Hàng đầu tư

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 32)

Đầu tư quốc tế là việc lưu chuyển các phương tiện đầu tư (tiền và hàng hĩa) từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận. Các hình thức đầu tư tại Việt Nam bao gồm: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi.

Tất cả hàng hĩa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi và của hợp đồng hợp tác kinh doanh đều phải cĩ quota do Bộ thương mại cấp, phải chịu thuế xuất nhập khẩu và các loại thuế liên quan khác hoặc sẽ được miễn giảm thuế trong một số trường hợp. Điển hình như các trường hợp sau:

¾ Thiết bị máy mĩc, phụ tùng, các phương tiện sản xuất kinh doanh (gồm cả phương tiện vận tải) và các vật tư nhập khẩu vào Việt Nam để đầu tư xây dựng cơ bản hình thành xí nghiệp hoặc để tạo tài sản cố định thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh.

¾ Bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, dịch vụ kỹ thuật… do bên nước ngồi dùng để gĩp vốn pháp định của xí nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, hoặc dùng làm vốn ban đầu để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh.

2.2.1.4 Hàng gia cơng xuất nhập khẩu:

Gia cơng hàng xuất nhập khẩu là một phương thức sản xuất hàng hĩa trong đĩ người đặt gia cơng ở nước ngồi cung cấp máy mĩc, thiết bị nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước. Người nhận gia cơng trong nước tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách. Tồn bộ sản phẩm làm ra, người nhận gia cơng sẽ giao cho người đặt gia cơng để nhận tiền cơng. Các máy mĩc thiết bị phục vụ cho hợp đồng gia cơng sẽ được làm thủ tục giống như đối với lơ hàng tạm nhập tái xuất. Sau khi kết thúc hợp đồng gia cơng thì tồn bộ các máy mĩc thiết bị đĩ phải được tái xuất trả cho bên đặt gia cơng.

2.2.1.5 Hàng hĩa đưa vào, ra khu chế xuất:

Khu chế xuất là khu cơng nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, cĩ ranh giới địa lý xác định, khơng cĩ dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Tất cả hàng hĩa ra vào khu chế xuất đều phải cĩ giấy phép đầu tư do Bộ Thương Mại hay ban quản lý khu chế xuất (HEPZA) cấp. Hàng hĩa ra vào khu chế xuất được miễn thuế xuất nhập khẩu. Quan hệ trao đổi hàng hĩa giữa các doanh nghiệp trong thị trường nội địa với các doanh nghiệp chế xuất được coi là quan hệ xuất nhập khẩu.

Nguyên liệu, vật tư, phụ tùng doanh nghiệp chế xuất mua tại thị trường nội địa phục vụ cho sản xuất phải cĩ văn bản phê duyệt của Ban quản lý khu chế xuất, phải nộp thuế xuất khẩu và các loại thuế, lệ phí liên quan.

Phế liệu, phế phẩm cĩ giá trị thương mại của Khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất được tiêu thụ vào thị trường nội địa phải nộp thuế nhập khẩu và các các loại thuế, lệ phí cĩ liên quan.

Đối với hàng hĩa do doanh nghiệp chế xuất sản xuất ra nếu bán vào thị trường nội địa được coi như hàng nhập khẩu, phải cĩ hợp đồng mua bán và phải nộp thuế như hàng nhập khẩu. Quan hệ mua bán hàng hĩa giữa các doanh nghiệp trong cùng một khu chế xuất được tiến hành bình thường, phải được Ban quản lý cho phép và phải làm thủ tục hải quan.

2.2.2 Thực trạng hoạt động dịch vụ giao nhận vận tải hàng khơng tại Việt Nam Việt Nam

Vận chuyển hàng hĩa đường hàng khơng ở Việt Nam trong thời gian qua tập trung chủ yếu vào một số thị trường chính như Châu Aâu (chủ yếu ở Tây Aâu), Bắc Mỹ (chủ yếu Hoa Kỳ và Canada) và Đơng Bắc Á (chủ yếu là Nhật Bản). Xuất khẩu vào thị trường Bắc Mỹ và Châu Aâu chủ lực là các mặt hàng dệt may,

giày dép, thủ cơng mỹ nghệ và thủy hải sản. Tuy nhiên mức tăng trưởng vào thị trường Châu Aâu ổn định nhưng khơng cao so với các năm 2002 và 2003 do hàng hĩa của chúng ta chưa đáp ứng một số yêu cầu về kỹ thuật do các nước Châu Aâu đặt ra. Ngồi ra một số đơn hàng lớn trong ngành may mặc đã bị chuyển sang Trung Quốc. Hàng tơm xuất khẩu vào thị trường Mỹ bị áp luật chống bán phá giá. Mặt hàng cá ngừ của chúng ta xuất vào thị trường Nhật chỉ được xếp chất lượng thấp so với trước đây. Cịn các mặt hàng như điện tử, giày dép xuất vào thị trường Nhật khá ổn định.

