Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long (Trang 25)

3.1.3.1 Khí hậu

Vĩnh Long nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm, có chế độ nhiệt tƣơng đối cao và bức xạ dồi dào. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25o

C đến 27oC, nhiệt độ cao nhất 36,9o

C, nhiệt độ thấp nhất 17,7oC. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm bình quân 7,3o

C.

Bức xạ tƣơng đối cao, bình quân số giờ nắng trong 1 ngày là 7,5 giờ. Bức xạ quang hợp hàng năm đạt 79.600 cal/m2. Thời gian chiếu sáng bình quân năm đạt 2.550-2.700 giờ/năm. Điều kiện dồi dào về nhiệt và nắng là tiền đề cho sự phát triển nông nghiệp trên cơ sở thâm canh, tăng vụ.

Độ ẩm không khí bình quân 80- 83%, tháng cao nhất (tháng 9) là 88% và tháng thấp nhất là 77% (tháng 3).

Lƣợng bốc hơi bình quân hàng năm của tỉnh khá lớn, khoảng 1.400-1.500 mm/năm, trong đó lƣợng bốc hơi bình quân theo tháng vào mùa khô là 116-179 mm.

Lƣợng mƣa trung bình đạt 1.450-1.504 mm/năm. Số ngày mƣa bình quân 100-115 ngày/năm. Về thời gian mƣa có 90% lƣợng mƣa năm phân bố tập trung vào mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng 11 dƣơng lịch).

Độ ẩm cũng nhƣ lƣợng mƣa là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Tuy không bị ảnh hƣởng bởi các dạng khí hậu cực đoan nhƣng những hiện tƣợng lốc xoáy, các trận lũ nhiều hơn, … có thể là những tác động ban đầu của biến đổi khí hậu toàn cầu cần phải đƣợc quan tâm khi bố trí không gian lãnh thổ và kinh tế-xã hội nói chung.

3.1.3.2 Tài nguyên

a. Tài nguyên đất

Đất đai của tỉnh Vĩnh Long đƣợc hình thành do kết quả trầm tích biển lùi Holocene cách nay khoảng 5.000-11.200 năm dƣới tác động của sông Mekong. Theo kết quả điều tra khảo sát thổ nhƣỡng của Chƣơng trình Đất tỉnh Vĩnh Long năm 1990-1994, Vĩnh Long có 4 nhóm đất chính: đất phèn 90.779,06 ha (chiếm 68,94% diện tích), đất phù sa 40.577,06 ha (chiếm 30,81% diện tích), đất cát giồng 212,73 ha (chiếm 0,16% diện tích), đất xáng thổi 116,14 ha (chiếm 0,09% diện tích). Theo số liệu thống kê, tính đến ngày 1/1/2010, tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh có 147.912,7 ha đƣợc chia ra 5 loại đất sử dụng nhƣ sau (tỉnh không có đất lâm 30 nghiệp): Đất nông nghiệp 116.180,6 ha, chiếm 78,6%; Đất chuyên dùng 9.163,9 ha, chiếm 6,2%; Đất ở nông thôn 5.502,3 ha, chiếm 3,7%; Đất ở đô thị 656,8 ha, chiếm 0,44%; Đất chƣa sử dụng, 105,3 ha, chiếm 0,07%.

[16]

Theo Nghị quyết số 32/2006/NQ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất 2006- 2010 tỉnh Vĩnh Long thì đất sản xuất nông nghiệp có 106.738 ha, trong đó đất trồng cây hàng năm có 51.722 ha, đất trồng cây lâu năm là 55.016 ha (cây ăn trái, cây công nghiệp và các loại cây lâu năm khác). Thực tế sử dụng đất đến 1/1/2010 cho thấy đất sản xuất nông nghiệp, cũng nhƣ đất trồng cây hàng năm đều đạt mức lớn hơn mục tiêu quy hoạch, chủ yếu theo hƣớng tăng diện tích màu và cây ăn trái. Tổng kết 5 năm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, lãnh đạo tỉnh, ngành nông nghiệp cũng nhƣ các huyện thị đều thống nhất tăng diện tích cây ăn trái, giảm diện tích chuyên lúa (giảm lúa vụ 3, bỏ diện tích 2 vụ lúa) tăng diện tích luân canh lúa và hoa màu.

