Nhĩm giải pháp 3: Tăng cường tiếp thị – quảng bá dịch vụ giao nhận

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 62)

nước

Nhìn lại thời gian qua, trong vận chuyển đường hàng khơng, mặc dù tốc độ tăng trưởng bình quân tương đối cao nhưng tỉ lệ hàng hĩa do Hàng khơng Việt Nam vận chuyển chiếm cịn khiêm tốn (phục lục 3.2). Để khắc phục tình trạng đạt hiệu quả thấp trong vận chuyển đường hàng khơng cần thực hiện một số nội dung cụ thể sau:

¾ Hàng khơng Việt Nam cần cĩ biện pháp tăng cường mua mới, thuê bao các loại máy bay đời mới của hãng Abus, Boeing, liên kết vận tải với các hãng hàng khơng nước ngồi để sử dụng các tuyến bay nối và khả năng khơng tải lẫn nhau để gia tăng thị phần vận chuyển của hãng hàng khơng Việt Nam.

¾ Các cơng ty giao nhận vận tải hàng khơng cần đẩy mạnh nghiệp vụ sales- marketing ở hình thức mua FOB bán CIF thay vì mua CIF bán FOB như trước kia.

Hiệu quả của giải pháp: tận dụng các cơ hội, các điểm mạnh để tổ chức các dịch vụ giao nhận hồn thiện, các loại hình vận tải đa phương thức tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng khơng.

3.2.3 Nhĩm giải pháp 3: Tăng cường tiếp thị – quảng bá dịch vụ giao nhận hàng khơng hàng khơng

Thực hiện tốt những chiến lược tiếp thị, quảng bá cho hoạt động giao nhận vận tải hàng hĩa sẽ giúp cho cơng ty ngày càng củng cố thương hiệu của mình và dễ dàng trong việc xâm nhập, mở rộng thị trường, từ đĩ thu hút được số lượng lớn khách hàng tương lai.

Các doanh nghiệp giao nhận TP.HCM cĩ thể tiến hành cơng tác tiếp thị – quảng bá dịch vụ giao nhận thơng qua các biện pháp sau:

3.2.3.1 Đẩy mạnh nghiệp vụ Sales - Marketing

Trong nghiệp vụ Sales – Marketing, hầu hết đều ít chú trọng đến việc sales hàng nhập vì cơng tác này thường mang tính thụ động. Nhìn chung, các đại lý giao nhận ở Việt Nam thường nhận hàng nhập được chỉ định từ các đại lý nước ngồi. Nhất là trong điều kiện hiện nay, các nhà xuất nhập khẩu thường mua hàng theo giá CIF và bán hàng theo giá FOB. Chính vì vậy mà nghiệp vụ sales – makeking chỉ được quan tâm đối với nguồn hàng xuất.

Để đẩy mạnh nghiệp vụ marketing hàng xuất thì nhân tố quan trọng nhất là phải đào tạo được một đội ngũ salesman am hiểu về nghiệp vụ, thơng thạo về ngoại ngữ, nhạy bén nắm bắt thơng tin và phải biết phán đốn những biến động của thị trường. Bên cạnh đĩ các salesman cịn phải kết hợp chặt chẽ với các đại lý nước ngồi, thường xuyên báo giá, cập nhật cước vận chuyển, lịch bay, tuyến đường bay và các chi phí dịch vụ nội địa từ Việt Nam. Luơn nắm bắt kịp thời những thơng tin cần thiết về thủ tục Hải quan hàng xuất, những quy định của cơ quan hữu quan và chính phủ Việt Nam. Các salesman cịn phải thường xuyên tiếp xúc gặp gỡ các nhà xuất khẩu tại Việt Nam, tìm hiểu thêm các thơng tin về đối tác mua hàng, nhà nhập khẩu ở nước ngồi từ đĩ cung cấp thơng tin này cho đại lý ở nước ngồi để tiếp xúc khách hàng.

Nghiệp vụ marketing hàng xuất là nghiệp vụ tìm kiếm đầu vào cho cơng ty. Do đĩ, thực hiện tốt cơng tác này sẽ gĩp phần tăng doanh thu lợi nhuận cho cơng ty. Song song đĩ, nĩ cịn tạo giúp nâng cao uy tín, khẳng định vị thế của cơng ty trên thị trường giao nhận hàng khơng.

3.2.3.2 Xây dựng và thiết lập các mối quan hệ ngoại giao

¾ Thiết lập tốt các mối quan hệ với các văn phịng đại diện và các tổ chức kinh tế nước ngồi tại Việt Nam, các khu cơng nghiệp – khu chế xuất.

Khi tạo lập được quan hệ tốt với các văn phịng đại diện, các khu cơng nghiệp – khu chế xuất thì cơng ty giao nhận sẽ dễ dàng giành được quyền tư vấn vận tải, từ đĩ tiến tới việc giành quyền giao nhận vận chuyển hàng hĩa.

