu hướng sau: Thứ nhất, chi phí vận tải tăng nhanh một cách chóng mặt. Các phương thức phân phối truyền thống đã trở nên đắt đỏ hơn và các nhà quản trị đã nhận thức được nhu cầu phải kiểm soát các chi phí này tốt hơn. Vào những năm 70, các chi phí này càng trở nên quan trọng khi giá nhiên liệu tăng lên và sự khan hiếm về địa điểm. Vận tải không còn được coi là một nhân tố ổn định trong các phương trình của các nhà hoạch định kinh doanh. Việc quản trị cấp cao đã bao gồm các khía cạnh logistics có liên quan đến vận tải, cả trong hoạt động và các cấp độ chính sách, do có rất nhiều quyết định mới được đưa ra nhằm thích ứng với sự thay đổi chóng mặt trong tất cả các lĩnh vực của vận tải. Thứ hai, hiệu quả sản xuất đã đạt tới đỉnh điểm. Việc tạo nên sự tiết kiệm chi phí thêm nữa trở nên hết sức khó khăn bởi vì sự màu mỡ đã bị vắt kiệt trong sản xuất. Mặt khác, phân phối vật chất và logistics vẫn là lĩnh vực hầu như chưa được khai phá. Thứ ba, có sự thay đổi đáng kể trong triết lý về hàng tồn kho. Vào thời điểm đó, các nhà bán lẻ nắm giữ xấp xỉ một nửa số lượng hàng thành phẩm trong kho còn các nhà bán buôn và các nhà sản xuất nắm giữ phần còn lại. Trong những năm 50, các kỹ thuật phức tạp hơn nhằm kiểm soát hàng hoá trong kho, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh hàng tạp hoá, đã làm giảm tổng số lượng hàng hoá trong kho và làm thay đổi tỷ lệ nắm giữ hàng hoá của các nhà bán lẻ xuống còn 10% còn các nhà phân phối và sản xuất nắm giữ 90%. Thứ tư, các dây chuyền sản xuất gia tăng nhanh chóng, đây là hệ quả trực tiếp của triết lý Marketing cung cấp cho mỗi khách hàng loại sản phẩm cụ thể mà họ yêu cầu. Ví dụ, cho đến giữa những năm 50, các sản phẩm nhà máy đánh chữ, bóng đèn điện, giấy vệ sinh có chức năng là chính công dụng của nó. Nhưng gần đây, sự khác biệt của sản phẩm không còn bị giới hạn bởi sự khác biệt về cấu trúc thực tế. Một nhà buôn máy đánh chữ có thể sẽ không còn trữ loại máy đánh chữ điện tiêu chuẩn hai màu đen trắng. Ông ta có thể mua máy đánh chữ màu có mặt bàn phím phù hợp với yêu cầu của người mua. Thứ năm, công nghệ tin học đã tạo nên sự thay đổi lớn. Quản trị việc tiếp cận logistics bao gồm một số lượng lớn chi tiết và dữ liệu. May mắn thay, các khái niệm về phân phối vật chất và logistics đang được phát triển, cùng với đó là sự xuất hiện của máy vi tính cho phép các khái niệm được đưa vào thực tiễn. Nếu không có sự phát triển và sử dụng máy vi tính trong thời gian này, các khái niệm về logistics và phân phối vật chất sẽ vẫn chỉ là các học thuyết ít có khả năng áp dụng vào thực tế. Thứ sáu, việc sử dụng máy vi tính ngày càng nhiều cũng là một nhân tố, bởi vì ngay cả khi mét doanh nghiệp cụ thể nào đó không sử dụng máy vi tính thì nhà cung cấp và khách hàng của doanh nghiệp này cũng vẫn sử dụng. Điều này đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp biết được một cách có hệ thống chất lượng dịch vụ mà họ nhận được từ nhà cung cấp của mình. Dựa trên loại phân tích này, rất nhiều doanh nghiệp đã có khả năng nhận ra được nhà cung cấp nào đã cung cấp dịch vụ dưới mức tiêu chuẩn cho mình. Rất nhiều doanh nghiệp đã được thức tỉnh để nhận ra được nhu cầu cần thiết phải nâng cấp hệ thống phân phối của mình. Và khi các doanh nghiệp sản xuất chuyển sang áp dụng hệ thống JIT thì họ cũng đặt ra cho các nhà cung cấp một yêu cầu rất chính xác về vận chuyển nguyên vật liệu.