Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ___________________________ HOÀNG THỊ KIM DUNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế Mã số ngành: 523401 Tháng 11/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ___________________________ HOÀNG THỊ KIM DUNG MSSV: 4104024 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế Mã số ngành: 523401 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS.TS LÊ KHƢƠNG NINH Tháng 11/2013 LỜI CẢM ƠN Kết thúc bốn năm học Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trƣờng Đại Học Cần Thơ, với kiến thức đƣợc tích lũy từ chuyên ngành Kinh tế học, luận văn tốt nghiệp kết trình học tập, nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn tận tình Thầy LÊ KHƢƠNG NINH. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS LÊ KHƢƠNG NINH cho em hội đƣợc phát huy tận tình quan tâm, hƣớng dẫn, giúp đỡ em để em có thêm kiến thức kĩ hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Cảm ơn Thầy sửa, hoàn chỉnh kiến thức cho em. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, tận tình truyền thụ kiến thức cho em bốn năm học vừa qua để em có thêm kiến thức lý thuyết để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Cảm ơn tất bạn chung giảng đƣờng đại học, cảm ơn bạn động viên chia sẻ với tôi, cảm ơn bạn kiến thức sống lẫn học tập mà bạn truyền đạt, trao đổi tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cô, chú, anh, chị, cấp quyền thị xã Bình Minh nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cung cấp số liệu cho để nghiên cứu đƣợc hoàn chỉnh trung thực. Và đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cô sống địa bàn thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long nhiệt tình dành thời gian cung cấp số liệu xác cho để lấy số liệu hoàn thành luận văn. Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013 Sinh viên thực Hoàng Thị Kim Dung i NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………, ngày….tháng….năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (ký tên đóng dấu) ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thực hiện. Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực. Đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày … Tháng … năm 2013 Sinh viên thực Hoàng Thị Kim Dung iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 01 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 02 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .02 1.2.1 Mục tiêu chung .02 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .02 1.3 Phạm vi nghiên cứu .02 1.3.1 Phạm vi không gian 02 1.3.2 Phạm vi thời gian 02 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 02 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU .03 2.1 Phƣơng pháp luận 03 2.1.1 Khái niệm thu nhập nông hộ 03 2.1.2 Cơ sở lý luận nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ 05 2.1.3 Mô hình nghiên cứu .09 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu .11 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu .12 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 12 Chƣơng 3: KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ BÌNH MINH VÀ THỰC TRẠNG THU NHẬP THỊ XÃ BÌNH MINH HUYỆN VĨNH LONG .15 3.1 Tổng quan tỉnh Vĩnh Long 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Dân số 15 3.1.3 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.4 Thành tựu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010-2012 .18 3.2 Tổng quan thị xã Bình Minh .21 3.2.1 Các đơn vị hành xã .21 3.2.2 Lịch sử hình thành 21 3.2.3 Vị trí địa lý 22 3.2.4 Điều kiện khí hậu .22 3.2.5 Các điều kiện kinh tế-xã hội .22 3.2.6 Mục tiêu phát triển thị xã Bình Minh tới năm 2020 23 3.3 Phân tích tình hình thu nhập nông hộ thị xã Bình Minh, tỉnh VĩnhLong .25 3.3.1 Điều kiện sống tài sản hộ 25 3.3.2 Nguồn thu nhập chi tiêu hộ 30 iv 3.3.3 Một số hoạt động thông tin vay vốn nông hộ 33 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG .40 4.1 Mô tả mẫu khảo sát .40 4.2 Thực trạng hoạt động sản xuất tạo thu nhập nông hộ thị xã Bình Minh .43 4.3 Phân tích kết mô hình hồi quy 51 4.3.1 Các yếu tố thuộc cá nhân chủ hộ .52 4.3.2 Các yếu tố khách quan .53 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐẠI BÀN THỊ XÃ BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG 56 5.1 Giải pháp nguồn nhân lực .56 5.2 Giải pháp hoạt động tạo thu nhập .56 5.3 Giải pháp tài .57 5.4 Giải pháp khác .57 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 6.1 KẾT LUẬN 58 6.2 KIẾN NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 PHỤ LỤC 61 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp biến với dấu kì vọng mô hình nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ .10 Bảng 3.1 Khoảng cách trung bình đến