¾ Khai thác triệt để các tài liệu thơng tin thương mại. Xây dựng quan hệ tốt với các cơ quan thương vụ và tổ chức kinh tế. Thơng qua đĩ cĩ thể tranh thủ những thơng tin về hiệp định thương mại, đầu tư ở Việt Nam để khai thác những nhu cầu giao nhận vận chuyển hàng hĩa. Các cơng ty giao nhận vận tải quốc tế tại Việt Nam nên gia nhập Hiệp hội giao nhận vận tải Việt Nam (VIFFAS) để cĩ tiếng nĩi chung, mang tính đại diện hơn tại diễn đàn, cùng nhau đĩng gĩp ý kiến xây dựng ngành nghề giao nhận vận tải ngày càng phát triển hơn, hiện nay mới cĩ trên 100 cơng ty là thành viên chính thức của Hiệp hội VIFFAS trong khi cĩ trên 800 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận vận tải quốc tế trong cả nước.

3.2.3.3 Thành lập chi nhánh – văn phịng đại diện cơng ty

Nghiên cứu chuẩn bị điều kiện cần thiết để mở văn phịng đại diện hay chi nhánh ở nước ngồi vì điều đĩ cĩ thể giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hoạt động, mở rộng thị trường, phục vụ cho chiến lược vận tải đa phương thức. Tính đến thời điểm hiện nay đã cĩ 168 doanh nghiệp thương mại Việt Nam đặt văn phịng đại diện ở nước ngồi như Đức, Pháp, Đài Loan, …

Hiệu quả của giải pháp: cũng cố, tăng cường và phát triển hơn nữa các nhà cung cấp các đại lý, giúp doanh nghiệp cĩ thể chủ động để ứng phĩ với sự thay đổi về mơi trường kinh doanh. Tiếp thị, quảng bá cho hoạt động giao nhận vận tải hàng hĩa sẽ giúp cho cơng ty ngày càng củng cố thương hiệu của mình và dễ dàng trong việc xâm nhập, mở rộng thị trường, từ đĩ thu hút được số lượng lớn khách hàng tương lai.

3.2.4 Nhĩm giải pháp 4: Hồn thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Hồn thiện cơng tác nguồn nhân lực sẽ tạo ra lợi thế cạnh giữa các cơng ty giao nhận trong nước với các cơng ty giao nhận quốc tế. Gĩp phần thực hiện tốt các chiến lược về sau, giúp tăng doanh thu.

Cĩ thể nĩi nguồn nhân lực là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng nhất của một doanh nghiệp, đĩ là điều kiện cần để một doanh nghiệp cĩ thể hồn thiện và phát triển mình. Để cĩ thể phát huy được thế mạnh nguồn nhân lực, cần cĩ những giải pháp sau:

¾ Cơng tác tuyển dụng: đây là khâu rất quan trọng nhằm tìm ra những người cĩ năng lực, phù hợp với nhu cầu cơng việc. Tuyển dụng cĩ thể thơng qua các hình thức: tuyển những người cĩ thành tích học tập tốt, tốt nghiệp từ các trường và các ngành cĩ liên quan đến dịch vụ giao nhận vận tải như ngoại thương, hàng khơng, kinh tế . . .; tuyển dụng những người đã cĩ nghiệp vụ chuyên mơn về giao nhận vận tải hoặc tìm kiếm mời hợp tác những người giỏi, cĩ nhiều kinh nghiệm, tham gia vào nhiệm vụ tư vấn hoạch định chiến lược phát triển dịch vụ giao nhận.

¾ Cơng tác đào tạo: đào tạo và bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho cán bộ cơng nhân viên là rất cần thiết giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển được trong thị trường đầy cạnh tranh. Cơng tác này cần chú trọng các nhiệm vụ chủ yếu: xây dựng chương trình và kế hoạch đào tạo thích hợp cho từng bộ phận; tổ chức chương trình tái đào tạo, bồi dưỡng định kỳ cho tất cả cán bộ quản lý và cơng nhân viên để cập nhật kiến thức mới và nâng cao trình độ chuyên mơn; nên mở các lớp huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân viên, tham gia các khố đào tạo nước ngồi. Việc học tập kinh nghiệm và ứng dụng các phương thức giao nhận tiên tiến trên thế giới khơng chỉ giúp cho chính các cơng ty nĩi

riêng cịn gĩp phần thúc đẩy sự tiến bộ của nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng khơng nĩi chung.