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LOGISTICS GVHD: NGUYỄN TRUNG THÀNH Sv: Bùi Văn Quang Duy Lớp: CDKDXNK 17F ĐỀ TÀI LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY NỘI DUNG CHƯƠNG 01 CHƯƠNG 02 CHƯƠNG 03 Tổng Quan Lý Luận Về Logistics Hoạt động Logistics Trong Các Doanh Nghiệp Giao Nhận, Vận Tải Biển Việt Nam Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Logistics Trong Giao Nhận. Vận Tải Biển Tại Việt Nam Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS I. KHÁI QUÁT VỀ LOGISTICS: Khái niệm tầm quan trọng logistics Một số biện pháp tiếp cận logistics Đặc điểm logistics Các yếu tố tạo nên chuỗi logistic Vận hành logistics 1.1 Khái niệm Logistics Theo Ma Shuo Theo Hội đồng Quản trị Logistics Mỹ(CLM) Theo Martin Christopher (UK) Theo quan điểm Right Logistics Theo GS. David Simchi-Levi (MIT-USA) Theo GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân Luật Thương Mại Việt Nam năm 2005 1.1 Khái niệm Logistics Logistics có bề dày lịch sử lâu dài thuật ngữ khó xa lạ, mẻ phần lớn người Việt Nam. Hình 1: Kiểm soát dòng vận động bên bên doanh nghiệp BÙI VĂN QUANG DUY Theo Ma Shuo Logistics trình tối ưu hóa vị trí lưu trữ chu chuyển tài nguyên yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế. BÙI VĂN QUANG DUY Theo Hội đồng Quản trị Logistics Mỹ(CLM) “ Quản trị logistics trình hoạch định thực kiểm soát cách có hiệu chi phí lưu thong, dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa tồn kho trình sản xuất sản phẩm củng dòng thong tin tương ứng từ điểm đến điểm tiêu dùng cuối nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu khách hàng”. BÙI VĂN QUANG DUY Theo Martin Christopher (UK) Logistics trình quản trị chiến lược thu mua, di chuyển dự trữ nguyên vật liệu bán thành phẩm, thành phẩm (và dòng thong tin tương ứng) công ty qua kênh phân phối công ty để tối đa hóa lợi nhuận tương lai thông qua việc hoàn tất đơn hàng với chi phí thấp nhất. BÙI VĂN QUANG DUY Tuy nhiên, ông Phạm Minh Đức - Chuyên gia kinh tế cao cấp Ngân hàng Thế giới Việt Nam- cho rằng, vấn đề hạ tầng không phù hợp mà hạn chế kết nối giao thông đường thiếu hỗ trợ dịch vụ logistics hiệu đại. "Hà Nội- Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh- cảng Sài Gòn Tp. Hồ Chí Minh- cảng Cái Mép trở thành hành lang vận tải đa phương thức có hiệu suất hiệu cao kết nối với đường cao tốc, đường sắt đường thủy nội địa tốt nay"- ông Đức nhấn mạnh thêm. Ông Phạm Minh Đức - Chuyên gia kinh tế Chi phí logistics cao: Hiện nay, lĩnh vực logistics Việt Nam (bao gồm yêu cầu kinh doanh chủ yếu chi phí chứa hàng chuỗi cung ứng, tỷ lệ vận chuyển bốc dỡ hàng chậm trễ, tiếp cập nhân quản lý logistics giấy phép, thủ tục thông quan Việt Nam) yếu so với Trung Quốc, Thái Lan Malysia số quốc gia châu Á phát triển. Do chi phí logistics