1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động

49 288 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 700,5 KB

Nội dung

Vấn đề tiền lương là một nhân tố thực sự quan trọng quyết định sự sống còn của các đơn vị kinh doanh

1 DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT NKTLĐ Nhà khách Tổng Liên Đoàn Tiền lương theo các lần tính 1 TLV2 Tiền lương theo các lần tính 2 HSLCB Hệ số lương cơ bản tính theo thang lương của Nhà nước H Hệ số cấp bậc công việc ΣQL Tổng Quỹ Lương TLKQ Tiền lương theo kết quả TLCĐ Tiền lương theo chế độ HSTL Hệ số tiền lương theo quy định mới Hcv Hệ số công việc HTN Hệ số thâm niên công tác HCM Hệ số chuyên môn kỹ thuật được đào tạo HNN Hệ số ngoại ngữ DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Hoàng Xuân Bách | [Quản trị Công nghiệp&Xây dựng 47A] 1 STT TÊN BẢNG & BIỂU ĐỒ TRANG 1 Bảng 01– Các hoạt động thường xuyên đem lại lợi nhuận cho Nhà khách 10 2 Hình 01 – Cơ cấu bộ máy tổ chức Nhà khách trước tháng 4-2008 15 3 Hình 02 – Cơ cấu tổ chức Nhà khách từ tháng 4 năm 2008 16 4 Bảng 02 – Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 - 2006 17 5 Bảng 03 – Kết quả kinh doanh năm 2007 18 6 Bảng 04 – Giá trị sản xuất kinh doanh năm 2008 19 7 Bảng 05 - Kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2010 – 2014 20 8 Bảng 06 – Cơ cấu lao động tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn 21 9 Hình 03 – Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Nhà khách năm 2008 22 10 Bảng 07 – Trình độ đào tạo của cán bộ công nhân viên từ năm 2006 đến 2008 23 11 Hình 04 – Trình độ lao động năm 2008 24 12 Bảng 08 – Hệ số công việc 27 13 Bảng 09 – Các hệ số tham gia vào việc trả lương 28 14 Bảng 10 – Báo cáo lao động và thu nhập năm 2007 và 2008 32 15 Hình 05 – Biểu đồ tiền lương giai đoạn 2005 - 2008 32 16 Bảng 11 - Mẫu điểm áp dụng xây dựng cấp bậc công việc. 42 17 Bảng 12 - Phương pháp bảng điểm - đồ thị. 43 18 Bảng 13 - Bảng chấm công thi đua 45 19 Bảng 14 - So sánh về hiệu quả lao động 46 LỜI MỞ ĐẦU Năm 2009 được dự báo là một năm khó khăn đối với nền kinh tế nói chung cũng như đối với ngành kinh doanh dịch vụ nhà hàng khách sạn nói riêng. Thị Hoàng Xuân Bách | [Quản trị Công nghiệp&Xây dựng 47A] 1 trường thu hẹp, chi phí tăng cao, nhiều doanh nghiệp đối mặt với cảnh giải thể hoặc cắt giảm nhân công. Trước những khó khăn đó, để có thể duy trì sự ổn định thời gian trước mắt cũng như phát triển trong tương lai, các đơn vị kinh doanh cần xem xét kỹ lưỡng các hoạt động của mình, phát hiện những thiếu sót và hạn chế để tìm ra hướng đi mới, đảm bảo hiệu quả cho việc quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh. Vấn đề tiền lương là một nhân tố thực sự quan trọng quyết định sự sống còn của các đơn vị kinh doanh. Tổ chức tốt công tác trả lương giúp cho việc quản lý lao động của doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn. Người lao động được tạo động lực hăng say làm việc, năng suất cao hơn và chấp hành tốt kỷ luật lao động. Quan trọng hơn, tổ chức công tác tiền lương tốt đồng nghĩa với quản lý tốt một trong những chi phí quan trọng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh loại hình dịch vụ. Tổ chức tốt vấn đề trả lương, quản lý tốt quỹ lương và đảm bảo các khoản trợ cấp, Bảo hiểm xã hội sẽ tạo cơ sở cho phân bổ chi phí nhân công vào giá thành được chính xác. Đặt trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, quản lý tốt các khoản chi phí đồng thời duy trì tiền lương của người lao động hợp lý chính là vấn đề then chốt duy trì năng lực của đơn