1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại xã hòa trị, huyện phú hòa, tỉnh phú yên

80 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TRƯỜNG THI PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NƠNG HỘ TẠI XÃ HỊA TRỊ, HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HOÀ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TRƯỜNG THI PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ TẠI XÃ HÒA TRỊ, HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 Mã học viên: 60CH128 Quyết định giao đề tài: 671/QĐ-ĐHNT ngày 18/06/2019 Quyết định thành lập hội đồng: 1586/QD-ĐHNT ngày 10/12/2019 Ngày bảo vệ: 21/12/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM HỒNG MẠNH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỒ - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Trường Thi iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn này, ln nhận hướng dẫn tận tình, lời động viên, thấu hiểu giúp đỡ từ quý Thầy Cơ giáo, Gia đình Bạn bè Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Phạm Thành Thái, người hướng dẫn nghiên cứu Nếu khơng có lời nhận xét, góp ý quý giá để xây dựng đề cương luận văn hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm Thầy suốt trình nghiên cứu luận văn khơng hồn thành Tơi học nhiều từ Thầy kiến thức chuyên môn, tác phong làm việc điều bổ ích khác Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế nói riêng q Thầy, Cơ trường Đại học Nha Trang nói chung, nơi tơi học tập nghiên cứu giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt khóa học Khánh Hịa, tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Trường Thi iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài .4 1.6 Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết nông hộ .6 2.1.1 Khái niệm nông hộ 2.1.2 Phân loại nông hộ 2.1.3 Kinh tế nông hộ đặc điểm kinh tế nông hộ 2.2 Cơ sở lý thuyết thu nhập nông hộ 2.2.1 Khái niệm thu nhập nông hộ 2.2.2 Phân loại thu nhập nông hộ 11 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ .11 2.3.1 Nguồn nhân lực 11 2.3.2 Nguồn lực tài .12 2.3.3 Nguồn lực vật chất .12 2.3.4 Nguồn lực xã hội nguồn lực tự nhiên .13 2.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 13 v 2.5 Các giả thuyết nghiên cứu 17 2.5.1 Trình độ học vấn có ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ .17 2.5.2 Quy mô hộ số người sống phụ thuộc có ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ 17 2.5.3 Diện tích đất sản xuất có ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ 18 2.5.4 Tiếp cận vốn tín dụng có ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ .19 2.5.5 Số hoạt động tạo thu nhập có ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ 20 2.5.6 Áp dụng kỹ thuật canh tác sử dụng giống vào sản xuất 20 2.5.7 Kinh nghiệm làm việc chủ hộ có ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ 21 2.5.8 Tham gia tập huấn có ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ .22 2.5.9 Tham gia vào chuỗi liên kết sản xuất lúa hộ có sản xuất lúa xác nhận, lúa giống có ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ 22 2.5.10 Nghề nghiệp chủ hộ có ảnh hưởng đến thu nhập 22 2.6 Mơ hình nghiên cứu 23 2.6.1 Khung phân tích 23 2.6.2 Mơ hình lượng hóa 24 TÓM TẮT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 25 3.3 Nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu 26 3.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 26 3.4.1 Xác định cỡ mẫu 26 3.4.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 26 3.5 Loại liệu thu thập liệu 27 3.5.1 Loại liệu sử dụng nghiên cứu 27 3.5.2 Thu thập liệu 27 3.6 Các phương pháp phân tích liệu 27 3.6.1 Thống kê mô tả 27 3.6.2 Phân tích tương quan hồi quy bội tuyến tính 27 TĨM TẮT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu cho biến định tính 29 vi 4.1.1 Thống kê mô tả cho biến tiếp cận vốn .29 4.1.2 Thống kê mô tả cho biến Áp dụng kỹ thuật sản xuất 29 4.1.3 Thống kê mô tả cho biến tham gia chuỗi liên kết sản xuất 30 4.1.4 Thống kê mô tả cho biến giới tính .30 4.1.5 Thống kê mơ tả cho biến hồn cảnh gia đình 31 4.1.6 Thống kê mô tả cho biến nghề nghiệp chủ hộ 31 4.1.7 Thống kê mô tả cho biến thu nhập khác 31 4.1.8 Thống kê mô tả cho biến tham dự