Việt Nam cao so với nước này. Vì vậy, theo ông Đỗ Xuân Quang, Chủ tịch Liên đoàn Hiệp hội giao nhận vận tải Đông Nam Á, bên cạnh cải thiện sở hạ tầng, kết nối logistics cần phải giảm chi phí cho hoạt động logistics để tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp. Thiếu quy hoạch đồng cung - cầu: Tuy chưa có số liệu cụ thể báo cáo nghiên cứu gần cho thấy, mức chi phí logistics hàng năm Việt Nam chiếm khoảng 2025% GDP. Nếu so sánh với chi phí logistics nước phát triển trung bình nước toàn giới chi phí logistics Việt Nam cao từ 10-15% tính GDP. Nếu lấy GDP Việt Nam năm 2012 tương đương khoảng 140 tỷ USD, thấy, việc cải thiện phát triển hiệu ngành logistics đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế Việt Nam. II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển logistics vận tải biển Việt Nam. 1. Các giải pháp vĩ mô. Cần ban hành quy định pháp luật tạo điều kiện phát triển logistics. Về phát triển hoạt động logistics nói riêng. Cho tới nay, Việt Nam chưa có văn pháp lý quy định hoạt động logistics còng yếu tố hỗ trợ cho logistics vận tải đa phương thức, thương mại điện tử . Từ thực tế phát triển hoạt động kinh tế nói chung, chóng ta rót kết luận ngành có quy định pháp luật điều chỉnh chặt chẽ, có sách khuyến khích ngành phát triển mạnh mẽ, ví dụ lĩnh vực thu hót đầu tư nước Việt Nam. Nhằm xâu chuỗi hoạt động logistics cách liền mạch có hiệu Bộ GTVT Bộ Thương mại cần phối hợp thành lập quan quản lý logistics dịch vụ logistics. Cơ quan chịu trách nhiệm : Hoạch định sách đề xuất biện pháp phát triển logistics Việt Nam điều kiện hội nhâp quốc tế. Đề xuất việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho logistics dịch vụ logistics. Nghiên cứu đề xuất quy định pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics vấn đề giao dịch dịch vụ logistics. Nghiên cứu ứng dụng KHCN, thương mại điện tử công nghệ truyền liệu áp dụng logistics. Đăng ký cấp phép cho người kinh doanh logistics. Giúp đỡ thành lập phát triển nhà kinh doanh dịch vụ logistics quốc gia. Phối hợp với tổ chức khu vực quốc tế việc phát triển logistics. Về thủ tục hải quan hàng hoá XNK: Để hoạt động hải quan ngày hiệu góp phần tích cực vào việc hỗ trợ thực tốt hoạt động logistics bên cạnh việc thực thi quy định Luật Hải quan Nhà nước cần giải số vướng mắc phát sinh từ Luật này. Chính phủ nên ban hành Nghị định địa bàn hoạt động Hải quan quan hệ Hải quan với quan Nhà nước có thẩm quyền thi hành Luật Hải quan, Nghị định qui định cụ thể phạm vi tổ chức hoạt động Hải quan, Quyết định khai Hải quan điện tử trao đổi liệu điện tử việc làm thủ tục Hải quan để tăng cường hiệu tổ chức triển khai hoạt động nghiệp vụ Hải quan kiểm tra sau thông quan, ứng dụng tin học trực tiếp phục vụ công tác nghiệp vụ tổ chức đạo thực quản lý nhà nước Hải quan từ đơn vị thuộc quan Tổng cục. Về việc quản lý Hải quan hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh cảng chuyên dùng Về thủ tục hàng hóa chuyển cảng Về hoạt động giám sát hàng xuất chuyển cửa Đối với việc xuất nhập vỏ container Địa điểm làm thủ tục Hải quan Về niêm phong Hải