1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh

75 962 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 459,62 KB

Nội dung

Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC LỜI MƠÛ ĐẦU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI. 1.1 Khái quát về nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng không 1 1.1.1 Quá trình hình thành hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu 1 1.1.2 Sự phát triển của hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường hàng không 3 1.2 Tìm hiểu về nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu .4 1.2.1 Bàn về khái niệm giao nhận hàng hóa 4 1.2.2 Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế 4 1.2.2.1 Đối với nghiệp vụ giao nhận truyền thống 8 1.2.2.2 Đối với nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế .8 1.2.3 Tầm quan trọng của hoạt động giao nhận vận tải .10 1.2.3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân .10 1.2.3.2 Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 11 1.3 Xu hướng phát triển của nghiệp vụ giao nhận vận tải trong tương lai 12 1.3.1 Xu hướng phát triển hoạt động giao nhận vận tải trên thế giới .12 1.3.2 Xu hướng phát triển của hoạt động giao nhận tại Việt Nam .16 1.4 Kinh nghiệm phát triển ngành dòch vụ giao nhận vận tải 18 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận vận tải trong khu vực .18 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận vận tải tại Việt Nam 19 Tóm tắt chương .20 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI TP.HCM 2.1 Phân tích sơ lược quá trình hình thành dòch vụ giao nhận tại TP.HCM 21 2.2 Thực trạng hoạt động dòch vụ giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM .26 2.2.1 Sơ lược về các loại hình hàng hóa giao nhận vận tải .26 - 1 - 2.2.1.1 Hàng phi mậu dòch .26 2.2.1.2 Hàng kinh doanh 26 2.2.1.3 Hàng đầu tư .27 2.2.1.4 Hàng gia công xuất khẩu .27 2.2.1.5 Hàng vào, ra khu chế xuất 28 2.2.2 Thực trạng hoạt động dòch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Việt Nam 28 2.2.2.1 Dòch vụ giao nhận – kho vận truyền thống 30 2.2.2.2 Dòch vụ gom hàng lẽ đường hàng không .31 2.2.2.3 Các dòch vụ giao nhận khác .33 2.2.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng ở TP.HCM ảnh hưởng đến dòch vụ giao nhận vận tải đường hàng không 33 2.2.4 Tiềm năng phát triển của các công ty giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM .34 2.3 So sánh vận tải hàng không với các hình thức vận tải khác 36 2.4 Đánh giá chung về hoạt động giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM .38 2.4.1 Điểm mạnh – thuận lợi .38 2.4.2 Điểm yếu – khó khăn 40 Tóm tắt chương .43 CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI TP.HCM 3.1 Căn cứ để xây dựng giải pháp .44 3.1.1 Những mục tiêu chiến lược vá chính sách phát triển ngành giao nhận vận tải quốc tế 44 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế tại TP.HCM .45 3.1.3 Dự báo nhu cầu dòch vụ giao nhận hàng không tại TP.HCM 45 3.2 Những giải pháp chiến lược nhằm phát triển dòch vụ giao nhận hàng không 46 3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Hoàn thiện công tác xây dựng cơ sở hạ tầng giao nhận vận tải hàng không .46 - 2 - 3.2.1.1 Mở rộng và nâng cấp hệ thống kho bãi 46 3.2.1.2 Tham gia và ứng dụng thương mại điện tử .47 3.2.2 Nhóm giải pháp 2: Phát triển và nâng cao hoạt động kinh doanh dòch vụ giao nhận vận tải 49 3.2.2.1 Phát triển kỹ thuật gom hàng lẻ gửi bằng đường hàng không 49 3.2.2.2 Thực hiện các phương thức giao nhận tiên tiến 50 3.2.2.3 Đònh hướng phát triển thò trường dòch vụ giao nhận vận tải 51 3.2.2.4 Phát triển loại hình giao nhận vận tải đa phương thức 53 3.2.2.5 Đẩy mạnh kinh doanh dòch vụ hậu cần 55 3.2.2.6 Gia tăng thò phần vận chuyển quốc tế của ngành hàng không trong nước 56 3.2.3 Nhóm giải pháp 3: Tăng cường tiếp thò – quảng bá dòch vụ giao nhận hàng không 57 3.2.3.1 Đẩy mạnh nghiệp vụ Sales – Maketing .57 3.2.3.2 Xây dựng và thiết lập các mối quan hệ ngoại giao .58 3.2.3.3 Thành lập chi nhánh – văn phòng đại diện công ty 59 3.2.4 Nhóm giải pháp 4: Hoàn thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .59 3.3 Kiến nghò 61 3.3.1 Đối với Nhà nước và Chính phủ 61 3.3.2 Đối với Hiệp hội giao nhận Việt Nam (VIFFAS) 62 Tóm tắt chương .63 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC - 3 - L L Ơ Ơ Ø Ø I I M M Ơ Ơ Û Û Đ Đ A A À À U U 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong tiến trình đi lên và hội nhập toàn cầu, Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng đã không ngừng củng cố và đổi mới về mọi mặt, mọi lónh vực để phù hợp với xu thế của thời đại. Trong bước hội nhập đó, các loại hình kinh doanh cũng ra sức tìm tòi và ứng dụng những tiến bộ, những đổi mới của khoa học và xã hội nhằm đuổi kòp đà phát triển chung ấy. Và sự xuất hiện của mô hình dòch vụ giao nhận vận tải hàng hóa là một cuộc cách mạng điển hình về lónh vực ngoại thương. Thật vậy, giao nhận kho vận đã được đánh giá là ngành tạo ra giá trò gia tăng cao đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các ngành sản xuất, hoạt động xuất nhập khẩu phát triển. Trong một vài năm gần đây, tuy đã có những bước tiến bộ đáng kể nhưng cũng như bao ngành dòch vụ khác của Việt Nam, giao nhận kho vận vẫn còn ở giai đoạn sơ khai. Thế nhưng không thể phủ nhận rằng dòch vụ giao nhận vận tải là một lónh vực đầy tiềm năng. Nắm bắt được đặc điểm đó, tôi đã chọn đề tài: “ Giải pháp phát triển dòch vụ giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM”. Đề tài này được chọn với mục tiêu nghiên cứu ở nhiều khía cạnh: từ tổng quát đến tình hình hoạt động thực tế của nghiệp vụ chuyên môn chỉ nhằm mục đích có được cái nhìn thấu đáo về hoạt động giao nhận vận tải nói chung và giao nhận hàng không nói riêng để từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện lónh vực giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM. 2. Mục đích nghiên cứu: ¾ Về phương pháp luận: Trình bày tóm tắt, có hệ thống để nhận thức đúng hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu. Qua các số liệu thu thập được từ một vài công ty giao nhận vận tải và những tài liệu tham khảo đã cho - 4 - phép rút ra được môït số chiến lược góp phần thúc đẩy các công ty hoạt động giao nhận vận tải có hiệu quả hơn trong lónh vực kinh doanh dòch vụ giao nhận. ¾ Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng hoạt động đồng thời nghiên cứu quy trình hoạt động giao nhận hàng hóa của công ty giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM. Từ đó nắm bắt được ưu điểm, thuận lợi cùng những nhược điểm, thách thức mà công ty cần phải đối mặt. Đưa ra những kiến nghò để tạo điều kiện cho các chiến lược khả thi. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là ngành giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại TP.HCM. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung của đề tài được tập trung vào việc nghiên cứu nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng không trong kinh tế thò trường hiện đại. Các dẫn chứng, số liệu trong đề tài được lấy từ thực tế hoạt động của một vài công ty giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM và số liệu thống kê của sở kế hoạch và đầu tư. 4. Ý nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu: Thông qua luận văn của mình, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành giao nhận vận tải quốc tế nói chung và của ngành giao nhận vận tải hàng không nói riêng, đưa ra một số giải pháp phát triển dòch vụ giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM với hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo để giúp các doanh nghiệp tìm ra phương hướng đúng đắn trên con đường phát triển, để tồn tại và đứng vững trên thò trường. 