Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN TRUNG TUYẾN QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN TRUNG TUYẾN QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. MAI THỊ THANH XUÂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác. Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung lời cam đoan này. Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Trung Tuyến LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, đến hoàn thành luận văn thạc sỹ mình. Để có đƣợc kết đó, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể, trƣờng. Trƣớc hết, xin đƣợc gửi lới cám ơn sâu sắc đến PGS, TS Mai Thị Thanh Xuân, ngƣời khuyến khích theo đuổi đề tài tận tình hƣớng dẫn, bảo cho suốt trình thực luận văn. Tôi xin trân trọng cám ơn Thầy giáo, Cô giáo, Phòng Ban chức Trƣờng Đại học Kinh tế, đặc biệt Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế trị tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc học tập thực tốt luận văn này. Tôi xin đƣợc gửi lời cám ơn tới UBND tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Giao thông vận tải, Cục Thống kê Hà Giang giúp đỡ trình khai thác, thu thập tài liệu cho việc hoàn thành luận văn này. Luận văn hoàn thành động viên, giúp đỡ ngƣời thân bạn bè. Tôi xin đƣợc bày tỏ biết ơn giúp đỡ đó. Mặc dù cố gắng nhiều, song trình độ có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu khuyết. Tôi mong nhận đƣợc góp ý, bảo Thầy, Cô bạn. Một lần nữa, Tôi xin trân trọng cám ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Quản lý vốn ngân sách Nhà nước lĩnh vực hạ tầng giao thông tỉnh Hà Giang Số trang: 106 Thực tại: Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Thời gian bảo vệ: 2015 Bằng cấp: Thạc sỹ Cao học viên: Trần Trung Tuyến Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Mai Thị Thanh Xuân Kết cấu Nội dung luận văn: Không kể phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc lĩnh vực hạ tầng giao thông Nội dung chƣơng này, luận văn tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề, rút điểm thành công công trình công bố mà luân văn kế thừa, phát triển; đồng thời điều hạn chế, điều chƣa đƣợc bàn đến nhiều mà luận văn cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để hình thành nên khung khổ lý thuyết quản lý vốn NSNN lĩnh vực hạ tầng giao thông. Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Trong chƣơng 2, luận văn trình bày phƣơng pháp nghiên cứu, bao gồm phƣơng pháp luận phƣơng pháp cụ thể. Luận văn rõ phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhƣ trình thực luận văn này. Chương 3: Thực trạng quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc lĩnh vực hạ tầng giao thông tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 - 2013 Dựa vào phƣơng pháp luận chƣơng sở lý luận, thực tiễn chƣơng 1, luận văn tiến hành phân tích thực trạng quản lý vốn Ngân sách Nhà nƣớc lĩnh vực hạ tầng giao thông tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 2013, từ đánh giá thành tựu, hạn chế hoạt động tỉnh nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó. Chương 4: Định hƣớng giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc lĩnh vực hạ tầng giao thông tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Xuất phát từ hạn chế hoạt động quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc lĩnh vực hạ tầng giao thông tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 - 2013, vận dụng kinh nghiệm thành công địa phƣơng Vĩnh Phúc, Hƣng Yên Lâm Đồng, luận văn đề xuất định hƣớng hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn Ngân sách Nhà nƣớc lĩnh vực hạ tầng giao thông tỉnh Hà Giang đến năm 2020. Các giải pháp cụ thể là: (i) Hoàn thiện công tác hoạch định dự án đầu tƣ theo hƣớng sát hợp với yêu cầu thực tế; (ii) Lựa chọn nhà thầu có trình độ thi công quản lý thi công tốt; (iii) Tăng cƣờng giám sát nhà thầu hoạt động đấu thầu; (iv) Nâng cao trách nhiệm tố chức, cá nhân thực giám sát thi công; (v) Nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp làm công tác quản lý vốn NSNN lĩnh vực hạ tầng giao thông; (vi) Nâng cao vai trò quan chức quản lý nhà nƣớc đầu tƣ từ NSNN./. MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt . i Danh mục bảng biểu đồ . ii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG GIAO THÔNG 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn .5 1.1.1. Nội dung chủ yếu số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 1.1.2. Một số vấn đề cần luận văn tiếp tục bổ sung, làm rõ 1.2. Cơ sở lý luận quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc lĩnh vực hạ tầng giao thông 1.2.1. Khái luận hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông .9 