vị kinh doanh. Điều này đảm bảo chi phí cắt giảm hợp lý, đồng thời người lao động được đãi ngộ xứng đáng, duy trì tính tích cực lao động trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Với định hướng trên, thông qua quá trình nghiên cứu thực tập tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn, với kiến thức đã có trong quá trình học tập và sự hướng dẫn tận tình của PSG.TS.Lê Công Hoa và cán bộ nhân viên phòng Tổ chức hành chính Nhà khách Tổng Liên Đoàn, tác giả đã chọn chuyên đề tốt nghiệp tập trung xung quanh vấn đề: “Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn” Kết hợp thực tế trong quá trình thực tập tại phòng Tổ chức hành chính và kiến thức tổng hợp, chuyên đề hướng tới việc tìm hiểu công tác trả lương tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn Lao Động, phát hiện những điểm tích cực cũng như những thiếu sót của công tác trả lương, từ đó xây dựng các giải pháp nhằm thực hiện tốt vấn đề trả Hoàng Xuân Bách | [Quản trị Công nghiệp&Xây dựng 47A] 1 lương tại Nhà khách Tổng Liên Đồn trên cơ sở các ngun tắc và định hướng của ban lãnh đạo. Chun đề áp dụng một số phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp logic, phương pháp tiếp cận thực tiễn các vấn đề lý luận và q trình tham khảo ý kiến của tồn thể cán bộ phòng Tổ chức hành chính trên cơ sở kết hợp với lý luận được tiếp thu để đưa ra một số giải pháp thích hợp cho vấn đề trả lương tại Nhà khách Tổng Liên Đồn, giúp cho Nhà khách ngày càng phát triển hơn nữa. *KẾT CẤU CHUN ĐỀ Phần một: Ảnh hưởng của suy thối kinh tế tới hoạt động quản lý nhân lực và vấn đề trả lương của doanh nghiệp. Phần hai: Nghiên cứu vấn đề trả lương tại Nhà khách Tổng Liên Đồn Lao Động. Phần ba: Xây dựng giải pháp hồn thiện vấn đề trả lương tại Nhà khách Tổng Liên Đồn. Do kiến thức cũng như kinh nghiệm còn nhiều thiếu sót và hạn chế, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ cùng các bạn sinh viên để chun đề được hồn thiện hơn, mang lại giá trị thực tế cao. PHẦN 1 ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THỐI KINH TẾ TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ TRẢ LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP Những viễn cảnh u ám của nền kinh tế đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tham gia thị trường gặp rất nhiều khó khăn. Trong điều kiện thường, việc kinh Hồng Xn Bách | [Quản trị Cơng nghiệp&Xây dựng 47A] 1 doanh đã đối mặt với rất nhiều thách thức như nhu cầu khắt khe của khách hàng, sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trên thị trường… Với hoàn cảnh như hiện nay, việc hoạt động kinh doanh tốt đương nhiên gặp nhiều hơn nữa những khó khăn. Đặt trong mối quan hệ tác động qua lại của các chức năng cụ thể của hoạt động sản xuất kinh doanh, việc kinh doanh giảm sút cũng làm cho những chức năng như quản lý lao động, trả lương…có nhiều cản trở. Theo nghiên cứu của nhiều chuyên gia, thị trường cũng như hoạt động kinh doanh trong năm 2009 sẽ còn gặp nhiều khó khăn hơn nữa. Trong năm 2008, lạm phát trung bình cao 22% (có thời điểm là 30%). Năm 2009, lạm phát tuy chỉ được dự báo ở mức 8-11% nhưng đó là một dự báo tương đối lạc quan. Trên thực tế, lạm phát có thể tăng cao hơn nữa, tạo áp lực lên thị trường và làm giảm sức mua của người tiêu dùng. Đồng thời với đó, thị trường xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn bởi suy giảm của các thị trường truyền thống như Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu…Các quốc gia đều tập trung cho sự hồi phục của nền kinh tế quốc nội, do đó khó có cơ hội cho tăng trưởng xuất khẩu trong tương lai trước mắt.Ngoài ra, sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ cũng là một bất lợi cho xuất khẩu. Điều này tạo ra một gọng kìm thu hẹp thị trường sản xuất, gây khó khăn không nhỏ cho kinh doanh. Bên cạnh đó, việc tiếp cận với nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ có những hạn chế nhất định. Việc huy động nguồn vốn kinh doanh từ phát hành cổ phiếu không mang lại hiệu quả cao, trong khi đó, vay vốn kinh doanh từ ngân hàng thương mại gặp nhiều cản trở về lãi suất cũng như thủ tục nhận vốn vay. Theo nghiên cứu của nhiều chuyên gia, thị trường chứng khoán trong năm 2009 có thể thu hẹp quy mô, VNINDEX có thể giảm xuống dưới mức 300, thể hiện mức giảm quy mô vốn mà các nhà đầu tư bỏ vào các công ty. Về phía các ngân hàng, giai đoạn cuối năm 2008, đầu năm 2009, có trên 100 nghìn tỷ đồng không có người vay, còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn gặp khó khăn. Theo một số thống kê, 80% doanh nghiệp nhỏ kinh doanh giảm sút, trong đó có 20% doanh nghiệp có nguy cơ đóng cửa. Sức ép khổng lồ trên khiến nhiều doanh nghiệp thắt chặt các khoản chi tiêu, cắt giảm các chi phí không cần thiết. Đồng thời với đó, thị trường bị thu hẹp tạo ra Hoàng Xuân Bách | [Quản trị Công nghiệp&Xây dựng 47A] 1 hệ quả là các doanh nghiệp không sử dụng hết khả năng sản xuất kinh doanh. Điều này có nghĩa là việc duy trì số lượng lớn lao động thường xuyên và đảm bảo tiền lương của người lao động sẽ tạo gánh nặng và áp lực rất lớn cho các doanh nghiệp nói chung. Xu thế được đa phần doanh nghiệp áp dụng là cắt giảm nhân công hoặc “đóng băng” tiền lương ở những khu vực nhất định trong doanh nghiệp để giảm chi phí. Bên cạnh đó, một số chi phí khác cho quản lý nhân sự cũng được cắt giảm. 1.1.Xu hướng cắt giảm lao động. Qua khảo sát của một số chuyên gia, đa phần các công ty vẫn duy trì số nhân viên như cũ hoặc tuyển dụng bổ sung nhưng không nhiều. Tuy nhiên, những công ty đang tuyển dụng gặp khó khăn khi tuyển các vị trí chuyên viên và quản lý cấp cao của ngành tài chính, kinh doanh và marketing. Về nhân sự, tỷ lệ nhân viên nghỉ việc của tất cả các ngành là 16,4%, trong đó ngành dược phẩm và chăm sóc sức khỏe có tỉ lệ nhân viên nghỉ việc cao nhất với 23,3%. Về dự kiến tuyển dụng lao động trong 12 tháng tới, kết quả khảo sát cho thấy, 50% công ty duy trì lực lượng lao động, 40% công ty tuyển thêm nhân viên và 10% có kế hoạch cắt giảm. Nhu cầu tuyển dụng sẽ tập trung vào các ngành dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, hàng tiêu dùng và công nghệ cao. Tuy nhiên, theo Bộ Lao động thương binh và xã hội, tình trạng mất việc trong các doanh nghiệp lại đang gia tăng. Nếu trong năm 2008, cả nước có gần 30.000 lao động trong các doanh nghiệp mất việc làm thì trong năm 2009, con số này có thể tăng lên nhanh chóng. Theo dự báo sẽ có khoảng 150.000 lao động thất nghiệp, nâng con số lao động thất nghiệp lên thành 180.000 người. Nếu chỉ tính riêng một số tỉnh tập trung nhiều khu công nghiệp ở phía Nam và phía Bắc, từ đầu năm 2009, đã có 22.000 lao động nghỉ việc. Thống kê của Ban quản lý Các khu công nghiệp - khu chế xuất thành phố Hà Nội cho thấy, 3-4 tháng gần đây, rất nhiều doanh nghiệp đã thông báo cắt giảm lao động do sản xuất kinh doanh gặp khó, như Công ty Canon (khu công nghiệp Thăng Long và Quế Võ), với khoảng hơn 2.000 lao động, Công ty Nissei Electric khoảng 300 lao động .hoặc tạm ngưng việc hoặc nghỉ việc ăn lương từ 50-70%. Công ty Cổ phần Sữa Hanoimilk cũng vừa cho nghỉ việc gần 250 lao