5. Kết cấu đề tài: Luận văn được chia làm 3 chương. - 5 - CHƯƠNG I: CHƯƠNG I: NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI 1.1 . KHÁI QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.1.1 Quá trình hình thành hoạt động giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu Dòch vụ giao nhận vận tải đã có từ rất lâu trên thế giới. Theo thời gian, cùng với sự phát triển của những mối quan hệ giao dòch quốc tế trong lónh vực thương mại và sự tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật mà dòch vụ này đã không ngừng phong phú hóa về mặt hình thức và đa dạng hóa về mặt nội dung. Trước thế kỷ XVI, nền sản xuất xã hội trên thế giới lúc bấy giờ chủ yếu là nông nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, chòu ảnh hưởng rõ rệt của môi trường đòa lý. Phân công lao động quốc tế chưa có, vùng kinh tế chưa hình thành. Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, dân cư, lòch sử khác nhau giữa các khu vực trên trái đất nên đã hình thành những khu vực sản xuất đặc thù. Đó là ba khu vực: ¾ Khu vực Hoàng Hà – Dương Tử (Trung Quốc ngày nay) và Hằng Hà (n Độ) với sản vật chủ yếu là nông sản, tơ lụa, đá quý và hương liệu… ¾ Khu vực Bắc Đòa Trung Hải (có Tây Ban Nha, Pháp, Ý, Hy Lạp): sản vật chính là lúa mì, khoai tây, nho, táo, rượu, … ¾ Khu vực hạ lưu sông Nil và Lưỡng Hà (nay thuộc đòa phận các nước Trung Đông): sản vật chính là chà là, bông, cừu, len, thảm dệt… Sức sản xuất ở các khu vực bấy giờ chưa lớn, giao thông vận tải chưa phát triển, tình trạng cát cứ phong kiến nặng nề, không cho phép phía Đông và phía Tây bán cầu trao đổi hàng hóa với nhau. - 6 - Cuối thế kỷ XV – đầu thế kỷ XVI, giao thông vận tải phát triển mạnh, sự phát minh ra đầu máy hơi nước, kỹ thuật hàng hải phát triển giúp cho hoạt động vận tải biển có điều kiện phát triển ở Anh Quốc với những đội thương thuyền có khả năng vượt biển. Sang thế kỷ XVI – XVII, trường phái chủ nghóa trọng thương xuất hiện. Vận tải viễn dương phát triển mạnh đã thúc đẩy giao lưu thương mại, văn hóa giữa các châu lục u – Á, u – Mỹ. Vào thời kỳ này có nhiều ngành nghề mới ra đời trong đó có ngành giao nhận hàng hóa và các nước Thụy Sỹ, Đức, Anh được xem là chiếc nôi đầu tiên của ngành giao nhận. Từ lúc ban đầu, các đơn vò giao nhận chỉ có vài ba người cùng nhau góp vốn chung để kinh doanh, quy mô không lớn, thường đặt các hội sở ở những thành phố cảng biển lớn ở Pháp, Anh, Đức. Công việc chính của họ chỉ là đại lý ủy thác thay mặt nhà xuất nhập khẩu thực hiện những công việc bình thường như: bốc dỡ hàng hóa, lưu kho hàng, thu xếp chuyên chở nội đòa bằng đường bộ, thanh toán tiền hàng cho khách hàng của mình, một số khách hàng thương mại thông qua đơn vò giao nhận để đặt mua hàng từ nước ngoài. Hãng giao nhận đầu tiên trên thế giới ra đời vào năm 1522 ở Badilay – Thụy Sỹ, dưới tên gọi E.Vansai. Đến những năm đầu thế kỷ XX, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh, nhất là ngành sản xuất xe hơi, máy móc công nghiệp. Lượng trao đổi những mặt hàng này giữa Bắc Mỹ và Châu u rất lớn, từ đó đã phát sinh ra nhu cầu cần phải có một tổ chức chuyên biệt luôn đứng ra lo việc giao nhận hàng hóa ở bến cảng. Và sau đó, các đơn vò giao nhận đã đứng ra ký kết hợp đồng với các nhà sản xuất để cung cấp hoạt động đóng gói, chèn lót hàng thật kỹ lưỡng, đưa xuống tàu biển xuất đi. Trải qua hàng trăm năm, quan hệ buôn bán quốc tế ngày càng mở rộng và việc phát triển các phương thức vận tải ngày càng tiên tiến, - 7 - thông qua đó thì phạm vi hoạt động của các đơn vò giao nhận cũng ngày càng được mở rộng về quy mô lẫn tầm hoạt động, khai trương thêm văn phòng ở sâu trong đất liền để thu xếp việc vận chuyển hàng kỹ lưỡng hơn, mua sắm xe tải để tham gia việc vận chuyển đường bộ, đường sắt. Các đơn vò giao nhận có quy mô lớn mua lại các đơn vò có quy mô nhỏ, dần dần hình thành công ty giao nhận vận tải lớn, có tầm hoạt động trên nhiều lãnh thổ khác nhau với đa dạng các loại hình dòch vụ. 1.1.2 Sự phát triển của ngành giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường hàng không Từ thời xa xưa, giao nhận, vận tải đã đóng một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Qua nhiều thập kỷ, cơ cấu các ngành công thương nghiệp – dòch vụ đã trải qua những biến đổi sâu sắc, nói chung người bán hàng hóa không nhất thiết phải là người sản xuất và người mua cũng không nhất thiết là người tiêu dùng cuối cùng. Quá trình hàng hóa đi từ người sản xuất đến người tiêu dùng phải đi qua khá nhiều nhà trung gian, họ lần lượt đóng vai trò người bán, người mua và là một bộ phận của quá trình lưu thông hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Tính chất phong phú của hàng hóa và sự vận động phức tạp của chúng đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ, đặt ra những yêu cầu mới đối với vận tải. Kết quả là hoạt động vận tải nói riêng và lưu thông phân phối nói chung luôn phải đảm bảo được yêu cầu đúng lúc, đúng đòa chỉ. Và vận tải hàng không đã là một trong những phương tiện vận tải đáp ứng được những nhu cầu cấp thiết của khách hàng một cách tốt nhất. Tuy vận tải hàng không vẫn còn là một ngành vận tải non trẻ. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, vận tải hàng không mới bắt đầu phát triển và nhờ các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà ngành vận tải hàng không ngày càng được phát triển nhanh chóng. Trước đây nó chủ yếu phục vụ chuyên chở hàng khách. Về sau - 8 - vận tải hàng không đã được sử dụng rộng rãi vào việc chuyên chở hàng hóa trong phạm vi nội đòa cũng như quốc tế. Đến ngày nay thì việc chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không đã đóng một vai trò rất lớn trong hoạt động thương mại quốc tế. Trong những thập kỷ gần đây, việc vận tải hàng hóa bằng đường hàng không giữa các quốc gia trên thế giới phát triển vô cùng mạnh mẽ. Năm 1998 hàng không thế giới đã thực hiện được 61,2 triệu tấn hàng hóa và vận chuyển 2,9 tỷ hành khách. Vận tải hàng không thích hợp với chuyên chở hàng hóa trên khoảng cách xa, ở những nơi mà các ngành vận tải khác không có khả năng thực hiện hoặc thực hiện được nhưng sẽ gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên mức cước của vận tải hàng không lại khá đắt (cao gấp 5 lần so với vận tải biển), thường thì khách hàng chỉ lựa chọn phương thức này khi không còn cách nào khác. Bên cạnh đó thì thủ tục xuất nhập hàng lại phức tạp, đòi hỏi nhiều loại giấy tờ, chứng nhận và bò hạn chế về sức chở. Tuy có những điểm yếu như vậy nhưng vận tải hàng không lại có hai ưu điểm lớn đó là tốc độ vận chuyển nhanh và độ an toàn lại cao. Vì vậy, vận tải hàng không rất thích hợp với chuyên chở hàng lẻ, có giá trò cao (như ngân phiếu, nữ trang, kim cương, đá quý, vàng, đồng đen, …); Hàng có tính hư hỏng cao (như rau quả, hải sản đông lạnh); Hàng hóa mang tính cấp bách, thời vụ hay theo mùa (như hàng phục vụ lễ hội, hàng dự hội chợ, triển lãm, áo len cho mùa đông, linh kiện lắp ráp vô tuyến cho mùa World Cup, quần áo cho ngày Tết… ); Hàng hóa có tính thời sự như sách báo, tạp chí… ; Các loại động vật sống… - 9 - 1.2 . TÌM HIỂU VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA 1.2.1 Bàn về khái niệm giao nhận vận tải hàng hóa Đặc điểm của buôn bán quốc tế là người mua và người bán ở những nước khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán được ký kết, người bán thực hiện việc giao hàng, tức là hàng hóa được vận chuyển từ người bán sang người mua. Để cho quá trình vận chuyển đó bắt đầu được, tức là hàng hóa đến tay người mua, cần phải thực hiện hàng loạt các các công việc khác liên quan đến quá trình chuyên chở như bao bì, đóng gói, lưu kho, đưa hàng ra cảng, làm các thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, vận tải hàng hóa đến cảng đích, dỡ hàng ra khỏi tàu và giao cho người nhận hàng… Đó có phải là nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng hóa hay không? Cho đến ngày nay, đã có khá nhiều các khái niệm được nêu ra để khái quát về những chức năng của hoạt động dòch vụ giao nhận vận tải hàng hóa như: ¾ “Hoạt động giao nhận có thể được đònh nghóa là tổ chức vận chuyển hàng hóa và thực hiện tất cả các công việc có liên quan đến việc vận chuyển đó“ (sách “ kinh tế và tổ chức vận tải quốc tế” – nhà kinh tế Salan Tarski). ¾ “Người giao nhận là người trung gian giữa người gửi hàng hay người nhận hàng với người vận chuyển. Vò thế trung gian của người giao nhận thể hiện ở chỗ thực hiện rất nhiều hoạt động và công việc vận chuyển. Họ hoạt động từ quy mô nhỏ là những văn phòng đơn lẻ, lo liệu chứng từ, sắp xếp việc vận chuyển cho đến quy mô lớn là trở thành những công ty quốc tế, cung cấp hàng loạt các hoạt động hỗ trợ bao gồm cả việc vận chuyển” ( Sách “ Kinh tế, tiếp thò và điều hành trong vận tải hàng không” của Peter S.Smith ). ¾ “Người giao giao nhận vận tải là đại lý ủy thác thay mặt nhà xuất nhập khẩu thực hiện những nhiệm vụ từ đơn giản như lưu cước, làm thủ tục thuế cho - 10 - [...]... khu vực, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận tại Việt Nam - 25 - CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI TP.HỒ CHÍ MINH 2.1 PHÂN TÍCH SƠ LƯC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DỊCH VỤ GIAO NHẬN TẠI TP.HCM Dòch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không tại Việt Nam được hình thànhphát triển qua một chặng đường khá dài Bắt đầu từ những năm 1954 – 1975 là... ty giao nhận tại TP.HCM đang cung cấp các loại hình dòch vụ giao nhận chủ yếu sau: 2.2.2.1 Dòch vụ giao nhận – kho vận truyền thống Dòch vụ giao nhận – kho vận bao gồm các dòch vụ cụ thể sau: Dòch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bao gồm khai thê hải quan, làm thủ tục xuất nhập khẩu, giao nhận hàng hóa từ nhà máy hay cơ sở của chủ hàng đến sân bay đối với hàng xuất khẩu hoặc ngược lại đối với hàng. .. nhuận 2.2.2.2 Dòch vụ gom hàng lẻ đường hàng không Kinh doanh dòch vụ gom hàng lẻ là một trong những thế mạnh của các công ty giao nhận vận tải khi cạnh tranh với các hãng hàng không, tại vì các hãng vận chuyển chỉ chú tâm khai thác công nghệ vận tải và bán chỗ lại cho công ty giao nhận vận tải Các công ty giao nhận tập trung một số lô hàng nhỏ, lẻ của nhiều chủ để đóng chung thànhhàng lớn hơn gửi... hoạt động giao nhận nhưng nói một cách chính xác thì hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa phải bao quát được hai yếu tố: các dòch vụ hậu cần trên đất liền; Các phương tiện vận tải và tổ chức vận tải Người giao nhận không chỉ là một kiến trúc sư vận tải mà còn là nhà cung cấp các dòch vụ có giá trò nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng như cung cấp các dòch vụ hậu cần cho khách hàng Người giao nhận thực... xếp dỡ hàng hóa lên xuống các phương tiện vận tải tại các điểm đầu mối vận tải Lập các chứng từ trong quá trình gửi hàng, nhận hàng nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ hàng Theo dõi và giải quyết những khiếu nại về hàng hóa trong quá trình giao nhận, vận chuyển đồng thời thanh toán các chi phí có liên quan đến giao nhận 1.2.2.2 Đối với nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế: Khi mà vai trò của người giao nhận. .. quá trình phát triển dòch vụ giao nhận TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Thông qua những tài liệu đã nghiên cứu thì hoạt động giao nhận vận tải là một hoạt động phải thỏa mãn được hai yếu tố: Các dòch vụ hậu cần trên đất liền; Các phương tiện vận tải và tổ chức vận tải Người giao nhận không chỉ là một kiến