1.2.2. Quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước lĩnh vực hạ tầng giao thông .16 1.3. Kinh nghiệm quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc số địa phƣơng học rút cho tỉnh Hà Giang .38 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý vốn NSNN số địa phương .38 1.3.2. Một số học rút cho tỉnh Hà Giang .45 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1. Phƣơng pháp luận .47 2.2. Các phƣơng pháp cụ thể .47 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .47 2.2.2. Phương pháp xử lý liệu số liệu .48 2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả so sánh 49 2.2.4. Phương pháp phân tích – tổng hợp 50 2.3. Địa điểm thực nghiên cứu 50 2.4. Thời gian thực nghiên cứu 51 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2006 - 2013 .52 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Giang ảnh hƣởng đến phát triển hạ tầng giao thông quản lý vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông .52 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 52 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 52 3.2. Thực trạng quản lý vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho phát triển hạ tầng giao thông từ năm 2006 đến .54 3.2.1. Lập quy hoạch đầu tư .54 3.2.2. Phân bổ vốn đầu tư 62 3.2.3. Lập, thẩm định phê duyệt toán dự án hoàn thành 68 3.2.4. Hoạt động giám sát đầu tư .70 3.2.5. Một số kết chủ yếu phát triển hệ thống giao thông đường 70 3.3. Đánh giá chung hoạt động quản lý vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông từ NSNN tỉnh Hà Giang .77 3.3.1. Những thành tựu .77 3.3.2. Hạn chế nguyên nhân 81 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020 .89 4.1. Định hƣớng phát triển nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng tỉnh Hà Giang đến năm 2020 89 4.1.1. Định hướng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông .89 4.1.2. Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông tỉnh Hà Giang đến năm 2020 90 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ phát triển HTGT từ ngân sách nhà nƣớc tỉnh Hà Giang 91 4.2.1. Hoàn thiện công tác hoạch định dự án đầu tư theo hướng sát hợp với yêu cầu thực tế .91 4.2.2. Lựa chọn nhà thầu có trình độ thi công quản lý thi công tốt 93 4.2.3. Tăng cường giám sát nhà thầu hoạt động đấu thầu .95 4.2.4. Nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực giám sát thi công 96 4.2.5. Nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp làm công tác quản lý vốn NSNN lĩnh vực hạ tầng giao thông 97 4.2.6. Nâng cao vai trò quan chức quản lý nhà nước đầu tư từ NSNN 100 KẾT LUẬN .103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ANQP An ninh quốc phòng BTXM Bê tông xi măng BTN Bê tông nhựa ĐTXD Đầu tƣ xây dựng ĐTXDCB Đầu tƣ xây dựng ĐHQG Đại học quốc gia ĐTQL, ĐT Đầu tƣ quốc lộ, đƣờng tỉnh GT Giao thông GTVT Giao thông vận tải 10 GTNT Giao thông nông thôn 11 HĐND Hội đồng nhân dân 12 KCHTGT Kết cấu hạ tầng giao thông 13 KT-XH Kinh tế xã hội 14 KCHT Kết cấu hạ tầng 15 KBNN Kho bạc nhà nƣớc 16 NSTW Ngân sách Trung Ƣơng 17 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 18 NSĐP Ngân sách địa phƣơng 19 QLNN Quản lý nhà nƣớc 20 TW Trung Ƣơng 21 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 22 UBND Ủy ban nhân dân 23 VHXH Văn hóa xã hội 24 XDCB Xây dựng 25 WB Ngân hàng giới i Bảng 4.1: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ giai đoạn 2011 – 2020 Đơn vị tính: tỷ đồng Công trình TT Thực năm Dự báo năm 2016 2011 – 2015 – 2020 Đầu tƣ Tổng cộng 9.150,9 BQ năm Đầu tƣ BQ Nguồn vốn năm 2.287,7 15.800,6 3.160,1 I QL 2.785,1 696,3 5.417,7 1.083,5 TPCP, NS II Đƣờng tỉnh 1.860,8 465,2 3.205,8 TPCP, NS 3.385,0 846,3 5.417,1 1.083,4 1.120,0 280,0 1.760,0 III IV Đƣờng huyện Đƣờng xã 641,2 352,0 TPCP, NS, nguồn khác TPCP, NS, nguồn khác Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Hà Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Nhƣ vậy, nguồn vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông đƣờng năm tới lớn, nguồn vốn ngân sách tỉnh gặp nhiều khó khăn, nhu cầu vốn để đầu tƣ cho giao thông vƣợt lực tài tỉnh. Trong điều kiện đó, hỗ trợ Nhà nƣớc vô quan trọng. 