Bảng 2.4: Hàng hĩa xuất bằng đường hàng khơng đi các vùng lân cận

( 1998-2004 ) - 5,000.00 10,000.00 15,000.00 20,000.00 25,000.00 30,000.00 35,000.00 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm Tấn Tây Aâu Nhật BắcMỹ Quốc gia khác 4 tháng đầu năm 2005 - 2,000.00 4,000.00 6,000.00 8,000.00 10,000.00 Tây Aâu Nhật Bắc Mỹ Khác

Hiện nay các cơng ty giao nhận tại TP.HCM đang cung cấp các loại hình dịch vụ giao nhận chủ yếu sau:

2.2.2.1 Dịch vụ giao nhận – kho vận truyền thống

Dịch vụ giao nhận – kho vận bao gồm các dịch vụ cụ thể sau:

¾ Dịch vụ giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu bao gồm khai thê hải quan, làm thủ tục xuất nhập khẩu, giao nhận hàng hĩa từ nhà máy hay cơ sở của chủ hàng đến sân bay đối với hàng xuất khẩu hoặc ngược lại đối với hàng nhập khẩu.

Với sự cải tiến đơn giản hĩa thủ tục xuất nhập khẩu và qui định hải quan theo chính sách một cửa trong thời gian gần đây, làm cho cơng tác giao nhận được tiến hành nhanh chĩng hơn. Hiện nay cĩ rất nhiều doanh nghiệp giao nhận trong nước tham gia vào lĩnh vực này và cạnh tranh gây gắt về giá cả.

¾ Dịch vụ kho bãi và đĩng gĩi bao bì : các cơng ty Gemadept, Transimex, Safi, Sotrans và Vinatrans đạt được hiệu quả cao trong việc kinh doanh kho bãi trong thời gian qua, với tỷ lệ tăng trưởng hành năm bình quân khoảng 70%. Trong đĩ Gemadept đạt hiệu quả cao nhất từ kinh doanh kho, đứng đầu về doanh thu. Tuy nhiên nĩi chung dịch vụ kho bãi cịn gặp nhiều khĩ khăn do đa số kho bãi xuống cấp, trang thiết bị nghèo nàn lạc hậu, sử dụng lao động thủ cơng trong xếp dỡ là chính, năng suất thấp, cơng tác bảo quản hàng hĩa chưa tốt. Dịch vụ đĩng gĩi bao bì hiện nay chỉ dừng lại ở mức độ đĩng thùng đơn giản với phương pháp lao động thủ cơng là chính. Cịn thiếu nhiều máy mĩc thiết bị tiên tiến và chưa cĩ đội ngũ cơng nhân viên lành nghề cĩ trình độ kỹ thuật hiện đại để cung cấp dịch vụ đĩng gĩi cao cấp.

¾ Dịch vụ vận tải và kinh doanh bán cước: Trong hoạt động giao nhận quốc tế, các cơng ty giao nhận đĩng vai trị là người mơi giới để cung cấp các dịch vụ vận tải thơng qua việc kinh doanh mua bán cước. Bằng mối quan hệ đại lý và

kinh nghiệm về các tuyến luồng vận chuyển, họ thương lượng với các hãng vận tải để đạt được giá cước ưu đãi rồi bán lại cho chủ hàng với giá cước cao hơn để kiếm lợi nhuận.

2.2.2.2 Dịch vụ gom hàng lẻ đường hàng khơng

Kinh doanh dịch vụ gom hàng lẻ là một trong những thế mạnh của các cơng ty giao nhận vận tải khi cạnh tranh với các hãng hàng khơng, tại vì các hãng vận chuyển chỉ chú tâm khai thác cơng nghệ vận tải và bán chỗ lại cho cơng ty giao nhận vận tải. Các cơng ty giao nhận tập trung một số lơ hàng nhỏ, lẻ của nhiều chủ để đĩng chung thành lơ hàng lớn hơn gửi đi cùng một địa điểm theo cùng một vận đơn hàng khơng. Khi hàng đến địa điểm đích, đại lý của cơng ty giao nhận lo liệu nhận lơ hàng đĩ, dỡ ra và chia lẻ. Thực hiện dịch vụ gom hàng, doanh nghiệp cĩ lợi là thu được khoản chênh lệch đáng kể do hãng hàng khơng dành giá thấp hơn cho những lơ hàng lớn (bảng giá cước hàng khơng của các Hãng hàng khơng)

Việc khách hàng gom hàng lẻ đường hàng khơng vẫn cịn chưa phát triển vì số lượng hàng lẻ nhiều, nhưng phân bố rải rác ở các cơng ty giao nhận vận tải khác nhau, các cơng ty giao nhận vận tải chưa tổ chức được kho hàng tại sân bay Tân Sơn Nhất.