động, trong đó phần lớn là người của địa phương đã nhận vào theo cam kết. Hoàng Xuân Bách | [Quản trị Công nghiệp&Xây dựng 47A] 1 1.2.Cắt giảm chi phí nhân sự Với nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mà yếu tố con người đóng vai trò quan trọng tới thành công của doanh nghiệp, chi phí nhân sự chiếm trên dưới 60% (như với doanh nghiệp tư vấn, săn đầu người…). Trong khi đó, đối với các doanh nghiệp mà máy móc góp phần thành công chính cho kinh doanh, chi phí nhân sự cũng vẫn ngày càng phình to. Do đó, nhiều doanh nghiệp hiện nay đang hướng tới việc cắt giảm chi phí nhân sự. 1.2.1.Cắt giảm chi phí hành chính. Cắt giảm chi phí hành chính là một phương cách thông thường cho các doanh nghiệp muốn giảm chi phí nhân sự. Phương pháp này yêu cầu nhân viên toàn công ty tiết kiệm các chi phí thường xuyên như chi phí văn phòng phẩm, chi phí vệ sinh, điện nước…Theo nhiều chuyên gia nghiên cứu, chi phí hành chính có thể tiết kiệm cho đơn vị kinh doanh 30% các chi phí gián tiếp thường xuyên,thậm chí cao hơn trong các trường hợp doanh nghiệp thuần túy là kinh doanh dịch vụ. Như vậy có thể mang lại lượng tiền mặt không nhỏ cho hoạt động tài chính khác trong doanh nghiệp. 1.2.2.Thay đổi trong chính sách tuyển mộ và đãi ngộ. Thông thường, khi doanh nghiệp gặp khó khăn, nhiều nhà quản lý sẽ thuê nhân công chất lượng thấp, với mức lương rẻ mạt. Tuy nhiên điều này không hề làm cho chi phí nhân sự giảm đi như mong muốn mà còn có thể làm cho khả năng kinh doanh thành công suy giảm nghiêm trọng. Điều thích hợp hơn có thể là cơ cấu lại bộ máy, duy trì số lượng thích hợp lao động có chất lượng để tạo nguồn lực cho doanh nghiệp. Đi kèm với đó, chính sách đãi ngộ cũng được điều chỉnh hướng theo việc gắn kết tiền lương của người lao động, tăng phần cứng giảm phần mềm trong tiền lương và giảm thiểu sự liên quan giữa tiền lương trả cho người lao động với cơ quan thuế vụ cấp trên. 1.2.3.Cắt giảm tiền lương. Hoàng Xuân Bách | [Quản trị Công nghiệp&Xây dựng 47A] 1 Thông thường, cắt giảm tiền lương là biện pháp cuối cùng đối với nhà quản lý nhân sự. Biện pháp này vừa không không đáp ứng được yêu cầu kinh tế cho người lao động, vừa có tác dụng không tốt tới tâm lý làm việc của họ. Tuy nhiên, với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, cắt giảm tiền lương vẫn là biện pháp được sử dụng thường xuyên. Nếu như năm 2008, tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam khá cao dẫn đến nhiều công ty buộc phải tăng lương để giúp nhân viên có cuộc sống ổn định thì trong năm 2009, tình hình kinh tế toàn cầu biến động và bất ổn về tài chính buộc các công ty tiến hành cắt giảm chi phí. Trên thực tế, nhiều công ty chứng khoán đã cắt giảm lương thưởng chỉ còn từ 50 – 70%. Điều này là dễ lý giải, vì theo như nghiên cứu của các chuyên gia, giải pháp thay đổi hệ thống lương, thưởng và chế độ đãi ngộ lao động có thể giảm từ 20 – 30% tổng chi phí. Các phương pháp khác để thay đổi tiền lương của người lao độngvẫn có lợi cho doanh nghiệp đã được đề cập ở trên, cũng được coi là những chiến thuật để thích ứng với điều kiện thị trường khó khăn Với những chiến lược giảm chi phí như vậy, thu nhập của người lao động sẽ không còn tăng cao như những năm vừa qua. Kết quả khảo sát cho thấy, mức tăng lương trung bình sẽ ở mức 13,1% (giảm 2,2% so với năm trước). Trong năm 2008, chỉ có 1.6% trong tổng số công ty cho biết sẽ không tăng lương thì năm nay, có đến 9% công ty không tăng lương. Trong số đó, 7% công ty cho biết việc “đóng băng” lương xảy ra ở tất cả các cấp; một số DN còn lại là từ cấp bậc chuyên viên trở lên. Riêng với nhiều công ty có tăng lương, mức tăng sẽ thấp hơn năm ngoái trung bình 20%. Tương tự, mức thưởng cũng sẽ thấp hơn so với năm 2008. Tuy nhiên, như đã đề cập, vấn đề cắt giảm tiền lương của người lao động hầu như không có hiệu quả nào mang tính tích cực cho hoạt động lâu dài của doanh nghiệp. Trong chuyên đề này, vấn đề tiền lương được Nhà khách Tổng Liên Đoàn Lao Động định hướng đảm bảo tiền lương của người lao động, cũng là vấn đề tác giả muốn nêu ra trong hoàn cảnh nền kinh tế hiện nay. Hoàng Xuân Bách | [Quản trị Công nghiệp&Xây dựng 47A] 1 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TRẢ LƯƠNG TẠI NHÀ KHÁCH TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG. 2.1.Một số đặc điểm về Nhà khách Tổng Liên Đoàn Lao Động. 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển. Nhà khách Tổng Liên Đoàn là đơn vị sự nghiệp có thu, được hình thành theo quyết định số 187/QĐ-TLĐ ngày 21/01/1997 của Chủ Tịch Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, với tên gọi Trạm trung chuyển Tổng Liên Đoàn. Ngày 5 tháng 3 Hoàng Xuân Bách | [Quản trị Công nghiệp&Xây dựng 47A] 1 năm 1999, Trạm trung chuyển Tổng Liên Đoàn được đổi tên thành Nhà khách Tổng Liên đoàn cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt động là một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu của Nhà khách. Nhà khách có vị trí thoáng mát, cảnh quan đẹp, thuận lợi bởi ngay gần trung tâm thành phố, gần ga Hà Nội, sau Cung văn hóa Hữu Nghị. Những đặc điểm đó tạo điều kiện rất thuận tiện cho khách khi tổ chức hội nghị, tổ chức hội thảo, tiệc cưới, sinh nhật,…. Với sức chứa 181 giường của 73 phòng phục vụ khách trong và ngoài nước nghỉ, 13 căn hộ đạt tiêu chuẩn quốc tế có diện tích mặt sàn từ 110-170m²/1 căn hộ, cho khách nước ngoài và văn phòng đại diện thuê, cùng hệ thống thống tin liên lạc hiện đại.Ngoài ra, nhà khách còn có các loại phòng họp, hội thảo sức chứa từ 30- 140-300-400 chỗ ngồi, cùng 2 phòng ăn lớn và 1 phòng ăn nhỏ đảm bảo cho 500 suất ăn sang trọng lịch sự. Là một đơn vị mới được hình thành từ năm 1997, Nhà khách cũng đã có được những bước đi đáng kể. Đơn vị đã được Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam trao tặng danh hiệu “Tập thể Lao động xuất sắc” 4 năm liền từ năm 2004 tới năm 2007, được Chủ tịch liên đoàn trao tặng bằng khen “ Đơn vị tiên tiến” năm 2005. Đó là kết quả xứng đáng cho những nỗ lực phát triển của Nhà khách trong thời gian qua. Từ chỗ cơ sở trang thiết bị còn thiếu thốn, dịch vụ không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, nhân lực thiếu trình độ trong công việc, Nhà khách đã từng bước thay đổi để đáp ứng yêu cầu hiện nay. Trang thiết bị đang và đã được hiện đại hóa, các dịch vụ được mở rộng với chất lượng cao hơn . Đặc biệt hơn, Nhà khách tập trung vào việc phát triển con người, nâng cao khả năng của cán bộ công nhân viên để thỏa mãn yêu cầu ngày càng khắt khe của công việc. Đây được coi là nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển của Nhà khách hiện nay cũng như trong tương lai. Nhà khách thường xuyên cử người lao động tham gia các khóa bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, cử cán bộ đi học các lớp tại chức. Hiện nay, Nhà khách có lực lượng lao động độ tuổi trung bình 34, trình độ Đại học và trên Đại học 30 người, Cao Đẳng 03 người, trung cấp 11 người, số còn lại đều học nghề và được đào tạo nghề từ 3 tháng đến 1 năm. So với những ngày đầu thành lập khi số người được đào tạo Đại học và trên Đại học chỉ đếm trên đầu ngón tay, nguồn nhân lực này thực sự cho thấy bước đi không nhỏ của Nhà khách. Tuy Hoàng Xuân Bách | [Quản trị Công nghiệp&Xây dựng 47A] [...]