tập huấn 32 4.1.9 Thống kê mô tả cho biến sử dụng giống sản xuất 32 4.1.10 Thống kê mô tả cho biến sản xuất lúa giống .33 4.2.1 Thống kê mô tả biến độc lập định lượng 33 4.2.2 Những khó khăn thường gặp nơng hộ trồng lúa 35 4.2.3 Các tiêu chí cần hỗ trợ Nhà nước để hộ gia đình nâng cao thu nhập 36 4.3 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ 37 4.3.1 Kết phân tích hồi quy 37 4.3.2 Kiểm tra giả định mô hình hồi quy 38 4.4 Thảo luận kết phân tích hồi quy 43 4.5 Xác định vị trí ảnh hưởng biến độc lập có ý nghĩa thống kê 49 TĨM TẮT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 51 5.1 Kết nghiên cứu rút số kết luận sau .51 5.2 Một số gợi ý sách chủ yếu cần tập trung 52 5.2.1 Đẩy mạnh việc áp dụng kỹ thuật canh tác vào sản xuất lúa 52 5.2.2 Gắn sản xuất theo chuỗi liên kết với hộ nông dân tham gia trồng lúa xác nhận, lúa giống giải pháp hiệu bền vững 54 5.2.3 Đa dạng ngành nghề cho lao động nông thôn .56 5.2.4 Nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất trồng lúa .56 5.2.5 Đẩy mạnh sách dân số, giảm số người phụ thuộc gia đình 58 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO Tổ chức nông lương giới GSO Tổng cục Thống Kê Việt Nam UBND Uỷ Ban Nhân Dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các yếu tố tác động đến thu nhập qua kết nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Phân bổ mẫu nghiên cứu .26 Bảng 4.1 Phân phối tần suất biến tiếp cận vốn 29 Bảng 4.2 Phân phối tần suất biến Áp dụng kỹ thuật 29 Bảng 4.3 Phân phối tần suất biến tham gia chuỗi liên kết sản xuất .30 Bảng 4.4 Phân phối tần suất biến giới tính 30 Bảng 4.5 Phân phối tần suất biến hoàn cảnh gia đình 31 Bảng 4.6 Phân phối tần suất biến nghề nghiệp chủ hộ 31 Bảng 4.7 Phân phối tần suất biến thu nhập khác 31 Bảng 4.8 Phân phối tần suất biến thu nhập khác 32 Bảng 4.9 Phân phối tần suất biến sử dụng giống sản xuất 32 Bảng 4.10 Phân phối tần suất biến hộ có sản xuất lúa giống .33 Bảng 4.11 Một số đại lượng thống kê mô tả chủ yếu cho biến 33 Bảng 4.12 Khó khăn thường gặp nông hộ trồng lúa 35 Bảng 4.13 Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập 38 Bảng 4.14 Hệ số Centered VIF 39 Bảng 4.15 Thứ tự ảnh hưởng biến độc lập 49 Bảng 5.1 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu .51 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ .23 x nông nghiệp nghề mộc, buôn bán, thợ điện, công chức, giáo viên họ không quan tâm đến chất lượng lúa gạo phát triển ngành trồng lúa, thực trạng phần kiềm hãm phát triển ngành nông nghiệp địa phương Từ thực tế tác giả đề xuất với địa phương số giải pháp sau: Một là, cần Tỉnh Phú Yên tiếp tục thực Nghị hỗ trợ giá lúa giống cho người nông dân để tiếp tục phát triển mô hình liên kết sản xuất…cho đến người nơng dân thực nhìn thấy lợi ích việc tham gia mơ hình liên kết sản xuất lúa tăng thu nhập cho nông hộ Hai là, tăng cường tập huấn tổ chức hội thảo đầu bờ, trình diễn mơ hình hiệu làm cho cơng tác tun truyền, vận động Trong công tác vận động hộ trồng lúa vai trị Mặt trận tổ quốc đồn thể trị xã hội quan trọng, tổ hội Nông dân, hội phụ nữ sở… Ba là, Tăng cường việc rà soát, quy hoạch xây dựng vùng sản xuất lúa tập trung (thống loại giống), khắc phục tình trạng sản xuất tràn lan, nhiều loại giống lúa xứ đồng dẫn đến không hiệu quả, tiếp đến liên kết khâu sản xuất tiêu thụ lúa, đặc biệt trọng mơ hình liên kết Doanh nghiệp - Nông hộ, Doanh nghiệp - HTX; bên cạnh đó, cần liên kết chặt chẽ với quan nhà nước có liên quan, hiệp hội Liên hiệp HTX tỉnh, quan chuyên môn địa phương Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện để có hỗ trợ thiết thực nhất, tạo niềm tin cho nông dân Bốn là, liên kết sản xuất phải xác định thay đổi nhận thức tham gia nông dân yếu tố định, bên cạnh dựa vào khoa học cơng nghệ từ khâu làm đất, gieo sạ đến khâu thu hoạch, áp dụng giới hóa sản xuất để phát triển nông nghiệp nông thôn, dựa vào sách hỗ trợ Nhà nước Năm là, tạo cánh đồng đủ lớn với phương pháp hộ nông dân ký hợp đồng với hợp tác xã thuê đất UBND xã xác nhận Sau thuê gom ruộng đất từ nhiều nhỏ lẻ, manh mún, HTX quy hoạch lại đồng ruộng thành cánh đồng mẫu, với diện tích tập trung đủ lớn từ 50ha đến 100 để áp dụng giới hóa khâu sản xuất Mặt khác, địa