trúc sư vận tải mà còn là nhà quản trò về hoạt động hậu cần cho khách hàng Hoạt động giao nhận vận tải đã xuất... một vận đơn hàng không Khi hàng đến đòa điểm đích, đại lý của công ty giao nhận lo liệu nhậnhàng đó, dỡ ra và chia lẻ Thực hiện dòch vụ gom hàng, doanh nghiệp có lợi là thu được khoản chênh lệch đáng kể do hãng hàng không dành giá thấp hơn cho những lô hàng lớn (bảng giá cước hàng không của các Hãng hàng không) Việc khách hàng gom hàng lẻ đường hàng không vẫn còn chưa phát triển vì số lượng hàng. .. dòch vụ của toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng (Đònh nghóa về giao nhận vận tải do y ban kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương – ESCAP) Theo quy tắc mẫu của Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA) về dòch vụ giao nhận, dòch vụ giao nhận được đònh nghóa là bất kỳ loại dòch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dòch vụ. .. vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu nhập chứng từ liên quan đến hàng hóa Việc thực hiện các dòch vụ giao nhận được gọi là nghiệp vụ giao nhận – Forwarding, người giao nhận là kiến trúc sư vận tải Đònh nghóa trên cũng nhấn mạnh giao nhận vận tải chính là người thiết kế, tổ chức vận tải, là người đóng vai trò trung gian Theo luật thương mại Việt Nam, dòch vụ giao. .. ty giao nhận vừa và nhỏ, hầu hết họ chưa sẵn sàng cho việc trang bò những công nghệ tiên tiến này 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận vận tải tại Việt Nam Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận vận tải tại các nước, từ đó ứng dụng vào Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng phù hợp với điều kiện đòa lý tự nhiên, kinh tế –xã hội thực tế Chúng ta phải nhận thức rằng phát triển vận . sự phát triển mạnh mẽ của ngành giao nhận vận tải quốc tế nói chung và của ngành giao nhận vận tải hàng không nói riêng, đưa ra một số giải pháp phát triển. Kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận vận tải trong khu vực ...................18 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển dòch vụ giao nhận vận tải tại Việt Nam

Ngày đăng: 09/03/2013, 17:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 Phân bổ ngân sách dành cho các phương thức vận tải - Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1.2 Phân bổ ngân sách dành cho các phương thức vận tải (Trang 20)
Bảng 1.1 Ngân sách của chủ hàng cho vận tải nội địa và vận tải quốc tế 76% 72% 28% 24% 0%10%20%30%40%50%60%70%80% DomesticInternational20042009E - Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1.1 Ngân sách của chủ hàng cho vận tải nội địa và vận tải quốc tế 76% 72% 28% 24% 0%10%20%30%40%50%60%70%80% DomesticInternational20042009E (Trang 20)
Bảng 2. 1: Biểu đồ sản lượng giao nhận từ 1975-1986 - Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2. 1: Biểu đồ sản lượng giao nhận từ 1975-1986 (Trang 27)
Bảng 2.3: Tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa - Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.3 Tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa (Trang 30)
Bảng 2.2: Doanh thu và kết quả 10 năm - Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.2 Doanh thu và kết quả 10 năm (Trang 30)
Bảng 2.4: Hàng hóa xuất bằng đường hàng không đi các vùng lân cận - Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.4 Hàng hóa xuất bằng đường hàng không đi các vùng lân cận (Trang 34)
Bảng 2.5: Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải - Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.5 Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải (Trang 42)
Bảng 3.1: Dự báo giao nhận đường hàng không tại TP.HCM đến năm 2010 - Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.1 Dự báo giao nhận đường hàng không tại TP.HCM đến năm 2010 (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w