... lý cũng như là động lực làm việc của người lao động Hoàng Xuân Bách | [Quản trị Công nghiệp&Xây dựng 47A] 1 PHẦN 3 XÂY DỰNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNVẤN ĐỀ TRẢ LƯƠNG TẠI NHÀ KHÁCH TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG 3.1.Ý nghĩa của việc hoàn thiện vấn đề trả lương Tiền lương có vai trò đáng kể đối với người lao động và cả các đơn vị kinh doanh Cụ thể là: a Đối với người lao động - Duy trì đời sống: Tiền lương là thu... ẩn chứa nhiều vấn đề tác động tới việc trả lương cho người lao động Tổ Lao động tiền lương được hình thành chuyên trách có thể làm cho vấn đề trả lương tại Nhà khách hoạt động một cách có hiệu quả hơn khi mà nhân viên này tại phòng Tổ chức hành chính không chịu ảnh hưởng bởi các công việc khác nhau,đặc biệt vấn đề tiền lương là một vấn đề nhạy cảm và có yêu cầu khó khăn cũng như tác động lớn Nhưng... việc triển khai vấn đề trả lương theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2 .Nghiên cứu vấn đề trả lương tại NKTLĐ 2.2.1.Hạch toán tiền lương và xác định hệ số cấp bậc công việc theo hướng đảm bảo tiền lương cho người lao động Theo hệ thống hạch toán lương trước tháng 4 năm 2008, Nhà khách hạch toán lương theo hệ số lương và mức lương cơ bản của Nhà nước Cùng với đó là rất nhiều hạn chế Lương được tính... Phòng Tổ chức hành chính, Nhà khách Tổng Liên Đoàn) 1 Hoàng Xuân Bách | [Quản trị Công nghiệp&Xây dựng 47A] Hình 03 – Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Nhà khách năm 2008 Nhận định về cơ cấu lao động của Nhà khách trong 3 năm vừa qua, số lượng lao động trực tiếp của Nhà khách giảm theo chủ trương tinh giảm cơ cấu tổ chức Trong 3 năm, cơ cấu lao động trực tiếp giảm từ 105 lao động trực tiếp xuống 87 người... Mặc dù chế độ tiền lương mới đã có những tác động tích cực nhất định tới vấn đề trả lương của Nhà khách Tổng Liên Đoàn, mang lại không khí làm việc mới cho người lao động nhưng vẫn không tránh khỏi những hạn chế Những điểm này có thể tác động tiêu cực tới công việc của người lao động, làm giảm năng suất lao động của Nhà khách, cụ thể bao gồm: • Thứ nhất, mặc dù đã có mục tiêu trả lương theo đúng khả... tổng số lao động, cùng với đó, tổng số lao động giảm từ 133 người xuống còn 112 người Tuy số lượng lao động giảm nhưng lượng lao động gián tiếp gần như không thay đổi, đồng thời đảm bảo việc điều hành Nhà khách cũng như đảm bảo cơ cấu tiền lương của người lao động Đặc biệt trong mối quan hệ mật thiết giữa tiền lương của người lao động, chi phí sản xuất và số lượng lao động, việc giảm số lượng lao động. .. chức hành chính, Nhà khách Tổng liên đoàn) Hình 05 – Biểu đồ tiền lương giai đoạn 2005 - 2008 Thực tế tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn, vì có sự quản lý, điều hành tốt về công tác tiền lương đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh Cụ thể là hình thức trả lương hiện tại áp dụng đã gắn người lao động với kết quả sản xuất của chính họ và kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà khách thông qua chỉ... người lao động cũng như hoạt động quản lý kinh doanh của Nhà khách, nhất là trong hoàn cảnh kinh tế trước mắt, Ban lãnh dưới sự chỉ đạo của Tổng Liên Đoàn đã có sự điều chỉnh kịp thời trong cách hạch toán tiền lương của người lao động với nhiều điều chỉnh mới nhằm đảm bảo tiền lương cho người lao động cũng như hướng tới mục đích sử dụng tiền lương như một công cụ quản lý hiệu quả: • Hướng