phương cần đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng đảm bảo khâu tưới, tiêu Sau thu hoạch, doanh nghiệp phân loại, đóng gói hạt giống theo tiêu chuẩn quy định 55 Sáu là, Hợp tác xã, quyền xã Hòa Trị cần trọng khâu đào tạo nhân lực, nâng cao chuyên môn đội ngũ nhân viên Hợp tác xã, tổ đội sản xuất, xây dựng quy chế, phương án sản xuất kinh doanh, xây dựng phần cứng (cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị), phần mềm (hệ thống quy trình, thao tác chuẩn, hồ sơ ) để đạt tiêu chuẩn nhà sản xuất theo luật định 5.2.3 Đa dạng ngành nghề cho lao động nông thôn Kết nghiên cứu cho thấy, đa dạng hoạt động tạo thu nhập lao động gia đình có ảnh hưởng tích cực tác động đến thu nhập nông hộ xếp thứ năm với 6,79%, trình độ học vấn chủ hộ 9,59 năm, từ số liệu thấy rằng: chủ hộ có nghề phi nơng nghiệp thu nhập cao chủ hộ làm nghề trồng lúa Cần đa dạng ngành nghề cho lao động nơng thơn phải thơng qua việc đẩy mạnh đào tạo nghề phi nông nghiệp, phát triển nghề truyền thống, đồng thời có sách thu hút doanh nghiệp đầu tư sản xuất địa phương (chú trọng đến doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến ngành nghề mà lao động nơng thơn địa phương đáp ứng được), tác giả đề xuất số sách địa phương sau: Một là, công tác đào tạo nghề lao động chưa qua đào tạo bên cạnh nâng cao chất lượng đào tạo, xã Hòa Trị cần gắn đào tạo với nhu cầu thị trường lao động, liên kết với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động để đảm bảo đầu cho học viên sau đào tạo (có việc làm ngay), đồng thời có sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động kinh phí cho học viên, đầu tư đảm bảo máy móc, trang thiết bị trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu thực tiễn doanh nghiệp Hai là, đẩy mạnh phát triển hệ thống nghề truyền thống địa bàn, trọng chương trình OCOP (mỗi xã sản phẩm), ưu tiên phát triển sản phẩm mạnh địa phương bên cạnh trồng lúa như: thương hiệu Rượu Quy Hậu, làm Nấm Rơm, nghề làm Meo nấm nghề khác để giúp nông hộ đa dạng hóa nguồn thu nhập tạo điều kiện để hộ dân có hội tham gia Ba là, triển khai thực có hiệu chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng có hiệu nguồn lực, tạo nhiều việc làm 5.2.4 Nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất trồng lúa Kết phân tích cho thấy, diện tích đất trồng lúa có ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ Đối với người nông dân, đất tư liệu sản xuất quan trọng nhất, nơi 56 người dân sản xuất tạo thu nhập trì sống gia đình Do đó, tác giả đề xuất với quyền xã Hòa Trị quan tâm đến vấn đề sau: Thứ nhất, đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung ruộng đất hình thành cánh đồng mẫu lớn, chuyên canh, đôi với tăng cường hoạt động liên doanh, liên kết hộ trồng lúa hộ trồng lúa với Hợp tác xã, doanh nghiệp có hợp đồng liên kết Cần khuyến khích hộ gia đình tham gia mơ hình sản xuất hợp tác xã, để hình thành khu vực chuyên canh, thuận tiện việc đảy mạnh giới hóa vào phục vụ sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao thu nhập cho nông hộ Để thực việc hình thành cánh đồng mẫu lớn, xã Hòa Trị cần tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho hộ trồng lúa có nhu cầu sản xuất chung “dồn điền, đổi thửa” đổi ruộng cánh đồng với để tạo diện tích đủ lớn nhằm phát huy lợi quy mơ sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, khắc phục tình trạng nhiều hộ gia đình có nhân lực nhu cầu mở rộng sản xuất diện tích đất giao (500 m2 / người = sào) Thực tế cho thấy diện tích trồng lúa phần lớn hộ gia đình xã Hịa Trị nhỏ lẻ, hộ có diện tích nhỏ có khoảng 500 m2, hộ có diện tích lớn 2,5ha (do thuê mướn chủ hộ khơng có nhu cầu canh tác), để áp dụng giới hóa vào sản xuất thiết phải áp dụng giải pháp tích tụ tập trung ruộng đất nêu Việc tăng cường mối quan hệ liên kết hộ với hộ với Hợp tác xã, liên kết với doanh nghiệp điều kiện quan trọng để phát triển việc trồng lúa theo hướng bền vững Thực tế chứng minh, hoạt động hộ gia đình đơn lẻ gặp khó khăn giải nhu cầu giống, vật tư nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt khâu sau thu hoạch, chế biến tiêu thụ Như vậy, liên kết hộ hộ với doanh nghiệp không địi hỏi khách quan q trình phát triển sản xuất