quan Cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật đồng tiên tiến: Cho dù Nhà nước ban hành sách khuyến khích dịch vụ logistics Việt Nam yếu kém, hiệu chưa cao thu hót người XNK sử dụng dịch vụ nước. Chúng ta phải có sách đầu tư phát triển đồng để tránh tình trạng không tương thích sở hạ tầng với phương thức vận chuyển container gây tình trạng ùn tắc container cảng Hải Phòng nêu trên. Phát triển hệ thống logistics phải tập trung vào phận chính, bao gồm sở hạ tầng vật chất, sở hạ tầng thông tin. Liên kết hiệp hội ngành nghề có liên quan để phát huy vai trò sẵn có họ. Đối với ngành dịch vụ hàng hải, chóng ta có Hiệp hội ngành nghề: Hiệp hội chủ tàu Việt Nam, Hiệp hội cảng biển Việt Nam, Hiệp hội đại lý môi giới hàng hải Việt Nam Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam. Trong thời gian qua hiệp hội tích cực hoạt động, đại diện cho quyền lợi hội viên hoạt động kinh doanh nước. Ngoài ra, Hiệp hội tham gia tích cực vào hoạt động hội nhập, hợp tác giao thông vận tải ASEAN - Điều tạo tiền đề cho phát triển VTĐPT dịch vụ logistics Việt Nam. Xây dựng nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu hoạt động logistics Dịch vụ logistics ngành dịch vụ phức tạp mang tính quốc tế cao. Vì vậy, muốn kinh doanh dịch vụ logistics có hiệu điều kiện hội nhập khu vực giới, phải hiểu biết đầy đủ thực nhuần nhuyễn công đoạn logistics. Cho nên việc xây dựng nguồn nhân lực nhân tố quan trọng góp phần định đến phát triển ngành dịch vụ này. Yêu cầu người cán làm công tác logistics vận tải biển vừa phải hiểu biết hoạt động logistics, lại vừa phải có kiến thức thương mại quốc tế giao nhận vận tải quốc tế. 2. Các giải pháp vi mô. Nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng. Bên cạnh cố gắng Chính phủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi DN kinh doanh dịch vụ giao nhận, vận tải phát triển, đáp ứng kịp yêu cầu hoạt động chuyên chở hàng hoá đường biển thân DN phải nỗ lực để cạnh tranh tốt trình hội nhập đất nước. Để đứng vững môi trường cạnh tranh khốc liệt bảo hộ Nhà nước Hiệp định hàng hải Việt Nam ký kết hoàn toàn có hiệu lực cách DN phải nâng cao chất lượng dịch vụ. Liên doanh với công ty logistics nước để học hỏi kinh nghiệm Hiện dịch vụ logistics Việt Nam sơ sài chưa phát triển, DN giao nhận, vận tải biển Việt Nam chưa tự cung cấp dịch vụ logistics mà chủ yếu làm đại lý cho công ty logistics nước phân tích phần thực trạng nên trước mắt DN cần tích cực liên doanh, liên kết với công ty logistics nước để tận dụng công nghệ đại, phương thức quản lý tiên tiến, vốn thị trường nước ngoài. Để làm điều này, DN Việt Nam phải tăng cường mở rộng quan hệ đại lý với công ty logistics nước quan hệ với hãng giao nhận hãng tàu biển. Tin học hoá hệ thống quản lý nội DN. Việc ứng dụng hệ thống máy tính còng phần mềm tin học quản lý, khai thác hoạt động giao nhận, vận tải biển đem lại nhiều lợi ích cho DN. Đối với việc quản lý đội tàu, ứng dụng tin học vào việc xử lý thông tin quản lý, khai thác tàu cán khai thác không bỏ sót các phương án sử dụng tàu tối ưu định điều tàu xác có sở khoa học