vấn đề trả lương. .. trên, một người lao động mới làm việc tại Nhà khách sẽ có tiền lương vòng 1 được tính như sau: TLV1 = 540 * 2.04 = 1101.6(nghìn đồng) Sauk hi tính tiền lương còng 2, trung bình tiền lương trong tháng của người lao động mới làm việc tại Nhà khách là 1500.000đ, với điều kiện sinh hoạt tại Hà Nội hiện nay thì thu nhập này không đủ để người lao động tái tạo sức lao động cũng như khuyến khích lao động cố gắng... chung và trả lương nói riêng phải thỏa yêu cầu của mãn người lao động cũng như đảm bảo hiệu quả trong chính sách chung của Nhà khách 2.1.2.Đặc điểm kinh doanh dịch vụ Là một cơ sở kinh doanh dịch vụ, Nhà khách Tổng liên đoàn có những đặc điểm khác biệt Với sản phẩm chủ yếu là dịch vụ khách sạn - nhà hàng, khách hàng chính của Nhà khách bao gồm khách của tổ chức công đoàn Trung Ương, công đoàn các tỉnh . chính Nhà khách Tổng Liên Đoàn, tác giả đã chọn chuyên đề tốt nghiệp tập trung xung quanh vấn đề: Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng. tới hoạt động quản lý nhân lực và vấn đề trả lương của doanh nghiệp. Phần hai: Nghiên cứu vấn đề trả lương tại Nhà khách Tổng Liên Đồn Lao Động. Phần

Ngày đăng: 17/04/2013, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 01 – Cơ cấu bộ máy tổ chức Nhà khách trước tháng 4-2008 Hình 02 – Cơ cấu tổ chức Nhà khách từ tháng 4 năm 2008 - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động
Hình 01 – Cơ cấu bộ máy tổ chức Nhà khách trước tháng 4-2008 Hình 02 – Cơ cấu tổ chức Nhà khách từ tháng 4 năm 2008 (Trang 17)
Bảng 03 – Kết quả kinh doanh năm 2007 - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động
Bảng 03 – Kết quả kinh doanh năm 2007 (Trang 19)
Bảng 02 – Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 - 2006 - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động
Bảng 02 – Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 - 2006 (Trang 19)
Bảng 04 – Giá trị sản xuất kinh doanh năm 2008 - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động
Bảng 04 – Giá trị sản xuất kinh doanh năm 2008 (Trang 20)
Bảng 07 – Trình độ đào tạo của cán bộ công nhân viên từ năm 2006 đến 2008 - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động
Bảng 07 – Trình độ đào tạo của cán bộ công nhân viên từ năm 2006 đến 2008 (Trang 24)
Hình 04 – Trình độ lao động năm 2008 - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động
Hình 04 – Trình độ lao động năm 2008 (Trang 25)
Bảng 08 – Hệ số công việc - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động
Bảng 08 – Hệ số công việc (Trang 28)
Bảng 09 – Các hệ số tham gia vào việc trả lương - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động
Bảng 09 – Các hệ số tham gia vào việc trả lương (Trang 29)
Bảng 10 – Báo cáo lao động và thu nhập năm 2007 và 2008 - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động
Bảng 10 – Báo cáo lao động và thu nhập năm 2007 và 2008 (Trang 33)
Bảng 11 - Mẫu điểm áp dụng xây dựng cấp bậc công việc. - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động
Bảng 11 Mẫu điểm áp dụng xây dựng cấp bậc công việc (Trang 42)
Bảng 12:Phương pháp bảng điểm - đồ thị. - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động
Bảng 12 Phương pháp bảng điểm - đồ thị (Trang 43)
Bảng 13 - Bảng chấm công thi đua - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động
Bảng 13 Bảng chấm công thi đua (Trang 45)
Bảng 14 - So sánh về hiệu quả lao động - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động
Bảng 14 So sánh về hiệu quả lao động (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w