nhu cầu thân nông hộ trồng lúa nhu cầu doanh nghiệp Thứ hai, với xu hướng chung tồn huyện, xã Hịa Trị trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp dịch vụ mạnh mẽ, nhiều diện tích trồng lúa thu hồi để chuyển sang bán đấu giá quyền sử dụng đất để khép kín khu dân cư thời gian tới địa phương cần có quy hoạch vùng sản xuất lúa hợp lý đảm bảo cho phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực nói chung ngành lúa gạo địa phương 57 Thứ ba, để nâng cao thu nhập cho nơng hộ xã Hịa Trị cấp cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, hội thảo đầu bờ, trình diễn mơ hình sản xuất đạt chất lượng cao giúp người nông dân nhận thức áp dụng biện pháp thâm canh, xen canh, luân canh nhằm đạt mục tiêu tăng suất lúa hiệu cao diện đất sử dụng 5.2.5 Đẩy mạnh sách dân số, giảm số người phụ thuộc gia đình Quy mơ chất lượng dân số yếu tố quan trọng ảnh hưởng định đến phát triển địa phương, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII ban hành Nghị cơng tác dân số tình hình (Nghị số 21 - NQ/TW) Nghị khẳng định: “chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển” với mục đích trọng đến chất lượng dân số Hiện nay, quy mơ hộ gia đình xã Hịa Trị trung bình 3,92 người/hộ, phù hợp với sách dân số - kế hoạch hóa gia đình triển khai địa phương (mỗi hộ gia đình nên có từ 1-2 con) Theo kết nghiên cứu tác giả quy mơ hộ gia đình lớn thu nhập hộ cao, đa số hộ gia đình khảo sát gia đình gồm: ơng, bà 01 gia đình người gồm vợ, chồng (số người tạo thu nhập người, số người phụ thuộc 02 người), bên cạnh ông, bà tuổi lao động thực tế lao động để tạo thu nhập, theo kết khảo sát cho thấy quy mô hộ lớn thu nhập hộ tăng Do đó, vấn đề cốt lõi phải giảm số người phụ thuộc gia đình nên để thực tốt vấn đề này, tác giả xin gợi ý số giải pháp xã Hòa Trị cần quan tâm, là: Thứ nhất, Phân cơng cán chun trách cộng tác viên dân số phối hợp với Bí thư chi bộ, Trưởng ban công tác mặt trận thơn, khu dân cư tổ chức rà sốt nhà, đối tượng diện sinh đẻ để vận động ký cam kết không sinh thứ tư vấn biện pháp tránh thai, đồng thời đẩy mạnh dịch vụ cung ứng dụng cụ tránh thai Ngoài ra, xã Hòa Trị cần quản lý tốt cặp vợ chồng có nguy cao sinh thứ cặp vợ chồng có bề; bênh cạnh đó, tăng cường cơng tác tun truyền, tư vấn cho đối tượng, lồng ghép với hoạt động địa phương đoàn thể; khen thưởng kịp thời gia đình, thơn, tổ dân phố, đơn vị nhiều năm thực tốt sách dân số 58 Thứ hai, quyền địa phương cần có biện pháp hiệu để tuyên truyền nhận thức Bình đẳng giới gia đình, giúp người phụ nữ lao động gia đình để tăng thêm thu nhập, đồng thời làm thay đổi quan niệm cũ người phụ nữ gia đình 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Mặc dù tác giả cố gắng thực nghiên cứu cách tốt điều kiện cho phép, nhiên nghiên cứu có hạn chế Thứ nhất, liệu sử dụng nghiên cứu thu thập kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất nên khả khái qt hóa cho tổng thể khơng cao Thứ hai, nghiên cứu chưa bao quát hết nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ yếu tố khác giá lúa, lượng vốn vay khai thác thông tin từ nông hộ Do vậy, nghiên cứu nên khắc phục hạn chế để có kết tin cậy Cuối cùng, để có kết nghiên cứu có tính khách quan cao hơn, giảm thiên lệch việc thảo luận kết nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng nghiên cứu nên sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Nguyễn Tiến Dũng, Phan Thuận (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông dân trồng lúa Cần Thơ, khoa học trị số 3/2014, trang 83-89 Nguyễn Lan Duyên (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang, Tạp chí khoa học, 3(2), tr 63-69, trường đại học An Giang Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ, Đơng Đức (2015), Tác động tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(2), tr 65-82 Nguyễn Phạm Hùng (2014), Phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nẵng Trần Xuân Long (2009), Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường đại học An Giang Vũ Thanh Liêm, Dương Mạnh Hùng (2014), Phân biệt GDP/người thu nhập bình quân đầu người, tạp chí số kiện số 3/2014 (484), Trần Thị Lệ Mỹ, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Minh Khánh (2012), Thu nhập cấu thu