vẤN ĐỀ GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN KHI THỰC HÀNH 2 PHÉP TÍNH NHÂN, CHIA TRONG BẢNG CHO HỌC SINH LỚP 3
Trang 1
I - lý do chon đề tài
1/ Xuất phát từ mục tiêu của môn toán ở trờng tiểu học:
- Môn toán ở tiểu học nhằm giúp cho học sinh:
Có những kiến thức cơ bản về yếu tố hình học và cách hình thành phép nhânchia trong bảng
- Hình thành các kỹ năng thực hành, tính toán, giải toán có lời văn và các dạngbài toán nhân chia trong bảng và các bài toán có ứng dụng thiết thực trong cuộc sống
- Góp phần bớc đầu phát triển năng lực t duy, phát triển khả năng suy luận, hợp lýcủa diễn đạt đúng Biết cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống, kíchthích trí tởng tợng gây hứng thú trong học toán cho học sinh
- Môn toán tiểu học góp phần bớc đầu hình thành phơng pháp học toán, làmviệc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo cho học sinh
2/ Xuất phát từ chơng trình của Bộ GD - ĐT về đổi mới chơng trình sách giáokhoa, theo hớng dạy học mới, nhằm góp phần giúp giáo viên và học sinh có một cáchdạy và cách học mới Trong thực tiễn cuộc sống
- Nếu nh các em học sinh, yếu về kỹ năng thực hành2 phép tính nhân, chiakhông đợc giúp đỡ, không đợc quan tâm giúp đỡ thì các em sẻ không có khả năng tốithiểu khi học chơng trình toán lớp 3 Nh vậy các em sẻ gặp nhiều khó khăn khi giảicác bài toán có liên quan đến 2 phép tính nhân, chia
- Mặt khác nếu các em học sinh yếu không thực hiện đợc các bài toán về 2phép tính, không khắc phục đợc những sai lầm trong phần toán học này, trong khi các
em khác lại làm tốt, thì các em sẻ chán nản và bi quan, lực học của các em lại càngyếu
- Xuất phát từ những thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện chơng trình
và sách giáo khoa tiểu học mới ở địa phơng, ở trờng sở tại
- Hiện nay trong trờng tiểu học chỉ quan tâm đến học sinh giỏi và có nhiều biệnpháp để bồi dỡng học sinh giỏi, còn các em học sinh yếu kém ít đợc quan tâm hơn, cóchăng cũng là chỉ là các buổi phụ đạo ít ỏi, không có tài liệu, chơng trình cụ thể, sáchtham khảo dành cho những em học sinh yếu kém cũnh không có
Với nhận thức nh vậy bản thân tôi thấy vấn đề giúp đỡ học sinh yếu kém là vấn
đề cần đợc quan tâm nhiều hơn, nhằm để nâng cao chất lợng cho học sinh
Nhng trong khuôn khổ đề tài này tôi chỉ đợc phép chọn một mảng kiến thứctoán học và tôi đã chọn “Vấn đề giúp đỡ học sinh yếu kém Khắc phục khó khăn khithực hành 2 phép tính nhân, chia trong bảng cho học sinh lớp 3” Hy vọng với đề tàinày tôi cũng nh các đồng nghiệp những ai quan tâm đến vấn đề này sẻ góp phần giúp
đỡ học sinh yếu kém học tốt hơn môn toán ở bậc tiểu học
Trang 2
Hiện nay các trờng tiểu học đã triển khai và thực hiện chơng trình tiểu học năm
2000 và chơng trình này đợc áp dụng thống nhất trong cả nớc từ năm học năm học
