Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
722,23 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ ANH THƯ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CẦN THƠ, 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV/HV: 4104475 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN PHÚ SON CẦN THƠ, 12/2013 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập trường Đại học Cần Thơ thực tập Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ (Vietinbank Cần Thơ), em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản trị kinh doanh với giúp đỡ Ban giám đốc, Phòng Bán lẻ Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ. Đến nay, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, với trân trọng em xin chân thành cảm ơn đến: Thầy Nguyễn Phú Son, người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian em làm luận văn với thầy cô khoa tận tình truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp mình. Ban giám đốc, anh chị Phòng Bán lẻ anh chị phòng ban khác Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ cung cấp tài liệu cho em góp ý hữu ích để hoàn thành luận văn này. Một lần em xin chân thành cảm ơn kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, chúc Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ đạt nhiều thành công hoạt động kinh doanh . Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực (ký ghi họ tên) i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực Nguyễn Thị Anh Thư ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm … Thủ trưởng đơn vị (ký ghi họ tên) iii BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên người hướng dẫn: NGUYỄN PHÚ SON Học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh Tên học viên: NGUYỄN THỊ ANH THƯ Mã số sinh viên: 4104475 Chuyên ngành: Tài ngân hàng Tên đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo . 2. Về hình thức . 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài . 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn . . 5. Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu,…) . . 6. Các nhận xét khác . . 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) . Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2013 Người nhận xét iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm … Giáo viên phản biện (ký ghi họ tên) v MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU . 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu . 1.4 Phạm vi nghiêm cứu 1.4.1 Phạm vi không gian .3 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Lược khảo tài liệu . 1.5.1 Khó khăn cho vay tiêu dùng .3 1.5.2 Nguyên nhân tồn cho vay tiêu dùng Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Các sở lý luận hoạt động tín dụng . 2.1.2 Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng . 14 2.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng . 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .20 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .20 Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH CẦN THƠ 22 3.1 Vài nét lịch sử hình thành hoạt động ngân hàng Công Thương Cần Thơ . 22 3.1.1 Sơ lược ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 22 3.1.2 Khái quát ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ 24 vi 3.1.3 Cơ cấu tổ chức ngân hàng Công Thương Cần Thơ .25 3.2 Giới thiệu sản phẩm cho vay tiêu dùng . 28 3.3 Khái quát kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Công Thương chi nhánh Cần Thơ 32 3.3.1 Giai đoạn 2010 – 2012 .32 3.3.2 Sáu tháng đầu năm từ 2012 2013 36 3.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn hoạt động kinh doanh ngân hàng thời gian qua . 37 3.4.1 Thuận lợi 37 3.4.2 Khó khăn . 37 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ . 39 4.1 Khái quát tình hình huy động vốn ngân hàng Công Thương Cần Thơ .39 4.1.1 Quy mô vốn huy động 39 4.1.2 Cơ cấu vốn huy động . 41 4.2 Phân tích chung hoạt động tín dụng ngân hàng Công Thương Cần Thơ 44 4.2.1 Tình hình tín dụng giai đoạn từ 2010 – 2012 45 4.2.2 Tình hình tín dụng giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 53 4.3 Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Cần Thơ 55 4.3.1 Cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay 56 4.3.2 Cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo .62 4.4 Đánh giá kết hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng Công Thương Cần Thơ . 69 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ .73 5.1 Thuận lợi khó khăn .73 5.1.1 Thuận lợi 73 5.1.2 Khó khăn 74 5.2 Giải pháp . 76 vii Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 6.1 Kết luận . 