Để khuyến khích việc gửi hàng bằng đường hàng khơng, thường người ta dùng địn bẩy cước phí để thu hút khách hàng theo nguyên tắc: mức giá cước sẽ tỷ lệ nghịch với khối lượng vận chuyển. Cụ thể là với một khối lượng hàng càng lớn thì sẽ nhận được một mức giá cước càng thấp cho mỗi kg hàng.

Ví dụ: Đây là mức cước của tuyến đường từ SGN – CDG đối với hàng hĩa thơng thường của Vietnam Airlines áp dụng cho đại lý.

Mức trọng lượng tính cước (kg) dành cho loại hàng thơng thường

Giá cước (USD/Kg) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá cước tối thiểu tính trên một lơ hàng 75 USD/ shipment

Giá cước cho lơ hàng cĩ trọng lượng dưới 45 kg 5.50/ Kg

Giá cước cho lơ hàng cĩ trọng lượng trên 45 kg 3.60/ Kg

Giá cước cho lơ hàng cĩ trọng lượng trên 100 kg 3.20/ Kg

Giá cước cho lơ hàng cĩ trọng lượng trên 300 kg 2.75/ Kg

Giá cước cho lơ hàng cĩ trọng lượng trên 500 kg 2.55/ Kg

Giá cước cho lơ hàng cĩ trọng lượng trên 1000 kg 2.35/ Kg

• Khách hàng A cĩ 280 kg ; Khách hàng B cĩ 230 kg hàng đi Pháp.

• Cơng ty giao nhận chào cho khách hàng A và B với giá cước cho lơ hàng trên 100kg: USD 3.50/kg.

• Cơng ty giao nhận trả cho hãng hàng khơng Vietnam Airlines:

9 Trên 100 kg : USD 3.20

9 Trên 500kg : USD 2.55

Hai khách hàng phải trả cho cơng ty giao nhận số tiền là: USD 1785. Trong đĩ:

9 Khách hàng A: 280kg x USD 3.50 = USD 980

9 Khách hàng B: 230kg x USD 3.50 = USD 805

• Về phía cơng ty giao nhận thì sẽ phải trả cho hãng hàng khơng số tiền: Cơng ty giao nhận : 510 kg x USD 2.55 = USD 1300.50

• Mức lợi nhuận cơng ty cĩ thể thu được từ việc gom hàng là: USD 1785 - USD 1300.5 = USD 484.5

Nghiệp vụ gom hàng sẽ giúp người giao nhận hưởng chênh lệch giữa tổng tiền cước thu được ở những người gửi hàng lẻ và tiền cước phải trả cho hãng hàng khơng thấp hơn. Người gom hàng cũng thường được hưởng giá cước ưu đãi mà các hãng hàng khơng dành cho vì họ luơn cĩ khối lượng hàng hĩa lớn và thường xuyên để gửi.

2.2.2.3 Các dịch vụ giao nhận khác

Hiện nay cũng cĩ một số doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực giao nhận hàng dự án, hàng cá nhân, hàng triễn lãm nhưng chất lượng dịch vụ chưa được tiêu chuẩn hĩa, năng lực cịn hạn chế. Thực tế thường cĩ nhiều vấn đề đối với hàng dự án trong khâu kiểm hĩa hải quan do sự khác biệt chi tiết hàng giữa giấy phép nhập khẩu cho cả cơng trình và danh mục của mỗi chuyến hàng gây nhiều khĩ khăn cho tiến độ thi cơng và nhiều chi phí phát sinh ngồi dự tốn.

Đánh giá chung về dịch vụ giao nhận hiện nay tại TP.HCM là các dịch vụ cịn thực hiện rời rạc, cục bộ, chất lượng thấp, cịn thiếu nhiều dịch vụ bổ sung làm gia tăng giá trị. Các cơng ty giao nhận chỉ tập trung cạnh tranh gây gắt giành giật từng lơ hàng riêng lẻ mà chưa quan tâm đúng mức định hướng cung cấp các dịch vụ giao nhận chất lượng cao và dịch vụ nối tiếp tạo thành dây chuyền giao nhận tồn bộ.

2.2.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng ở TP.HCM ảnh hưởng đến dịch vụ giao nhận vận tải đường hàng khơng vận tải đường hàng khơng

Nhìn chung cơ sở hạ tầng phục vụ giao nhận vận tải ở nước ta cịn yếu kém, do đĩ làm giảm lượng hàng giao nhận vận tải, nếu được đầu tư đúng đắn thì lượng hàng giao nhận khu vực TP.HCM cĩ thể tăng cao hơn, cĩ thể thu hút hàng quá cảnh từ các nước lân cận.