hơn. Muốn giải toán này, ta cần xây dựng sở liệu đội tàu khai thác sở liệu thông số đơn chào hàng mà khách hàng yêu cầu vận chuyển. Một chương trình phần mềm xử lý thông tin sử dụng để đưa liệu vào máy tự động tính toán hết phương án điều tàu xảy cho hiệu kinh tế phương án tốt nhất. Chú trọng hoạt động Marketing để thu hút khách hàng. Trong bối cảnh nay, mà ngành dịch vụ giao nhận, vận tải biển Việt Nam bị cạnh tranh mạnh mẽ thị trường logistics nội địa bỏ ngỏ DN giao nhận, vận tải biển Việt Nam cần phải đẩy mạnh hoạt động Marketing để nâng cao nhận thức DN sản xuất Việt Nam cần thiết phải phát triển logistics, mặt khác thu hót thêm nhiều khách hàng để có chuẩn bị tốt Việt Nam thực hội nhập vào kinh tế quốc tế khu vực, đó, DN Việt Nam dần hỗ trợ từ phía Chính phủ. KẾT LUẬN Logistics với mô hình dịch vụ không mẻ giới để DN giao nhận, vận tải biển Việt Nam ứng dụng rõ nét đòi hỏi phải có nhiều nỗ lực không từ phía Chính phủ mà thân DN Việt Nam phải tự vươn lên. Sự tham gia Chính phủ không việc tạo lập hành lang pháp lý thuận tiện cho dịch vụ logistics phát triển mà phải có hỗ trợ thể chế tài chính, vốn, môi trường để hoạt động thực có nhiều điều kiện để phát triển. Các DN Việt Nam phải tự trang bị cho nghiệp vụ, sở hạ tầng để vươn lên cạnh tranh với công ty nước vốn mạnh lĩnh vực này. Nhất bối cảnh Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới việc phải bước mở cửa thị trường dịch vụ sau hàng loạt hiệp định song phương đa phương ký kết với nước việc phát triển ngành hàng hải nước ta theo hướng xây dựng công ty chuyên logistics hướng cần thiết đắn Cảm ơn Thầy bạn lắng nghe [...]... 4.7 Yếu tố vận tải Bao gồm cả doanh nghiệp, nhà cung cấp của doanh nghiệp, thị trường mà doanh nghiệp hướng tới, nhu cầu của doanh nghiệp và khả năng vận tải của các kênh logistics để có thể hội nhập vận tải với các yếu tố logistics khác Yếu tố kho bãi • Kho bãi và các hoạt động liên quan tới nó đại diện cho một yếu tố logistics quan trọng và là sự nối kết cơ bản trong kênh logistics • Trong toàn... thể vận hành và bảo dưỡng Yếu tố nhà xưởng Các nguồn lực logistics trọn gói sẽ vẫn chưa trọn vẹn nếu như không có yếu tố nhà xưởng hỗ trợ cho các yếu tố logistics khác Một nhà xưởng phục vụ cho hoạt động logistics đòi hỏi phải được xây dựng mới hoặc phải thay đổi kết cấu xây dựng hiện tại để đáp ứng các yêu cầu cụ thể của logistics Nhà xưởng để hoạt động logistics bao gồm: Một nhà xưởng tại. .. đồng kinh doanh Hoạt động kinh doanh và logistics đòi hỏi các doanh nghiệp và Chính phủ đề ra các quy định này BÙI VĂN QUANG DUY 2 Một số biện pháp tiếp cận về logistics Logistics sinh tồn Logistics hoạt động Logistics hệ thống BÙI VĂN QUANG DUY Logistics sinh tồn Liên quan tới các nhu cầu cơ bản trong cuộc sống như lương thực, thực phẩm, quần áo, nơi cư trú Trong bất kỳ môi trường tương đối ổn định... dưới "tán ô" của logistics Dịch vô logistics trong doanh nghiệp chú trọng đến các yếu tố về quản trị nguyên vật liệu, lưu kho trong nhà máy và phân phối vật chất 3.2 Logistics có chức năng hỗ trợ Logistics có chức năng hỗ trợ, thể hiện ở điểm nó