81 6.2 Kiến nghị . 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 viii 101.074 305.641 Thế chấp Dư nợ 235.484 90.550 144.934 Số tiền Số tiền 204.567 2011 2010 Tín chấp Chỉ tiêu Năm 203.692 89.278 114.414 Số tiền 86.430 81.744 4.686 Số tiền Q2-2013 (70.157) (10.524) (59.663) Số tiền % (22,95) (10,41) (29,15) 2011/2010 68 % Số tiền % Q2-2013/Q2-2012 Đơn vị tính: Triệu đồng (9,85) (7.534) (8,44) (153.854) (65,34) (117.262) (57,57) (8.920) (144.664) (99,81) (109.728) (95,90) Số tiền 2012/2011 Chênh lệch Nguồn: Phòng Kế toán – Hành chánh Vietinbank Cần Thơ, 2013 81.630 81.360 270 Số tiền 2012 Q2-2012 Bảng 4.12: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo từ 2010 – Q2/2013 Cũng nằm xu hướng giảm qua giai đoạn dư nợ tín chấp, tốc độ giảm tín dụng tín chấp có phần thấp hơn. Xét DSCV DSTN, cho vay chấp chiếm tỷ trọng nhỏ cho vay tín chấp, xét mặt giá trị hợp đồng tín dụng chấp có giá trị thời gian thu hồi nợ lâu nên dư nợ giảm nhẹ điều dẽ hiểu. 4.3.2.4. Nợ hạn Cũng phân tích phần trên, nợ hạn giai đoạn không có. Mặc vay tiêu dùng tín chấp có rủi ro cao, thời gian gần với ý thức “vừa mở vừa dè chừng”, ngân hàng tiến hành mở rộng dịch vụ cho vay cá nhân cách thận trọng giám sát thu nhập khách hàng gắt gao hơn. Nhu cầu tiêu dùng ví van nước bị khóa lâu ngày, nhu cầu có, e dè hơn. Và ngân hàng tháo van từ từ nhằm kích hoạt kinh tế sôi động trở lại. 4.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦN THƠ Như nói, tín dụng nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại. Do đó, đo lường hoạt động tín dụng nội dung quan trọng việc phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng. Qua việc đánh giá này, ngân hàng có biện pháp điều hỉnh hoạt động tín dụng cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đánh giá hoạt động tín dụng bao gồm tiêu như: vòng quay vốn tín dụng, dư nợ vốn huy động, dư nợ tổng nguồn vốn, hệ số thu nợ tỷ lệ nợ xấu. Tuy tiêu có nội dung khác chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. 69 0,98 - 2010 1.979.646 2.474.558 948.110 927.588 305.641 314.170 2,95 12,35 15,44 1,07 - 2011 2.220.097 2.619.714 956.487 1.026.644 235.484 270.563 3,79 8,99 10,61 Năm 1,15 - 2012 2.289.407 2.564.136 1.007.122 1.160.976 81.630 158.557 7,32 3,18 3,57 1,06 - 1.746.848 1.898.920 576.608 608.400 203.692 259.838 2,34 10,73 11,66 Q2-2012 70 Chú thích tiêu: DSCV: doanh số cho vay; DSTN: doanh số thu nợ; DNBQ: dư nợ bình quân. Nguồn: Phòng Kế toán – Hành chánh Vietinbank Cần Thơ, 2013 Lần % Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Vòng % % Vốn huy động Nguồn vốn DSCV DSTN Dư nợ DNBQ Nợ xấu Vòng quay vốn tín dụng Dư nợ/Tổng nguồn vốn Dư nợ/Vốn huy động Hệ số thu nợ Tỷ lệ nợ xấu Đơn vị Chỉ tiêu Bảng 4.13: Một số tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng từ năm 2010 - Q2/2013 0,99 - 1.899.732 2.038.907 646.096 641.296 86.430 145.061 4,42 4,24 4,55 Q2-2013 Vòng quay vốn tín dụng Một đồng vốn vay hết vòng giải ngân thu hồi ngân hàng. Do đó, vòng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Vòng quay vốn tín dụng qua năm tháng đầu 2013 tăng nhanh, cho thấy vốn ngân hàng luân chuyển nhanh đạt chát lượng tín dụng cao hơn. Đặc biệt năm 2012, vòng quay vốn tín dụng 7,32, vòng quay tín dụng có thời hạn 49 ngày (7 tuần/vòng). Điều nói lên rằng: Ngân hàng cho vay thu nợ tuần lần, hoạt động tín dụng NHTM năm 2012 tương đương với việc ngân hàng cấp khoản tín dụng 158.557 triệu đồng thời hạn 49 ngày, cấp lần liên tiếp năm, tức ký hợp đồng tín dụng. Dư nợ tổng nguồn vốn Tỷ số giai đoạn năm 2010-2012 giảm mạnh từ 12,35% vào năm 2010 xuống 3,18% vào năm 2012. Qua giai đoạn Q2/2012Q2/2013 vậy, tỷ số giảm mạnh, đến tháng 06/2013 4,24%, điều có nghĩa nguồn vốn tài trợ hoạt động vay tiêu dùng giai đoạn 4,24%, tức 100 đồng vốn tài trợ cho tín dụng tiêu dùng 4,24 đồng. Trong năm doanh số cho vay tiêu dùng chiếm 11,94% tổng doanh số cho vay ngân hàng, mức độ đầu tư ngân hàng thời điểm lại thấp, cho thấy quy mô hoạt động tín dụng tiêu dùng chiếm tỷ trọng nhỏ hoạt động tín dụng ngân hàng. Điều không phù hợp với mục tiêu ngân hàng phấn đấu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Việt Nam. Nguyên nhân giai đoạn 20112012 giai đoạn lạm phát nhiều khó khăn ảnh hưởng bao trùm kinh tế nước, nhu cầu phục vụ sống người không nhiều mà chủ yếu tiết kiệm làm cho tình hình tín dụng tiêu dùng không khả quan lắm. Bên cạnh công tác thu hồi nợ ngân hàng ngày trú trọng, cán tín dụng không ngừng nỗ lực thận trọng việc cho vay, hạn chế tới mức thấp rủi ro dư nợ nhiều, quan trọng mục tiêu an toàn mà không ý đến công tác phổ biến tín dụng tiêu dùng làm cho doanh số cho vay có