nhập hộ gia đinh vùng duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2000-2010, Tuyển tập báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ đại học Đà Nẵng năm 2012 10 Phạm Hồng Mạnh (2011), Những giải pháp giảm nghèo hộ gia đình ngư dân nghề khai thác hải sản ven bờ khu vực Nam Trung Bộ, Tạp chí kinh tế sinh thái số 40, tr 117-127 11 Phạm Anh Ngọc (2008), Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Thái Nguyên 12 Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số đồng sông Cửu Long, Tạp chí khoa học 18a,tr 240250, trường đại học Cần Thơ 13 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Bùi Văn Trịnh (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nơng thơn huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí khoa học số 5(23), tr.30-36, trường đại học Cần Thơ 60 14 Lương Thị Nghệ cộng (2006) Báo cáo tổng hợp phân tích thu nhập hộ nơng dân thay đổi hệ thống canh tác đồng sơng Hồng: 15 Võ Thành Nhân (2011), Phân tích thu nhập hộ gia đình tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nẵng 16 Lê Khương Ninh (11/2014), Thực trạng nông hộ đồng sơng Cửu Long sau năm thực sách tam nông (2006 – 2013), Nghiên cứu kinh tế số 438 18 Nguyễn Văn Phúc, Huỳnh Thanh Phương (2011), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập phi nơng nghiệp hộ gia đình huyện Đức Hịa, tỉnh Long An, Tạp chí khoa học số 4(22), tr 15-26 19 Phòng thống kê huyện Phú Hòa (2018), Niên giám thống kê, Phú Hịa 20 Phạm Lê Thơng (2012), Ảnh hưởng trình độ học vấn thu nhập lao động đồng sông Cửu Long, Nghiên cứu kinh tế số 412 21 Lê Văn Toàn (2006), Những yếu tố tác động đến phân tầng mức sống Việt Nam, Tạp chí dân số phát triển 22 Huỳnh Thị Đan Xuân, Mai Văn Nam (2011), Phân tích yếu tổ ảnh hưởng dến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm đồng sơng Cửu Long, Tạp chí khoa học 17b, tr.87-96, trường đại học Cần Thơ *Tiếng Anh 23 FAO (2007), Handbook on Rural Household’s Livelihood and Well-Being: Statistics on Rural Development and Agriculture Household Income, United Nation, New Yorkand Geneva, p 207-222 61 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Xin chào Anh/Chị! Rất cảm ơn Anh /Chị dành thời gian để trả lời số câu hỏi khuôn khổ đề tài "Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ xã Hịa Trị, huyện Phú Hịa" Thơng tin Anh/Chị giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Tên vấn viên: …………………………………… Ngày vấn: ……………………………………… PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG - Họ tên chủ hộ: …………………………………….Tuổi: ………… - Giới tính: Nam  (1) Nữ  (0) - Địa chỉ, thơn: ………………………………………………………………… - Số nhân gia đình ………người, lao động …….người - Tình trạng hộ gia đình: Khơng nghèo  (0) Nghèo  (1) Câu 01: Xin cho biết số thông tin lao động gia đình (chủ hộ vị Nghề nơng (1); nghề khác (0) trí số 1); TT Họ tên Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp (số năm đến trường) Câu 02: Số người sống phụ thuộc gia đình (Số người khơng tạo thu nhập cho gia đình học, thất nghiệp, ): người Câu 03: Kinh nghiệm làm việc chủ hộ: (Tổng số năm làm việc, nơi nào, đâu): năm Câu 04: Đất sản xuất nông nghiệp hộ gia đình là: ………m2 PHẦN II: THU NHẬP, NGUỒN VỐN, ÁP DỤNG KỸ THUẬT, GIỐNG MỚI Câu 05: Anh/chị cho biết thu nhập từ việc sản xuất lúa, gia đình anh/chị có nguồn thu khác hay khơng?  Có (1)  Khơng (0) * Nếu có từ nguồn sau đây: (ghi số hoạt động tạo thu nhập)  Trồng rau, đậu, hoa, cảnh  Cây ăn trái  Cây công nghiệp lâu năm (dừa, chè, điều)  Bò, trâu  Gia cầm  Heo  Tiểu thủ công nghiệp  Làm thuê  Buôn bán, dịch vụ  Hưởng lương nhà nước  Các nguồn khác: Câu 06: Anh/chị vui lịng cho biết thu nhập bình qn năm hộ bao nhiêu? (triệu đồng/năm) Câu 07: Anh/chị cho biết năm qua gia đình có vay vốn để sản xuất hay khơng? (Đánh dấu X vào tương ứng)  Có (1)  Khơng (0) Câu 08: Anh/chị có tham gia lớp tập huấn nơng nghiệp khơng?  Có (1)  Khơng (0) Câu 09: Số lần anh/chị tham gia lớp tập huấn năm? lần (ghi số lần) Câu 10: Đó lớp tập huấn nào? Câu 11: Anh/chị có sử dụng giống địa phương vào sản xuất không? Các giống lúa chủ yếu sản xuất địa phương là: ANS1, PY1, PY2, ĐV108, BĐR1, BĐR27, MT18, HP3,TH6  Có (1)  Khơng (0) Câu 12: Anh/chị có tham gia vào chuỗi liên kết sản xuất Hợp tác xã khơng?  