2002 - 2008 Nên giáo viên đã chủ động nắm bắt đợc nội dung và phơng pháp dạy họcmới Trong các tiết dạy, giáo viên đã thiết kế bài dạy theo đúng tinh thần đổi mới:Lấy học sinh làm nhân vật trung tâm, tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh Sửdụng phối hợp phơng pháp dạy học truyền thống với phơng pháp hiện đại và thay đổihình thức học tập của học sinh nhằm nâng cao vai trò của học sinh trong quá trình họctập Giáo viên chỉ là ngời tổ chức, hớng dẫn, giúp học sinh huy động vốn hiểu biết vàkinh nghiệm của bản thân để tự học sinh chiếm lĩnh tri thức mới, vận dụng các trithức đó vào thực hành và thực tiễn đời sống
Tuy nhiên, do nhiều năm đã dạy chơng trình cũ nên một bộ phận giáo viên cha
đầu t thời gian để nghiên cứu chơng trình SGK Toán 3 năm 2000 và cha nắm bắt đợcquy trình phơng pháp dạy theo sách giáo khoa mới Giáo viên cha chủ động thiết kếbài dạy, còn phụ thuộc nhiều vào tài liệu hớng dẫn hoặc nếu có chú ý soạn giảng thìgiáo viên mới chỉ tập trung vào việc hình thành kiến thức mới cho học sinh mà cha đisâu vào phần thực hành để rèn luyện kỹ năng cho học sinh Mặt khác nhiều giáo viênlên lớp cha sử dụng đồ dùng dạy học hoặc sử dụng nhng mang lại hiệu quả thấp Giáoviên làm việc còn máy móc, rập khuôn ít có nhu cầu và cơ hội để phát huy khả năngsáng tạo của nghề dạy học Bên cạnh đó, cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học ch a
đảm bảo, các lớp còn phải học chung phòng theo 2 ca, đây cũng là một yếu tố khôngkém phần quan trọng ảnh hởng đến hoạt động dạy học của cô và trò Từ việc dạy họccủa thầy mà học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động Các biểu tợng hình hìnhhọc giáo viên đa ra học sinh phải ghi nhớ một cách máy móc Chính vì học sinh nắmbắt bài học không vững vàng, không sâu, chỉ áp dụng rập khuôn nên các em dễ học tr-
ớc quên sau
2 Đối với sách giáo khoa Toán 3 chơng trình Tiểu học mới:
Trang 3b Những khó khăn thờng gặp trong việc dạy học mạch yếu tố hình học Toán 3:
Đối với mạch kiến thức này, chính vì học sinh ghi nhớ các biểu tợng hình hìnhhọc một cách máy móc cho nên học sinh còn có sự nhầm lẫn giữa biểu tợng hình nàyvới biểu tợng hình khác Chẳng hạn, nhiều em còn nhầm lẫn giữa chu vi và diện tích.Các kỹ năng vẽ hình, xếp ghép hình học sinh còn lúng túng và thao tác chậm Đặcbiệt là dạy toán đếm hình học sinh hay đếm sót Bởi đây là một dạng toán đòi hỏi họcsinh phải biết: “Phân tích, tổng hợp” hình Do vậy, đây là một điểm khó đối với họcsinh khi giải loại toán này
Xuất phát từ thực tế đó tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp để dạy tốt mạchyếu tố hình học Toán 3 Nhằm giúp học sinh phát triển năng lực t duy, khả năng sángtạo trong học tập
Chơng V Một số giải pháp để dạy tốt mạch yếu tố hình học
toán 3 chơng trình Tiểu học mới
Khi dạy mạch kiến thức này giáo viên cần khai thác tính đặc trng của việc hìnhthành và khám phá kiến thức về nội dung yếu tố hình học đối với học sinh lớp 3 làthông qua con đờng “Thực nghiệm” bằng quan sát và đo đạc, so sánh, phân tích đơngiản rồi quy nạp, khái quát hoá… Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy họcphù hợp, tạo ra những hoạt động học tập của học sinh đảm bảo tính tích cực cho từng
đối tợng học sinh của lớp Cụ thể là:
1 Đối với bài học về khái niệm, biểu tợng hoặc nhận dạng các hình hình họcmới có thể tiến hành hoạt động dạy học mà trong đó:
Trang 4
Khai thác từ tính trực quan tổng thể đến trực quan cụ thể chi tiết giúp học sinhnắm vững và sâu kiến thức mới Cho học sinh liên hệ các khái niệm đã học để chuyểnsang khái niệm mới (nếu khái niệm đã học có liên quan đến khái niệm mới)
Trong mạch yếu tố hình học, nội dung dạy học: “Góc vuông, góc khôngvuông”, chủ yếu giới thiệu để học sinh biết thế nào là “góc vuông” và góc khôngvuông” cha yêu cầu có khái niệm về “góc” Tuy nhiên, trớc khi làm quen với: “Gócvuông, góc không vuông” sách toán 3 có nêu hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành góc
Điều đó chỉ nhằm giúp học sinh có biểu tợng ban đầu về góc (hình ảnh 2 kim là hình
ảnh 2 “cạnh” của góc, hình ảnh điểm chung của 2 kim là hình ảnh “đỉnh” của góc từ
đó dẫn ra hình ảnh (biểu tợng) về “Góc vuông, góc không vuông” đợc “tự nhiên”hơn) Khi dạy về “Góc vuông, góc không vuông” giáo viên cần giới thiệu một cáchtổng thể, xem nh là một hình hình học có dạng nh thế gọi là “góc vuông” hoặc “Góckhông vuông” Giáo viên cần lu ý góc không vuông thì nói là không vuông không đợcnói là góc nhọn, góc tù Giáo viên vẽ góc vuông và cho học sinh biết: Đây là gócvuông, giáo viên chỉ ra đỉnh góc vuông là điểm nào, hai cạnh góc vuông là 2 cạnh nàorồi nêu tên góc vuông Chẳng hạn: Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB Cũng giới tơng
tự đối với góc không vuông Việc dùng ê ke để kiểm tra góc nào đó có là góc vuônghay không chỉ đợc thực hiện sau khi học sinh đã học (đã có biểu tợng) về góc vuông,góc không vuông Đồng thời yêu cầu tất cả các em phải có êke để học ở lớp 3 chanên cho học sinh tìm hiểu các nội dung khác về góc nh ký hiệu đánh dấu góc, miềntrong của góc, số đo của góc… Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học Những vấn đề đó sẽ đợc học lên các lớp trên
Thông qua các mô hình cụ thể mà học sinh có thể nhìn, sờ thấy đợc giúp họcsinh nhận biết đợc “Góc vuông, góc không vuông” Để vẽ góc vuông giáo viên cầngiúp cần học sinh làm từng thao tác, mỗi học sinh đều đợc thực hành nhận biết, vẽ:
Trang 53 khi dạy khái niệm hình hình học mới (Hình chữ nhật, hình vuông) ngoài việc xét
“tổng thể” học sinh đã biết dựa vào các đặc điểm về yếu tố cạnh, góc, đỉnh của hình đểnhận dạng, nêu tên hình Chẳng hạn hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằngnhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau, hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau
Khi dạy khái niệm hình hình học mới giáo viên cần sử dụng đồ dùng trực quanhoặc liên hệ các đồ vật trong thực tế có hình dạng học để học sinh nhận biết hình H -ớng dẫn học sinh tìm thêm các đồ vật ở nhà mình, trong lớp có dạng hình chữ nhật,hình vuông nh quyển sách, bảng lớp, mặt bàn… Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học
Cần lấy những hình có tính chất “Phản ví dụ” để học sinh nhận biết sâu hơnhình dạng các hình đang học
Chẳng hạn: Khi dạy khái niệm hình chữ nhật, giáo viên có thể cho học sinhquan sát tập hợp gồm nhiều hình rồi yêu cầu các em tô màu cao hình chữ nhật
A
B
Trang 6
Trong mạch yếu tố hình học ngoài nhận dạng hình chữ nhật, hình vuông họcsinh lớp 3 còn đợc học về khái niệm hình tròn ở lớp 1, 2 học sinh đã biết đợc hìnhtròn qua hình ảnh mặt đồng hồ, cái đĩa, bánh xe … Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học học sinh có đợc biểu tợng về
“hình tròn” Đến lớp 3, học sinh đợc biết “hình tròn” nh là một hình với đặc điểm vềcác yếu tố: Tâm, đờng kính, bán kính của hình tròn Trớc khi học sinh hình tròn họcsinh đã đợc giới thiệu về trung điểm của đoạn thẳng Cần cho học sinh liên hệ kiếnthức bài “trung điểm” để biết đợc tâm 0 của hình tròn là trung điểm của đờng kính,bán kính = 1/2 đờng kính
ở lớp 3 cha dạy đến khái niệm “đờng tròn” do vậy giáo viên không nên chohọc sinh phân biệt “hình tròn” với “đờng tròn”
Mặt khác, khi dạy bài: “Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng” Giáo viêncần lu ý không nhất thiết phải lấy đoạn thẳng dài 2cm nh đoạn thẳng ở sách giáokhoa, giáo viên vẽ ở bảng có thể lấy đơn vị là dm ở phần này học sinh dựa trên cơ sởtrực quan là chính, trong khi dạy giáo viên không đợc nói “bên trái, bên phải” Vì khidạy bài này, trung điểm của đoạn thẳng là duy nhất, còn điểm ở giữa thì có nhiều điểm,cho nên khi học sinh nhận biết trung điểm giáo viên lấy thêm điểm ở giữa thì khó đối vớihọc sinh Khi dạy phần này, yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ nêu đúng điểm ở giữa,nêu đúng trung điểm là đợc không yêu cầu các em phải giải thích tại sao
ở lớp 3 cha yêu cầu học sinh nắm đợc “khái niệm” điểm điểm của đoạn thẳngvới “định nghĩa” chính xác “khái niệm” đó Trong sách Toán 3 mới chỉ là giới thiệutrung điểm của đoạn thẳng nhằm giúp học sinh nhận biết một điểm có điều kiện nhthế nào đợc gọi là trung điểm của đoạn thẳng, từ đó xác định trung điểm của đoạnthẳng nh sách Toán 3 đã thực hiện Học sinh xác định trung điểm của đoạn thẳng(trên cơ sở đo độ dài của đoạn thẳng rồi chia đôi đoạn thẳng đó) Trong sách giáo
Trang 7
khoa, trùn điểm của đoạn thẳng đợc giới thiệu trên cơ sở học sinh đợc biết thế nào là
“điểm ở giữa” hai điểm đã cho Chẳng hạn, M là điểm ở giữa A và B (Xem hình vẽ)
Từ đó giới thiệu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi điểm M thoảmãn 2 điều kiện
- M là điểm ở giữa điểm A và điểm B
- Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB (AM = MB = 3cm)
Từ 2 điều kiện trên cần cho học sinh đa ra hai điều kiện tơng đơng để nhanạbiết hoặc xác định: “Trung điểm của đoạn thẳng” Chẳng hạn, M là trung điểm của
đoạn thẳng AB khi
- Ba điểm A, M, B theo thứ tự là 3 điểm thẳng hàng
- Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB (Am = MB)
(A, M, B theo thứ tự là 3 điểm thẳng hàng cùng hiểu: M là điểm giữa điểm A và B).Chẳng hạn, vận dụng các dấu hiệu trên và trung điểm của đoạn thẳng, ta có thểgiải thích cho mỗi trờng hợp sau (bài 2 trang 18 - Toán 3)
1/ O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì có O, A, B
là 3 điểm thẳng hàng và AO = OB (cùng bằng 2cm)
2/ M không là trung điểm của đoạn thẳng CD vì C, M
D là 3 điểm không thẳng hàng
3/ H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì
độ dài đoạn thẳng EH (2cm) không bằng độ dài
đoạn thẳng HG (3cm)
Qua phần nêu trên ta nhận thấy dạy bài hình tròn phải xác định với kiến thức củabài trung điểm của đoạn thẳng Cho nên giáo viên cần thực hiện đợc ý đồ đó và giúp họcsinh thấy rõ: Tâm là trung điểm của đờng kính bán kính =1/2 đờng kính … Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học
Trang 8
Trở lại vấn đề dạy khái niệm đờng tròn, để giúp các em khắc sâu kiến thức thì
“vẽ trang trí hình tròn ” là một nội dung dạy học hấp dẫn học sinh Tiểu họcnhữngcũng có ngời cho rằng nội dung đó còn “khó” đối với đối với học sinh lớp 3 (ở
đây là khó vẽ các đờng nét trang trí hình tròn) Bởi vậy, giáo viên cần thống nhất về ýnghĩa và mức độ yêu cầu của nội dung dạy học “vẽ trang trí hình tròn” ở lớp 3
“Vẽ trang trí hình tròn” không những góp phần củng cố các kiến thức đã học vềhình tròn (nhận biết hình tròn: Tâm, bán kính, đờng kính; kỹ năng vẽ hình tròn bằngcom pa… Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học) mà còn góp phần giáo dục thẩm mĩ cho học sinh thông qua cái đẹp củahình trang trí, sự phối hợp các đờng nét, tạo dạng các hình trang trí phù hợp với sự t-ởng tợng, khái quát của học sinh
Chẳng hạn, các hình nh dới đây:Viên gạch hoa Hình hoa thị
Hình cánh hoaTuy nhiên, ở lớp 3 nội dung dạy học về “vẽ trang trí hình tròn” là giúp học sinh vẽ
đợc những hình trang trí đơn giản và từ đó gợi ý ra cho học sinh hứng thú tìm tòi, tự vẽ đợcnhững hình thức phức tạp hơn, tuỳ theo năng lực phát triển của mỗi học sinh
Chẳng hạn, bài “vẽ trang trí hình tròn” ở sách toán 3 trang 112, yêu cầu họcsinh hoàn thành hình trang trí nh hình mẫu
Để vẽ đợc hình mẫu này giáo viên cần hớng dẫn học sinh thực hiện theo 3 bớc
Bớc 1: Vẽ mẫu 1 (vẽ đờng tròn tâm 0, bán kính OA)
Trang 9Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh làm theo các bớc:
Chu vi bằng 2 lần nữa chu vi gồm chiều dài và chiều rộng, ta có:
“phân phối”, “kết hợp”… Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học để có thể “biến đổi đại số” nh trên đợc
Trang 10
- Bớc 3: Dựa vào (2) để có thể khái quát thành quy tắc tính chu vi hình chữ nhật:
“Muốn tìm chi vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2”
Việc hình thành quy tắc tính chu vi hình vuông thực hiện tơng tự nh trên Tuynhiên “chuyển” từ 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Thành: 3 x 4 = 12(cm) là hoàn toàn biến đổi đợc từ ý nghĩa của phép nhân
Lu ý: Sách giáo khoa Toán 3 cha có “ý định” xây dựng quy tắc tính chu vi, diệntích hình vuông dựa vào quy tắc tính chu vi, diện tích hình chữ nhật (với việc coi hìnhvuông là hình chữ nhật đặc biệt)
Mặt khác, khi dạy học về tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật giáoviên có gặp mâu thuẩn: Vừa muốn vẽ “phóng to” hình trong sách giáo khoa trên vảngvừa không muốn học sinh hiểu sai biểu tợng về độ lớn của đơn vị đo độ dài (xăng timét) hoặc đơn vị đo diện tích (xăng ti mét vuông) Đây là vấn đề đang đ ợc trao đổinhiều trong thực tế dạy học của giáo viên Tiểu học hiện nay Trong trờng hợp nàytheo tôi là chúng ta không nên “phóng to” hình trong sách giáo khoa lên bảng (màvẫn giữ nguyên các đơn vị đo) Bởi vì ở giai đoạn đầu khi học sinh làm quen với biểutợng về đơn vị đo độ dài hoặc diện tích thì hình vẽ trong sách giáo khoa với kích thớcthờng là đúng với số đo thực Khi học sinh làm quen với đơn vị đo “lớn” hơn (khôngthể vẽ trong sách giáo khoa hoặc trên bảng) các em có đợc biểu tợng về các đơn vị đo
đó thông qua các hình ảnh thực tế (nh chiều dài bảng lớp, chiều cao của cây, khoảngcách đờng đi giữa 2 tỉnh… Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học) khi đó học sinh đợc làm quen với các hình vẽ (thờng đợcvẽ) là hình vẽ “sơ đồ” với kích thớc hoặc “phóng to” lên hoặc “thu nhỏ” lại, nhng vẫn
đảm bảo tỷ lệ giữa các kích thớc của hình đó
Trang 11Khi xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật vì học sinh mới làm quen vớidơn vị xăng - ti - mét vuông (cm2) và chỉ biết có đơn vị đó thôi nên không thể vẽphóng to xăng - ti - mét vuông lên bảng mà trình bày đợc Giáo viên cần cho học sinhquan sát hình vẽ thật trong sách giáo khoa để dạy hoc (lấy việc đảm bảo biểu tợng
“xăng ti mét vuông” (cm2) ở giai đoạn ban đầu là chủ yếu, học sinh thấy đợc
“12cm2”) là diện tích của hình chữ nhật trong sách giáo khoa nh là diện tích của 1nhãn vỡ có kích thớc 3cm x 5cm… Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học Nếu có vẽ hình trên bảng thì chỉ nhằm giúp họcsinh đếm đợc số ô vuông của hình chữ nhật: 3 x 4 = 12 (ô vuông) và thấy đợc diệntích hình chữ nhật bằng 12 ô vuông (cha nói đến cm2) thì cũng đợc Tuy nhiên, ở giai
đoạn đầu cần phải dùng hình vẽ trong sách giáo khoa để xây dựng quy tắc tính diệntích hình chữ nhật
Tuy nhiên, trớc khi học phần “diện tích các hình” sách giáo khoa Toán 3 đã cónhiều nội dung chuẩn bị cho học sinh làm quen với “diện tích và cách đo diện tích” bằngcách đếm số ô vuông trong các hình Chẳng hạn, mỗi hình sau có bao nhiều ô vuông?
(Trang 32, 60, 116 sách giáo khoa Toán 3)
Trang 12
Khi học sinh làm quen về biểu tợng diện tích (chủ yếu thông qua so sánh diệntích các hình) học sinh đợc tiếp cận với cách tính diện tích các hình bằng chia mỗihình thành các ô vuông, coi mỗi ô vuông là đơn vị đo diện tích, rồi đếm số ô vuôngtrong hình đó Trong sách Toán 3, ở giai đoạn đầu học sinh đợc biết tính diện tích cáchình theo cách đếm số ô vuông 1cm2 có trong hình đó, sau đó học sinh đợc biết cáchtính diện tích một số hình “đặc biệt” (nh hình chữ nhật, hình vuông) theo các quy tắcvừa có tính khái quát hơn, vừa thuận lợi trong cách tính số đo diện tích
Chẳng hạn: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm.Học sinh không phải kẻ chia hình chữ nhật thành “các ô vuông 1cm2” ròi đếm số ôvuông đó để tính diện tích, học sinh chỉ cần vận dụng quy tắc để tính ngay diện tíchhình chữ nhật là: 8 x 5 = 40 (cm2)
Giáo viên cần lu ý, khi dạy bài diện tích hình chữ nhật, hình vuông học sinh đãrút ra đợc quy tắc tính chu vi các hình Sau mỗi bài học tính chu vi hay diện tích hìnhchữ nhật, hình vuông giáo viên cần cho học sinh liên hệ thực tế
Ví dụ: Học xong bài: “Chu vi hình chữ nhật” giáo viên yêu cầu: Các con về đo
và tính chu vi cái sân của nhà mình bằng bao nhiêu cm Hoặc bài “diện tích hình chữnhật” giáo viên cũng yêu cầu tơng tự: Các con đo và tính xem diện tích cái sân nhàmình có diện tích là bao nhiêu cm2 Nh vậy, chắc chắn về nhà các em sẽ thực hànhngay, đây cũng là việc làm nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh Cũng có thể chohọc sinh tính diện tích vờn của nhà mình (nếu các em không có thớc dài thì bố mẹ cóthể cung cấp số liệu) Từ đó giúp học sinh biết đợc thực tế đo đạc Chẳng lẻ, nếuchúng ta không làm việc này thì khi hỏi các em diện tích cái sân, mảnh vờn của cáccon là bao nhiêu cm2 thì các em đành chịu Chúng ta không nên thu hẹp sự sáng tạo
Trang 13
của các em là sau nội dung bài học về chu vi, diện tích của hình chữ nhật,… Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học các emchỉ biết tính mỗi số liệu cho trớc trong sách giáo khoa
Trong thực tế về dạy học yếu tố hình học nh trên đã nói nhiều học sinh còn có
sự nhầm lẫn giữa chu vi và diện tích Khi dạy phần này, bản thân tôi đã áp dụng và t
-ơng đối thành công bằng một vài biện pháp sau:
Học sinh nhận biết khá dễ dàng (một đại lợng hình học cơ bản) hơn nữa nộidung này còn đợc củng cố khi học sinh về độ dài đờng gấp khúc, chu vi của 1 hình.Nhng đối với “diện tích” thì trừu tợng hơn rất nhiều Vì vậy, khiến các em dễ nhầmlẫn về chu vi và diện tích
Ví dụ: Khi yêu cầu các em tính chu vi và diện tích của hình vuông có cạnh dài4cm, nhiều em sẽ cho rằng chu vi, diện tích hình vuông này bằng nhau
Trờng hợp này, giáo viên cần chỉ rõ: Chu vi là đại lợng độ dài (có đơn vị đo là
cm2) Giáo viên có thể tạo tình huống cho học sinh so sánh, đối chiếu chu vi và diệntích Từ đó khắc sâu thêm biểu tợng về diện tích và tránh sai lầm nói trên
VD: Hai hình (1) và (2) sau có cùng diện tích (đều gồm 6 ô vuông đơn vị diệntích) nhng có chu vi khác nhau (xem hình vẽ)
2/ Khi dạy các bài có tính chất luyện tập, thực hành:
Giáo viên cần tổ chức cho các em đợc tự do hoạt động Hiện nay, ở một số ờng thuộc vùng khó khăn, giáo viên thờng sợ hết giờ nên lo lắng, gợi ý một cách quátờng minh Vì vậy, theo tôi chúng ta cần để các em tự do vẽ, xếp ghép hình, đợc tự dotính toán bằng suy nghĩ của mình để tìm ra kết quả Giáo viên không nên làm thayhoặc hớng dẫn quá kỹ cho các em Có nh vậy, mới khắc sâu đợc kiến thức cho họcsinh Bởi kết quả tìm ra đợc chính là “sản phẩm” của cá nhân các em dới sự hớng dân,
Trang 14
tổ chức hoạt động của thây, cô giáo Dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên học sinhhoạt động t phát hiện, và tự giải quyết nhiệm vụ của bài đề tự chiếm lĩnh kiến thứcmới, đồng thời thiết lập đợc mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học
3/ Sử dụng kết hợp các phơng pháp hình thức dạy học một cách linh hoạt, hợp lý phù hợp với mục tiêu và phơng pháp dạy học:
Trong dạy học, không có một phơng pháp nào đợc coi là vạn năng Mỗi phơngpháp đều có những u điểm và mặt hạn chế nhất định Vì vậy, trong dạy học giáo viêncần phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực phù hợp với nội dung dạy học Bởi ph-
ơng pháp dạy học gắn liền với nội dung dạy học nhằm mang lại hiệu quả cao của giờhọc, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, t duy sáng tạo của học sinh Bồi dỡngnăng lực tự học cho các em Các kỹ năng không thể hình thành bằng con đờng truyềngiảng thụ động Học sinh chỉ làm chủ đợc kiến thức khi các em tự chiếm lĩnh chúngbằng chính hoạt động có ý thức của mình Đó chính là lý do cắt nghĩa sự ra đời củaphơng pháp dạy học mới Đây là phơng pháp dạy học lấy ngời học làm trung tâm;trong đó thầy, cô đóng vai rò là ngời tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh
đều đợc hoạt động, đều đợc bộc lộ mình là phát triển Dạy học trên cơ sở tổ chức vàhớng dẫn các hoạt động học tậo tích cực, chủ động, sáng tạo là định hớng chung củaphơng pháp dạy học Toán 3 Ngoài ra giáo viên cần thay đổi hình thức dạy học, phùhợp để tránh gây sự nhàm chán cho các em, nhằm tăng thêm hứng thú học tập và đạthiệu quả cao
C - Phần thực nghiệm:
I - Mục đích thực nghiệm:
- Xuất phát từ việc tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học Toán 3 năm 2000
là phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh
- Xuất phát từ việc tìm hiểu thực trạng dạy và học của giáo viên và học sinh từ
đó đa ra một số giải pháp để dạy tốt mạch yếu tố hình học trong sách giáo khoa Toán
4 chơng trình tiểu học mới
Trang 15
Tôi đã tiến hành 2 tiết thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi của việc đề xuấtmột số giải pháp để dạy tốt mạch yếu tố hình học lớp 3 mới
II- Nội dung thực nghiệm
Do thời gian có hạn nên tôi chỉ tiến hành thực nghiệm 2 tiết:
5 Phơng pháp kiểm tra đánh giá.
IV- Thời gian và địa điểm tiến hành thực nghiệm:
Tiết 1 thực nghiệm ở lớp 3A ngày … Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học tháng … Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học năm 2008
Tiết 2 thực nghiệm ở lớp 3B ngày … Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học tháng … Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học năm 2008
Tại Trờng Tiểu học Nghĩa Minh - Huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An
VI- Nội dung bài soạn thực nghiệm:
Kế hoạch bài dạy bài 1
II - Đồ dùng dạy học:
- Vẽ sẵn 1 hình chữ nhật có kích thớc 3dm x 4dm
III - Hoạt động dạy học:
Trang 16Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Goi1 học sinh lên bảng nêu đặc điểm
của hình chữ nhật
- Học sinh nêu: Hình chữ nhật có 4 gócvuông có 2 cạnh dài bằng nhau và 2cạnh ngắn bằng nhau
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét - Lớp theo dõi nhận xét
- Giáo viên đánh giá cho điểm
2/ Hoạt động 2: Bài mới
2.1/ Giới thiệu bài
ở lớp 2 các con đã biết tính chu vi hình
tam giác, tự giác Các con hãy nhớ lại và
vận dung vào bài học hôm nay để tính
"Chu vi hình chữ nhật"
- Giáo viên ghi mục bài lên bảng
2.2/ Xây dựng quy tắc tính chu vi hình
- Lấy số đo các cạnh cộng lại với nhau
Từ đó, giúp học sinh liên hệ sang bài toán:
- Giáo viên vẽ hình chữ nhật nh sách - Học sinh theo dõi và lắng nghe
M
N 2dm
4dm
3dm
5dm Q
P