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ phát triển HTGT từ ngân sách nhà nƣớc tỉnh Hà Giang 4.2.1. Hoàn thiện công tác hoạch định dự án đầu tư theo hướng sát hợp với yêu cầu thực tế Nhƣ đề cập, hạn chế lớn hoạt động quản lý vốn đầu tƣ phát triển từ NSNN cho hạ tầng giao thông tỉnh Hà Giang chất lƣợng nhiều dự án đầu tƣ chƣa cao trình hoạch định thiếu xem xét sát thực, chƣa tính đến điều kiện cụ thể tỉnh. Thiết 91 nghĩ, thời gian tới, tỉnh cần có phân tích, tính toán kỹ lƣỡng hơn. Trƣớc hết, phải vào Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2020 đƣợc UBND tỉnh phê duyệt, cần xây dựng kế hoạch cụ thể đầu tƣ phát triển công trình GTVT địa bàn tỉnh. Từ quy hoạch chung đó, huyện, thành phố cần xây dựng quy hoạch phát triển GTVT địa bàn huyện, thành phố quản lý, cụ thể hoá thành kế hoạch đầu tƣ phát triển năm hàng năm; cần phải huy động tiềm thực mục tiêu đề ra. Việc đầu tƣ cải tạo nâng cấp, xây dựng tuyến giao thông công trình phục vụ vận tải địa bàn tỉnh phải phù hợp với quy hoạch đƣợc duyệt theo quy định quản lý đầu tƣ xây dựng hành. Xác định cắm mốc giới theo quy định pháp luật, giành quỹ đất để mở rộng, nâng cấp công trình giao thông nhằm giảm thiểu chi phí đền bù vấn đề có liên quan đến công tác đền bù giải phóng mặt tiến hành xây dựng sau này. Căn quy hoạch đƣợc duyệt, ngành Giao thông vận tải phải phối hợp với ngành chức triển khai hƣớng dẫn huyện, thành phố rà soát, đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển Giao thông vận tải, xây dựng quy hoạch Giao thông vận tải huyện, thành phố phù hợp với quy hoạch này. Việc đầu tƣ xây dựng dự án phải triệt để tuân thủ quy hoạch; thông báo công khai quy hoạch để nhân dân ngành chức năng, quyền địa phƣơng cấp nắm đƣợc, phối hợp trình thực hiện. Đặc biệt, việc quy hoạch phát triển khu dân cƣ, khu đô thị phải lƣu ý không sử dụng vào giới quy hoạch xây dựng tuyến đƣờng sau này. Các quy hoạch xây dựng phải có giải pháp thiết kế đồng với quy hoạch giao thông, đảm bảo tính hiệu dự án đầu tƣ đồng thời đáp 92 ứng đƣợc kỹ thuật, mỹ thuật công sử dụng dự án đầu tƣ, đảm bảo tính bền vững. Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông phải đồng với trang thiết bị đảm bảo an toàn giao thông. Sử dụng hiệu kết cấu hạ tầng giao thông, nâng cấp công trình theo kế hoạch, quy hoạch, cải tạo số điểm tiềm ẩn nguy gây an toàn giao thông. nghiên cứu xây dựng đƣờng lánh nạn đoạn đƣờng dốc cao hiểm trở. Tăng cƣờng sử dụng trang thiết bị mới, đại, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào công tác tổ chức giao thông địa bàn tỉnh nhƣ phân đƣờng bê tông áp phan mầu, giải phân cách nhựa cao su. Cùng với công tác quy hoạch, tỉnh cần trọng đẩy mạnh công tác bảo trì, thẩm định an toàn giao thông. Đồng thời, cần tăng nguồn kinh phí bảo trì, thúc đẩy xã hội hóa công tác tu, sửa chữa đƣờng bộ, xây dựng quy chế giám sát việc tu bảo dƣỡng, đặc biệt đƣờng giao thông nông thôn. 4.2.2. Lựa chọn nhà thầu có trình độ thi công quản lý thi công tốt Nhà thầu có vai trò lớn việc nâng cao hiệu đầu tƣ, dự án đầu tƣ công. Việc lựa chọn đƣợc nhà thầu đủ kinh nghiệm, lực yếu tố sống bảo đảm tiến độ, chất lƣợng công trình. Trong thời gian qua, ngành giao thông vận tải Việt Nam nói chung, tỉnh Hà Giang nói riêng xử lý nhiều nhà thầu yếu kém, đồng thời thay nhà thầu không đủ lực ., nhƣng “phần nổi” “tảng băng chìm” việc lựa chọn nhà thầu. Thực tế, tính chất công việc trình đầu tƣ xây dựng đa dạng. Tức quan hệ ngƣời mua chủ đầu tƣ với nhiều ngƣời bán - nhà thầu. Giao dịch thị trƣờng hoạt động đầu tƣ xây dựng cạnh tranh mua bán lực thực dự án, gắn với tiêu chí chất lƣợng, giá phù hợp . Cho nên, phải có tổ chức đấu thầu 93 cho công việc khác nhau. Giao nhận thầu đầu tƣ xây dựng thông qua đấu thầu tuân thủ chung nguyên tắc theo Luật Đấu thầu tại. Cần ý rằng, bên cạnh quy định chung đấu thầu, cần có quy định riêng kèm theo nhằm giúp cho công tác quản lý thầu xây dựng đƣợc minh bạch hơn. Để lựa chọn đƣợc nhà thầu có trình độ lực quản lý thi công, trƣớc hết tỉnh phải tìm đƣợc nhà tƣ vấn thiết kế kỹ thuật phải có đủ lực chuyên môn có đủ tƣ cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ trƣớc pháp luật thiết kế kỹ thuật tổng dự toán công trình, dự án phù hợp với quy định hành. Kiên phải loại bỏ nhà thầu có lực yếu nhƣng chào giá thấp để trúng thầu. Điều đƣợc thể chế hóa Luật Đầu thầu 2013 (các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu vào túi riêng, túi đựng hồ sơ đề xuất kỹ thuật túi đựng đề xuất tài chính. Khi xét thầu, túi hồ sơ kỹ thuật đƣợc đánh giá trƣớc, nhà thầu đáp ứng lực kỹ thuật đƣợc bóc túi hồ sơ tài để chọn thầu. Lúc nhà thầu bỏ giá thấp đƣợc tính tới .). Vấn đề nhà quản lý dự án cần nghiêm túc thực hiện, không vụ lợi để luật vào sống. Có thể thấy, sở pháp lý để đảm bảo “chọn lựa” đƣợc nhà thầu có đủ lực đƣợc thiết lập. Vấn đề lại nằm khả thực thi luật pháp. Điều lại nằm máy lãnh đậo, điều hành cấp tỉnh huyện. Theo ông Lê Văn Tăng (Cục trƣởng Quản lý Đấu thầu, Bộ KH&ĐT), dù nhà thầu nƣớc vậy, luật đƣợc áp dụng nghiêm loại bỏ đƣợc nhà thầu yếu kém. Bên cạnh đó, phải nâng cao trách nhiệm tố chức, cá nhân thực việc giám sát thi công theo thiết kế kỹ thuật, quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật, chủng