xã, huyện, thị xã 25 Bảng 3.2 Hệ thống điện thoại, điện, nƣớc 26 Bảng 3.3 Diện tích đất hộ 27 Bảng 3.4 Tài sản hộ 27 Bảng 3.5 Số lƣợng gia súc, gia cầm hộ 29 Bảng 3.6 Thu nhập bình quân nông hộ phân theo hoạt động sản xuất 30 Bảng 3.7 Thông tin quen biết với tổ chức .33 Bảng 3.8 Quan hệ nông hộ với ngân hàng, tổ chức tín dụng 34 Bảng 3.9 Lý không giao dịch với ngân hàng, tổ chức 35 Bảng 3.10 Số lần vay tiền thời điểm vay lần đầu .37 Bảng 3.11 Nguồn vay ƣu tiên 37 Bảng 3.12 Lý chọn nguồn vay ƣu tiên .38 Bảng 3.13 Mong muốn tổ chức tín dụng .39 Bảng 4.1 Phân bố tỷ trọng hộ khảo sát .40 Bảng 4.2 Thông tin nông hộ .40 Bảng 4.3 Một số đặc điểm mẫu khảo sát 41 Bảng 4.4 Hộ đƣợc cung cấp kiến thức 44 Bảng 4.5 Nguồn thông tin vay vốn 47 Bảng 4.6 Hình thức tiêu thụ sản phẩm 48 Bảng 4.7 Khó khăn thƣờng gặp mẫu quan sát .49 Bảng 4.8 Kết phân tích mô hình OLS nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ thị xã Bình Minh .51 Bảng Mô hình OLS kiểm định hettest 61 Bảng Khắc phục tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi .61 Bảng Kiểm định có xảy tƣợng đa cộng tuyến 62 Bảng Kiểm định phù hợp mô hình .62 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình Hình Hình Hình Hình 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng thu nhập nông hộ .21 3.1: Chi tiêu nông hộ 31 3.2 Giao dịch với ngân hàng nông hộ 33 4.1 Ảnh hƣởng yếu tố hỗ trợ đến kết sản xuất hộ 46 4.2 Hình thức trả nợ gặp khó khăn 50 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NNTW TV GTBQ Tr.Đ ĐVT BQ : : : : : : Nhà nƣớc trung ƣơng Ti vi Giá trị bình quân Triệu đồng Đơn vị tính Bình quân viii với số tiền năm trƣớc lớn hay nhỏ hơn, tùy vào nhu cầu hộ. Còn hai năm trở lại đây, quyền địa phƣơng cung cấp thông tin tín dụng ƣu đãi chủ yếu cho hộ nghèo cận nghèo với mục đích xóa đói giảm nghèo. Chỉ có 4,9% hộ trả lời rằng, họ không đƣợc cung cấp thông tin từ ngân hàng mà tự tìm thông tin. Đa số hộ hộ mức cận nghèo, nhƣng họ lại muốn nâng cao chất lƣợng sống gia đình mở rộng sản xuất kinh doanh mà thông tin vay vốn từ quyền địa phƣơng đa phần dành cho hộ nghèo, cận nghèo họ không thuộc đối tƣợng ƣu tiên để vay vốn chƣơng trình đó. Bên cạnh đó, hộ thƣờng có khoản vay nhỏ tốn nhiều chi phí giao dịch tìm kiếm nên ngân hàng không quan tâm lắm. Hơn nữa, thông tin vay vốn ngân hàng nhƣ sâu vào tiềm thức nông hộ này, họ không cần ngân hàng cung cấp thông tin, họ không cần ngƣời thân hay bạn bè hƣớng dẫn, nhƣng đến gặp khó khăn đầu, họ có suy nghĩ phải đến ngân hàng để vay vốn, có vay vốn ngân hàng tốt cho họ. Có 11,7% số hộ đƣợc cung cấp thông tin từ tổ chức tín dụng hộ có ngƣời nhà làm cán bộ, công chức có thu nhập ổn định hàng tháng, hộ có tài sản lớn, làm ăn có hiệu vay với lƣợng vốn tƣơng đối lớn. Có 16,5% hộ có thông tin vay vốn từ ngƣời thân bạn bè. Những hộ hộ vay vốn dành cho đối tƣợng sinh viên đƣợc đối tƣợng sinh viên cho biết thông tin cho vay hộ có họ hàng bạn bè vay hƣớng dẫn gia đình tham gia vay vốn có nhu cầu. Đối với tổ chức xã hội, đoàn thể phần vay vốn họ cung cấp chủ yếu lĩnh vực cho vay Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Hội Cựu chiến binh chƣơng trình vay ƣu đãi xóa đói giảm nghèo. Và đối tƣợng đƣợc vay vốn mảng tƣơng đối hẹp, hộ có thành viên gia đình tham gia vào Hội hay gia đình thuộc hộ nghèo đƣợ cƣu tiên vay vốn mảng này. Vậy nên đƣợc hỏi 97,3% hộ trả lời đƣợc quyền địa phƣơng cung cấp, 2,7% từ ngƣời thân, bạn bè. Tín dụng phi thức mảng tín dụng mà đa phần hộ tham gia, thông qua kênh mua chịu vật tƣ nông nghiệp, vay tiền ngƣời thân bạn bè. Tự tìm thông tin câu trả lời 65,8% hộ đƣợc hỏi nguồn cung cấp thông tin tín dụng phi thức, 34,2% hộ cho biết đƣợc bạn bè, ngƣời thân dẫn. Không có hộ trả lời quyền địa phƣơng cung cấp thông. [46] Bảng 4.6 Hình thức tiêu thụ sản phẩm Hình thức tiêu thụ sản phẩm Tần suất (%) Thƣơng lái đến mua 89,4 Tự chở bán 10,6 Khác 0,0 Tổng 100,0 Nguồn: Tự khảo sát năm 2013 Hình thức tiêu thụ sản phẩm hộ có đến 89,4% thƣơng lái đến mua. Do tình trạng thƣơng lái ép giá xảy thƣờng xuyên làm giảm thu nhập ngƣời dân. Mặt khác, sản phẩm nông nghiệp phải tiêu thụ nhanh sau thu hoạch nên nông hộ tìm những thƣơng lái cho đƣợc giá bán. Đây bất cập lớn mà tác giả đề cập phần trƣớc thông tin đầu ra. Những hộ lại tự chở bán hộ trồng trái nhƣ bƣởi, cam, với sản phẩm nông nghiệp nông hộ hộ chủ động thu mua sản phẩm trái hộ khác lên chợ Đầu mối tiêu thụ. Những hộ chiếm lƣợng nhỏ 10,6%, hộ hộ mạnh dạn, có kinh nghiệm buôn bán có điều kiện tài nhƣ sở vật chất. Bảng 4.7: Khó khăn thƣờng gặp hộ mẫu khảo sát Khó khăn Tần số (lần) Thiên tai (lũ lụt, hạn hán,…) Tần suất (%) 0,0 Mất mùa hay dịch bệnh 46 37,4 Thành viên gia đình bị việc 14 11,4 2,4 51 41,5 Thiếu vốn 6,5 Khác 0,8 Tổng 123 100,0 Thành viên gia đình