tốc độ tăng trưởng thấp. Dư nợ vốn huy động Theo bảng 4.13 thấy tỷ số dư nợ vốn huy động giảm dần qua năm 2010-2012 giai đoạn tháng đầu năm 2012-2013. CŨng giống tỷ số dư nợ tổng nguồn vốn, hiệu sử dụng vốn huy động cho mục đích tín dụng tiêu dùng ngày hạn chế, đặc biệt vào năm 71 2012 3,57%, tiêu phản ánh 100 đồng ngân hàng huy động cho vay tiêu dùng hết 3,57 đồng. Tuy nhiên, tỷ trọng cho vay tiêu dùng ngân hàng thấp nhiều so với tỷ trọng cho vay sản xuất kinh doanh chế biến nuôi trồng thủy sản, quan tâm từ phía ngân hàng việc đầu tư nguồn vốn vào hoạt động này, điều thấy qua việc tỷ số dư nợ vốn huy động quý năm 2013 tăng lên tăng vào cuối năm 2013 năm tình hình kinh tế địa bàn Cần Thơ ổn định nhiều, cầu tiêu dùng kích hoạt trở lại có xu hướng gia tăng vào cuối năm. Hệ số thu nợ Cùng với tăng trưởng chung ngân hàng hệ số thu nợ giai đoạn có chiều hướng tăng từ 2010-2012 trung bình mức lớn 1, biểu tốt. Chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng tiêu dùng việc thu nợ, ta thấy công tác thu nợ ngân hàng quan tâm nhiều, bên cạnh nhiều biện pháp ngân hàng thực thi nhằm thu khoản vay thời gian định, mặc khác khách hàng rà soát kỹ trước cho vay, nên phần đông khách hàng khách hàng quen thuộc có khả trả nợ tốt. Cụ thể, năm 2012 hệ số thu nợ 1,15 có nghĩa với doanh số cho vay tiêu dùng 100 đồng ngân hàng thu 115 đồng vốn. Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu tiêu dùng giai đoạn không có. Nguyên nhân ngân hàng biết cách quản lý tốt tình hình nợ xấu tốt, dự phòng rủi ro đảm bảo, công tác thu nợ ngày tăng, hệ số thu nợ lại cao, kể đến công tác thu hồi nợ thông minh cán tín dụng uy tín vay vốn khách hàng. 72 CHƯƠNG V MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Qua việc nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân ngân hàng Công Thương Cần Thơ, ta thấy sản phẩm xem khoản mục mang lại lợi nhuận chưa cao chiếm tỷ trọng ổn định gia tăng qua giai đoạn. Vậy, để đạt kết đó, ngân hàng có thuận lợi khó khăn công tác quản lý mình? 5.1.1. Thuận lợi - Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh ngân hàng quan tâm, giúp đỡ kịp thời phủ: ban hành văn pháp lí, đạo ban ngành, cấp quyền có liên quan, tăng cường phối hợp, tạo điều kiện cho ngân hàng trình hoạt động. Năm 2012, Vietinbank tiếp tục thực tăng vốn, đạt thỏa thuận bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước Bank of Tokyo Mitshubishi UFJ (BTMU), Chính phủ đồng ý xin ý kiến Đại Hội đồng cổ đông thông qua ngày 26/02/2013. Điều làm tăng vốn điều lệ ngân hàng lên 26 ngàn tỷ dự kiến đạt 32 ngàn tỷ sau bán thành công, làm tăng lực tài lực cạnh tranh ngân hàng. Trên sở đó, ngân hàng nhận ủng hộ giúp đỡ từ cấp ủy ban, xây dựng uy tín niềm tin lòng khách hàng nên ngân hàng thời gian qua giữ vững thị phần, tiếp tục có bước phù hợp để ngày phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Hiện nay, kinh tế nước nói chung kinh tế thành phố Cần Thơ nói riêng có bước ổn định trở lại sau khủng hoảng 2011-2012. Hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế ngày có hiệu hơn, hàng tồn kho giải dần, thu nhập người lao động ngày cải thiện rõ rệt. Cùng với thay đổi kinh tế - xã hội thay đổi nhận thức người dân dư luận xã hội. Con người ngày tự phát triển mặt sống: từ hoạt động sản xuất kinh doanh đến hưởng thụ, thỏa mãn nhu cầu đáng thân gia đình. Song nhu cầu họ thỏa mãn hạn chế vè khả tài chánh cần phải có tích lũy lâu dài. Nhu cầu chi tiêu giải phần họ tìm đến nguồn vốn ngân hàng thông qua 73 hình thức cho vay trả góp. Đây tiền đề thuận lợi để ngân hàng phát triển mở rộng nghiệp vụ cho vay tiêu dùng. Thực tế, thời gian qua nghiệp vụ thu hút quan tâm hưởng ứng nhiều người. - Ngân hàng có mạng lưới phòng giao dịch, tổ chức huy động cho vay phân bố nhiều khu vực khác địa bàn. Những địa điểm nơi tập trung nhiều công ty, trường học nên ngân hàng có điều kiện tiếp cận với nhu cầu vay vốn cán viên chức, người lao động có thu nhập ổn định, việc quản lý giám sát thu hồi nợ vay dễ dàng thuận lợi. - Đội ngũ cán tín dụng bổ sung số lượng trình độ chuyên môn. Cán làm công tác cho vay tiêu dùng có nhiều kinh nghiệm qua thời gian đảm nhận công việc nên khả thẩm định tốt hơn, lực giải công việc nhanh chóng xác hơn. - Công tác quản lý hồ sơ khách hàng ngân hàng trọng. Điều phần cung cấp nhu cầu thông tin khách hàng thẩm định xét duyệt cho vay, giảm thời gian chờ đợi, nâng cao hiệu công việc. 5.1.2. Khó khăn - Theo nghiên cứu Hồ Ngọc Châu (2006-2008) vấn đề cho vay ngân hàng năm 2006-2008, NHCT tập trung cho vay khách hàng truyền thống kinh doanh lĩnh vực công thương nghiệp, thủy hải sản chủ yếu, sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân có phát triển chưa thật phong phú tiện ích, chưa có chiến lược sản phẩm dịch vụ triển khai toàn diện toàn hệ thống. Điều kéo dài giai đoạn nghiên cứu 2010-Q2/2013, lúc tình hình có nhiều biến đổi nhiên tỷ trọng cho vay tiêu dùng thấp so với lĩnh vực đầu tư sản xuất kinh doanh chế biến, nuôi trồng thủy hải sản. - Trên địa bàn nay, bốn ngân hàng thương mại quốc doanh có số lượng đáng kể ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động. Các ngân hàng với qui mô nguồn vốn nhỏ có xu hướng đầu tư tín dụng vào đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình thông qua cho vay tiêu dùng trả góp với hình thức mời chào sản phẩm đa dạng, cải tiến chất lượng dịch vụ. Đây khó khăn mà ngân hàng cần quan tâm để tăng cường vị cạnh tranh. - Công tác huy động vốn có tăng trưởng với tốc độ chưa cao, cụ thể vào giai đoạn cuối năm 2011 đầu 2012 thời kỳ kinh tế khó khăn, lạm phát diễn phức tạp. Việc huy động vốn trở nên khó khăn 74 không với ngân hàng Công Thương Cần Thơ mà ngân hàng khác địa bàn người dân ngày linh hoạt việc đầu tư vốn như: mở cửa hàng kinh doanh, đầu tư bất động sản, xây nhà, mở dịch vụ nhà hàng, quán ăn, mua ô tô, nhu cầu học tập, vui chơi, giải trí,… - Với tốc độ tăng trưởng huy động mà tín dụng lại tăng chậm, điều làm cho khoản ngân hàng dồi không nhiều biến động. Điều giải thích cho việc đua giảm lãi suất nhằm cạnh tranh thu hút vốn đầu tư diễn gay gắt nay, năm 2013 để kích cầu tiêu dùng thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nhiều ngân hàng đưa mức lãi suất cho vay thấp, chí 0%. Nhiều ngân hàng địa bàn Cần Thơ MBBank, TechcomBank, OceanBank hạ mức lãi suất xuống 9%, Vietinbank trì mức lãi suất cao 12% cho gói ưu đãi tháng. - Một trùng hợp nghiên cứu Phạm Quỳnh Hảo Dung(20102012, trang 53) số tồn Vietinbank Cần Thơ giai đoạn 20102012 là: nhiều bất cập việc xử lý tài sản đảm bảo gây khó khăn cho chi nhánh việt xử lý nợ. Mặc dù nợ hạn giai đoạn không có, hoạt động xử lý tài sản đảm bảo chưa có hỗ trợ cần thiết đầy đủ từ quy định pháp luật khác có liên quan (pháp luật tố tụng, hành chính, định giá tài sản đảm bảo, bán đấu gái tài sản…). Cơ chế, thủ tục xử lý, phát tài sản đảm bảo để thu hồi nợ gặp vướng mắc thủ tục, hồ sơ pháp lý gây ứ đọng, hiệu sử dụng vốn chưa cao phụ thuộc nhiều vào ý chí bên đảm bảo. - Doanh số cho vay tiêu dùng ngân hàng không tăng cao ngân hàng Bộ phận Marketing chuyên biệt, nên chưa vận dụng hết tiềm sẵn có để ngân hàng kinh doanh hiệu nhất. - Khá trọng trọng việc thu hồi nợ, quản lý chặt chẽ khoản vốn vay, nên thời gian cho công tác thẩm định khách hàng tài sảm đảm bảo hoàn tất khâu diễn lâu. Trong đó, số đối tượng khách hàng lại có nhu cầu vốn cấp thiết, vậy, nhiều khách hàng chuyển sang ngân hàng khác, làm cho doanh số cho vay chung tiêu dùng ngân hàng giảm xuống. Đó mặt hạn chế hoạt động tín dụng tiêu dùng Vietinbank Cần Thơ. 75 5.2. GIẢI PHÁP Theo nghiên cứu Hồ Ngọc Châu (2006-2008, trang 89) NHCT Cần Thơ giai đoạn 2006 – 2008, anh cho rằng: “Đối với khách hàng lãi suất yếu tố định để lựa chọn ngân hàng”. Đồng ý với ý kiến này, việc cạnh tranh giai đoạn 2010-Q2/2013 diễn gay gắt, việc Ngân hàng Nhà nước bỏ không xét đến mức trần lãi suất làm cho lãi suất giai đoạn biến đổi giảm xuống đáng kể. Vietinbank Cần Thơ chi nhánh cấp nên chủ động thay đổi lãi suất để cạnh tranh lại với ngân hàng cổ phần khác địa bàn. Vì việc áp dụng hình thức khuyến mãi, tặng phẩm, rút thăm trúng thưởng,… khách hàng quan tâm hơn. Đồng thời việc rút ngắn thủ tục không cần thiết nhằm tiết kiệm thời gian cho khách hàng tạo thỏa mãn cho khách hàng nhiều hơn. (1) Phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng phù hợp Sản phẩm cho vay tiêu dùng ngân hàng chưa có đa dạng hóa mà cho vay với mục đích chủ yếu sửa chữa, mua sắm nhà ở, mua phương tiện lại. Lãi suất cho vay phân biệt thời hạn không phân biệt theo mục đích đối tượng khách hàng. Trong nhu cầu nâng cao chất lượng sống việc thỏa mãn nhu cầu phong phú dân cư, thu nhập nhóm đối tượng khách hàng khác nhau: - Cho vay mua xe ô tô người có thu nhập cao giám đốc doanh nghiệp tư nhân… - Cho vay du học sinh với vốn vay giải ngân nhiều lần, ưu đãi lãi suất phí chuyển tiền thực thời gian qua nhu cầu không ngừng gia tăng có lượng lớn học sinh, sinh viên có nguyện vọng du học nước ngoài. - Cho vay mua hỗ trợ nhà xã hội cho cán công nhân viến chức, lực lượng vũ trang nhân dân, đối tượng thu nhập thấp với thời hạn ưu đãi lãi suất 6% đến 10 năm đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay. (2) Thực sách marketing Một giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thực công tác marketing. Nhận thức tầm quan trọng marketing kinh doanh ngân hàng áp dụng vào thực tiễn tạo hiệu tích cực có tính chiến lược lâu dài để thu hút khách hàng. Ngân hàng tiến hành số hoạt động marketing hoạt động cho vay, gồm cho vay tiêu dùng để hoạt động thực hiệu ngân hàng cần xây dựng sách marketing cụ thể hướng tới đối tượng khách hàng (các cá nhân hộ gia đình). 