loại, chất lƣợng vật tƣ. 94 Đối với nhà thầu cần bổ sung chế quản lý chặt chẽ quy định lực hành nghề nhà thầu, quy định loại hình quy mô công trình nhà thầu đƣợc phép tham gia phù hợp với trình độ lực nhà thầu. Cần chấm dứt tình trạng nhà thầu nhận thầu giá giao thầu lại cho nhà thầu đủ điều kiện lực thi công. 4.2.3. Tăng cường giám sát nhà thầu hoạt động đấu thầu Để nâng cao chất lƣợng cho dự án đầu tƣ, cần phải tăng cƣờng giám sát từ khâu đấu thầu. Mọi dự án phải đƣa đấu thầu rộng rãi công khai từ khâu lựa chọn công ty tƣ vấn khảo sát thiết kế lập dự án, hạn chế tối đa khép kín ngành chủ quan. Khuyến khích đơn vị thuộc ngành kinh tế khác, đơn vị quốc doanh…miễn có đủ lực chứng minh đƣợc lực cách minh bạch rõ ràng tham gia. Tạo môi trƣờng đấu thầu rộng rãi, dân chủ, công bằng. Để nâng cao lực chủ dự án công tác đấu thầu, UBND tỉnh giao cho ngành chuyên môn tham mƣu tổ chức cho in ấn phát hành tài liệu quy định Luật đấu thầu, Quản lý đầu tƣ xây dựng công trình, Quy chế đấu thầu, văn quy định hành, giao cho chủ đầu tƣ, sở ngành liên quan chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức lớp tập huấn, phổ biến quy chế quản lý đầu tƣ xây dựng, quy chế đấu thầu. Công khai rộng rãi quy định hoạt động đấu thầu trang thông tin điện tử Sở ngành liên quan. Trong năm tới, tỉnh phải tăng cƣờng đôn đốc, giám sát đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ dự án, dự án trọng điểm theo phƣơng châm “kỷ cƣơng - chất lƣợng - tiến độ - hiệu quả”, nhằm hoàn thành dự án tiến độ, kế hoạch đề ra. Cần thấy rằng, dự án hạ tầng giao thông đƣợc triển khai địa bàn tỉnh dự án có quy mô lớn, đòi hỏi chủ đầu tƣ phải thực quản lý tốt, chủ động giải 95 kịp thời vƣớng mắc phát sinh thuộc thẩm quyền để đẩy nhanh tiến độ thực hiện. Trƣớc mắt, năm 2015, Sở GT-VT tiếp tục tranh thủ quan tâm, ủng hộ bộ, ngành liên quan để bố trí nguồn vốn đầu tƣ cho dự án hạ tầng giao thông trọng điểm tỉnh. Đối với Ban quản lý dự án công trình hạ tầng giao thông, cần phải quản lý tốt dự án triển khai, chủ động giải kịp thời vƣớng mắc phát sinh thuộc thẩm quyền. Đồng thời, phải đôn thúc đơn vị thi công thực dự án theo hợp đồng ký kết, đơn vị vi phạm xử lý theo hợp đồng. Ngoài ra, Sở GTVT cần thành lập tổ công tác chuyên trách dự án, thƣờng xuyên theo dõi, bám sát nhà thầu thi công để đôn đốc nắm bắt vƣớng mắc, kịp thời báo cáo lãnh đạo Sở UBND tỉnh sớm giải quyết, tháo gỡ, không để công trình chậm tiến độ, ảnh hƣởng đến tâm lý niềm tin nhà đầu tƣ có uy tín tỉnh nhƣ nhà đầu tƣ nƣớc vào lãnh đạo cấp, ngành tỉnh Hà Giang thực công tác giám sát đấu thầu. 4.2.4. Nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực giám sát thi công Giám sát chặt chẽ nhà thầu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng việc làm có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tƣ nói chung, giám sát vốn đầu tƣ từ NSNN cho phát triển hạ tầng giao thông nói riêng. Để làm đƣợc nhƣ vậy, tỉnh cần ban hành quy định trách nhiệm chế tài xử lý vi phạm cụ thể cho chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, nhà thầu công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án, dự toán, thiết kế vẽ thi công, tổ chức đấu thầu thi công. Đồng thời, phải tăng cƣờng công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ theo quy định Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 Chính phủ; Thông tƣ 13/2010/TT-BKH ngày 02/6/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ quy định 96 mẫu báo cáo giám sát, đánh giá đầu tƣ; Thông tƣ số 22/2010/TT-BKH ngày 02/12/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ quy định định mức chi phí giám sát, đánh giá đầu tƣ; Thông tƣ số 03/2003/TT-BKH ngày 19/5/2003 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ hƣớng dẫn công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ văn có liên quan, tổ chức đánh giá thuận lợi, khó khăn vƣớng mắc thực định phân cấp đầu tƣ địa bàn tỉnh để có điều chỉnh cho phù hợp; tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra thực chƣơng trình, nghị HĐND tỉnh theo nguồn vốn phân cấp cấp huyện. Đặc biệt cần trọng tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát cộng đồng hoạt động quản lý đầu tƣ XDCB địa bàn. Các chủ đầu tƣ phải có trách nhiệm chủ động nghiêm túc thực yêu cầu giám sát cộng đồng dự án quản lý. Định kỳ tổng kết, rút kinh nghiệm làm cho công tác có tác dụng thiết thực góp phần chấn chỉnh hoạt động đầu tƣ địa phƣơng. Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp cần có biện pháp để thực việc giám sát cộng đồng hoạt động đầu tƣ địa bàn tỉnh, đặc biệt cần nâng cao việc công khai hóa hoạt động đầu tƣ địa phƣơng, tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng tham gia giám sát đóng góp ý kiến vào hoạt động đầu tƣ địa phƣơng, đặc biệt đầu tƣ cho công trình Giao thông, với chủ trƣơng “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” vừa huy động đóng góp công sức tiền của nhân dân, vừa đảm bảo tính minh bạch công trình. 4.2.5. Nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp làm công tác quản lý vốn NSNN lĩnh vực hạ tầng giao thông - Chấn chỉnh khâu từ quy hoạch, xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ đến việc quản lý nguồn vốn đầu tƣ. Thực đầy đủ, quy trình bƣớc dự án từ việc chọn dự án, đấu thầu, thẩm định, thực dự án. 97 Công khai quy trình thủ tục, thời hạn, trách nhiệm khâu trình triển khai dự án. Nâng cao lực hiệu lực QLNN, thẩm quyền, trách nhiệm phối hợp quan tổng hợp (Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Tài chính, Sở Giao thông vận tải, Sở tƣ pháp, Kho bạc nhà nƣớc, Sở Xây dựng…), ngành liên quan lĩnh vực quản lý dự án đầu tƣ KCHTGT. Kịp thời xử lý vi phạm, thực tốt chức giám sát dự án, đánh giá hiệu thực hiệu đầu tƣ dự án hạ tầng giao thông. - Ban hành văn chống lãng phí, thất thoát đầu tƣ dự án. Các ngành, cấp cần tham mƣu tích cực cho UBND tỉnh ban hành văn pháp quy chống lãng phí, thất thoát đầu tƣ dự án giao thông làm tiến hành việc chống lãng phí, thất thoát nói chung đầu tƣ dự án nói riêng; tổ chức tuyên truyền, phổ biến đến cán bộ, Đảng viên làm công tác QLNN công tác quản lý vốn NSNN công tác quản lý dự án đầu tƣ lĩnh vực hạ tầng giao thông nghiêm chỉnh thi hành Luật phòng, chống tham nhũng, Sở, ngành, địa phƣơng cần lập lại kỉ cƣơng đầu tƣ dự án thông qua kế hoạch triển khai thực tổng kết rút kinh nghiệm; thành lập quan chuyên trách chống lãng phí, thất thoát đầu tƣ dự án giao thông. - Hoàn thiện chế, sách quản lý vốn NSNN lĩnh vực hạ tầng giao thông. Xây dựng đồng sách liên quan đến việc quản lý vốn NSNN dự án đầu tƣ KCHTGT nhƣ sách thuế, lãi suất, sách lao động, đất đai. Tổ chức lại Ban quản lý dự án, tổ chức tƣ vấn theo quy định điều kiện lực Luật xây dựng. Công khai rộng rãi trình tự thủ thục, văn pháp lý quan trọng liên quan đến chế sách, trình tự công tác quản lý vốn NSNN lĩnh vực hạ tầng giao thông trang thông tin điện tử ngành liên quan để 98 đơn vị, tổ chức, cá nhân nắm bắt đƣợc kịp thời thực đảm bảo quy định hành, tránh việc sách nhiễu, phiền hà giải thủ tục hành chính, đồng thời thuận tiện trình tổ chức thực hiện. Cải cách thủ tục hành theo hƣớng phân cấp mạnh, rõ trách nhiệm, giảm thời gian khâu trình đầu tƣ xây dựng. - Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý dự án giao thông cấp tỉnh để thực tốt nhiệm vụ quản lý giao thông. Đối với cấp huyện, nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán cấp huyện kiến thức quản lý kỹ thuật theo nhu cầu huyện. Đối với cấp xã, phải có cán chuyên trách theo dõi tình hình quản lý vốn hạ tầng giao thông xã. Cần có sách ƣu tiên riêng cho xã miền núi, vùng cao cán phụ trách đầu tƣ hạ tầng giao thông nhƣ có trình độ chuyên môn, chế độ lƣơng, thƣởng hợp lý. - Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng lực nghề nghiệp cho cán quản lý phù hợp với phát triển kinh tế. Quản lý vốn NSNN quản lý dự án phải trở thành nghề mang tính chuyên nghiệp, quản lý rủi ro nội dung quan trọng hàng đầu công tác quản lý dự án giao thông. Đào tạo kiến thức tạo điều kiện để cán quản lý nghiên cứu kinh tế thị trƣờng kiến thức liên quan nhƣ thị trƣờng vốn, thị trƣờng xây dựng . - Bồi dƣỡng, nâng cao tính tự trọng tự hào nghề nghiệp, trả lƣơng thoả đáng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao dựa chất lƣợng, kết công việc. Có chế khuyến khích (chế độ lƣơng, thƣởng) để cán an tâm thực nhiệm vụ đƣợc giao. - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra hoạt động đầu tƣ dự án giao thông. Thực thƣờng xuyên công tác tra, kiểm tra hoạt động đầu tƣ dự án giao thông nhằm phát hiện, ngăn chặn hành vi 99 gây lãng phí, thất thoát tiền vốn Nhà nƣớc. Thanh tra nhằm phát thiếu sót, sơ hở chế quản lý Nhà nƣớc, kiến nghị với Nhà nƣớc để khắc phục xử lý; thực xử lý nghiêm sau kết luận tra. Thực chặt chẽ khâu lập, thẩm định trƣớc trình phê duyệt dự án đầu tƣ. Sử dụng chế thuê tổ chức tƣ vấn có đủ điều kiện lực kiểm tra thẩm tra chất lƣợng sản phẩm tất trình đầu tƣ dự án. Thành lập hệ thống mạng lƣới kiểm tra chất lƣợng dự án phạm vi toàn tỉnh để quản lý, kiểm tra nhằm nâng cao hiệu dự án trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động dự án. - Xây dựng chế phối hợp liên ngành phân cấp cho địa phƣơng việc quản lý dự án đầu tƣ. Cần tạo lập chế phối hợp ban, ngành liên quan địa phƣơng việc thực QLNN dự án đầu tƣ KCHTGT từ NSNN. Quy định chế độ báo cáo, chế độ trách nhiệm, chế tài cần thiết xử lý vi phạm việc quản lý dự án đầu tƣ. Cần có kiến nghị kịp thời quan QLNN để tăng cƣờng quản lý, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ. 