Hiện nay TP.HCM chỉ cĩ duy nhất một sân bay quốc tế là sân bay Tân Sơn Nhất, chưa cĩ nhà ga chuyên dùng cho khai thác hàng hĩa, chưa cĩ khu vực dành cho đại lý hàng hĩa và chưa cĩ khu vực để xử lý hàng hĩa sẵn sàng để vận chuyển do đĩ gây nhiều bất lợi cho khách hàng. Ví dụ như khách hàng từ các tỉnh xa, lân cận TP.HCM mang hàng ra sân bay Tân Sơn Nhất từ sáng phải chờ đến chiều để hồn thành thủ tục Hải quan, thủ tục hàng khơng và giao cho cơng

với kho lạnh và giàn giá chỉ dùng cho khu vực hàng nhập, cịn đối với hàng xuất như rau hoa quả tươi sống, hải sản được lưu trong kho thường dễ hư hỏng và giảm giá trị hàng hĩa. Tình hình ứ đọng hàng hĩa tại sân bay vào mùa cao điểm cịn diễn ra thường xuyên, gây ra nhiều khĩ khăn trong việc thực hiện các dịch vụ giao nhận. Hiện nay các đại lý hàng hĩa chưa cĩ chỗ hành nghề tại khu vực sân bay, ngay các văn phịng làm việc hầu như đều phải thuê nhà tư nhân gần sân bay để thực hiện các dịch vụ của mình.

2.2.4 Tiềm năng phát triển của các cơng ty giao nhận vận tải hàng khơng tại TP.HCM – bàn về khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO tại TP.HCM – bàn về khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO

Hiện nay rất nhiều hãng giao nhận vận tải quốc tế cĩ mặt ở TP.HCM, họ thường xuất hiện dưới các hình thức như liên doanh, liên kết hoặc cho các cơng ty giao nhận vận tải quốc doanh làm đại lý vì ở các doanh nghiệp quốc doanh khả năng về tài chính lớn mạnh, cĩ cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và những người cĩ trình độ chuyên mơn cao như cơng ty Vinatrans, Sotrans, Safi, Transimex, Germadept, Viconship . . . Bên cạnh đĩ, các hãng giao nhận cĩ quy mơ nhỏ cũng chọn rất nhiều doanh nghiệp tư nhân để làm đại lý vì dễ thương lượng, phí đại lý thấp, . . .

Như vậy cơng ty giao nhận vận tải tại TP.HCM cĩ khả năng tổ chức và khai thác tốt các dịch vụ như dịch vụ hậu cần, tổ chức vận chuyển hàng hĩa, là người cĩ thể làm tốt vai trị đại lý cho các hãng giao nhận vận tải quốc tế.

Ngồi ra, như đã nĩi Việt Nam cũng là thành viên của hiệp hội giao nhận quốc tế FIATA, tổ chức này cĩ nhiệm vụ nâng cao cơng tác tổ chức, giúp các thành viên đào tạo và nâng cao tay nghề chuyên mơn, nâng cao uy tín gĩp phần thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển. Việt Nam cũng thành lập Hiệp hội giao nhận kho vận gọi tắt là VIFFAS nhằm để bảo vệ quyền lợi của các cơng ty giao nhận vận tải. Như vậy, ngồi những tiềm năng như vị trí địa lý rất thuận lợi, cĩ

nguồn nhân lực rất dồi dào, các cơng ty giao nhận vận tải tại TP.HCM cĩ mơi trường hoạt động rất thuận lợi cho sự phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính đến tháng 9/1999 đã cĩ hơn 30 hãng hàng khơng của các nước cĩ đường bay tới Việt Nam (chủ yếu là sân bay Tân Sơn Nhất) như: Airfrance, Lufthansa, Aeroflot, AirThai, Malaixia, Airline, Korean Air, China Airline, Eva Air. . . Và rất nhiều kãng hàng khơng khác đang cĩ dự án liên doanh với Việt Nam. Đồng thời Hàng khơng Việt Nam (Vietnam Airline) cũng bắt đầu cĩ những chuyến bay tới các vùng Đơng Nam Á như: Băng cốc, Kuala Lămpua. . .

Tuy nhiên, vận chuyển hàng hĩa bằng đường hàng khơng đã mở ra hướng suy nghĩ mới cho các nhà giao nhận ở Việt Nam, bởi vì Vietnam Airline hiện là đại lý hàng khơng cho tất cả các hãng hàng khơng nước ngồi tới Việt Nam, cơng việc giao nhận hàng hĩa bằng đường hàng khơng một cách chính quy chuyên nghiệp vẫn chưa cĩ. Tất cả các cơng việc Vietnam Airline đang làm chủ yếu dựa vào thĩi quen.

Và khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, các cơng ty giao nhận quốc tế được quyền thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi hoặc liên doanh, các cơng ty giao nhận này sẽ kinh doanh độc lập và các tập đồn giao nhận quốc tế này lớn,

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 32)