76 Mục đích hoạt động marketing nhằm thu hút khách hàng tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; mặt khác, tạo ấn tượng khách hàng ngân hàng, cải tiến mặt, tăng danh tiếng uy tín ngân hàng khách hàng. Ngân hàng thông qua hoạt động phải cung cấp cho khách hàng hiểu biết thủ tục, điều kiện qui định khác quan hệ tín dụng với ngân hàng, ưu bật riêng có so với ngân hàng khác, lợi ích mà khách hàng nhận để khách hàng có lựa chọn dễ dàng. Những thông điệp phải thiết kế cho vừa đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nhận thức nhiều nhóm đối tượng khách hàng khác nhau. Sau xây dựng thông tin cần truyền đạt, ngân hàng phải chủ động tìm kiếm khách hàng thông qua việc tuyên truyền kênh truyền thông đại chúng, tạp chí, tờ báo có số lượng phát hành lớn, đông đọc Tuổi trẻ, Thanh niên…, niên giám điện thoại, thông qua sở , ban ngành, đoàn thể, hiệp hội, khu công nghiệp, khu chế xuất, hội nghị khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, trường đại học, cao đẳng khu vực ngân hàng tổ chức. Khai thác triệt để lợi địa điểm mạng lưới tổ chức cho vay ngân hàng đóng khu vực đông dân cư để tuyên truyền quảng cáo. Khi tiến hành đợt quảng cáo, tiếp thị, nhân viên ngân hàng liên hệ trước với quan đơn vị có đủ điều kiện vay vốn để xếp buổi giao lưu gặp gỡ nhân viên ngân hàng với cán nhân viên đơn vị để giới thiệu nghiệp vụ cho vay tiêu dùng ngân hàng. Tại buổi gặp mặt này, nhân viên ngân hàng vừa làm công tác tiếp thị vừa giải đáp thắc mắc họ, giải tỏa dần tâm lí e ngại, tạo quan tâm thói quen sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Cán làm công tác tín dụng đảm nhận trực tiếp việc cho vay phải có thái độ hòa nhã, vui vẻ, lịch sự, dễ gần, tạo bầu không khí thân mật, gần gũi trò chuyện với khách hàng; sẵn sàng tư vấn, hướng dẫn tận tình thủ tục, hồ sơ tránh việc khách hàng phải lại nhiều lần. (3) Cải thiện phương thức cho vay Cho vay tiêu dùng với cán bộ, công nhân viên ngân hàng mang tính chất riêng lẻ vay, tức ngân hàng quan hệ tín dụng trực tiếp với cá nhân có nhu cầu vay vốn định cho vay ngân hàng có thông qua quan, đơn vị nơi người vay công tác chưa phối hợp với quan, đơn vị để quản lí, thu nợ người vay thông 77 qua biện pháp trừ lương tháng. Phương thức làm cho ngân hàng lẫn người vay gặp trở ngại định. Về phía ngân hàng, cho vay tiêu dùng vay nhỏ, nhiều thời gian chi phí cho việc thẩm định, xét duyệt giám sát thu hồi nợ khả xảy rủi ro khả kiểm soát ngân hàng người vay vốn cao: tai nạn, việc làm, đau ốm, chết, vi phạm pháp luật. Ngoài ra, quan hệ vay trả nợ xảy ngân hàng người vay nên số trường hợp người vay chưa trả hết nợ vay thời hạn hợp đồng tín dụng phải gia hạn nợ chuyển sang nợ hạn thủ trưởng đơn vị xác nhận để vay tiếp tổ chức tín dụng khác đơn vị kí văn xác nhận tư cách người vay mà chưa thực phối hợp chặt chẽ với ngân hàng để quản lý người vay vốn. Về phía khách hàng, người vay cán nhân viên công tác quan, doanh nghiệp khó bỏ công sở làm việc để đến giao dịch với ngân hàng, ngân hàng làm việc hành chính. Hơn nữa, số đơn vị không kí xác nhận cho nhân viên ngại chịu trách nhiệm liên quan. Trước trở ngại trên, khách hàng có mong muốn đến ngân hàng vay tiền, ngân hàng ngần ngại xét duyệt cho vay. Để khắc phục tình trạng này, ngân hàng cần tìm đến nhà quản lí doanh nghiệp phổ biến lợi ích người lao động vay vốn để đặt vấn đề phối hợp phục vụ người vay. Sau ngân hàng bàn biện pháp quản lí vay với Ban giám đốc, Ban chấp hành công đoàn để phục vụ người vay thuận lợi thông qua hợp đồng nguyên tắc kí kết ngân hàng doanh nghiệp. Hợp dồng qui định rõ trách nhiệm bên: Ngân hàng có trách nhiệm phổ biến nghiệp vụ, cung cấp loại hồ sơ vay vốn, thẩm định cho vay. Doanh nghiệp kiểm tra kĩ trước xác nhận giới thiệu người vay đến ngân hàng làm thủ tục vay vốn, hàng tháng danh sách ngân hàng lập để trừ lương theo thỏa thuận kí hợp đồng tín dụng người vay với ngân hàng, giúp ngân hàng thu nợ. Đối với tiểu thương ngân hàng kí thỏa thuận thu nợ hàng tháng qua người đại diện có uy tín bà tiểu thương. Định kì, ngân hàng lập danh sách người vay vốn với số tiền nợ gốc lãi phải thu gửi cho người đại diện để họ thu nộp cho ngân hàng. Ngân hàng nên có khoản hoa hồng xứng đáng với người đại diện để họ làm việc tốt hơn. 