Năm 2009 được dự báo là một năm khó khăn đối với nền kinh tế nói chung cũng như đối với ngành kinh doanh dịch vụ nhà hàng khách sạn nói riêng.
1 MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii LỜI MỞ ĐẦU iv Phần 1 ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THỐI KINH TẾ TỚI VẤN ĐỀ TRẢ LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP 1 1.1 Ảnh hưởng của suy thối kinh tế đối với doanh nghiệp Việt Nam 1 1.2 Những tác động xấu của khủng hoảng kinh tế tới người lao động trong doanh nghiệp 4 1.3 u cầu của việc trả lương trong điều kiện kinh tế khó khăn 8 Phần 2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRẢ LƯƠNG TẠI NHÀ KHÁCH TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG 11 2.1 Một số đặc điểm về Nhà khách Tổng Liên Đồn Lao Động 21 2.1.1 Q trình hình thành và phát triển 11 2.1.2 Đặc điểm kinh doanh dịch vụ 12 2.1.3 Đặc điểm cơ sở vật chất và tài sản 15 2.1.4 Kết quả kinh doanh giai đoạn 2005-2008 và kế hoạch phát triển Nhà khách Tổng Liên Đoạn giai đoạn 2009- 2014 18 2.1.5 Đặc điểm về cơ cấu lao động 23 2.2 Thay đổi trong hoạt động Nhà khách đáp ứng vấn đề trả lương trong hồn cảnh kinh tế khó khăn 27 1 2.2.1 Xác định lại quỹ tiền lương cho cán bộ cơng nhân viên theo hướng giảm tiền thưởng, tăng tỷ lệ tiền lương cho người lao động 27 2.2.2 Tái cơ cấu bộ máy quản lý và lao động theo hướng tinh gọn, giảm chi phí 28 2.2.3 Thay đổi trong hạch tốn tiền lương và xác định hệ số cấp bậc cơng việc theo hướng đảm bảo tiền lương cho người lao động 34 2.2.4 Kiểm sốt chặt chẽ và tiết kiệm các chi phí sản xuất kinh doanh nhưng vẫn đảm bảo ổn định tiền lương 39 2.2.5 Những chi phí tính khác tính theo lương cán bộ cơng nhân viên 40 2.3 Đánh giá kết quả của những thay đổi trong vấn đề trả lương 43 2.3.1 Những ưu điểm đạt được 43 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục 46 Phần 3 XÂY DỰNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VẤN ĐỀ TRẢ LƯƠNG TẠI NHÀ KHÁCH TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG 48 3.1 Quan điểm và ngun tắc cơ bản trong cơng tác hồn thiện vấn đề trả lương tại Nhà khách Tổng Liên Đồn 48 3.1.1 Chính sách tiền lương đảm bảo ngun tắc chi phí sản xuất trong kinh tế thị trường 48 3.1.2 Đảm bảo tiền lương của người lao động trong hồn cảnh kinh tế khó khăn 49 3.1.3 Tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo được sự cơng bằng cho người lao động 49 3.1.4 Vấn đề trả lương phải phù hợp với mục tiêu quản lý nguồn nhân lực cũng như định hướng phát triển của Nhà 50 1 khách trong tương lai 3.2 Một số giải pháp cụ thể 51 3.2.1 Duy trì quỹ lương ổn định bằng cách tiết kiệm các khoản chi phí không cần thiết 51 3.2.2 Chia nhỏ và xây dựng lại các hệ số tham gia vào việc trả lương của người lao động 51 3.2.3 Hoàn thiện việc đánh giá cấp bậc và chất lượng công việc 53 3.2.4 Đánh giá thực hiện công việc một cách khoa học 57 3.3 Một số kiến nghị khác đối với Nhà khách Tổng Liên Đoàn và cơ quan Tổng Liên Đoàn Lao Động 61 3.3.1 Một số kiến nghị với Nhà khách Tổng Liên Đoàn 61 3.3.2 Một số kiến nghị với cơ quan Tổng Liên Đoàn Lao Động 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 NHẬN XÉT CỦA NHÀ KHÁCH TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NKTLĐ Nhà khách Tổng Liên Đoàn L Lương Tiền lương theo các lần tính 1 DG Đơn giá TLV2 Tiền lương theo các lần tính 2 t Thời gian làm việc HSLCB Hệ số lương cơ bản tính theo thang lương của Nhà nước LCB Lương cấp bậc H Hệ số cấp bậc công việc Q Mức sản lượng ΣQL Tổng Quỹ Lương Lsp Lương theo sản phẩm TLKQ Tiền lương theo kết quả LNCN Lương cho nhóm công nhân TLCĐ Tiền lương theo chế độ Lth Lương theo sản phẩm có thưởng HSTL Hệ số tiền lương theo quy định mới M Số máy phục vụ cùng loại Hcv Hệ số công việc HTN Hệ số thâm niên công tác HCM Hệ số chuyên môn kỹ thuật được đào tạo HNN Hệ số ngoại ngữ DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TÊN BẢNG & BIỂU ĐỒ TRANG Bảng 01– Các hoạt động thường xuyên đem lại lợi nhuận cho Nhà khách 13 1 Bảng 02 – Cơ cấu tài sản tại Nhà khách TLĐ 16 Bảng 03 – Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 - 2006 18 Bảng 04 – Kết quả kinh doanh năm 2007 18 Bảng 05 – Giá trị sản xuất kinh doanh năm 2008 20 Bảng 06 - Kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2010 – 2014 22 Bảng 07 – Cơ cấu lao động tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn 23 Bảng 08 – Trình độ đào tạo của cán bộ công nhân viên từ năm 2006 đến 2008 25 Bảng 09 – Hệ số công việc 37 Bảng 10 – Các hệ số tham gia vào việc trả lương 38 Bảng 11 – Chi phí sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006-2008 39 Bảng 12 – Báo cáo lao động và thu nhập năm 2007 và 2008 44 Bảng 13 - Mẫu điểm áp dụng xây dựng cấp bậc công việc. 55 Bảng 14 - Phương pháp bảng điểm - đồ thị. 56 Bảng 15 - Bảng chấm công thi đua 58 Bảng 16 - So sánh về hiệu quả lao động 60 Hình 01 – Thâm hụt ngân sách Nhà nước giai đoạn 1995 -2008 02 Hình 02 – Tốc độ tăng thu nhập của người lao động so với lạm phát 07 Hình 03 – Doanh thu các quý từ năm 2005-2008 21 Hình 04 – Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Nhà khách năm 2008 24 Hình 05 – Trình độ lao động năm 2008 26 Hình 06 – Cơ cấu bộ máy tổ chức Nhà khách trước tháng 4-2008 32 Hình 07 – Cơ cấu tổ chức Nhà khách từ tháng 4 năm 2008 33 Hình 08 – Biểu đồ tiền lương giai đoạn 2005 - 2008 44 1 1 LỜI MỞ ĐẦU Năm 2009 được dự báo là một năm khó khăn đối với nền kinh tế nói chung cũng như đối với ngành kinh doanh dịch vụ nhà hàng khách sạn nói riêng. Thị trường thu hẹp, chi phí tăng cao, nhiều doanh nghiệp đối mặt với cảnh giải thể hoặc cắt giảm nhân công. Trước những khó khăn đó, để có thể duy trì sự ổn định thời gian trước mắt cũng như phát triển trong tương lai, các đơn vị kinh doanh cần xem xét kỹ lưỡng các hoạt động của mình, phát hiện những thiếu sót và hạn chế để tìm ra hướng đi mới, đảm bảo hiệu quả cho việc quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh. Vấn đề tiền lương là một nhân tố thực sự quan trọng quyết định sự sống còn của các đơn vị kinh doanh. Tổ chức tốt công tác trả lương giúp cho việc quản lý lao động của doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn. Người lao động được tạo động lực hăng say làm việc, năng suất cao hơn và chấp hành tốt kỷ luật lao động. Quan trọng hơn, tổ chức công tác tiền lương tốt đồng nghĩa với quản lý tốt một trong những chi phí quan trọng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh loại hình dịch vụ. Tổ chức tốt vấn đề trả lương, quản lý tốt quỹ lương và đảm bảo các khoản trợ cấp, Bảo hiểm xã hội sẽ tạo cơ sở cho phân bổ chi phí nhân công vào giá thành được chính xác. Đặt trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, quản lý tốt các khoản chi phí đồng thời duy trì tiền lương của người lao động hợp lý chính là vấn đề then chốt duy trì năng lực của đơn vị kinh doanh. Điều này đảm bảo chi phí cắt giảm hợp lý, đồng thời người lao động được đãi ngộ xứng đáng, duy trì tính tích cực lao động trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Với định hướng trên, thông qua quá trình nghiên cứu thực tế tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn, với kiến thức đã có trong quá trình học tập và sự 1 hướng dẫn tận tình của PSG.TS.Lê Công Hoa và cán bộ nhân viên phòng Tổ chức hành chính Nhà khách Tổng Liên Đoàn, tác giả đã chọn luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Vấn đề trả lương tại Nhà Khách Tổng Liên Đoàn Lao Động trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn” Kết hợp thực tế trong quá trình thực tập tại phòng Tổ chức hành chính và kiến thức tổng hợp, luận văn hướng tới việc tìm hiểu công tác trả lương tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn Lao Động, phát hiện những điểm tích cực cũng như những thiếu sót của công tác trả lương, từ đó xây dựng các giải pháp nhằm thực hiện tốt vấn đề trả lương tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn trên cơ sở các nguyên tắc và định hướng của ban lãnh đạo. Luận văn áp dụng một số phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp logic, phương pháp tiếp cận thực tiễn các vấn đề và quá trình tham khảo ý kiến của toàn thể cán bộ phòng Tổ chức hành chính trên cơ sở kết hợp với lý luận được tiếp thu để đưa ra một số giải pháp thích hợp cho vấn đề trả lương tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn, giúp cho Nhà khách ngày càng phát triển hơn nữa. Trên những cơ sở đó, luận văn có kết cấu gồm 3 phần: Phần một: Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới vấn đề trả lương của doanh nghiệp. Phần hai: Thực trạng vấn đề trả lương tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn. Phần ba: Xây dựng giải pháp hoàn thiện vấn đề trả lương tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn. 1 PHẦN 1 ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THỐI KINH TẾ TỚI VẤN ĐỀ TRẢ LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Ảnh hưởng thối kinh tế đối với Doanh nghiệp Việt Nam. Năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 chứng kiến nền kinh tế thế giới đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thối lớn nhất trong 70 năm trở lại đây. Theo nhiều chun gia dự báo, khủng hoảng còn tồi tệ hơn và chỉ có thể chấm dứt vào năm 2011. Trong hồn cảnh đó, nền kinh tế Việt Nam cũng chịu nhiều ảnh hưởng: Vào thời điểm cuối năm 2008, Chính Phủ Việt Nam vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng 6-7% cho năm 2009, World Bank và IMF thì dự báo mức độ tăng trưởng của Việt Nam sẽ là 5%, còn Deutsch Bank đánh giá là Việt Nam sẽ tăng trưởng qng 4%. Hầu hết các nước khác cũng được dự báo là mức tăng trưởng trong năm 2009 sẽ giảm đi. Ví dụ nước Đức (nước có nền kinh tế mạnh nhất châu Âu) được dự báo suy thối với GDP tăng trưởng -2.2%. Tăng trưởng của Trung Quốc cũng được dự báo sẽ giảm từ 9% còn 6%.Và vì "khi Trung Quốc hắt hơi thì Việt Nam cảm cúm", nên độ tăng trưởng của Việt Nam cũng có nguy cơ giảm trên 3%, và như vậy dự báo 4% là hợp lý Điều này thể hiện qua nhiều mặt: o Thâm hụt ngân sách nhà nước tăng. Những năm vừa qua trung bình thâm hụt ngân sách khoảng 5% GDP một năm. Tuy nhiên năm 2009 thâm hụt ngân sách có nguy cơ tăng lên mạnh. Lượng thuế thu từ cuối 2008 có chiều hướng giảm, trong khi nhu cầu chi tiêu tăng lên, đặc biệt là nhu cầu cho chính sách kích thích nền kinh tế. 1 Hình 01 – Thâm hụt ngân sách Nhà nước giai đoạn 1995 -2009 (nghìn tỷ đồng) o Các thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam sẽ có nhiều khó khăn. Trên thực tế, kim ngạch xuất khẩu những tháng cuối năm 2008 đã giảm đi, không chỉ ở Việt Nam mà cả ở Trung Quốc và những nước khác. Mức tiêu thụ ở các thị trường chính như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản đều giảm . Đồng thời, giá cả cũng có xu hướng đi xuống (thiểu phát tháng 11/2008 ở Mỹ là 1.7%). Điều tất yếu là cán cân thương mại của Việt Nam sẽ tiếp tục chênh lệch cao. Thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam có thể bị tiếp tục tăng lên đáng kể, từ mức hơn 17 tỷ USD năm 2008 lên đến mức 20-25 tỷ USD vào năm 2009. Đối phó với hoàn cảnh đó, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn tại các thị trường xuất khẩu tìm cách quay trở lại thị trường trong nước nhưng cũng gặp nhiều khó khăn do kinh tế nước ta đang suy giảm nghiêm trọng, thị trường trở nên khó tiêu thụ hơn. Kết quả là doanh nghiệp không thể tồn tại trên ngay thị trường trong nước hoặc kinh doanh rất khó khăn. o Các nguồn đầu tư vào Việt Nam, kể cả trực tiếp hay gián tiếp, dài hạn hay ngắn hạn đều có xu hướng giảm trong năm 2009. Lượng FDI và ODA [...]... THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRẢ LƯƠNG TẠI NHÀ KHÁCH TỔNG LIÊN ĐOÀN 2.1.Một số đặc điểm về Nhà khách Tổng Liên Đoàn Lao Động 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 1 Nhà khách Tổng Liên Đoàn là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Tổng Liên Đoàn Lao Động, được hình thành theo quyết định số 187/QĐ-TLĐ ngày 21/01/1997 của Chủ Tịch Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, với tên gọi Trạm trung chuyển Tổng Liên Đoàn Ngày... chính, Nhà khách Tổng Liên Đoàn) 1 Hình 04 – Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Nhà khách năm 2008 Nhận định về cơ cấu lao động của Nhà khách trong 3 năm vừa qua, số lượng lao động trực tiếp của Nhà khách giảm theo chủ trương tinh giảm cơ cấu tổ chức Trong 3 năm, cơ cấu lao động trực tiếp giảm từ 105 lao động trực tiếp xuống 87 người trong năm 2008, chiếm 77.7% tổng số lao động, cùng với đó, tổng số lao động. .. khác 95 71.6 71 62.6 67 60.7 Tổng số 133 114 112 (Nguồn : Phòng Tổ chức hành chính, Nhà khách Tổng Liên Đoàn) Hình 05 – Trình độ lao động năm 2008 1 Thay đổi trong trình độ lao động tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn thể hiện phần nào vấn đề trả lương tại đơn vị Lượng lao động trình độ thấp cao đồng nghĩa với việc hiệu quả lao động không cao, đi kèm với đó là sự lãng phí trong quỹ lương Đa phần bộ phần này... có hệ số lương cao nên việc đánh giá kết quả cũng như thi đua khen thưởng không chính xác Thay đổi trong cơ cấu và trình độ của người lao động mang lại dấu hiệu tích cực cho Nhà khách trong việc triển khai vấn đề trả lương theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2.Thay đổi trong hoạt động Nhà khách đáp ứng vấn đề trả lương trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn 2.2.1.Xác định lại quỹ tiền lương cho... nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, những yêu cầu đặt ra đối với vấn đề trả lương còn khắt khe hơn nữa Vấn đề lạm phát trực tiếp làm giảm tiền lương thực tế của người lao động, khiến khả năng tái tạo sức lao động cũng như tích lũy cá nhân sút giảm, công nhân viên gặp khó khăn trong cuộc sống Trong tình huống đó, nếu các doanh nghiệp tiếp tục cắt giảm lương sẽ tăng áp lực kinh tế đối với người lao động Theo... lao động giảm nhưng lượng lao động gián tiếp gần như không thay đổi, đồng thời đảm bảo việc điều hành Nhà khách cũng như đảm bảo cơ cấu tiền lương của người lao động Đặc biệt trong mối quan hệ mật thiết giữa tiền lương của người lao động, chi phí sản xuất và số lượng lao động, việc giảm số lượng lao động không cần thiết mang lại nguồn lực cho Nhà khách và cũng làm tăng quỹ lương chi trả cho người lao. .. giúp nền kinh tế phục hồi nhanh chóng hơn Yêu cầu khó khăn của vấn đề trả lương trong hoàn cảnh hiện nay chỉ là cân bằng giữa ba yếu tố : Cắt giảm lao động; ổn định tiền lương và yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh duy trì ở mức hợp lý Theo nghiên cứu, để tăng tiền lương lao động thêm từ 3% - 5%, lượng lao động cắt giảm có thể lên đến 1.5% Tuy nhiên, yếu tố đảm bảo tiền lương cho người lao động vẫn là... toán, Nhà khách Tổng Liên Đoàn) 1 Tuy nhiên, một bộ phận khách hàng tương đối quan trọng của Nhà khách nói riêng cũng như các Nhà hàng, khách sạn nói chung hiện nay không được coi trọng Đó là bộ phận khách hàng có khu vực sinh sống gần Nhà khách Hiện nay, Nhà khách không tận dụng hết tiềm năng của bộ phận khách hàng này Nhiều người trong khu vực gần Nhà khách khi cần tổ chức tiệc ăn uống, cưới hỏi trong. .. 2.1.4.Kết quả kinh doanh giai đoạn 2005 - 2008 và kế hoạch phát triển Nhà Khách Tổng Liên Đoàn giai đoạn 2009 – 2014 Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều thay đổi, mức độ cạnh tranh ngày càng khắt khe hơn, Nhà khách vẫn có những kết quả đáng chú ý Trong lĩnh vực phục vụ, Nhà khách đảm bảo phục vụ tốt việc ăn, nghỉ của khách; các Đại hội của Ban chấp hành, các Ban luận văn của Tổng liên đoàn, Công đoàn ngành... cầu của vấn đề trả lương trong điều kiện kinh tế khó khăn • Trong điều kiện bình thường, tiền lương đối với người lao động, công nhân trong các doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng và được quan tâm bởi nhiều lý do: - Duy trì đời sống: Tiền công, tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của người lao động, giúp cho họ và gia đình trang trải các chi phí sinh hoạt, chi tiêu cần thiết - Tiền lương, tiền