ốm đau Giá sản phẩm thấp không ổn định Nguồn: Tính toán từ số liệu tự khảo sát năm 2013 Địa bàn nghiên cứu vùng chịu ảnh hƣởng lũ lụt hạn hán, xung quanh huyện điều có hệ thống đê bao, hệ thống thoát nƣớc đảm bảo tƣới tiêu thoát nƣớc hiệu quả. Theo kết khảo sát đa số hộ trả lời khó khăn thƣờng gặp mùa dịch bệnh. Số hộ cho rủi ro lớn mà hộ gặp phải mùa dịch bệnh chiếm 37,4%. Bệnh lúa ngày tƣợng phổ biến,và diễn với tốc độ nhanh. Nếu ngƣời nông dân không thƣờng xuyên thăm đồng vài ngày hôm sau bệnh phát tán khó điều trị. Một số bệnh [47] mà nông dân thƣờng gặp phải bệnh vàng lúa, bệnh đạo ôn bệnh vàng lùn xoắn rầy nâu,… Số tiền thuốc hóa học trừ bệnh cộng với thuốc dƣỡng cho lúa đao động 350.000-500.000/1000m2 /vụ, trƣờng hợp nặng hơn. Mấy năm bà nông dân đƣợc giá trái dịch bệnh nhiều, trồng nhãn chịu ảnh hƣởng bệnh “đầu lân” làm nhãn kết trái, trồng bƣởi chịu ảnh hƣởng sâu sâu đục vào trái bƣởi. Có 51 hộ trả lời khó khăn thƣờng gặp họ giá sản phẩm thấp không ổn định, tƣơng ứng 41,5%. Do hình thức tiêu thụ thông qua thƣơng lái thông tin thị trƣờng đầu nên việc giá sản phẩm không ổn định rủi ro lớn thƣờng xuyên xảy từ vụ mùa qua vụ mùa khác nông hộ. Khi vấn hộ sản xuất rau xã Thuận An giá loại rau: xà lách xoong, cần ô, diếp cá đà trƣợt giá năm 2012 có giá lên tới 12.000 đồng năm 2013 giá khoảng 5.000-7.000 đồng. Thời điểm gần Tết thời tiết mát mẻ, rau dễ sinh trƣởng giá rau xuống mạnh hơn. Những hộ gia đình mà thu nhập họ chủ yếu làm thuê, làm mƣớn thƣờng hay gặp khó khăn nguy thành viên gia đình bị việc chiếm 11,4%. Nguyên nhân tính chất công việc mang tính mùa vụ, có lúc công việc làm nhiều nhƣng có lúc chủ hộ việc để làm. Hơn nữa, công việc họ chủ yếu cắt lúa hay phụ thu hoạch lúa, nhƣng thời gian gần máy gặt đập liên hợp xuất nhiều. Vì vậy, nhu cầu lao động nông thôn không nhiều nữa, điều làm việc làm giảm thu nhập cho hộ làm thuê. Bên cạnh thành viên gia đình bị ốm đau ảnh hƣởng tới nguồn chi nhƣ nguồn thu gia đình chiếm 2,4%. Có 6,5% hộ trả lời thiếu vốn. Những hộ thƣờng hộ làm kinh doanh cần nguồn vốn để thu mua trái cây, rau với số lƣợng lớn tranh thủ kịp thời điểm mua đem lên chợ Đầu mối thành phố Hồ Chí Minh bán. Số hộ lại tài sản chấp nên tiếp cận đƣợc với nguồn tín dụng muốn mở rộng sản xuất nhƣng tiền nên đành chịu sản xuất đất canh tác có làm mƣớn. Vay tín dụng khác 0,8% Vay phi thức 80,5% [48] Bán tài sản 18,7% Nguồn: Tự khảo sát năm 2013 Hình 4.2 Hình thức trả nợ gặp khó khăn Theo trình điều tra tất nông hộ trả nợ hạn, nhiều hộ trả lời trả nợ trƣớc hạn yêu cầu. Khi gặp khó khăn việc trả nợ tín dụng thức nông hộ chọn hình thức mƣợn tín dụng phi thức chiếm 80,5% chủ yếu vay mƣợn ngƣời thân, bạn bè có điều kiện kiện kinh tế. Có 18,7% hộ cho trả nợ có sản phẩm nông nghiệp đƣợc thu hoạch có tiền trả nợ. Có 0,8% hộ cho gặp khó khăn tín dụng hộ vay tổ chức tín dụng khác trả nợ. 4.3 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HỒI QUY Thu nhập nông hộ bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ: giá trị tài sản hộ, tuổi hộ, trình độ học vấn chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, dân tộc, giới tính, nhân khẩu, diện tích đất, số hoạt động tạo thu nhập cho hộ, khoảng cách từ gia đình hộ đến thị trấn, số tiền vay nguồn vốn mà hộ tiếp cận đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, trả nợ. Trong mô hình gồm có 11 biến (giá trị tài sản, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, dân tộc, giới tính, nhân khẩu, diện tích đất, số hoạt động, khoảng cách số tiền vay). Trong có biến có ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 10% bao gồm: dân tộc, giới tính, nhân khẩu, diện tích đất, số hoạt động, số tiền vay. Kết phân tích yếu tố ảnh hƣởng nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ thị xã Bình Minh mô hình hồi qui OLS có kết đƣợc tổng hợp bảng bên dƣới: [49] Bảng 4.8: Kết phân tích mô hình OLS yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ thị xã Bình Minh Biến giải thích Hệ số tƣơng quan Giá trị P-value Hằng số (209,3) 0,118 TAISAN 0,1 0,222 TUOI 2,2 0,126 HOCVAN 4,0 0,520 NGHENGHIEP (86,6) 0,324 DANTOC (35,3) 0,067* GIOITINH 122,9 0,014** SONHANKHAU 19,3 0,037** DIENTICHDAT 0,0 0,031** SOHOATDONG 29,2 0,096* KHOANGCACH 0,3 0,923 SOTIENVAY 0,8 0,083* Tổng số quan sát: 123 R2 = 0,4746 Giá trị Prob > F: 0,0000 Nguồn: Tính toán từ số liệu tự khảo sát năm 2013 Ghi chú:*, mức ý nghĩa 10%; **, mức ý nghĩa 5%; ***, mức ý nghĩa 1% Tác giả sử dụng mô hình OLS (phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất) phần mềm Stata để kiểm tra biến đƣa vào mô hình. Kết phân tích bảng 4.6 yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ cho thấy biến có ý nghĩa mức 5%, biến có mức ý nghĩa 10%. Hệ số R2 = 0,4746 có nghĩa 47,46% biến thiên thu nhập nông hộ đƣợc giải thích từ mối liên hệ tuyến tính thu nhập nông hộ, tài sản, tuổi, học vấn, nghề nghiệp, dân tộc, giới tính, nhân khẩu, diện tích đất, số hoạt động, khoảng cách, số tiền vay. Kết biến đƣa vào mô hình có tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi, đƣợc khắc phục, đa cộng tuyến tƣợng tự tƣơng quan. Nhƣ vậy, biến đƣa vào mô hình phù hợp, kết yếu tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ nông hộ hàng hoàn toàn hợp lý có ý nghĩa mặt thực tế. Để xem xét tác động biến giải thích lên biến phụ thuộc mô hình OLS ta xem xét lần lƣợc biến nhƣ sau: 4.3.1 Các yếu tố thuộc cá nhân chủ hộ Các biến thuộc nhân chủ hộ bao gồm: tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, giới tính, dân tộc. Trong ba biến tuổi, trình độ học vấn nghề nghiệp chủ hộ có ý nghĩa, biến lại ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10%. [50] Cụ thể kết nhƣ sau: Tuổi chủ hộ: biến ý nghĩa mức ý nghĩa 10% , mô hình OLS biến mang dấu dƣơng, với dấu kỳ vọng. Có nghĩa chủ hộ có tuổi đời cao chủ hộ trẻ tuổi ngƣợc lại, thu nhập của hộ khác nhau. Điều đƣợc giải thích là: Sản xuất nông nghiệp địa bàn có phƣơng thức canh tác hình thức sản xuất giống nhau. Những kĩ thuật sản xuất nông nghiệp đƣợc truyền từ hệ qua hệ khác. Chi phí sản xuất nông nghiệp tất hộ giống nhau. Từ khâu trục xới đất, xạ giống, phun thuốc, cắt lúa đa phần nông hộ thuê máy móc chi phí đơn vị sản xuất hoàn toàn khác biệt lớn. Nếu có, phƣơng thức sản xuất hộ dễ dàng tiếp thu học hỏi lẫn địa bàn. Nghề nghiệp chủ hộ: biến ý nghĩa mức ý nghĩa 10%. Trong mô hình biến nghề nghiệp mang dấu dƣơng, với dấu kỳ vọng. Có nghĩa chủ hộ làm nông dân nghề nghiệp khác khác biệt thu nhập hộ. Điều đƣợc giải thích nhƣ sau: Biến độc lập hộ đƣa vào mô hình nghề nghiệp chủ hộ, nhiên biến phụ thuộc thu nhập thực hộ. Nguồn thu nhập bao gồm tất nguồn thu nhập thành viên hộ sau trừ nguồn chi phí. Địa bàn nghiên cứu vùng nông thôn, hầu hết mẫu khảo sát tham gia sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh tham gia nghề ngiệp khác chủ hộ tham gia sản xuất nông nghiệp. Những chủ hộ nghề nghiệp nông dân công việc ruộng đồng tham gia hoạt động sản xuất khác nhƣ làm hồ, bốc vác mƣớn, cắt lúa mƣớn để mang lại thu nhập cho nông hộ. Do khác biệt thu nhập hộ nghề nghiệp chủ hộ nông dân nghề khác. Trình độ học vấn chủ hộ: biến thể trình độ học vấn chủ hộ, biến ý nghĩa mức ý nghĩa 5%, mang dấu dƣơng với dấu kỳ vọng. Nhƣ vậy, trình độ học vấn thấp hay cao chủ hộ không ảnh hƣởng đến thu nhập hộ. Điều đƣợc giải thích nhƣ sau: Sản xuất nông nghiệp vốn theo kinh nghiệm sản xuất vốn có, theo tập tục sản xuất địa phƣơng. Nhƣ nêu trên, hình thức sản xuất, chi phí thuê mƣớn đơn vị sản xuất. Trình độ học vấn cao dễ dàng tiếp thu khoa học kĩ thuật sản xuất. Tuy nhiên, việc sản xuất mang lại thu nhập cho hộ gia đình không dựa sức lao động chủ hộ mà toàn thành viên hộ. Chủ hộ có trình độ học vấn thấp nhiên thành viên khác gia đình nhƣ vợ, có trình độ học vấn cao nên họ tiếp thu kĩ thuật sản xuất mới. Giới tính chủ hộ: biến có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%. Trong mô hình OLS biến mang dấu dƣơng với dấu kỳ vọng. [51] Điều cho thấy chủ hộ nam tiện lợi chủ hộ nữ, chủ hộ nam thƣờng mạnh dạn, sản xuất kinh doanh, sức khỏe ổn định tham gia nhiều hoạt động tạo thu nhập nâng cao thu nhập cho nông hộ. Dân tộc: Biến có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10%. Trong mô hình OLS biến mang dấu âm ngƣợc với dấu kì vọng. Điều cho thấy hộ dân tộc thƣờng đƣợc ƣu đãi, hỗ trợ, quan tâm từ phía quyền địa phƣơng tạo điều kiện cho nông hộ nâng cao thu nhập. Bên cạnh hộ dân tộc tỷ lệ ngƣời phụ thuộc thấp thành viên hộ bỏ học sớm làm công nhân tăng số hoạt động tạo nên thu nhập hộ gia đình cao. 4.3.2. Các yếu tố khách quan Nhân khẩu: biến thể tất thành viên gia đình bao gồm ngƣời tạo thu nhập ngƣời không tạo thu nhập biến có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%. Trong mô hình biến mang dấu dƣơng, với dấu kỳ vọng. Điều thể số nhân lớn có có nhiều ngƣời tạo thu nhập làm tăng thu nhập nông hộ. Trong trình thu thập mẫu mẫu số liệu cho thấy trình độ học vấn thành viên hộ đƣợc nâng cao. Nhiều hộ có thành viên gia đình có thành viên tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học có việc làm ổn định nâng cao thu nhập hộ. Tuy nhiên có học sinh bỏ học để làm công nhân nâng cao thu nhập hộ gia đình nhƣng ảnh hƣởng tới thu nhập lâu dài khả việc làm tƣơng lai. Diện tích đất làm nông nghiệp hộ: biến diện tích đất có ý nghĩa mức 5%. Biến mang dấu dƣơng, dấu với kỳ vọng. Biến thể giàu có nông hộ, hộ có diện tích đất nông nghiệp nhiều hoạt động sản xuất phong phú đa dạng, thu nhập từ hoạt động bán sản phẩm nhiều, thu nhập hộ cao. Ngƣợc lại, hộ nghèo đất sản xuất đất sản xuất nên thu nhập chủ yếu họ từ hoạt động khác nhƣ làm mƣớn thu nhập không ổn định có thu nhập vụ mùa tới. Bên cạnh thành viên hộ có sức khỏe không ổn định thu nhập hộ bị đe dọa. Tài sản: Biến tài sản ý nghĩa mức ý nghĩa 10%. Biến mang dấu dƣơng với dấu kì vọng. Có nghĩa tài sản cao hay thấp không ảnh hƣởng tới thu nhập. Điều đƣợc giải thích là: Phần tài sản tài sản hộ không bao gồm diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Đa số hộ địa bàn nghiên cứu sản xuất chủ yếu mua chịu vật tƣ sản xuất với thời gian chi phí lãi giống nhau. Cứ đến vụ mùa sau thu hoạch hộ toán tiền vật tƣ sản xuất. Còn tài sản mà hộ có từ hụi, vàng, tiền gửi ngân hàng hộ không mang đầu tƣ sản xuất để giảm chi phí từ hoạt động vay vốn. Hộ sử dụng nguồn tài sản dành cho học hành, mua sắm, [52] công việc cần thiết. Đặc biệt hụi, hộ muốn rút hụi để đầu tƣ cho sản xuất hàng năm. Số hoạt động: Biến số hoạt động có ý nghĩa mức ý nghĩa 10%. Biến mang dấu dƣơng với dấu kì vọng. Số hoạt động tạo thu nhập nhiều thu nhập cao ngƣợc lại. Số hoạt động tạo thu nhập thể khả đa dạng hóa hoạt động sản xuất hộ. Nhiều hộ kết hợp hình thức chăn nuôi sản xuất thành công vừa giảm chi phí sản xuất vừa nâng cao thu nhập nông hộ. Khoảng cách: Khoảng cách ý nghĩa mức ý nghĩa 10%. Biến mang dấu dƣơng với dấu kì vọng. Điều có nghĩa dù khoảng cách xa hay gần không ảnh hƣởng tới thu nhập chủ hộ. Ta giải thích nhƣ sau: việc sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm hộ, thông tin hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, vay vốn đƣợc phổ biến rộng rãi tới ấp, khóm dân cƣ địa bàn sinh sống ngƣời dân học tập sản xuất nên biến tác động tới thu nhập nông hộ. Số tiền vay: Biến số tiền vay có ý nghĩa mức ý nghĩa 10%. Biến mang dấu dƣơng với dấu kì vọng… Nguồn vốn tín dụng đóng vai lớn hoạt động sản xuất kinh doanh nông hộ. Hộ tiếp cận với nguồn tín dụng cao khả mở rộng sản xuất kinh doanh hộ lớn làm tăng cao thu nhập nông hộ. Nguồn vốn tín dụng sở để hộ có nguồn vốn để sản xuất, đầu tƣ nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất nông hộ. Bên cạnh nguồn tín dụng phi thức từ việc mua chịu phân bón từ đại lí vật tƣ nông nghiệp số hộ tăng nguồn tiếp cận tín dụng hỗ cách đầu tƣ trang thiết bị sản xuất nông nghiệp, mở rộng đất nông nghiệp sản xuất làm tăng thu nhập nông hộ. [53] CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG Từ kết phân tích nguồn lực sẵn có, đời sống nhân tố ảnh hƣởng tới thu nhập nông hộ địa bàn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, tác giả đề số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông hộ nhƣ sau : 5.1 GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC Từ kết phân tích cho thấy, số lao động hộ tác động đến thu nhập nông hộ, biến học vấn ý nghĩa thống kê nhƣng có tƣơng quan thuận với thu nhập nông hộ, đồng thời trình độ học vấn trung bình chủ hộ đạt năm. Trình độ học vấn thấp làm hạn chế khả tiếp cận khoa học kĩ thuật tiên tiến; làm giảm khả đa dạng hóa ngành nghề, tiếp xúc với ngành nghề trí thức; làm tăng nguy việc cá nhân làm nghề công nhân xã hội ngày văn minh. Vì thế, để nâng cao thu nhập, nông hộ cần khuyến khích, động viên, cách tạo động lực cho em đến trƣờng. Đào tạo đội ngũ giảng dạy số lƣợng chất lƣợng, thành lập quỹ khuyến học nhằm hỗ trợ cho gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Vận động em nông hộ tham gia phổ cập giáo dục nâng cao tri thức, huy động tối đa trẻ em độ tuổi đƣợc đến trƣờng, hạn chế tình trạng bỏ học học sinh độ tuổi học đặc biệt hộ dân tộc Khmer độ tuổi trung học sở trung học phổ thông. 5.2 GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO THU NHẬP Yếu tố đa dạng hóa hoạt động tạo thu nhập làm tăng thu nhập cho nông hộ. Vì thế, để tăng thu nhập nông hộ cần đa dạng hóa ngành nghề. Để thực đƣợc vấn đề này, nông hộ cần tích cực tham gia học nghề, tích cực tham gia sáng tạo hoạt động tạo thu nhập đặc biệt hoạt động phi nông nghiệp nhằm phát huy nguồn lực sẵn có hộ. Những hộ có tài sản máy móc nên sử dụng tối đa công suất để tăng thu nhập phi nông nghiệp hộ. Bên cạnh đó, tận dụng lợi nguồn lực thiên nhiên nhƣ lục bình để phát triển sản phẩm thủ công nghiệp nâng cao thu nhập nông hộ. Tăng cƣờng kết hợp hoạt động sản xuất chăn nuôi, thủ công nghiệp chăn nuôi nhƣ nấu rƣợu lấy hèm nuôi heo làm giảm chi phí tăng thu nhập. Chính quyền địa phƣơng cần mở rộng lớp học dạy nghề, đồng thời có sách hỗ trợ sở sản xuất nhƣ khu công nghiệp Bình Minh, sở sản xuất sản phẩm mỹ nghệ từ lục bình, sở sản xuất khoai lang tím Nhật,… tạo điều kiện cho đơn vị tăng thêm ngành nghề việc làm cho ngƣời dân. Có sách ƣu đãi thỏa đáng đơn vị sử dụng nhiều lao động. 5.3 GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH Từ kết phân tích cho