4.2.6. Nâng cao vai trò quan chức quản lý nhà nước đầu tư từ NSNN - Việc quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ XDCB từ NSNN phải theo hƣớng phát bất cập chế độ, sách chế liên quan đến vốn đầu tƣ XDCB. Từ sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung kịp thời phù hợp với xu hƣớng phát triển khoa học - công nghệ biến đổi chế thị trƣờng, đủ sức làm sở pháp lý cho việc quản lý Nhà nƣớc ngày có hiệu hiệu lực lĩnh vực đầu tƣ XDCB từ NSNN thời gian tới. 100 - Quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN cần nâng cao chất lƣợng quy hoạch, kế hoạch, thiết kế, thẩm định, đấu thầu, phê duyệt quản lý cấp phát vốn, toán vốn đầu tƣ dự án đầu tƣ XDCB từ NSNN. - Để nâng cao chất lƣợng quản lý quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN, máy thực thi công tác quản lý cần đƣợc kiện toàn, nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ, viên chức ngƣời lao động làm việc lĩnh vực này. Đặc biệt, cần tăng cƣờng giám sát, chống tiêu cực, tham nhũng quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ từ NSNN cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, coi nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 năm tiếp theo. Khi kiểm tra, giám sát thấy dấu hiệu nghi vấn, nhƣ hồ sơ mời thầu có vấn đề, giá thầu có dấu hiệu thông thầu.v.v ., phải có ý kiến để kịp thời khắc phục . Có nhƣ hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tƣ đạt hiệu cao. Bên cạnh đó, cần có có chế thƣởng phạt xử lý nghiêm minh vi phạm, sai sót trình thực nhiệm vụ gây lãng phí, thất thoát nguồn lực tài Nhà nƣớc. - Cần nâng cao chất lƣợng quản lý công tác toán, toán vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN theo hƣớng: xác, chế độ, giảm thiểu thủ tục gây phiền hà, giảm nợ đọng, loại trừ sai phạm gây thất thoát, lãng phí hay tham ô, tham nhũng. Quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN theo hƣớng nâng cao lực kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán tra khâu có liên quan đến việc đầu tƣ XDCB từ NSNN. - Tăng cƣờng vai trò quan chức quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ từ NSNN. Sớm hoàn thành việc rà soát, phân loại dự án, công trình đƣợc đầu tƣ từ vốn NSNN, nhƣng thiếu vốn để tiếp tục triển khai dự án định đầu tƣ chƣa đƣợc bố trí vốn; đề xuất định biện pháp giải phù hợp dự án, nhƣ: 101 chuyển đổi sang hình thức đầu tƣ khác, huy động nguồn vốn hợp pháp khác để thực tạm dừng thực đến có điều kiện cân đối, bố trí vốn, phải có biện pháp bảo toàn giá trị công trình dở dang. - Nâng cao chất lƣợng quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN hoạt động có ý nghĩa quan trọng đến phát triển tỉnh, góp phần tạo lập hạ tầng kinh tế - xã hội, điều chỉnh cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đòi hỏi tham gia tích cực, đồng cấp ủy, quyền, vào chủ đầu tƣ, nhà thầu tham gia cộng đồng dân cƣ tất khâu, bƣớc hoạt động đầu tƣ. 102 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý vốn NSNN lĩnh vực hạ tầng giao thông tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 – 2013, rút số kết luận chủ yếu sau: 1. Đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế Quốc gia, nhƣ địa phƣơng. Các lý thuyết kinh tế giới mối quan hệ tỷ lệ thuận đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN với tăng trƣởng phát triển kinh tế, có phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông. 2. Hà Giang tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, giáp biên với Trung Quốc nên phát triển hệ thống giao thông đƣờng vô cần thiết. Vậy nhƣng, điều kiện phát triển tỉnh kém, GDP nhỏ nên nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế nói chung, đầu tƣ cho phát triển hạ tầng giao thông nói riêng khiêm tốn. Vì vậy, vốn từ NSNN lâu trở thành nguồn chủ yếu lĩnh vực xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt giao thông đƣờng bộ. 3. Trong năm qua (2006 – 2013), công tác quản lý nguồn vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông từ NSNN tỉnh Hà Giang có nhiều tiến bộ. Cụ thể: hoạt động quản lý thực qui trình; tỉnh xây dựng đƣợc kế hoạch đầu tƣ XDCB từ NSNN cho phát triển hạ tầng giao thông theo năm tài khóa; xây dựng đƣợc chế, sách cho đầu tƣ XDCB cho hạ tầng giao thông phù hợp với giai đoạn phát triển tỉnh, ngang tầm với đô thị vùng nƣớc xây dựng quy chế làm việc tổ chức máy quản lý quyền địa phƣơng quản lý vốn NSNN đầy đủ với quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN cho phát triển hạ 103 tầng giao thông tỉnh đƣợc nâng cao chất lƣợng số lƣợng; hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nƣớc địa phƣơng đƣợc thực chặt chẽ thƣờng xuyên. 