Có (1)  Khơng (0) Câu 13: Anh/chị có tham gia sản xuất lúa giống lúa xác nhận khơng?  Có (1)  Khơng (0) Câu 14: Anh/chị có áp dụng kỹ thuật canh tác không? (Kỹ thuật “3 giảm, tăng”; kỹ thuật “1 phải, giảm”)  Có (1)  Không (0) * Kỹ thuật “3 giảm, tăng”: Ba giảm giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân đạm, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; Ba tăng tăng: suất, chất lượng nông sản, tăng hiệu kinh tế * Kỹ thuật “1 phải, giảm”: Một phải phải: dùng giống xác nhận; Năm giảm giảm: lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân đạm, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng nước tưới, giảm thất thoát sau thu hoạch PHẦN III: THƠNG TIN KHÁC Câu 15 Ngun nhân ảnh hưởng đến thu nhập gia đình thời gian qua? (Đánh dấu X vào ô tương ứng, chọn từ 3-4 nguyên nhân chính) 1 Thiếu vốn sản xuất làm ăn 2 Thiếu việc làm 7 Diện tích đất canh tác 8 Giá vật tư nơng nghiệp cao 3 Thiếu phương tiện sản xuất 4 Giá sản phẩm thấp không ổn định 5 Mất mùa, dịch bệnh 9 Cơ sở hạ tầng, đường giao thông 10 Đông người ăn theo 11 Thành viên gia đình ốm đau 6 Thiếu thơng tin thị trường 12 Khác: Câu 16 Theo anh/chị Nhà nước cần hỗ trợ để giúp hộ gia đình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập? Phát triển sở hạ tầng Đất sản xuất Vốn Kỹ thuật Tiêu thụ sản phẩm, giá ổn định Khác ……………………………………… ……………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN ĐỂ TRẢ LỜI BẢN CÂU HỎI NÀY! Phụ lục 2: Các kết phân tích thơng kê mơ tả cho biến Mô tả mẫu nghiên cứu GIOITINH Gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nu Valid 11 4.0 4.0 4.0 Nam 262 96.0 96.0 100.0 Total 273 100.0 100.0 HOANCANHGD Hoan canh gia dinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong ngheo Valid 272 99.6 99.6 99.6 4 100.0 273 100.0 100.0 Ngheo Total NGHENGIEP Nghe nghiep cua chu ho Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nghe khac 76 27.8 27.8 27.8 Trong lua 197 72.2 72.2 100.0 Total 273 100.0 100.0 THUNHAPKHAC Thu nhap khac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 273 100.0 100.0 100.0 VAYVON Tiep can tin dung Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong Valid 198 72.5 72.5 72.5 Co 75 27.5 27.5 100.0 Total 273 100.0 100.0 TAPHUAN Tham du tap huan Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong Valid 192 70.3 70.3 70.3 Co 81 29.7 29.7 100.0 Total 273 100.0 100.0 GIONGMOI Ap dung giong moi san xuat Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong Valid 21 7.7 7.7 7.7 Co 252 92.3 92.3 100.0 Total 273 100.0 100.0 CHUOILIENKET Tham gia chuoi lien ket Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong Valid 213 78.0 78.0 78.0 Co 60 22.0 22.0 100.0 Total 273 100.0 100.0 SXLUAGIONG Tham gia san xuat lua giong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong Valid 216 79.1 79.1 79.1 Co 57 20.9 20.9 100.0 Total 273 100.0 100.0 KYTHUAT Ap dung ky thuat moi san xuat Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Khong Valid 61 22.3 22.3 22.3 Co 212 77.7 77.7 100.0 Total 273 100.0 100.0 Thống kê mô tả biến định lượng Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation QUIMOHO Quy mo ho gia dinh LDCHINH So lao dong chinh TUOICHO Tuoi cua chu ho HOCVAN Hoc van cua chu ho PHUTHUOC So nguoi song phu thuoc KINHNGHIEM Kinh nghiem lam viec cua chu ho DIENTICHDAT Dien tich dat san xuat DADANG So hoat dong tao thu nhap THUNHAP Thu nhap binh quan nam SOLANTAPHUAN So lan tap huan 273 273 273 273 273 1 0 89 112 3.92 2.45 50.03 9.59 1.45 1.002 741 9.512 6.800 954 273 70 28.31 10.156 273 273 273 273 500 20 25000 444 2521.23 2.04 116.27 42 2647.926 913 67.997 734 Valid N (listwise) 273 Nguyên nhân $NGUYENNHAN Nguyen a nhan Total $NGUYENNHAN Frequencies Responses N Percent Thieu von san xuat 97 10.7% 30 3.3% 18 2.0% 216 23.7% 211 23.2% 11 1.2% 83 9.1% 201 22.1% 0.3% 10 14 1.5% 11 16 1.8% 12 10 1.1% 910 100.0% Percent of Cases 35.7% 11.0% 6.6% 79.4% 77.6% 4.0% 30.5% 73.9% 1.1% 5.1% 5.9% 3.7% 334.6% Hỗ trợ $HOTRO Frequencies $HOTRO Can nha nuoc ho a tro gi? Phat trien co so tang Total Responses N Percent 1.6% 51 11.5% 122 27.4% 82 18.4% 180 40.4% 0.7% 445 100.0% Phân tích hồi quy b Model Summary Model R R