¾ Cơng tác tổ chức quản lý: nghiên cứu năng lực chuyên mơn của cán bộ cơng nhân viên để sắp xếp cơng việc phù hợp với khả năng của từng người, xây dựng tác phong làm việc văn minh, tận tụy và lịch sự, luơn làm khách hàng hài lịng. . ., phải xây dựng cơ cấu tổ chức gọn nhẹ bằng hình thức kiêm nhiệm nhưng năng động và hiệu quả; cần xây dựng mơi trường làm việc tốt, mà tại đĩ người lao động cảm thấy mình luơn được tự do sáng tạo, say mê và gắn bĩ với cơng việc; quan hệ giữa các đồng nghiệp phải tin cậy hồ đồng, quan tâm giúp đỡ nhau, cần cĩ tinh thần làm việc tập thể.

¾ Cơng tác về chế độ khen thưởng: cần cĩ chính sách khuyến khích vật chất và tinh thần cho những cơng nhân viên làm tốt cơng việc của mình. Biểu dương những người này như là tấm gương tốt để mọi người phấn đấu phát huy năng lực của mình, đĩng gĩp vào sự phát triển chung của doanh nghiệp.

Hiệu quả của giải pháp: đề ra những chiến lược phát triển của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay và nâng cao được trình độ chuyên mơn.

3.3. KIẾN NGHỊ

Trên đây là những giải pháp nhằm tăng cường khả năng phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng khơng tại TP.HCM trong thời gian tới. Tuy nhiên để những giải pháp này thực hiện cĩ hiệu quả hơn, cần cĩ sự hỗ trợ từ phía Chính phủ cũng như các cấp quản lý TP.HCM và Hiệp hội giao nhận Việt Nam. Một số kiến nghị cụ thể như sau:

3.3.1 Đối với Nhà nước và Chính phủ:

¾ Hồn thiện cơ sở pháp lý cho ngành giao nhận ngoại thương. Nhà nước cần sớm ban hành bộ luật cạnh tranh nhằm tạo ra hành lang pháp lý bình đẳng cho các doanh nghiệp cùng hoạt động.

¾ Nâng cao nghiệp vụ hải quan: nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ giao nhận vận tải.

9 Aùp dụng tin học hĩa thủ tục hải quan, áp dụng kỹ thuật EDI (Electronic Data Interchange) cho phép truyền chứng từ dữ liệu để khai báo trực

tiếp từ nước ngồi qua đại lý trung gian truyền thẳng đến máy hải quan. Đơn vị mơi giới của cơng ty giao nhận vận tải sẽ là đầu mối chính cĩ hệ thống mang tính nối mạng trực tiếp với hệ thống khai báo của của hải quan, như vậy sẽ thực hiện chuyển chứng từ bằng văn bản sang hình thức chứng từ dạng điện tử. Để được như vậy thì vấn đề đặt ra là phải được luật pháp Việt Nam cơng nhận về tính pháp lý của hệ thống chứng từ điện tử và cĩ văn bản chính thức cho phép sử dụng nĩ trong lĩnh vực đăng ký xuất nhập khẩu hàng hĩa qua hải quan. Cĩ như vậy mới đáp ứng được nhu cầu lưu thơng chuyển tải hàng hĩa được dự báo rất cao khi Việt Nam hồn tồn hội nhập vào khu kinh tế tự do ASEAN và thế giới.

9 Thống nhất hĩa, tiêu chuẩn hĩa tên hàng và mã hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng như các đại lý giao nhận thực hiện nghiệp vụ khai báo hải quan.

¾ Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các ngành nghề liên quan đến dịch vụ giao nhận.

3.3.2 Đối với Hiệp hội giao nhận Việt Nam (VIFFAS):

Hiệp hội các cơng ty giao nhận Việt Nam là đại diện của các doanh nghiệp trong ngành nhưng chưa thực hiện tốt chức năng liên kết của mình. Hiệp hội chưa thu hút được các cơng ty giao nhận vận tải gia nhập để trở thành thành viên. Vì thế Hiệp hội giao nhận Việt Nam cần cĩ những hành động cụ thể như sau:

¾ Hiệp hội VIFFAS cần đại diện các cơng ty trong ngành đưa ra những chương trình hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp, cung cấp thơng tin phát triển về ngành trong khu vực và trên thế giới, giúp cho doanh nghiệp cĩ thể tiếp xúc với cá đối tác nước ngồi để tìm kiếm thị trường, khách hàng. Hiệp hội cần tổ chức các lớp huấn luyện chuyên mơn cho các thành viên, tư vấn cho doanh nghiệp về pháp lý quốc tế.

¾ Hiệp hội là người bảo vệ doanh nghiệp khi cĩ sự cạnh tranh khơng lành mạnh trên thị trường dịch vụ giao nhận.

¾ Ngồi ra, bản thân Hiệp hội cũng cần đứng trên gĩc độ doanh nghiệp và gốc độ ngành, đưa ra các kiến nghị với cơ quan chức năng và với chính phủ để tạo điều kiện cải thiện chất lượng hoạt động kinh doanh giao nhận vận tải trong tồn ngành.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Từ những phân tích về chỉ tiêu đã nêu, chương 3 là chương tập trung đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải nĩi riêng và cho ngành giao nhận vận tải hàng khơng nĩi chung. Các giải pháp này cũng nhằm gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và cải tiến chát lượng dịch vụ của các doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng khơng, đáp ứng nhu cầu giao nhận vận tải ngày càng cao và đa dạng.

Sau cùng là một số kiến nghị đối với Nhà nước và Hiệp hội giao nhận Việt Nam (VIFFAS) nhằm giúp cho việc ứng dụng các biện pháp được khả thi.

T

TAAØØII LLIIEEÄÄUU TTHHAAMM KKHHAAÛÛOO

1. PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản Trị Học, NXB Thống kê 1995, 1999. 2. PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam, Chiến lược và chính

sách kinh doanh, NXB Thống kê 1999.

3. PGS.TS Hồng Văn Châu, Vận tải hàng hĩa xuất nhập khẩu.

4. PGS.TS Nguyễn Hồng Đàm, Vận tải và giao nhận trong ngoại thương.

5. Phạm Mạnh Hiền, Nghiệp vụ giao nhận vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương, NXB Thống kê TPHCM 5-2005.

6. Nguyễn Văn Hưng, Sổ tay nghiệp vụ giao nhận hàng hĩa quốc tế.

7. Michael E.Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và kỹ thuật 1996. 8. Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống kê 1998.

9. Lê Thanh Hà, Hồng Tịnh Lâm và Nguyễn Hữu Nhuận, Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp, NXB Trẻ TP.HCM, 2002.

10.Rowan Gidson, Tư duy lại tương lai, Vũ Tiến Phúc, Dương Thuỷ, Phi Hồnh dịch, NXB Trẻ, TP.HCM, 2002.

11.Rod Kosking, Managing Operations and Logistics.

12.Cục Thống Kê TP.HCM, Niên giám thống kê 2000 – 2004. 13.Thời báo kinh tế Việt Nam các số năm 2003-2004.

14.Thời báo kinh tế Sài Gịn các số năm 2003-2004. 15.Tạp chí Vietnam Shipper từ tháng 01-10/2005.

3 Phục lục 1.3 3.1 Các mặt hàng nhập khẩu chính – 2004 ĐVT : triệu USD Máy mĩc thiết bị 5.116 Xăng dầu 3.571 Sắt thép 2.509

Nguyên phụ liệu, dệt, may, da 2.216

Vải 1.913

Điện tử, máy tính, linh kiện 1.324

Chất dẻo 1.222 Xe ơtơ 897 Phân bĩn 819 * Trong đĩ: Urê 376 Hố chất 708 Tổng cộng 31,523 tỉ USD 3.1.3 Các mặt hàng xuất khẩu chính – 2004 ĐVT : triệu USD Dầu thơ 5.666 Dệt may 4.319 Giày dép 2.604 Thủy sản 2.397 Sản phẩm gỗ 1.054

Điện tử, linh kiện máy tính 1.077

Gạo 941

Cà phê 594

Cao su 579

Thủ cơng mỹ nghệ 410

Tổng cộng 26 tỉ USD

4 Phục lục 3.3

4.1 QUY HOẠCH GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM

2020

Theo Sở Giao thơng cơng chánh, ước tính tổng kinh phí để thực hiện quy hoạch phát triển giao thơng vận tải TP.HCM đến năm 2020 vào khoảng 673.860 tỷ đồng, được lấy từ nguồn BOT, ODA, BT và trái phiếu đơ thị. Theo đĩ sẽ đầu tư vào các cơng trình trọng điểm sau :

1. Hệ thống đường bộ (430.757 tỷ đồng)

z Hàng trăm đường bộ được xây dựng và chỉnh trang.

z Hệ thống đường hướng tâm đối ngoại gồm các đường quốc lộ hiện nay như 1,1K,13,22,…

z 4 đường vành đai: số 1 dài 56 km, số 2 dài 88 km, số 3 dài 102km, số 4 dài 141 km

z 2 trục xuyên tâm chính gồm trục Đơng – Tây và Bắc – Nam

z 30 đường phố chính nội ơ như Võ Thị Sáu, 3 tháng 2, Trần Hưng Đạo, Xơ Viết Nghệ Tĩnh, …

z 7 tuyến đường liên thơng với nhau với tổng chiều dài 85 km

z 80 nút giao thơng khác tập trung trên các đường vành đai hướng tâm.

33 nút giao thơng đồng mức, hàng chục cầu vượt sơng Nhà Bè, Lịng Tàu, Đồng Nai, Sài Gịn …

z 7 bến xe khách liên tỉnh, 16 bến xe buýt, 17 bến xe taxi, 40 bãi xe tải và xe

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)