b. Tài nguyên nước

Với 91 sông, kênh, rạch trên địa bàn nguồn nƣớc mặt của Tỉnh Vĩnh Long đƣợc phân bổ đều khắp trong tỉnh. Ba con sông lớn cung cấp nƣớc cho hệ thống kênh rạch này là: Sông Cổ Chiên nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh, có chiều rộng từ 800-2.500m, sâu từ 20-40m với khả năng tải nƣớc cực đại lên tới 12.000- 19.000m³/s.

Sông Hậu chảy theo hƣớng Đông Bắc Tây Nam, song song với sông Cổ Chiên, chạy dọc theo phía Tây Nam của Tỉnh, sông có chiều rộng từ 1500- 3000m, sâu từ 15-30m, khả năng tải nƣớc cực đại lên tới 20.000-32.000m³/s. Sông Măng Thít: gồm 1 phần kênh thiên nhiên, 1 phần kênh đào nối từ sông Cổ Chiên tại Quới An sang sông Hậu tại Trà Ôn, sông dài 47km, có bề rộng trung bình từ 110-150m, lƣu lƣợng cực đại chảy ra và vào tại 2 cửa sông nhƣ sau: Phía sông Cổ Chiên: 1500-1600m³/s; Phía sông Hậu: 525-650m³/s.

Chất lƣợng nƣớc tại 3 con sông lớn này hoàn toàn ngọt, chế độ thuỷ văn điều hoà, lƣu lƣợng dòng chảy thay đổi theo mùa, ít chịu chi phối của thuỷ triều, tuy bị ô nhiễm nhẹ nhƣng hoàn toàn dùng cho sinh hoạt đƣợc khi đã qua công trình xử lý nƣớc, nhƣ vậy với tất cả các đô thị, khu dân cƣ có 3 con sông này chảy qua đều có thể lấy nƣớc mặt (xử lý đạt tiêu chuẩn) để phục vụ cho nhu cầu nƣớc ăn uống, sinh hoạt, phục vụ cho sản xuất công nghiệp, du lịch, đây là những thuận lợi lớn mà ít tỉnh nào có đƣợc.

c. Khoáng sản

Vĩnh Long có lƣợng cát sông và sét làm vật liệu xây dựng khá dồi dào. Cát sông chủ yếu phân bổ trên các sông Cổ Chiên, sông Tiền, sông Pang Tra, sông

[17]

Hậu và sông Hậu nhánh Trà Ôn với tổng trữ lƣợng 129,8 triệu m3

(không kể những vùng cấm, tạm cấm và dự trữ sau năm 2010).

Đất sét là nguyên liệu sản xuất gạch, ngói, gốm sứ có tổng trữ lƣợng khoảng 200 triệu m3, chất lƣợng khá tốt. Sét thƣờng nằm dƣới lớp đất canh tác nông nghiệp với chiều dầy 0,4-1,2m và phân bổ ở hầu hết các huyện, thành phố.

3.1.3.3 Địa hình

Vĩnh Long có địa thế trải rộng dọc theo sông Tiền và sông Hậu, thấp dần từ Bắc xuống Nam. Địa hình tƣơng đối bằng phẳng (độ dốc nhỏ hơn 20), cao trình khá thấp so với mực nƣớc biển. Cao trình tuyệt đối từ 0,6 đến 1,2m chiếm 90% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh, phần còn lại là thành phố Vĩnh Long và thị trấn Trà Ôn có độ cao trung bình khoảng 1,25m. Đây là dạng địa hình đồng bằng ngập lụt cửa sông, tiểu địa hình của tỉnh có dạng lòng chảo ở giữa trung tâm tỉnh và cao dần về 2 hƣớng bờ sông Tiền, sông Hậu, sông Măng Thít và ven các sông rạch lớn. Không chịu ảnh hƣởng của nƣớc mặn và ít bị tác động của lũ. Phân cấp địa hình tỉnh có thể chia ra 3 cấp nhƣ sau:

- Cấp 1 là vùng có cao trình từ 1,0 đến 2,0m (chiếm 37,17% diện tích) ở

ven sông Hậu, sông Tiền, sông Măng Thít, ven sông rạch lớn cũng nhƣ đất cù lao giữa sông và vùng đất giồng gò cao của huyện Vũng Liêm, Trà Ôn. Nơi đây chính là địa bàn phân bố dân cƣ đô thị, các khu công nghiệp, đầu mối giao thông thuỷ bộ. .