thấy, số tiền vay có tƣơng quan thuận với thu nhập nông hộ. Tiếp xúc đƣợc với nguồn vốn vay làm tăng khả tham gia hoạt động tạo thêm thu nhập. Do hộ nên tích cực tham gia Hội, Đoàn thể địa phƣơng [54] để đƣợc hỗ trợ thông tin, chia sẻ nguồn lực tài nhƣ kĩ thuật cần thiết. Hộ nên tích cực học tập, cập nhật thông tin nhà nƣớc quyền địa phƣơng để kịp thời tiếp cận với sách hỗ trợ. Mạnh dạn vay vốn để việc sản xuất đƣợc thông suốt. Nông hộ phải ý thức đƣợc gánh nặng việc vay vốn tâm lí „„mắc nợ‟‟ mà phải biết sử dụng vốn vay vốn tự có cách hiệu quả. Nông hộ cần sử dụng nguồn vốn việc linh hoạt đầu tƣ nâng cao tƣ liệu sản xuất, tích lũy đất đai, mua vật tƣ sản xuất, máy móc để giảm chi phí nâng cao thu nhập. Về quyền: cần đa dạng hóa hình thức tín dụng cho nông hộ sản xuất, có sách mềm dẻo, linh hoạt việc thực sách cho vay nông hộ. Mở rộng tín dụng cho hộ nghèo số lƣợng tiền vay, thủ tục vay gắn chặt Đoàn thể hệ thống khuyến nông đáp ứng nhu cầu vay vốn nông hộ. Hỗ trợ cho hộ thiếu tƣ liệu, thiếu đất đất sản xuất vốn vay ƣu đãi. 5.4 GIẢI PHÁP KHÁC Từ kết phân tích cho thấy, diện tích đất sản xuất tƣơng quan thuận với thu nhập nông hộ. Nguồn lực đất đai nguồn lực quan trọng để tạo thu nhập cho nông hộ. Khi có điều kiện thuận lợi hộ nên tích lũy đất đai để tăng nguồn tƣ liệu sản xuất nâng cao thu nhập cho nông hộ. Tuy nhiên với quỹ đất có hạn nông hộ cần sử dụng đất đai cách hợp lí lựa chọn hoạt động tạo thu nhập phù hợp với quỹ đất đai hộ. [55] CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Với đề tài” Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long” tác giả thực nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ, dựa vào đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn vùng Đồng sông Cửu Long nói chung địa bàn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nói riêng. Có tất 123 hộ đƣợc chọn làm mẫu vấn tác giả sử dụng mô hình hồi quy OLS để phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ. Kết chạy mô hình nhƣ sau: Các yếu tố nhƣ tuổi chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ tài sản hộ, khoảng cách hộ đến thị trấn ý nghĩa thống kê. Các yếu tố lại bao gồm giới tính chủ hộ, dân tộc chủ hộ, số nhân hộ, diện tích đất nông nghiệp, số hoạt động tạo thu nhập hộ, vay vốn tín dụng hộ có ý nghĩa thống kê mô hình. Cụ thể, giới tính chủ hộ có tƣơng quan thuận với thu nhập hộ, ngƣợc lại dân tộc chủ hộ có mối tƣơng quan tỷ lệ nghịch với thu nhập hộ. Ngoài kết phân tích cho thấy hộ có nhiều đất sản xuất nông nghiệp có thu nhập cao hộ đất sản xuất, hộ có số nhân lớn có thu nhập cao hộ nhân khẩu. Cuối cùng, việc vay vốn tín dụng chủ hộ ảnh hƣởng đến thu nhập hộ, hộ vay tín dụng cao có nguồn vốn đầu tƣ cho sản xuất, mở rộng sản xuất nên có thu nhập cao hộ khác. Dựa kết phân tích tác giả đề xuất số giải pháp nhằm cao thu nhập nông hộ. Tuy nhiên với thời gian kiến thức hạn chế, đề tài mà tác giả nghiên cứu bị hạn chế nội dung. Cụ thể yếu tố mà tác giả đƣa vào bị tƣợng bỏ sót biến. Hi vọng đề tài nguồn tài liệu bổ ích để đề tài nghiên cứu sau hoàn chỉnh sâu nội dung, góp phần đƣa đầy đủ yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ giúp nông hộ nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống nhƣ sở phát triển kinh tế thị xã nói riêng thành phố Vĩnh Long nói chung. [56] 6.2 KIẾN NGHỊ Đối với quan nhà nước : Đƣa máy cán huyện, có sách thu hút cán trẻ địa phƣơng nâng cao trình độ sản xuất nông nghiệp cho bà nông dân. Thu mua nông sản thời vụ, tạo quỹ bình ổn giá, cập nhật thông tin giá tận địa phƣơng để tránh tình trạng ép giá cho nông dân. Hiện nhà nƣớc thực thi bảo hiểm nông nghiệp nhà nƣớc cần hoàn thiện nhanh chóng bảo hiểm nông nghiệp cho nông dân tránh tính trạng thất thu sản xuất giá cả. Hỗ trợ nhiều gói tín dụng cho nông dân phục vụ chi phí sản xuất cho nông dân tạo điều kiện mở rộng sản xuất nâng cao thu nhập nông hộ nói riêng nƣớc nhà nói chung. Cũng có nhiều hộ cho biết lƣợng vốn mà ngân hàng cho họ vay thấp so với nhu cầu họ giá trị tài sản chấp, nhà nƣớc cần xem xét để tăng lƣợng vốn cho vay nông hộ để đáp đủ nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh hộ. Đối với quyền địa phương : Đối với tổ chức Đoàn thể nhƣ Hội nông dân, Hội phụ nữ, có nhiều hộ cho biết họ có tham gia hội nhƣng không đƣợc ƣu tiên vay vốn mà không rõ lí do. Vì Hội cần cung cấp đầy đủ thông tin cho nông hộ xem xét cẩn thận cho việc xét duyệt đối tƣợng đƣợc ƣu tiên vay vốn. Tăng cƣờng hoạt động trao đổi phổ biến tiến khoa học kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất nâng cao thu nhập hộ với nhau. Tìm hiểu hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân nhằm hạn chế thƣơng lái ép giá nhƣ giá lên xuống thất thƣờng ảnh hƣởng tới tâm lý sản xuất nông dân. Đối với hộ nông dân Tham gia Đoàn thể địa phƣơng nhƣ Hội phụ nữ, Hội nông dân, hội Cựu chiến binh, Đoàn niên để đƣợc tham gia vay vốn qua tổ chức cách dễ dàng thông qua kênh đƣợc cung cấp nhiều thông tin chƣơng trình vay vốn nhƣ kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi thông tin đầu cho sản phẩm. Khuyến khích, động viên em đến trƣờng nâng cao trình độ dân trí tạo sở làm giàu gia đình, địa phƣơng sau này. [57] TÀI LIỆU THAM KHẢO Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2010) „„Sử dụng phần mềm Stata‟‟. Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Long (www.vinhlong.gov.vn). Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Văn Nam( 2011) ‘‘Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm đồng sông Cửu Long’’. Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ. Lê Tấn Nghiêm, Mai Văn Nam, Nguyễn Văn Ngân Phạm Lê Thông (2004).Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb Thống kê, Tp.HCM. Mai Văn Nam (2009) „„Nghiên cứu phát triển ngành nghề hộ nông dân chăn nuôi gia cầm đồng sông Cửu Long bị dịch cúm gia cầm’’ . Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Cành (2004), “Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM. Nguyễn Việt Anh Trần Thị Thu Thủy( 2011)‘‘Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ có vốn vay Quảng Bình’’. Đại học kinh tế, Đại học Huế. Nguyễn Quốc Nghi (2010) „„Thực trạng giải pháp định hướng sinh kế cho dân tộc thiểu số: nghiên cứu trường hợp người Chăm An Giang người Khmer Trà Vinh’’.Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ. Vũ Ánh Tuyết (2007) „„Thực trạng đa dạng hóa thu nhập nông hộ quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ’’. Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ. [58] PHỤ LỤC Bảng 1: Mô hình OLS kiểm định hetest . reg THUNHAP TAISAN TUOI HOCVAN NGHENGHIEP DANTOC GIOITINH NHANKHAU DTDAT SHOAT > DONG KHOANGCACH TINDUNG Source SS df MS Model Residual 2869369.54 3176454.22 11 111 260851.776 28616.7046 Total 6045823.75 122 49555.9324 THUNHAP Coef. TAISAN TUOI HOCVAN NGHENGHIEP DANTOC GIOITINH NHANKHAU DTDAT SHOATDONG KHOANGCACH TINDUNG _cons .0507375 2.2109 4.005012 -86.58121 -35.29488 122.9421 19.27028 .0053889 29.23935 .3416565 .7546001 -209.3492 Std. Err. .0259197 1.688849 5.083697 59.16123 42.91166 51.0559 12.50244 .0022306 16.53299 4.515901 .1601417 167.177 Number of obs F( 11, 111) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t P>|t| 1.96 1.31 0.79 -1.46 -0.82 2.41 1.54 2.42 1.77 0.08 4.71 -1.25 = = = = = = 123 9.12 0.0000 0.4746 0.4225 169.16 [95% Conf. Interval] 0.053 0.193 0.432 0.146 0.413 0.018 0.126 0.017 0.080 0.940 0.000 0.213 -.000624 -1.135667 -6.068674 -203.8131 -120.3272 21.77146 -5.504145 .0009688 -3.521871 -8.606903 .4372686 -540.6215 .1020991 5.557466 14.0787 30.65071 49.73744 224.1128 44.0447 .009809 62.00058 9.290216 1.071932 121.9231 . hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of THUNHAP chi2(1) Prob > chi2 = = 312.22 0.0000 Bảng 2: Khắc phục tƣơng phƣơng sai sai số thay đổi . reg THUNHAP TAISAN TUOI HOCVAN NGHENGHIEP DANTOC GIOITINH NHANKHAU DTDAT SHOAT > DONG KHOANGCACH TINDUNG, robust Linear regression Number of obs F( 11, 111) Prob > F R-squared Root MSE THUNHAP Coef. TAISAN TUOI HOCVAN NGHENGHIEP DANTOC GIOITINH NHANKHAU DTDAT SHOATDONG KHOANGCACH TINDUNG _cons .0507375 2.2109 4.005012 -86.58121 -35.29488 122.9421 19.27028 .0053889 29.23935 .3416565 .7546001 -209.3492 Robust Std. Err. .0412924 1.432903 6.199235 87.36392 19.05131 49.11031 9.10805 .0024698 17.40211 3.508579 .4308332 133.0007 t P>|t| 1.23 1.54 0.65 -0.99 -1.85 2.50 2.12 2.18 1.68 0.10 1.75 -1.57 0.222 0.126 0.520 0.324 0.067 0.014 0.037 0.031 0.096 0.923 0.083 0.118 [59] = = = = = 123 4.22 0.0000 0.4746 169.16 [95% Conf. Interval] -.0310862 -.6284944 -8.279185 -259.6987 -73.04633 25.62678 1.222066 .0004948 -5.244081 -6.610827 -.0991247 -472.899 .1325612 5.050293 16.28921 86.53623 2.456562 220.2575 37.31848 .010283 63.72279 7.29414 1.608325 54.20069 Bảng 3: Kiểm định có xảy tƣợng đa cộng tuyến . vif Variable VIF 1/VIF TUOI NGHENGHIEP HOCVAN GIOITINH DTDAT SHOATDONG KHOANGCACH NHANKHAU TINDUNG DANTOC TAISAN 1.90 1.61 1.44 1.40 1.33 1.25 1.25 1.23 1.20 1.16 1.16 0.526613 0.620777 0.693556 0.714449 0.751961 0.800225 0.801256 0.814817 0.836505 0.860260 0.860949 Mean VIF 1.36 Bảng 4: Kiểm định phù hợp mô hình . ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of THUNHAP Ho: model has no omitted variables F(3, 109) = 17.27 Prob > F = 0.0000 [60] [61] [...]... kinh tế -xã hội cho thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Vì thế đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nhằm phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời dân thị xã Bình Minh và thông qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập của ngƣời dân nơi đây [1] 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh. .. Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn thị xã Bình Minh Mục tiêu 3: Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ thông qua các yếu tố ảnh hƣởng tới thu nhập 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài đƣơc nghiên cứu trên năm xã Thu n An, Đông Bình, Đông Thành, Đông Thạnh và Mỹ Hòa thu c thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 1.3.2 Phạm vi thời... hƣởng đến thu nhập của các nông hộ trên địa bàn thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long qua đó đề ra các giải pháp giúp các nông hộ nâng cao thu nhập Qua đó góp phần cải thiện đời sống nhân dân nơi đây 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung của đề tài, trƣớc hết cần phải đạt đƣợc những mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Phân tích tình hình thu nhập của nông hộ ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Mục... cứu đƣợc thu thập từ năm 2010-2013 Thông tin sơ cấp đƣợc thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp nông hộ ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Đó là những thông tin liên quan đến bản thân, gia đình trong năm 2012 Cuộc điều tra đƣợc thực hiện trong tháng 8-9 năm 2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của các nông hộ ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long [2]... luận các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ Tác giả muốn nhận dạng ra các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ, bài viết sử dụng mô hình hồi qui OLS bao gồm nhiều yếu tố đƣợc đề cập đến trong bài nghiên cứu Cụ thể tác giả xem xét các yếu tố nhƣ diện tích đất, tài sản, nghề nghiệp, số hoạt đông tạo ra thu nhập, trình độ học vấn, dân tộc, tuổi, giới tính, số nhân khẩu, khoảng cách đến thị. .. lớn thì sự ảnh hƣởng của biến độc lập đến chỉ tiêu phân tích càng lớn Cụ thể, tác giả sẽ: + Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả kết hợp phần mềm hỗ trợ Stata và những lý thuyết cơ bản trên để phân tích mô hình hồi qui OLS các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ [13] CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ BÌNH MINH VÀ THỰC TRẠNG THU NHẬP THỊ XÃ BÌNH MINH ,TỈNH VĨNH LONG 3.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH VĨNH LONG 3.1.1... cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của các nông hộ ở thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long THUNHAP = ß 0 + ß 1 TAISAN + ß 2TUOI+ ß 3 HOCVAN + ß4NGHENGHIEP + ß 5 DANTOC + ß 6GIOITINH + ß 7SONHANKHAU + ß8DTDAT + ß 9SOHOATDONG + ß 10 KHOANGCACH + ß 11SOTIENVAY Trong đó: THUNHAP: lƣợng tiền mà hộ gia đình thực sự thu đƣợc trong một năm từ các nguồn thu nhập khác nhau (triệu đồng/năm) Bảng 2.1: Tổng hợp các. .. quyết 89/NQ-CP chuyển huyện Bình Minh thành thị xã Bình Minh đồng thời điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập các phƣờng thu c thị xã Bình Minh thu c địa phận tỉnh Vĩnh Long bao gồm 3 phƣờng và 5 xã trực thu c [20] 3.2.3 Vị trí địa lý Thị xã nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Vĩnh Long; Bắc giáp huyện Bình Tân; Nam giáp sông Hậu, ngăn cách với huyện Trà Ôn; Tây giáp sông Hậu, ngăn cách với thành phố Cần Thơ;... của thị xã Về hành chính, thị xã Bình Minh có 8 đơn vị hành chính, gồm có 3 phƣờng trung tâm: Cái Vồn, Thành Phƣớc, Đông Thu n và 5 xã: Thu n An, Đông Bình, Mỹ Hòa, Đông Thạnh và Đông Thành 3.2.2 Lịch sử hình thành Bình Minh vốn là một quận thu c tỉnh Vĩnh Long thời Việt Nam Cộng hòa Năm 1969, huyện Bình Minh thu c Vĩnh Long chỉ còn 2 tổng, 7 xã, quận lỵ vẫn đặt tại xã Mỹ Thu n Tháng 2 năm 1976, Bình. .. Đông Thành và thị trấn Cái Vồn Ngày 27 tháng 3 năm 1985, Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Nghị định số 86HĐBT chia xã Mỹ Thu n huyện Bình Minh thành ba xã lấy tên là xã Mỹ Thu n, xã Nguyễn Văn Thảnh và xã Thu n An thu c tỉnh Cửu Long Từ năm 1991, trở thành một huyện của tỉnh Vĩnh Long Ngày 9 tháng 8 năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 85/CP thành lập các xã Đông Bình, Đông Thạnh (tách ra từ xã Đông Thành), . ngày….tháng….năm 2 013 Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Kim Dung ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………, ngày….tháng….năm 2 013 Thủ trƣởng. Ngành: Kinh tế Mã số ngành: 523401 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS.TS LÊ KHƢƠNG NINH Tháng 11/2 013 i LỜI CẢM ƠN Kết thúc bốn năm học tại Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trƣờng Đại. VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế Mã số ngành: 523401 Tháng 11/2 013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ___________________________