Square Adjusted R Std Error of the Durbin-Watson Square Estimate a 728 531 507 47.743 1.501 a Predictors: (Constant), GIONGMOI Ap dung giong moi san xuat, PHUTHUOC So nguoi song phu thuoc, HOCVAN Hoc van cua chu ho, DIENTICHDAT Dien tich dat san xuat, VAYVON Tiep can tin dung, DADANG So hoat dong tao thu nhap, SOLANTAPHUAN So lan tap huan, KINHNGHIEM Kinh nghiem lam viec cua chu ho, NGHENGIEP Nghe nghiep cua chu ho, KYTHUAT Ap dung ky thuat moi san xuat, CHUOILIENKET Tham gia chuoi lien ket, QUIMOHO Quy mo ho gia dinh, SXLUAGIONG Tham gia san xuat lua giong b Dependent Variable: THUNHAP Thu nhap binh quan nam Percent of Cases 2.6% 19.0% 45.5% 30.6% 67.2% 1.1% 166.0% a ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 667225.992 13 51325.076 Residual 590374.217 259 2279.437 1257600.209 272 Total F Sig 22.517 000 b a Dependent Variable: THUNHAP Thu nhap binh quan nam b Predictors: (Constant), GIONGMOI Ap dung giong moi san xuat, PHUTHUOC So nguoi song phu thuoc, HOCVAN Hoc van cua chu ho, DIENTICHDAT Dien tich dat san xuat, VAYVON Tiep can tin dung, DADANG So hoat dong tao thu nhap, SOLANTAPHUAN So lan tap huan, KINHNGHIEM Kinh nghiem lam viec cua chu ho, NGHENGIEP Nghe nghiep cua chu ho, KYTHUAT Ap dung ky thuat moi san xuat, CHUOILIENKET Tham gia chuoi lien ket, QUIMOHO Quy mo ho gia dinh, SXLUAGIONG Tham gia san xuat lua giong Coefficients Model Unstandardized Coefficients B (Constant) 52.882 21.117 122 442 39.530 PHUTHUOC So nguoi song phu thuoc Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 2.504 013 012 276 783 928 1.078 4.404 582 8.976 000 430 2.323 -33.465 4.875 -.470 -6.865 000 387 2.582 DIENTICHDAT Dien tich dat san xuat 003 001 133 2.722 007 763 1.311 VAYVON Tiep can tin dung 8.836 3.061 058 2.887 004 841 1.190 KYTHUAT Ap dung ky thuat moi san xuat 48.139 8.379 295 5.745 000 685 1.459 KINHNGHIEM Kinh nghiem lam viec cua chu ho -.008 321 -.001 -.025 980 788 1.269 CHUOILIENKET Tham gia chuoi lien ket 32.747 19.357 200 1.692 092 130 7.695 DADANG So hoat dong tao thu nhap 10.539 3.444 141 3.060 002 848 1.179 -46.378 7.422 -.306 -6.249 000 755 1.325 SOLANTAPHUAN So lan tap huan -4.898 4.892 -.053 -1.001 318 649 1.540 SXLUAGIONG Tham gia san xuat lua giong 9.339 2.839 056 3.289 001 128 7.787 GIONGMOI Ap dung giong moi san xuat 9.221 3.652 036 2.525 012 735 1.361 HOCVAN Hoc van cua chu ho QUIMOHO Quy mo ho gia dinh Std Error a NGHENGIEP Nghe nghiep cua chu ho a Dependent Variable: THUNHAP Thu nhap binh quan nam ... đến thu nhập nông hộ xã Hịa Trị, huyện Phú Hịa? (2) Các nhân tố tác động đến thu nhập nông hộ xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa? (3) Những hàm ý sách giúp nơng hộ xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa nâng cao thu. .. thuyết thu nhập nông hộ 2.2.1 Khái niệm thu nhập nông hộ 2.2.2 Phân loại thu nhập nông hộ 11 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ .11 2.3.1 Nguồn nhân. .. nhân tố đến thu nhập nơng hộ xã Hịa Trị, huyện Phú Hòa (3) Đề xuất hàm ý sách liên quan đến nâng cao thu nhập cho nơng hộ xã Hịa Trị, huyện Phú Hịa 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (1) Có nhân tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Dũng, Phan Thuận (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân trồng lúa ở Cần Thơ, khoa học chính trị số 3/2014, trang 83-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân trồng lúa ở Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Phan Thuận
Năm: 2014
2. Nguyễn Lan Duyên (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở An Giang, Tạp chí khoa học, quyển 3(2), tr. 63-69, trường đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở An Giang
Tác giả: Nguyễn Lan Duyên
Năm: 2014
4. Đinh Phi Hổ, Đông Đức (2015), Tác động tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(2), tr. 65-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở Việt Nam
Tác giả: Đinh Phi Hổ, Đông Đức
Năm: 2015
5. Nguyễn Phạm Hùng (2014), Phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 2014
6. Trần Xuân Long (2009), Một số nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
Tác giả: Trần Xuân Long
Năm: 2009