- Cấp 2 là vùng có cao trình từ 0,4 đến 1,0m (chiếm 61,53% diện tích) phân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bố chủ yếu là đất 2-3 vụ lúa với tiềm năng tƣới tự chảy khá lớn, năng suất cao. Trong đó vùng phía Bắc quốc lộ 1A là vùng chịu ảnh hƣởng lũ tháng 8 hàng năm, dân cƣ phân bố ít trên vùng đất này.

- Cấp 3 là vùng có cao trình nhỏ hơn 0,4m (chiếm 1,3% diện tích) có địa

hình thấp trũng, ngập sâu. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chủ yếu lúa 2 vụ (lúa Đông Xuân-Hè Thu, lúa Hè Thu-Mùa).

Với địa hình trên, trong thế kỷ XXI có thể chịu tác động của hiện tƣợng biến đổi khí hậu toàn cầu chung, song không lớn (có 2 dự báo: vào cuối thế kỷ những vùng có cao trình 0,5 m có thể bị lụt, dự báo khác gần 1m).

[18]

3.1.4. Thành tựu phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2010-2012

Kinh tế liên tục tăng trƣởng, năm sau cao hơn năm trƣớc. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) tăng bình quân 12,35%/năm (giai đoạn 2009-2012), cao hơn nhiệm kỳ 2006-2008 là 4,76%. Giá trị gia tăng ngành công nghiệp tăng bình quân 33,59%/năm, trong khi khu vực nông nghiệp-thủy sản vẫn bảo đảm tốc độ tăng trƣởng bình quân 5,99%/năm. GDP bình quân trên đầu ngƣời tăng từ 7,6 triệu đồng (năm 2009) lên 34,8 triệu đồng (năm 2012). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Năm 2011, tỷ trọng nông nghiệp- thủy sản, công nghiệp-xây dựng và thƣơng mại-dịch vụ trong cơ cấu kinh tế là 53,5%, 15,2% và 31,3%. So với năm 2005, tỷ trọng nông nghiệp-thủy sản giảm 2,05%; công nghiệp-xây dựng tăng 1,12% và thƣơng mại-dịch vụ tăng 0,93%.

Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi. Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hƣớng đa canh, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, gắn với thị trƣờng tiêu thụ. Ngành trồng trọt chuyển dịch theo hƣớng giảm diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái, rau màu. Mặc dù, diện tích trồng lúa giảm từ 203.084 ha xuống còn 177.414 ha, nhƣng nhờ tập trung đầu tƣ nâng cao năng suất, nên sản lƣợng lúa hằng năm vẫn ổn định trên 900 ngàn tấn; chất lƣợng lúa đƣợc nâng lên và hằng năm xuất khẩu khoảng 300 ngàn tấn gạo.

Cây ăn trái là thế mạnh sau cây lúa, chiếm tỷ trọng gần 50% giá trị ngành trồng trọt, với nhiều loại cây trồng cho sản lƣợng, chất lƣợng và hiệu quả cao. Toàn tỉnh hiện có 45.874 ha vƣờn cây lâu năm, tăng 5,2% so năm 2005, trong đó diện tích cây ăn trái gần 39.000 ha. Sản lƣợng đạt trên 455.000 tấn/năm. Đặc biệt, tỉnh xây dựng vùng sản xuất và thƣơng hiệu sản phẩm bƣởi Năm Roi Bình Minh, cam sành Tam Bình, chôm chôm Tích Thiện. Diện tích rau màu, cây công nghiệp hằng năm là 28.860 ha, tăng 42,5% so với năm 2011, tốc độ tăng bình quân 11%/năm. Vĩnh Long đã xây dựng đƣợc một số vùng rau màu chuyên canh, luân canh trên đất lúa, vùng rau an toàn với hiệu quả kinh tế cao gấp 2-3 lần trồng lúa.