4. Tuy nhiên, quản lý nhiều yếu kém, nên hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách cho phát triển hạ tầng giao thông thấp, gây ảnh hƣởng lớn đến phát triển lĩnh vực này, làm cho phát triển kinh tế địa bàn khó khăn lại khó khăn hơn. Những hạn chế quản lý nguồn vốn từ NSNN đầu tƣ cho phát triển hạ tầng giao thông là: số dự án đầu tƣ chƣa đƣợc xem xét kỹ lƣỡng nên hiệu đầu tƣ, chất lƣợng lập dự án đầu tƣ nhìn chung thấp; việc triển khai đấu thầu hiệu quả, dẫn đến số nhà thầu trình độ thấp, thi công kém; hoạt động giám sát đấu thầu chƣa thật chặt chẽ; trình độ giám sát thi công nhiều bất cập, thực tế hiệu giám sát HĐND tỉnh cộng đồng vốn ĐTXDCB từ NSNN chƣa cao; khâu tổ chức máy bố trí cán quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN nhiều bất cập. 5. Để nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN cho phát triển hạ tầng giao thông, thời gian tới tỉnh cần có biện pháp hữu hiệu, đồng để nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn này. Các giải pháp cụ thể là: Hoàn thiện công tác hoạch định dự án đầu tƣ theo hƣớng sát hợp với yêu cầu thực tế; Lựa chọn nhà thầu có trình độ thi công quản lý thi công tốt; Tăng cƣờng giám sát nhà thầu hoạt động đấu thầu; Nâng cao trách nhiệm tố chức, cá nhân thực giám sát thi công; Nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp làm công tác quản lý vốn NSNN lĩnh vực hạ tầng giao thông nâng cao vai trò quan chức quản lý nhà nƣớc đầu tƣ từ NSNN./. 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Đình Bình, 2005. Định hƣớng phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam thời gian tới vấn đề hội nhập. Tạp chí giao thông vận tải, số 11, trang 34-36. 2. Nguyễn Quốc Bình, 2001. Đổi chi NSNN góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế, thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội. 3. Bộ Giao thông vận tải, 2013. Quyết định 4403/QĐ-BGTVT ngày 31/12/2013 việc phê duyệt Đề án huy động nguồn lực đột phá để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông. Hà Nội. 4. Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2003. Tình hình đầu tư năm qua biện pháp chấn chỉnh quản lý đầu tư thời gian tới. Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Chƣơng, 2007. Phát triển giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn hậu gia nhập WTO. Tạp chí giao thông vận tải, số 1, trang 9-10. 6. Cục thống kê tỉnh Hà Giang, 2006 - 2013. Niên giám thống kê. Hà Giang. 7. Phan Thị Cúc, 2003. Quy định Nhà Nước quản lý, cấp phát, cho vay vốn đầu tư XDCB. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội. 8. Bùi Mạnh Cƣờng, 2012. Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN Việt Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học kinh tế, ĐHQG Hà Nội. 9. Tống Quốc Đạt, 2006. Những vấn đề đặt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành giao thông vận tải Việt Nam. Tạp chí giao thông vận tải, số 2, trang 41-42. 10. Nguyễn Văn Điệp, 2006. Những vấn đề đặt trình hội nhập quốc tế ngành đƣờng Việt Nam. Tạp chí giao thông vận tải, số 2, trang 25. 105 11. Nguyễn Ngọc Định, 1996. Quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB Việt Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học kinh tế, ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh. 12. Trần Văn Hồng, 2002. Đổi chế quản lý vốn đầu tư XDCB Nhà Nước. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Học viện Tài chính, Hà Nội. 13. Phạm Văn Khoan, 2007. Giáo trình Quản lý tài công. Hà Nội: NXB Tài chính. 14. Phạm Văn Liên, 2003. Huy động vốn đầu tƣ cho phát triển giao thông đƣờng nƣớc ta. Tạp chí kinh tế dự báo, số 8. 15. Sở GTVT , 2013. Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải tỉnh Hà Giang đến năm 2010 định hướng đến năm 2020. Hà Giang. 16. Sở GTVT , 2013. Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải tỉnh Hà Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030. Hà Giang. 17. Trần Văn Ty, 2004. Đổi chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN. Hà Nội: NXB Lao động. 18. UBND tỉnh Hà Giang, 2006-2013. Báo cáo tình hình thực dự toán thu, chi ngân sách. Hà Giang 19. UBND tỉnh Hƣng Yên, 2006-2011. Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Hƣng Yên 20. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, 2006-2011. Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Vĩnh Phúc. 21. Nguyễn Quang Vinh, 2005. Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức công trình giao thông Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh. 106 [...]... 