tồn tại chỉ để cung cấp sự hỗ trợ cho các bộ phận khác của doanh nghiệp Logistics hỗ trợ quá trình sản xuất (là logistics hoạt động), nó còn hỗ trợ cho sản... (là logistics hệ thống) Điều này không có nghĩa là quá trình sản xuất không bao gồm các yếu tố của logistics hệ thống hay là hoạt động hỗ trợ sau khi chuyển giao quyền sở hữu không bao gồm các yếu tố của logistics hoạt động 4 Các yếu tố tạo nên chuỗi logistics Yếu tố vận tải Yếu tố kho bãi 4.1 4.2 Yếu tố phụ tùng thay thế và sửa chữa Nhân lực và đào tạo nhân lực 4.3 4.4 4 Các yếu tố tạo nên chuỗi logistics. .. vị trí và thời điểm, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của chuỗi cung ứng qua các khâu sản xuất, phân phối cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế BÙI VĂN QUANG DUY Luật Thương Mại Việt Nam năm 2005 Luật Thương Mại Việt Nam không đưa ra khái niệm “ Logistics mà đưa ra khái niệm “dịch vụ Logistics như sau: Dịch vụ Logistics Là hoạt động... thành phẩm, Thiết lập các kênh logistics, Phát triển các khoá đào tạo đề hỗ trợ cho thiết bị sản xuất hoặc những mét dịch vụ khách hàng, Chuẩn bị các tài liệu cần thiết để hỗ trợ cho hoạt động và bảo dưỡng sản phẩm BÙI VĂN QUANG DUY Điều kiện địa lý: Điều kiện địa lý thuận lợi là một trong những yếu tố để phát triển logistics Các cảng tự nhiên, ví dụ như vịnh, là một trong những đặc điểm về địa lý... liệu vào trong, qua và đi ra khỏi nhà máy, nên nó sẽ là nền tảng cho logistics hệ thống” Logistics hệ thống Liên kết các nguồn lực cần có trong việc giữ cho hệ thống hoạt động Các yếu tố logistics bao gồm thiết bị, phụ tùng thay thế, nhân sự và đào tạo, các tài liệu kỹ thuật, các thiết bị kiểm tra và hỗ trợ và nhà xưởng Hỗ trợ logistics tích hợp nổi trội hơn so với tất cả các yếu tố logistics. .. của logistics 3.1 Logistics là một dịch vụ 3.2 Logistics có chức năng hỗ trợ 3.1 Logistics là một dịch vụ Logistics có chức năng là một dịch vụ cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp hoặc cho khách hàng của doanh nghiệp Dịch vụ, đối với cả doanh nghiệp hay khách hàng, đều được cung cấp thông qua việc tập trung các yếu tố khác nhau, mà các yếu tố này lại được tập hợp dưới "tán ô" của logistics Dịch vô logistics. .. nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi kí mã hiệu, giao hàng và các dịch vụ khác có lien quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao (Điều 233-Luật Thương Mại Việt Nam 2005) 1.2 Tầm quan trọng của logistics Mục tiêu của logistics là đạt . NGOẠI KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LOGISTICS GVHD: NGUYỄN TRUNG THÀNH Sv: Bùi Văn Quang Duy Lớp: CDKDXNK 17F ĐỀ TÀI LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG 03 CHƯƠNG 02 CHƯƠNG 01 Tổng. QUANG DUY Luật Thương Mại Việt Nam năm 2005 Luật Thương Mại Việt Nam không đưa ra khái niệm “ Logistics mà đưa ra khái niệm “dịch vụ Logistics như sau: Dịch vụ Logistics Là hoạt động thương. logistic Vận hành logistics 1.1 Khái niệm về Logistics Theo GS. David Simchi-Levi (MIT-USA) Theo quan điểm 5 Right của Logistics Theo Martin Christopher (UK) Theo Hội đồng Quản trị Logistics