Chăn nuôi tuy gặp nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch bệnh, nhƣng nhìn chung vẫn có bƣớc phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng, nhất là chăn nuôi bò, heo. Đặc biệt, nuôi thủy sản phát triển rất mạnh, tốc độ tăng bình quân 43,35%/năm, sản lƣợng trên 108 ngàn tấn (tăng hơn 3 lần so với năm 2010), trong đó sản lƣợng nuôi đạt 106 ngàn tấn (tăng 3,68 lần), góp phần đƣa tỷ trọng ngành thủy sản tăng từ 4,52% lên 11,3%.

Trình độ khoa học-công nghệ trong sản xuất nông nghiệp-thủy sản từng bƣớc đƣợc nâng cao theo hƣớng sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, phƣơng thức canh tác tiên tiến để nâng cao năng suất, chất lƣợng nông sản, thủy sản.

[19]

Chƣơng trình giống đƣợc triển khai thực hiện với nhiều dự án: lúa, cây ăn trái chất lƣợng cao... đáp ứng trên 75% giống chất lƣợng cao, sạch bệnh cho ngƣời chăn nuôi. Nhiều khâu trong sản xuất nông nghiệp đƣợc cơ giới hóa nhƣ: tuốt lúa 100%, làm đất 96%, thu hoạch 31% và sản lƣợng lúa đƣợc sấy 24,5%. Nhờ thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, giá trị sản phẩm trồng trọt, nuôi thủy sản bình quân trên mỗi héc-ta đất canh tác ngày càng tăng, năm 2008 đạt 75 triệu đồng/ha, tăng 71,7% so năm 2011.

Nông thôn Vĩnh Long phát triển khá nhanh, bộ mặt nông thôn không ngừng đổi mới. Hiện có 90/94 xã có đƣờng ô-tô tới trung tâm, 72/94 xã có đƣờng liên ấp đƣợc nhựa hóa, trên 50% đƣờng sá đƣợc bê tông hóa; 90% số ấp, khóm xe hai bánh lƣu thông suốt 2 mùa mƣa và khô. Nhiều công trình thủy lợi đã hoàn thành và đƣợc đƣa vào sử dụng, góp phần khép kín thủy lợi cho 96.000 ha (chiếm 82,53% diện tích đất nông nghiệp), trong đó 49.997 ha chủ động tƣới tiêu; 100% số xã có điện, với gần 98% số hộ dân đƣợc sử dụng điện; 83% số hộ dân sử dụng nƣớc sạch, 53% dân số sử dụng nƣớc sạch theo quy định về tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc sạch của Bộ Y tế; 80/107 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia và 97/107 xã, phƣờng có bác sĩ; xây mới, nâng cấp nhiều chợ, khu dân cƣ, khu đô thị.

Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn đƣợc thu hẹp dần, từ 1,7 lần (năm 2010) giảm xuống còn 1,42 lần (năm 2012). Tuy nhiên, do ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính, kinh tế toàn cầu, giá cả tăng cao, nên trong năm 2010 khoảng cách này tăng lên 1,63 lần. Tỷ lệ hộ nghèo giảm hằng năm, từ 12,87% (năm 2012) xuống còn 8,6%. Một số điều kiện về nhà ở, đi lại, học tập, chữa bệnh đƣợc cải thiện tốt hơn. Nhiều ấp, khóm, xã đạt chuẩn văn hóa, trình độ dân trí đƣợc nâng lên. Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật trong những năm gần đây tăng nhanh, từ 18,2% (năm 2010) lên 29,87% (năm 2012). Cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực, lao động trong khu vực nông nghiệp-thủy sản giảm từ 67,6% xuống còn 64,39%, lao động trong khu vực công nghiệp-xây dựng và khu vực dịch vụ tăng.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, Vĩnh Long vẫn gặp phải một số trở ngại, khó khăn nhất định: Sản xuất nông nghiệp tuy tăng trƣởng khá nhƣng chƣa thật sự bền vững, luôn phải đối mặt với nhiều rủi ro về thiên tai, dịch bệnh; sản xuất còn mang tính nhỏ lẻ, phân tán, chất lƣợng phần lớn nông sản kém sức cạnh tranh nên tiêu thụ còn hạn chế. Cơ cấu nông nghiệp, cơ cấu lao động chuyển dịch đúng hƣớng nhƣng chậm, trồng trọt còn chiếm tỷ trọng cao (trên 70%) và cây lúa đang có xu hƣớng mở rộng; chăn nuôi tuy phục hồi nhƣng còn nhiều khó khăn; ngành thủy sản có sự phát triển đột phá nhƣng chƣa vững chắc, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng; công nghiệp và dịch vụ nông thôn chậm phát triển; kết cấu hạ tầng kinh tế-

[20]

xã hội chƣa đồng bộ, chƣa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa; các hình thức tổ chức sản xuất chậm đƣợc đổi mới; trình độ dân trí, thu nhập và đời sống ngƣời dân ở nông thôn nhìn chung còn thấp và khó khăn; môi trƣờng sinh thái ở một số vùng nông thôn có biểu hiện suy giảm...

3.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ BÌNH MINH 3.2.1 Các đơn vị hành chính của thị xã 3.2.1 Các đơn vị hành chính của thị xã

Về hành chính, thị xã Bình Minh có 8 đơn vị hành chính, gồm có 3 phƣờng trung tâm: Cái Vồn, Thành Phƣớc, Đông Thuận và 5 xã: Thuận An, Đông Bình, Mỹ Hòa, Đông Thạnh và Đông Thành.

3.2.2 Lịch sử hình thành

Bình Minh vốn là một quận thuộc tỉnh Vĩnh Long thời Việt Nam Cộng hòa. Năm 1969, huyện Bình Minh thuộc Vĩnh Long chỉ còn 2 tổng, 7 xã, quận lỵ vẫn đặt tại xã Mỹ Thuận. Tháng 2 năm 1976, Bình Minh là một huyện thuộc tỉnh Cửu Long mới thành lập. Đến 11 tháng 3 năm 1977 huyện Bình Minh sáp nhập vào huyện Tam Bình theo Quyết định số 59/CP của Chính phủ nhƣng trên thực tế hai huyện này không sáp nhập.

Huyện đƣợc tái lập theo Quyết định số 98/QĐ-HĐBT ngày 29 tháng 9 năm 1981 của Hội đồng Bộ trƣởng, từ phần đất cũ của huyện Bình Minh cũ thuộc huyện Tam Bình, gồm 6 xã: Tân Lƣợc, Tân Quới, Thành Lợi, Mỹ Thuận, Mỹ Hòa, Đông Thành và thị trấn Cái Vồn.

Ngày 27 tháng 3 năm 1985, Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Nghị định số 86- HĐBTchia xã Mỹ Thuận huyện Bình Minh thành ba xã lấy tên là xã Mỹ Thuận, xã Nguyễn Văn Thảnh và xã Thuận An thuộc tỉnh Cửu Long

Từ năm 1991, trở thành một huyện của tỉnh Vĩnh Long. Ngày 9 tháng 8 năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 85/CP thành lập các xã Đông Bình, Đông Thạnh (tách ra từ xã Đông Thành), Thành Đông, Thành Trung (từ xã Thành Lợi), xã Tân Bình, Tân Thành (từ xã Tân Quới), và xã Tân An Thạnh, Tân Hƣng (từ xã Tân Lƣợc).

Ngày 17 tháng 9 năm 2010, Bộ Xây Dựng ban hành quyết định công nhận thị trấn Cái Vồn là đô thị loại IV.

Trƣớc khi trở thành thị xã, huyện Bình Minh có 6 đơn vị hành chính gồm thị trấn Cái Vồn và 5 xã: Thuận An, Đông Thạnh, Đông Bình, Mỹ Hòa, Đông

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long (Trang 25)