8. Vũ Thanh Liêm, Dương Mạnh Hùng (2014), Phân biệt GDP/người và thu nhập bình quân đầu người, tạp chí con số và sự kiện số 3/2014 (484) Sách, tạp chí
Tiêu đề: biệt GDP/người và thu nhập bình quân đầu người
Tác giả: Vũ Thanh Liêm, Dương Mạnh Hùng
Năm: 2014
9. Trần Thị Lệ Mỹ, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Minh Khánh (2012), Thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ gia đinh ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ trong giai đoạn 2000-2010, Tuyển tập báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 8 đại học Đà Nẵng năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ gia đinh ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ trong giai đoạn 2000-2010
Tác giả: Trần Thị Lệ Mỹ, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Minh Khánh
Năm: 2012
10. Phạm Hồng Mạnh (2011), Những giải pháp giảm nghèo trong hộ gia đình ngư dân nghề khai thác hải sản ven bờ tại khu vực Nam Trung Bộ, Tạp chí kinh tế sinh thái số 40, tr 117-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp giảm nghèo trong hộ gia đình ngư dân nghề khai thác hải sản ven bờ tại khu vực Nam Trung Bộ
Tác giả: Phạm Hồng Mạnh
Năm: 2011
11. Phạm Anh Ngọc (2008), Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Phạm Anh Ngọc
Năm: 2008
12. Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí khoa học 18a,tr. 240- 250, trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh
Năm: 2011
13. Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Bùi Văn Trịnh (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí khoa học số 5(23), tr.30-36, trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long
Tác giả: Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Bùi Văn Trịnh
Năm: 2011
15. Võ Thành Nhân (2011), Phân tích thu nhập của hộ gia đình ở tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thu nhập của hộ gia đình ở tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Võ Thành Nhân
Năm: 2011
16. Lê Khương Ninh (11/2014), Thực trạng nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long sau 7 năm thực hiện chính sách tam nông (2006 – 2013), Nghiên cứu kinh tế số 438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long sau 7 năm thực hiện chính sách tam nông (2006 – 2013)
18. Nguyễn Văn Phúc, Huỳnh Thanh Phương (2011), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập phi nông nghiệp của hộ gia đình ở huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, Tạp chí khoa học số 4(22), tr. 15-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập phi nông nghiệp của hộ gia đình ở huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Tác giả: Nguyễn Văn Phúc, Huỳnh Thanh Phương
Năm: 2011
20. Phạm Lê Thông (2012), Ảnh hưởng của trình độ học vấn đối với thu nhập của lao động ở đồng bằng sông Cửu Long, Nghiên cứu kinh tế số 412 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của trình độ học vấn đối với thu nhập của lao động ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Phạm Lê Thông
Năm: 2012
21. Lê Văn Toàn (2006), Những yếu tố tác động đến phân tầng mức sống ở Việt Nam, Tạp chí dân số và phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố tác động đến phân tầng mức sống ở Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Toàn
Năm: 2006
22. Huỳnh Thị Đan Xuân, Mai Văn Nam (2011), Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng dến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí khoa học 17b, tr.87-96, trường đại học Cần Thơ.*Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng dến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Huỳnh Thị Đan Xuân, Mai Văn Nam
Năm: 2011
23. FAO (2007), Handbook on Rural Household’s Livelihood and Well-Being: Statistics on Rural Development and Agriculture Household Income, United Nation, New Yorkand Geneva, p. 207-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook on Rural Household’s Livelihood and Well-Being: "Statistics on Rural Development and Agriculture Household Income
Tác giả: FAO
Năm: 2007
3. Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh Khác
14. Lương Thị Nghệ và cộng sự (2006) Báo cáo tổng hợp phân tích thu nhập của hộ nông dân do thay đổi hệ thống canh tác ở đồng bằng sông Hồng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN