Trường ĐH Khoa học tựnhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM
Hội nghị tổng kết NCCB trong KHTN khu vực phía Nam năm 2005 KHOA HỌC SỰ SỐNG Trang 1 Tuyển tập các báo cáo NCCB trong KHTN NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ SINH HỌC BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC HIỆN ĐẠI Mã số đề tài: 642801 Chủ nghiệm đề tài: PGS.TS. TRẦN LINH THƯỚC Cơ quan công tác: Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM Địa chỉ liên lạc: 227 Nguyễn Văn Cừ, Q. 5, TP.HCM, Điện thoại: 08-8307079 Email:tlthuoc@hcmuns.edu.vn, tlthuoc@hcmc.netnam.vn Thành viên tham gia: - Nguyễn Tiến Dũng - Nguyễn Đức Hoàng - Đặng Thị Phương Thảo - Lê Văn Bình - Đỗ Anh Tuấn - Chu Thị Thu Trang - Nguyễ n Thanh Thùy Nhiên - Nguyễn Thị Bạch Huệ - Nguyễn Quỳnh Anh - Huỳnh Ngọc Vi ca. 1. Tóm tắt mục đích, nội dung nghiên cứu Ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử trong nghiên cứu các vấn đề: - Xây dựng các qui trình PCR (polymerase chain reaction) chẩn đoán nhanh một số vi khuẩn gây bệnh thường được kiểm soát trong thực phẩm (Salmonella spp., Vibrio cholerae, Escherichia coli, E. coli O157:H7); - Phân biệt Salmonella gây bệnh và không gây bệnh trong môi trường nước và trong thực phẩm; - Phát triển công nghệ gen và công nghệ bề mặt tế bào phục vụ mục đích nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. 2. Kết quả nghiên cứu, ý nghĩa khoa học đã đạt được 1) Xây dựng thành công các qui trình PCR phát hiện vi sinh vật gây bệnh thường được kiểm soát trong mẫu thực phẩm sau đây: (i) Qui trình phát hiện từng tác nhân gây bệnh như Salmonella spp., Vibrio cholerae, Escherichia coli, E. coli O157:H7; (ii) Qui trình phát hiện đồng thờ i tác 3 tác nhân gây bệnh Salmonella spp., Vibrio cholerae, Escherichia coli. Về mặt khoa học, nội dung này mang ý nghĩa ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử là PCR để tạo ra các qui trình chẩn đoán mới cho phép phát hiện các vi sinh vật gây bệnh trong mẫu thực phẩm nhanh và nhạy hơn so với phương pháp vi sinh vật truyền thống. Trang 2 Hội nghị tổng kết NCCB trong KHTN khu vực phía Nam năm 2005 2) Nghiên cứu phân biệt Salmonella gây bệnh và không gây bệnh trong môi trường nước và trong thực phẩm bằng kỹ thuật sinh học phân tử. Trong nội dung này, đã tiến hành kiểm chứng sự hiện diện của các gen fimA, invA, iagAB, spvC trên 114 chủng Salmonella spp. phân lập từ nước, thực phẩm; hình thành quy trình phát hiện phân biệt giống Salmonella với nhóm S. enterica I gây bệnh và ứng dụng các kết quả phát hiện phân biệt Salmonella gây bệnh và không gây bệnh trong môi tr ường nước nuôi tôm. Về mặt khoa học, đây là những nghiên cứu đầu tiên trên thế giới và tại Việt Nam về việc dùng PCR và các gen gây bệnh khác nhau để phát hiện phân biệt giữa Salmonella nói chung và Salmonella gây bệnh. 3) Tạo dòng và biểu hiện các gen mã hóa protein vỏ VP19, VP28 của virút gây hội chứng đốm trắng WSSV trên tôm sú. Về mặt khoa học, nội dung nghiên cứu này đã đóng góp trình tự nucleotide của hai gen quan trọng đối với tính gây bệnh của WSSV, thu nhậ n sản phẩm kháng nguyên tái tổ hợp. 4) Nghiên cứu phát triển các hệ thống biểu hiện định vị sản phẩm gen ngoại lai ở tế bào sử dụng mô hình nấm men Saccharomyces cerevisiae bao gồm: (i) Thiết lập hệ thống biểu hiện sản phẩm gen ngoại lai (protein phát huỳnh quang lục GFP, protein phát quang aequorin, enzyme glucoamylase, α-amylase) lên bề mặt tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae; (ii) Thiết lập hệ thống biểu hiện sản ph ẩm của gen ngoại lai (protein phát huỳnh quang lục GFP và các dạng đột biến EYFP, ECFP) lên màng tế bào ở S. cerevisiae. Về mặt khoa học, nội dung nghiên cứu này đã góp phần hình thành các công cụ sau đây cho khoa học: (i) Phương pháp cố định protein ngoại lai trên bề mặt tế bào nấm men S. cerevisiae; (ii) Hệ thống gen chỉ thị trong công nghệ bề mặt tế bào nấm men S. cerevisiae; (iii) Công cụ nghiên cứu vai trò các protein trên màng trong hệ thống truyền thông tin nội bào. 3. Ý nghĩa th ực tiễn và hiệu quả ứng dụng thực tiễn 1) Tạo cơ sở để phát triển các bộ KIT để phân tích nhanh các tác nhân gây bệnh trong mẫu thực phẩm phục vụ: (i) công tác giám sát, quản lý chất lượng trong sản xuất, chế biến thực phẩm; (ii) xác định nguyên nhân gây ngộ thực phẩm hoặc dịch bệnh; (iii) giám sát sự lan truyền vi khuẩn gây bệnh trong cộng đồng. 2) Các kết quả phân biệt Salmonella gây bệnh và không gây bệnh bằng kỹ thuật sinh học phân tử chứng minh có thể xây dựng một tiêu chuẩn mới để kiểm soát sự hiện diện của Salmonella trong thủy hải sản xuất khẩu dựa trên nhóm Salmonella gây bệnh thay vì Salmonella nói chung (hiện diện rất phổ biến trong môi trường nước và rất khó tránh bị nhiễm), tạo tiêu chuẩn đầu ra tốt hơn cho thủy hải sản xuấ t khẩu. 3) Tế bào nấm men với các protein chức năng như enzyme, kháng nguyên được bổ sung trên bề mặt có thể được sử dụng dưới dạng enzyme bất động trong sản xuất và chế biến thực phẩm hoặc làm vắc xin phòng chống bệnh cho vật nuôi. 4. Kết quả đào tạo sau đại học Thạc sĩ: 04; số đã bảo vệ: 04; số đang hướng dẫn: 0 Tiế n sĩ: 01; số đã bảo vệ: 0; số đang hướng dẫn: 01 5. Các sản phẩm khoa học đã hoàn thành 5.1. Các công trình đã công bố trong các tạp chí khoa học Trang 3 Tuyển tập các báo cáo NCCB trong KHTN [1]. Phát hiện đồng thời E. coli, Salmonella spp. và Vibrio cholerae bằng multiplex PCR, Tạp chí Di truyền và ứng dụng, số 2, 29 - 35, 2002. [2]. Phát hiện E. coli O157:H7 trong mẫu thực phẩm bằng phản ứng multiplex PCR, Tạp chí Di truyền và ứng dụng, số 2, 23 - 29, 2002. [3]. Thiết kế plasmid biểu hiện protein phát huỳnh quang ECFP trên mặt trong của màng tế bào nấm men S. cerevisiae, Tạp chí Di truyền và ứng dụng, số 3, 52 - 58, 2002. [4]. Thiết kế plasmid biểu hiện protein EYFP trong tế bào chất nấm men S. cerevisiae nhờ sự cảm ứng bằng glucose, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ ĐH Quốc gia TP.HCM, tập 5, số 7, 51 - 58, 2002. [5]. Tạo dòng nấm men S. cerevisiae tái tổ hợp biểu hiện gen mã hóa glucoamylase, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ ĐH Quốc gia TP.HCM, tập 5, số 7, 36 - 43, 2002. [6]. Khảo sát sự hiện diện của plasmid spv (Salmonella virulence plasmid) trên các Samonella phân lập từ nướ c và thực phẩm thủy sản, Tạp chí Di truyền và ứng dụng, 2, 35-41, 2003. [7]. Quan sát sự biểu hiện của protein ngoại lai trong tế bào nấm men nhờ protein phát huỳnh quang ECFP, Tạp chí Sinh học, 26, 30-34, 2004. 5.2. Các báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo khoa học [1]. Nghiên cứu phát hiện phân biệt Salmonella spp. và S. enterica I trong thực phẩm bằng phản ứng PCR, Hội nghị toàn quốc lần II, Nghiên cứu cơ b ản trong sinh học, nông nghiệp, y học, Huế, 865-868, 2003. [2]. Tạo các plasmid với chỉ thị protein phát huỳnh quang phục vụ nghiên cứu tương tác giừa các protein nội bào ở nấm men S. cerevisiae, Hội nghị toàn quốc lần II, Nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học - Huế, 906-909, 2003. [3]. Nghiên cứu hệ thống biểu hiện protein ngoại lai trên bề mặt tế bào nấm men S. cerevisiae, Hội nghị toàn qu ốc lần II, Nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học - Huế, 1016-1019, 2003. 5.3. Sách chuyên khảo đã xuất bản Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm, mỹ phẩm, NXB Giáo dục, Chi nhánh t5i TP.HCM, 8/2002) 6. Đánh giá và kiến nghị Hoàn thành mục tiêu và nộidung của đề tài: có nhiều công trình công bố (07 bài báo khoa học, 03 báo cáo khoa học toàn quốc), đào tạo 04 thạc sỹ, có 01 sách. Ngoài ra, một số kết quả của đề tài có giá trị thực tiễ n lớn có thể phát triển thành đề tài khoa học công nghệ để ứng dụng vào đời sống và sản xuất. Trang 4 Hội nghị tổng kết NCCB trong KHTN khu vực phía Nam năm 2005 STUDIES ON BIOLOGICAL ISSUES BY MODERN BIOLOGICAL TECHNIQUES ABSTRACT Application of molecular biological techniques in studying on the following issues: (i) Establishment of PCR (polymerase chain reaction) protocols for rapid detection of some commonly regulated bacterial pathogens (Salmonella spp., Vibrio cholerae, Escherichia coli, E. coli O157:H7) in food; (ii) Differentiation of pathogenic and non-pathogenic Salmonella in natural water, food; (iii) Development of gene technology and cell surface engineering for basic and applied studies. Trang 5 Tuyển tập các báo cáo NCCB trong KHTN NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG BIỂU HIỆN GEN TRONG E. coli ĐỂ SẢN XUẤT PROTEIN TÁI TỔ HỢP Mã số đề tài: 643204 Chủ nghiệm đề tài: PGS.TS. TRẦN LINH THƯỚC Cơ quan công tác: Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM Địa chỉ liên lạc: 227 Nguyễn Văn Cừ, Q. 5, TP.HCM, Điện thoại: 08-8307079 Email: tlthuoc@hcmuns.edu.vn, tlthuoc@hcmc.netnam.vn Thành viên tham gia: - Nguyễn Đức Hoàng - Phan Thị Phượng Trang - Hoàng Văn Quốc Chương - Nguyễn Thanh Thùy Nhiên - Nguyễn Quỳnh Anh - Phạm Hồng Ánh - Chu Kỳ Nam - Nguyễn Văn Nhung 1. Tóm tắt mục đích, nội dung nghiên cứu Đề tài nhằm so sánh các hệ thống biểu hiện gen khác nhau trong tế bào E. coli đã được thương mại hóa, đề xuất các quy tắc chọn lự a hệ thống để phù hợp với protein mục tiêu và các công đoạn lên men, sau lên men. Kết quả của đề tài tạo cơ sở cho việc phát triển nghiên cứu công nghệ sản xuất và tinh chế protein tái tổ hợp phục vụ chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh trên người, vật nuôi, cây trồng. 2. Kết quả nghiên cứu, ý nghĩa khoa học đã đạt được 2.1. Kết quả nghiên cứu 1) Đã tạo thành công 03 dòng E. coli để biểu hiện gen mã hóa là protein vỏ VP28 của vi rút gây hội chứng đốm trắng trên tôm sú (WSSV) trong ba hệ thống biểu hiện khác nhau pET, pGEX, pQE; khảo sát mức độ biểu hiện trong các chủng chủ khác nhau; biểu hiện gen và chứng minh sự biểu hiện của gen và sự hiện diện của protein tái tổ hợp bằng SDS-PAGE, Western blot; định lượng và so sánh mức biểu hiện. 2) Khảo sát ảnh hưởng củ a 3 hệ vector (pET, pGEX, pQE), 5 chủng chủ E. coli (BL21, BL21(DE3), BL21(DE3)pLysS, M15[pREP4], SG13009[pREP4], nhiệt độ, thời gian và nồng độ chất cảm ứng lên hiệu suất biểu hiện của protein tái tổ hợp (VP28 của virút gây hội chứng đốm trắng WSSV) trong E. coli. Kết quả cho thấy: - Chủng M15[pREP4] là thích hợp nhất cho việc biểu hiện protein tái tổ hợp bằng vector pQE30. Chủng SG13009[pREP4] cũng có thể được sử dụng nhưng hiệu quả biể u hiện thấp hơn. Trang 6 Hội nghị tổng kết NCCB trong KHTN khu vực phía Nam năm 2005 - Chủng BL21 là thích hợp nhất cho việc biểu hiện protein tái tổ hợp bằng vector pGEX-2TK, tiếp theo là chủng BL21(DE3). - Chủng BL21(DE3) là thích hợp nhất cho việc biểu hiện protein tái tổ hợp bằng vector pET43.1a, tiếp theo là chủng BL21(DE3)pLysS. - Như vậy khi lập kế hoạch tạo dòng gen và tổng hợp protein tái tổ hợp trong E. coli bằng các hệ thống pQE, pGEX, pET nên ưu tiên sử dụng các chủng chủ tương ứng là M15[pREP4], BL21, BL21(DE3). 3) Kh ảo sát ảnh hưởng của các protein thioredoxin (Trx), glutathione-S- transferase (GST), protein gắn maltose (MBP) và NusA ở dạng đuôi dung hợp (tag) lên tính tan của protein tái tổ hợp được biểu hiện trong E. coli. Gen mã hóa cho protein không cấu trúc NS1 của virút viêm não Nhật Bản JEV (Japanese Encephalitis Virus) được chọn làm mô hình khảo sát. Gen mã hóa NS1 được tạo dòng vào các vector pTrx, pGST, pMBP và pNusA để NS1 được biểu hiện dưới dạng protein dung hợp (fused protein) với Trx (Trx-NS1), GST (GST-NS1), MBP (MBP-NS1) hoặc NusA (NusA- NS1). Hàm lượng các protein dung hợp ở pha tan và không tan sau khi đồng nhất tế bào được định lượng bằng SDS-PAGE và phần mềm Quantity One (BioRad). K ết quả cho thấy trong các protein dung hợp được tạo thành thì MBP- NS1 có khả năng tan cao nhất (44,47% trong tổng MBP-NS1 trong pha tan và không tan), tiếp theo là NusA-NS1 (20,03%) và GST-NS1 (13,05%). Trx-NS1 hầu như không tan. 4) Đã tạo dòng và biểu hiện mini-proinsulin tái tổ hợp trong E. coli và khảo sát điều kiện lên men tổng hợp mini-proinsulin tái tổ hợp ở qui mô pilot. Kết quả cho thấy đã xác định được điều kiện lên men thích hợp và có thể sử dụng môi trường chứa glucose 0,5%, cao nấm men 0,5% và NaCl 0,5% làm môi trường để lên men pilot thay cho môi trường LB đắc tiền (trypton 1%, cao nấm men 0,5%, NaCl 0,5%), sử dụng lactose để cảm ứng sự biểu hiện của gen thay cho chất cảm ứng tổng hợp đắc tiền IPTG để lên men tổng hợp mini-proinsulin tái tổ hợp ở qui mô 30 lít. Hiệu suất biểu hiện là 6,1% thấp hơn ở qui mô phòng thí nghiệm (11,7%). Tuy nhiên hiệu suất biểu hiện này có thể được tiếp tục cải thiện bằng phương pháp tối ư u hóa điều kiện lên men sau này. 5) Ngoài ra, đề tài còn thực hiện thành công việc tạo dòng và biểu hiện một gen mã hóa kháng nguyên khác VP281, VP19 của WSSV trong E. coli. 2.2. Ý nghĩa khoa học. Kết quả của đề tài có các đóng góp khoa học sau đây: - So sánh các hệ thống biểu hiện gen khác nhau trong tế bào E. coli đã được thương mại hóa, tạo cơ sở khoa học cho việc đề xuất các quy tắc chọn lựa hệ thống bi ểu hiện thích hợp để sản xuất protein tái tổ hợp. - So sánh và đề xuất việc chọn lọc các đuôi dung hợp (tag) để cải thiện tính tan của protein tái tổ hợp trong E. coli. - Bước đầu xác định các điều kiện cho phép lên men E. coli ở qui mô pilot để sản xuất protein tái tổ hợp với chi phí thấp. - Tạo các kháng nguyên tái tổ hợp khác nhau của WSSV làm cơ sở cho việc chọ n lọc kháng nguyên hữu hiệu dùng trong chẩn đoán WSSV bằng phương pháp miễn dịch. - Tạo cơ sở bước đầu để xây dựng công nghệ sản xuất insulin tái tổ hợp tại VN Trang 7 Tuyển tập các báo cáo NCCB trong KHTN 3. Ý nghĩa thực tiễn và hiệu quả ứng dụng thực tiễn - Các protein vỏ VP28, VP281, VP19, tái tổ hợp tạo thành là nguyên liệu kháng nguyên để phát triển kháng thể trong các xét nghiêm nhanh bệnh đốm trắng trên tôm sú bằng phương pháp miễn dịch (ELISA…) - Insulin tái tổ hợp là thuốc đặc trị để điều trị bệnh tiểu đường typ 1 ở nước ta hiện đang phải nhập khẩu. Việc sả n xuất thành công insulin tái tổ hợp bằng công nghệ gen góp phần tạo ra thuốc đặc trị cần thiết và thay thế thuốc ngoại nhập. 4. Kết quả đào tạo sau đại học Thạc sĩ: 05; số đã bảo vệ: 02; số đang hướng dẫn: 03 Tiến sĩ: 01; số đã bảo vệ: 0; số đang hướng dẫn: 01 5. Các sản phẩm khoa học đã hoàn thành 5.1 Các công trình đ ã công bố trên các tạp chí khoa học [1]. Tạo dòng và biểu hiện gen mã hóa protein vỏ VP28 của virus gây hội chứng đốm trắng WSSV trên tôm sú trong E. coli, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 1, 47-56, 2003. [2]. Tạo dòng và biểu hiện gen mã hóa protein vỏ VP19 của vi rút WSSV gây hội chứng đốm trắng trên tôm sú trong E. coli , Tạp chí Di truyền và ứng dụng, 4, 49-55, 2003. [3]. Sử dụng vector pQE để biểu hiện và tinh chế protein vỏ VP28 của virus gây hội chứng đốm tr ắng trên tôm sú, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 1, 299- 307, 2003. [4]. Tạo dòng và biểu hiện gen mã hóa protein vỏ VP281 của virus gây hội chứng đốm trắng White Spot Syndrome Virus) trên tôm sú (Penaeus monodon), Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2, 49-56, 2004. [5]. Tạo dòng và biểu hiện mini-proinsulin tái tổ hợp trong E. coli, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2, 155-160, 2005. 5.2. Các báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo khoa học [1]. Nghiên cứu thành phần môi trường và điều kiện nuôi cấy để tổng hợp mini- proinsulin tái tổ hợp trong E. coli ở qui mô pilot, Báo cáo Khoa học Hội nghị toàn quốc Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Trường ĐH Y Hà Nội, 1157-1159, 11/2005. [2]. Ảnh hưởng của vector và chủng chủ lên sự biểu hiện protein tái tổ hợp trong E. coli: trường hợp protein VP28 của virus gây hội chứng đốm trắng WSSV, Hội nghị toàn quốc Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Tr ường ĐH Y Hà Nội, 1325-1328, 2005, 11/2005. [3]. Ảnh hưởng của các protein "tag" lên tính tan của các protein dung hợp tái tổ hợp: trường hợp protein NS1 của virus viêm não Nhật Bản, Hội nghị toàn quốc Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Trường ĐH Y Hà Nội, 1343-1346, 2005, 11/2005. Trang 8 Hội nghị tổng kết NCCB trong KHTN khu vực phía Nam năm 2005 6. Đánh giá và kiến nghị Đề tài được tiến hành đúng nội dung đăng ký, có kết quả tốt, có 05 bài báo khoa học ở tạp chí trong nước, 03 báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc, đào tạo 02 thạc sĩ đã bảo vệ thành công và 01 nghiên cứu sinh. Đề tài tạo một số cơ sở khoa học và thực tiễn cần cho việc ứng dụng công nghệ gen để sản xuất protein tái tổ hợp ở Việt Nam, đặc biệt là các kháng nguyên tái tổ hợp để chẩn đoán virút gây bệnh đốm trắng trên tôm sú và insulin tái tổ hợp dùng để điều trị bệnh tiểu đường. STUDY ON GENE EXPRESSION SYSTEMS IN E. coli FOR THE PRODUCTION OF RECOMBINANT PROTEIN ABSTRACT The research is to compare different commercially available expression systems in E. coli and to suggest categories for the selection of a system which is most suitable for a targeted protein as well for fermentation and downstream step. Results of this research provide the base for the process development in production and purification of recombinant protein for diagnosis, treatment and prevention of disease in human being, animals and plants. Trang 9 Tuyển tập các báo cáo NCCB trong KHTN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG KHÁNG UNG THƯ, CHỐNG OXY HÓA CỦA CÂY THUỐC VIỆT NAM BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ Mã số : 822004 Người chủ trì : PGS.TS. HỒ HUỲNH THÙY DƯƠNG Cơ quan : Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên – ĐHQG Tp HCM Địa chỉ : 227, Nguyễn Văn Cừ, Q.5, Tp HCM Điện thoại : 8 304 924 Thành viên tham gia : 09 1. Tóm tắt mục đích, nội dung nghiên cứu Mục tiêu dài hạn của đề tài là góp phần đánh giá nguồn lợi cây thuốc Việt Nam nhằm có hướng khai thác và bảo tồn hợp lý Mục tiêu ngắn hạn là xây dựng một hệ thống các phương pháp hiện đại để nghiên cứu hoạt tính kháng phân bào và kháng oxy hoá của cây thuốc Việt Nam và sử dụng các phương pháp này để sàng lọc cây thuốc có hoạt tính mong muốn. Nội dung nghiên cứu bao gồm - Xây dựng các phương pháp xác định tác động gây apoptosis của hoạt chất (khảo sát hàm lượng DNA toàn phần và DNA phân tử lượng thấp, kính hiển vi huỳnh quang) - Xây dựng các quy trình thử nghiệm dựa trên phương pháp flow cytometry để xác định hoạt tính kháng ung thư và giai đo ạn tác động của hoạt chất - Áp dụng các quy trình đã xây dựng để sàng lọc thu nhận hoạt chất từ chất chiết thực vật 2. Kết quả nghiên cứu, ý nghĩa khoa học đạt được 2.1. Kết quả nghiên cứu 2.1.1. Nghiên cứu các đặc điểm, cơ chế và hình thành quy trình nhận biết apoptosis bằng các phương pháp - Thử nghiệm MTT (3 - (4,5-dimethylthiazol-2-yl) - 2,5-diphenyltetrazolium bromide) - Thử nghiệm Trypan Blue. - Phương pháp tách chiết DNA toàn phần và điện di (thang DNA – DNA laddering) - Phương pháp tách chiết DNA phân tử lượng thấp và điện di. - Phương pháp nhuộm và quan sát tế bào dưới kính hiển vi phát huỳnh quang. - Phương pháp Flow Cytometry (FC) với các quy trình: (1) khảo sát thể tích tế bào và độ đặc, (2) khảo sát sự nguyên vẹn của màng sinh chất, (3) xác định mức độ Trang 10 [...]... trỡnh phỏt sinh hỡnh thỏi quan trng: phỏt sinh c quan v phỏt sinh phụi soma Gn õy, s phỏt trin cỏc h thng nuụi cy dch treo t bo cú kh nng phỏt sinh phụi m ra hng sn xut qui mụ ln vi giỏ thnh thp Cỏc cht iu hũa tng trng thc vt úng vai trũ quan trng trong s phỏt sinh hỡnh thỏi Vỡ vy, mc tiờu ca nghiờn cu ny nhm gii thớch vai trũ ca cỏc cht iu hũa tng trng thc vt trong s phỏt sinh c quan v phỏt sinh phụi... nghip Hoa K) - Kho sỏt kh nng sinh tng hp enzym (amylase, protease, cellulase, xylanase, pectinase) ca 18 dũng nm Trichoderma qua phng phỏp nh tớnh nhm s b chn lc cỏc chng trin vng 2.2 í ngha khoa hc - Ch ng tn dng v bo tn ngun ti nguyờn vi sinh vt phong phỳ, a dng trong nc Trang 17 Tuyn tp cỏc bỏo cỏo NCCB trong KHTN - Gúp phn y mnh cỏc hng nghiờn cu v sinh hc, sinh lý sinh húa, di truyn v mi quan... Trichoderma spp v kh nng kim soỏt sinh hc i vi mt s nm gõy bnh thc vt, inh Minh Hip (chuyờn ngnh Húa sinh, Vin Sinh hc Nhit i) 5 Sn phm khoa hc ó hon thnh 5.1 Cỏc cụng trỡnh ó cụng b trong cỏc tp chớ khoa hc [1] H Võn Linh, inh Minh Hip, Phm Th nh Hng, Kho sỏt hot tớnh cỏc h enzym thy phõn chit tỏch t mụi trng nuụi cy Trichoderma sp v th ng dng ch bin phõn hu c vi sinh, Tp chớ Phỏt trin Khoa hc Cụng... soỏt cỏc vi sinh vt to hng Thu thp v tỡm hiu cỏc ging vi sinh vt cú kh nng to hng t trong thiờn nhiờn, t cỏc thc phm lờn men c truyn v t cỏc mụi trng t nhiờn c bit (nc mn, sui nc núng) Ni dung nghieõn cửựu - Phõn lp trờn din rng thu thp cỏc chng vi sinh vt t nhiu ngun khỏc nhau (t rau qu, nho lm ru, nc mm, cỏc loi mm n, yaourt, nc rung mui, sui nc núng,) - S b nh danh xỏc nh cỏc ging vi sinh vt - S... mt tỏc nhõn sinh hc phũng tr bnh hi cõy trng ti a phng ly mu phõn lp ng thi s dng cỏc chng ny trong vic ch bin phõn bún sinh hc th h mi va cỏc tỏc dng phũng nga tỏc nhõn gõy bnh tn d trong t va y mnh cỏc quỏ trỡnh phõn hy tn d thc vt trong t 3 Kt qu o to sau i hc Thc s: 01 (ang thc hin) Kho sỏt s cm ng sinh tng hp enzym chitinase mt s chng Trichoderma sp., Tụ Duy Khng (chuyờn ngnh Vi sinh, H Khoa... chnh sa v s gi ng tp chớ Sinh hc nm 2006) Trang 18 Hi ngh tng kt NCCB trong KHTN khu vc phớa Nam nm 2005 5.3 Cỏc bỏo cỏo khoa hc ti cỏc hi ngh, hi tho khoa hc [1] Nguyn Th Hng Thng, ng Th Thanh Thu, inh Minh Hip, Kho sỏt mt s yu t tỏc ng quỏ trỡnh sinh tng hp h enzym chitinase ca cỏc chng nm mc Trichoderma spp., Bỏo cỏo khoa hc Hi ngh ton quc ln th II nghiờn cu c bn trong sinh hc, nụng nghip v y hc... Thựy Dng Tp chớ Sinh hc, tp 24 s 4, 12/2001 5.2 Cỏc cụng trỡnh hũan thnh v s cụng b trong cỏc tp chớ KH [1] Kho sỏt hot tớnh khỏng khun ca mt s cõy thuc Vit Nam Nguyn c Trỳc Nguyn Hong Chng, H Hunh Thựy Dng 5.3 Cỏc bỏo cỏo khoa hc ti cỏc hi ngh, hi tho KH [1] Cỏc th nghim bc u kho sỏt c ch tỏc ng ca cht khỏng khun Nguyn Hong Chng, Nguyn c Trỳc, H Hunh Thựy Dng Hi ngh Sinh Hc Phõn T v Húa Sinh Tp HCM,... din rng thu thp cng nhiu mu cng tt Cỏc chng phõn lp c l m rng nghi ờn cu 2.2 Kt qu nh danh v phõn tớch Phõn lp, kho sỏt cỏc c im nuụi cy, t bo, khun lc, sinh lý v sinh húa ca cỏc chng nghiờn cu, da vo khúa phõn lai ca Bergey, ó nh danh c cỏc vi sinh vt t nhng nguyờn liu : Trang 20 Hi ngh tng kt NCCB trong KHTN khu vc phớa Nam nm 2005 1) T lp vỏng ni c bit trong mt s thựng lm nc mm phõn lp c 2 chng... qu ng dng thc tin Phõn lp v nh danh cỏc vi sinh vt t nhng sn phm lờn men Ly trớch v phõn tớch cỏc mựi hng thu nhn c thỡ nhn thy rng cỏc hng ny c to ra t nhng vi sinh vt trong t nhiờn vi hm lng khỏ cao, nu c tinh sch thỡ hũan tũan cú kh nng ng dng trong cụng nghip Ngoi ra, vi cỏc chng cú c cú th m rng nghiờn cu theo hng tỡm ng dng mi nh cỏc enzyme hay khỏng sinh, Trang 21 Tuyn tp cỏc bỏo cỏo NCCB trong... khoa hc ó hon thnh 5.1 Cỏc bỏo cỏo khoa hc ti cỏc hi ngh, hi tho KH [1] Su tp ging cỏc vi sinh vt to hng Lờ Th Thanh Loan, Lờ Th M Phc, Phm Thnh H Hi ngh Khoa hc ton quc ln 2 Nghiờn cu c bn trong Sinh hc, Nụng nghip, Y hc Hu 25, 26/07/2003 6 ỏnh giỏ v kin ngh Trong quỏ trỡnh nghiờn cu ó thu c nhiu chng vi sinh vt v õy l ngun vt liu cú giỏ tr Nhiu chng ó c nh danh, hin chỳng tụi nh bo tng ging Quc