78 (4) Nâng cao chất lượng phục vụ Có thể thấy theo phát triển thị trường, rõ ràng khách hàng ngày đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nào. Nếu coi người tài sản doanh nghiệp khách hàng xem nguồn vốn, khách hàng đông, nguồn vốn tăng. Do tồn phát triển doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào số lượng khách hàng mà có được. Với đặc thù doanh nghiệp dịch vụ khách hàng có vai trò quan trọng tồn phát triển ngân hàng. Đặc trưng sản phẩm ngân hàng tính chất dễ bắt chước nên khả cạnh tranh sản phẩm khó. Khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng cân nhắc lợi ích nhận với chi phí bỏ ra. Để tăng cường khả cạnh tranh, ngân hàng phải quan tâm đến việc gia tăng lợi ích giảm thiểu chi phí cho khách hàng khả mình. Lợi ích mà khách hàng quan tâm lợi ích kinh tế thể trực tiếp qua chi phí vay vốn gồm: chi phí trả lãi, chi phí lại, thủ tục hồ sơ lợi ích mà thân khách hàng cảm nhận thuận tiện, hài long đến giao dịch vay vốn ngân hàng. Lãi suất vay vốn chịu ảnh hưởng lãi suất đầu vào nội ngân hàng hệ thống ngân hàng dễ bị cạnh tranh nên thu hút khách hàng qua yếu tố lãi suất có giới hạn. Như vậy, ngân hàng cần phải có chiến lược cạnh tranh giành thị phần khách hàng. Để nâng cao chất lượng phục vụ, ngân hàng cần lấy hài lòng khách hàng mục tiêu hàng đầu. Ngân hàng xem xét để giảm bớt thủ tục giấy tờ không cần thiết, giảm bớt chi phí thời gian cho khách hàng. Với cán công nhân viên thời gian quan trọng họ phải đến ngân hàng làm việc mình. Cán tín dụng phải trực tiếp xếp kế hoạch, lịch đón tiếp khách hàng cụ thể hàng ngày, không để xảy tình trạng khách hàng đến phải chờ đợi lâu không gặp cán tín dụng làm cho họ phải lui tới nhiều lần, khách hàng đến vay vốn lần đầu gây ấn tượng không tốt. Ngoài ra, cán tín dụng phải có thái độ niềm nở giao tiếp với khách hàng, hướng dẫn cặn kẽ, chu đáo giấy tờ, thủ tục để khách hàng có chuẩn bị đầy đủ, không thời gian lại nhiều lần, nhiều nơi. Tình trạng ngân hàng xảy không nhiều ngân hàng koi nhẹ không quan tâm kịp thời ảnh hưởng đến lượng khách hàng tương lai. Trụ sở ngân hàng, phòng giao dịch ngân hàng phải khang trang, đẹp, đại, lịch sự, bố trí hợp lí tiện lợi, có bảng dẫn cho khách hàng đến nơi giao dịch cần thiết, trang thiết bị, công nghệ phục vụ nơi làm 79 việc phải nâng cấp, bảo trì thay cần thiết để công tác làm việc thuận tiện đại hơn. Tại hàng ghế chờ nên có nước uống, báo tài liệu hướng dẫn cụ thể cho khách hàng xem chờ đợi. Có bảng thông báo rõ ràng lãi suất cho vay, qui trình thủ tục vay vốn,… đẹp mắt, hấp dẫn. Đồng thời khách hàng có quan hệ tín dụng tốt với ngân hàng, vay mượn, trả nợ sòng phẳng, sử dụng vốn vay mục đích có hiệu ngân hàng nên quan tâm rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay, kịp thời giải ngân vốn. Đây khách hàng có ý thức trả nợ cao, khả trả nợ tốt, quan hệ với họ giảm chi phí thời gian thẩm định cho ngân hàng, mang lại kết tốt nên ngân hàng cần có hình thức thăm hỏi, quan tâm phù hợp. Đối với khách hàng không đủ điều kiện cho vay cán tín dụng giải thích rõ ràng cặn kẽ lí mà từ chối cho khách hàng hiểu để họ có ấn tượng tốt với ngân hàng quay lại họ có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn. (5) Cho vay cán công nhân viên có tăng cường biện pháp đảm bảo Để nâng cao ý thức trả nợ cho người vay, cho cán công nhân viên vay mua xe, sửa chữa, xây dựng nhà ở… theo tín chấp trước đây, điều kiện việc làm thu nhập ngân hàng nên yêu cầu khách hàng gửi ngân hàng giấy tờ tài sản có giá trị (thẻ tiết kiệm, giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà gắn liền với quyền sử dụng đất ở, giấy đăng xe máy,…) với cam kết ngân hàng quyền phát tài sản khách hàng vay không trả nợ trả nợ không kì hạn. Tuy nhiên, để biện pháp thực có hiệu ngân hàng nên giữ giấy tờ tài sản thân người vay. Do giá trị tài sản mà ngân hàng giữ giấy tờ sở hữu lớn số tiền nợ ngân hàng nên người vay cố gắng trả nợ cho ngân hàng để nhận lại giấy tờ này. 80 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Hơn ba năm qua Vietinbank Cần Thơ đạt nhiều chuyển biến tích cực, vượt qua khó khăn, thách thức đổi toàn diện từ tư đến định hướng, cách tổ chức kinh doanh theo hướng NHTM hoạt động chế thị trường hội nhập phát triển. Trong thời gian kinh tế nước có nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn rủi ro, bất ổn. Tuy nhiên lãnh đạo Đảng, Nhà Nước, đạo tích cực Chính phủ, kiểm soát chặt chẽ đạo kịp thời NHNN, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận. Trong tình hình chung đó, toàn hệ thống VietinBank nói chung, VietinBank Chi nhánh Cần Thơ nói riêng nỗ lực vượt qua khó khăn để thực nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch đề ra. Đối với tình hình huy động vốn Chi nhánh tăng liên tục qua năm. Bằng nhiều hình thức phong phú, mở rộng quan hệ với khách hàng, sử dụng chương trình ưu đãi, quà tặng, sách lãi suất thu hút vốn nhàn rỗi dân cư. Nhưng bên cạnh đó, có khoản thời gian nguồn vốn huy động ngắn hạn Chi nhánh không đáp ứng nhu cầu vay loại hình ngắn hạn. Điều này, khiến chi nhánh phải sử dụng đến nguồn vốn trung dài hạn vốn điều chuyển làm tăng chi phí hoạt động cho Chi nhánh chi phí trả lãi cho nguồn vốn từ hai nguồn cao so với vốn huy động ngắn hạn. Hoạt động cho vay ngắn hạn Chi nhánh phong phú đa dạng nhiều ngành nghề thành phần kinh tế. Công tác thu nợ ngắn hạn tương đối tốt thể qua tốc độ tăng doanh số thu nợ ngắn hạn xấp xỉ cao doanh số cho vay. Quy mô tín dụng Chi nhánh ngày mở rộng thể qua dư nợ tín dụng có khuynh hướng tăng. Nợ xấu ngắn hạn có dấu hiệu tăng dần qua năm thấp so với mức cho phép NHNN qua cho thấy cố gắng Chi nhánh việc hạn chế nợ xấu. Với kết đạt cố gắng không ngừng đội ngũ nhân viên VietinBank Chi nhánh Cần Thơ tự hào giữ vững vị trí chủ đạo địa bàn. Cho vay tiêu dùng giải pháp tối ưu cho cá nhân, nhằm thực dự định mơ ước tài mà không cần đợi chờ khoản thời gian để tích lũy đủ tiền. Hoạt động đòn bẩy tốt để kích thích tiêu dùng nước, nâng cao mức sống người dân Việt Nam nói chung người dân Cần Thơ nói riêng. 81 Đối với hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng nhìn chung đạt hiệu quả. Đây kết đạt tập thể ngân hàng Công Thương Cần Thơ không ngừng nỗ lực. Tuy nhiên nhiều phương diện hoạt động cho vay tiêu dùng nhiều tiềm chưa khai thác hết nhiều bất cập đáng ý . Do đó, ngân hàng cần có biện pháp sách tín dụng linh hoạt nhằm khai thác triệt để tiềm mà hoạt động cho vay tiêu dùng mang lại cần có biện pháp khắc phục tồn phương hướng để phát triển lâu dài, ổn định không ngừng nâng cao vị thế, tạo dựng niềm tin lòng khách hàng. 6.2. KIẾN NGHỊ (1) Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ Tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh hoạt động phối hợp với quan, ban ngành trình xử lí nợ theo hướng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc khâu thi hành án, hoàn chỉnh hồ sơ pháp lí tài sản: thủ tục phát mãi, công chứng, phong tỏa tài sản đảm bảo,… Đồng thơi, Ủy ban cần có văn đạo quan, đơn vị chủ quản có trách nhiệm kết hợp xử lí tốt khoản nợ cán công nhân viên đơn vị quan với ngân hàng, cung cấp xác thông tin cần thiết cho cán tín dụng cán bộ, nhân viên đơn vị mình. Kiến nghị với quan công chứng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trình công chứng hồ sơ tài sản chấp. (2) Hội sở Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Cần tạo điều kiện cho ngân hàng Công Thương Cần Thơ linh hoạt việc định lãi suất cho vay đối tượng khách hàng. Hỗ trợ nguồn nhân lực lĩnh vực marketing, khuyến cho Vietinbank Cần Thơ. Đồng thời, tổ chức hội nghị khách hàng thường niên Cần Thơ, nhằm tạo liên kết, gắn bó khách hàng ngân hàng. Để khuyến khích nhân viên hoạt động tốt ngày đạt hiệu cao, ngân hàng Hội sở cần có sách khen thưởng hợp lý, không ngừng nâng cao khả trình độ nghiệp vụ cho nhân viên khóa huấn luyện dài ngày. 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hồ Ngọc Châu, 2008. Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng tiêu dùng ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ. Chuyên đề tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ. 2. Phạm Quỳnh Hảo Dung, 2013. Phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ. Chuyên đề tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ. 3. Thái Văn Đại, 2012. Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ. 4. Nguyễn Thanh Nguyệt Thái Văn Đại, 2010. Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại. Đại học cần Thơ. 5. Hoàng Đức, 2012. Tín dụng tiêu dùng, rộng cửa cho vay. . [Ngày truy cập: 23 tháng 10 năm 2013]. 6. Đào Duy Huân, 2013. Kinh tế Việt Nam năm 2012 giải pháp năm 2013. Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 8(18), trang 4-10. 7. Huỳnh Cẩm Loan 2013. Phân tích hoạt động cho vay cá nhân Sacombank Cần Thơ. Chuyên đề tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ. 8. Đỗ Thị Thùy Uyên, 2008. Giải pháp phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Cần Thơ. Chuyên đề tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ. 9. Và số tài liệu khác. 83 [...]