3 Thực trạng quản lý vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 - 2013 Chương 4 Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang đến năm 2020 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG GIAO THÔNG 1.1 Tổng... sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông của tỉnh Hà Giang Trong luận văn của mình, tôi sẽ trình bày lại một cách hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn Ngân sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang Trên cơ sở số liệu thu thập đƣợc từ các báo 8 cáo, các tài liệu nghiên cứu trƣớc đó Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn Ngân sách Nhà nƣớc của tỉnh Hà Giang. .. nguồn vốn NSNN là có giới hạn, nên việc quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này là hết sức cần thiết - Quản lý vốn NSNN Quản lý là chức năng của Nhà nƣớc, kể cả Nhà nƣớc trung ƣơng và các cấp chính quyền địa phƣơng Hoạt động quản lý của Nhà nƣớc thể hiện trên 16 nhiều mặt, trong đó có quản lý nguồn vốn từ Ngân sách (gọi tắt là quản lý vốn ngân sách) Quản lý vốn ngân sách Nhà nước là việc Nhà nước. .. sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực hạ tầng giao thông - Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tƣ và quản lý vốn đầu tƣ của ngân sách nhà nƣớc cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 – 2013 - Đề xuất quan điểm và các giải pháp cơ bản hoàn thiện hoạt động quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tại tỉnh. .. quốc phòng tại địa phƣơng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tôi lựa chọn vấn đề Quản lý vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang làm đối tƣợng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình 2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu của đề tài luận văn là: Hoạt động quản lý vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thông ở tỉnh Hà Giang hiện nay ra sao? Trong thời... pháp quản lý vốn Ngân sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông của tỉnh Hà Giang Hơn nữa, các công trình trên chủ yếu mới tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu hoặc là trên khía cạnh kỹ thuật, hoặc là trên khía cạnh kinh tế chính trị Đề tài này sẽ tiến hành nghiên cứu đối tƣợng với cách tiếp cận của khoa học quản lý 1.2 Cơ sở lý luận về quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông. .. địa phƣơng trong quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông đƣờng bộ mà tỉnh Hà Giang có thể áp dụng - Làm rõ những hạn chế chủ yếu trong quản lý nguồn vốn đầu tƣ phát triển từ ngân sách nhà nƣớc cho hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà giang từ năm 2006 đến 2013 và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế đó - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhằm nâng... tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc của Thành phố Hà Nội Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc của Thành phố Hà Nội 6 * Nhóm những bài nghiên cứu về hệ thống kết cấu hạ tầng và quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN cho phát triển kết cấu hạ tầng và hạ tầng giao thông: - “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước cho đầu tư kết cấu hạ tầng của Nguyễn Thanh... đến năm 2020 Ngoài ra, còn nhiều công trình khác nghiên cứu về lĩnh vực Quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông cũng nhƣ các lĩnh vực liên quan khác Tuy nhiên, chƣa có công trình nghiên cứu hay bài viết nào nghiên cứu về Quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang, đề tài này không trùng tên và nội dung với những công trình nghiên cứu khoa... triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Đây là nguồn đầu tƣ cơ bản, có vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, vì vậy quản lý nguồn vốn đầu tƣ này cũng có vai trò quan trọng đặc biệt Có thể hiểu, Quản lý vốn ngân sách Nhà nước đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông là hoạt động của hệ thống tổ chức Nhà nước trong việc phân bổ và sử dụng vốn ngân sách Nhà nước một cách có hiệu . sở lý luận về quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông 9 1.2.1. Khái luận về hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông 9 1.2.2. Quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trong. sở lý luận, thực tiễn về quản lý vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực hạ tầng giao thông. Chương 2. Phương pháp nghiên cứu. Chương 3. Thực trạng quản lý vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực. giá thực trạng quản lý vốn Ngân sách Nhà nƣớc của tỉnh Hà Giang. Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp quản lý vốn Ngân sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông của tỉnh Hà Giang. Hơn nữa,