... c u tiêu dùng đang ngày m t tăng cao s là th trư ng đ y ti m năng cho m ng tín d ng này Xu t phát t các v n đ trên cùng v i tình hình th c t Cho vay tiêu dùng t i Vietinbank - C n Thơ, em đã ch n đ tài: Phân tích tình hình cho cho vay tiêu dùng c a Ngân hàng TMCP Công Thương Vi t Nam chi nhánh C n Thơ cho lu n văn t t nghi p c a mình 1.2 M C TIÊU NGHIÊN C U 1.2.1 M c tiêu chung Đánh giá tình hình. .. kinh t , tài chính đ đánh giá hi u qu ho t đ ng cho vay tiêu dùng cá nhân t i Vietinbank C n Thơ 21 CHƯƠNG III KHÁI QUÁT V NGÂN HÀNG THƯƠNG M I C PH N CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH C N THƠ 3.1 VÀI NÉT V L CH S HÌNH THÀNH VÀ HO T Đ NG C A NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG C N THƠ 3.1.1 Sơ lư c v ngân hàng TMCP Công Thương Vi t Nam Ngân hàng TMCP Công Thương Vi t Nam (VietNam Joint Stock Commercial Bank for Industry and... hình ho t đ ng cho vay tiêu dùng c a Vietinbank C n Thơ trong giai đo n 2010-2012 và đ n h t quý 2 năm 2013 T đó đ xu t các gi i pháp nh m m r ng, nâng cao ch t lư ng cho vay tiêu dùng c a ngân hàng 1.2.2 M c tiêu c th Nh m đ t đư c m c tiêu đã đ ra, c n ph i gi i quy t các v n đ sau: - Phân tích tình hình ho t đ ng cho vay tiêu dùng c a ngân hàng TMCP Công Thương Vi t Nam – chi nhánh C n Thơ trong giai... NGHIÊN C U - Tình hình cho vay t i Vietinbank C n Thơ như th nào? - Tình hình ho t đ ng cho vay tiêu dùng t i ngân hàng TMCP Công Thương C n Thơ như th nào? 2 - Gi i pháp nào đ nâng cao ho t đ ng cho vay tiêu dùng c a ngân hàng Công Thương C n Thơ? 1.4 PH M VI NGHIÊN C U 1.4.1 Ph m vi v không gian S li u thu th p đư c đ th c hi n đ tài là t các phòng ban c a ngân hàng Công Thương C n Thơ 1.4.2 Ph m vi v... s cho vay, doanh s thu n , dư n cho vay và n x u theo th i h n cho vay và hình th c đ m b o tín d ng - Phân tích hi u qu ho t đ ng cho vay tiêu dùng thông qua vi c đánh giá các ch tiêu tài chính - Đ xu t gi i pháp nh m m r ng và nâng cao ch t lư ng ho t đ ng cho vay tiêu dùng c a ngân hàng TMCP Công Thương Vi t Nam – chi nhánh C n Thơ trong giai đo n 2010 - Q2/2013 1.3 CÂU H I NGHIÊN C U - Tình hình. .. c cho vay mà khách hàng có tài s n đ th ch p ho c c m c nh m đ m b o cho m c đ an toàn cho kho n vay c a h - Cho vay không có tài s n đ m b o (tín ch p): là phương th c cho vay mà khách hàng không có tài s n đ th ch p ho c c m c đ đ m b o cho m c đ an toàn cho kho n vay c a h 16 d Vai trò c a cho vay tiêu dùng Vi c cho vay tiêu dùng c a ngân hàng có tác đ ng, và nh hư ng r t l n đ i v i b n thân ngân. .. nh t đ nh nh m m c đích tiêu dùng Và đ nh kỳ ngư i vay ph i tr m t s ti n theo quy đ n cho ngân hàng - Cho vay tiêu dùng gián ti p: là vi c ngân hàng thay ngư i vay tr ti n cho nhà s n xu t hay nhà cung ng bán hàng hóa Đây là hình th c ph i h p gi a ngân hàng và các t ch c bán l hàng hóa Sau đó, đ nh kỳ ngân hàng s th c hi n thu n t ngư i vay Căn c vào hình th c đ m b o: - Cho vay có tài s n đ m b o... 15/04/2008, Ngân hàng Công thương đ i tên thương hi u t IncomBank sang thương hi u m i Vietinbank - Ngày 31/07/2008, Ngân hàng Công thương đư c c p “Ch ng ch ISO 9001 – 2000” cho ho t đ ng tín d ng, b o lãnh và thnah toán - Ngày 04/06/2009, Đ i h i đ ng c đông l n th nh t Ngân hàng TMCP Công thương Vi t Nam - Ngày 08/07/2009, Công b quy t đ nh đ i tên Ngân hàng Công thương Vi t Nam thành Ngân hàng Thương. .. hàng cá nhân ho c h gia đình - Cho vay tiêu dùng phi cư trú: là kho n cho vay tài tr cho vi c trang tr i các chi phí mua xe, đ dùng gia đình, chi phí h c hành, gi i trí và du l ch,… Căn c vào phương th c cho vay: - Cho vay tr góp: là kho n vay mà ngư i tr n vay (c ti n g c và lãi) cho ngân hàng thành nhi u kỳ liên ti p như đã th a thu n (thư ng là tháng hay quý) - Cho vay tr m t l n: là kho n cho vay. .. CÁC T VI T T T NHTM Ngân hàng thương m i NHNN Ngân hàng Nhà nư c TMCP Thương m i c ph n Vietinbank Vietnam Bank for Industrial and Trade MBBank Military Commercial Joint Stock Bank (Ngân hàng Quân đ i) OceanBank Ngân hàng TMCP Đ i Dương TechcomBank Ngân hàng K Thương Vi t Nam NHCT Ngân hàng Công Thương DSCV Doanh s cho vay DSTN Doanh s thu n IFC International Finance Corporation (Công ty tài chính Qu . thời hạn từ 2 010 – Q2/2013 57 Bảng 4.8 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn từ 2 010 – Q2/2013 59 Bảng 4.9 Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn từ 2 010 – Q2/2013 61 Bảng 4 .10 Doanh số. đảm bảo từ 2 010 – Q2/2013 64 Bảng 4.11 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo từ 2 010 – Q2/2013 66 Bảng 4.12 Dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo từ 2 010 – Q2/2013. 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2 010 - 2012 32 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 - 2013 36 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn từ năm 2 010 – 2012 39 Bảng 4.2 Cơ cấu nguồn vốn