Một số bài học rút ra cho tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu Quản lý vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh hà giang (Trang 56)

Từ hoạt động quản lý vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao từ nguồn NSNN tại các tỉnh trên, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm mà tỉnh Hà Giang có thể tham khảo và áo dụng sau đây:

Thứ nhất, cần tập trung tháo gỡ những rào cản để đẩy mạnh thu hút nguồn vốn tƣ nhân nƣớc ngoài. Thời gian qua, việc thu hút vốn từ các nhà đầu tƣ tƣ nhân nƣớc ngoài còn hạn chế, chƣa đạt hiệu quả cao do một số nguyên nhân chủ quan: các quy định về đầu tƣ tƣ nhân trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng chƣa đầy đủ, rõ ràng; thiếu minh bạch trong lựa chọn dự án và nhà đầu tƣ; thiếu sự cam kết và hỗ trợ trực tiếp của Nhà nƣớc và các cơ quan chức năng trong quá trình triển khai… Tóm lại, đối với tƣ nhân nƣớc ngoài cần có 3 điểm chính phải chú ý: xúc tiến đầu tƣ tốt, chính sách rõ ràng hấp dẫn, quỹ đất sạch.

46

Thứ hai, các ngành, các cấp, các địa phƣơng cần đẩy mạnh hoàn thiện các quy hoạch quan trọng, nhƣ: quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội, không gian hạ tầng và đô thị, sử dụng đất... Quy hoạch phải đi trƣớc một bƣớc, làm cơ sở cho việc hoạch định kế hoạch đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội. Có quy hoạch tốt mới có dự án tốt và khi đó mới có nhà đầu tƣ tốt, thu hút các nguồn lực xã hội và nguồn vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc đúng nơi, đúng chỗ, phân bổ phù hợp để phát huy hiệu quả cao nhất.

Thứ ba, cần mở rộng các kênh đầu tƣ mới trong xã hội, phải có các cơ chế chính sách đột phá nhằm huy động đƣợc khối tƣ nhân tham gia tích cực hơn trong phát triển kết cấu hạ tầng. Để huy động đƣợc, cần cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, xúc tiến đầu tƣ... Điều quan trọng là cần xây dựng một chiến lƣợc và có cơ chế hiệu quả để xã hội hóa và huy động tối đa nguồn vốn tƣ nhân trong và ngoài nƣớc tham gia đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông. Tìm kiếm các mô hình PPP hợp lý đang là giải pháp hữu hiệu nhất để thu hút mạnh nguồn vốn từ xã hội, cần mở rộng lĩnh vực và danh mục dự án đầu tƣ PPP, khắc phục vƣớng mắc về chi phí chuẩn bị đầu tƣ đối với các dự án PPP từ vốn ngân sách, có cơ chế ƣu đãi đầu tƣ...

Thứ tư, chính quyền địa phƣơng cần chuyển vai trò từ tham gia đầu tƣ trực tiếp sang duy trì một môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn, ổn định với hệ thống luật pháp đầy đủ điều chỉnh các quan hệ đầu tƣ theo các hình thức PPP, BT, BOT... Chính quyền địa phƣơng chỉ tập trung giải phóng mặt bằng và đầu tƣ vào các công trình khó huy động các nguồn lực xã hội. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục và quy trình giải quyết thủ tục hành chính, rà soát loại bỏ các thủ tục hành chính không còn phù hợp. Cùng với đó là thúc đẩy xây dựng chính quyền điện tử, trung tâm dịch vụ hành chính công... làm cho môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng, minh bạch và ổn định.

47

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp luận

Phƣơng pháp luận đƣợc sử dụng xuyên suốt luận văn là phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và phƣơng pháp luận duy vật lịch sử. Các phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để khảo cứu, kế thừa có chọn lọc các công trình khoa học đã đƣợc công bố và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn NSNN trong lĩnh vực đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng.

Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và phƣơng pháp luận duy vật lịch sử đƣợc sử dụng nhằm đảm bảo tính khách quan và tính thực tiễn trong nghiên cứu hoạt động quản lý vốn NSNN trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang, vì vậy sẽ tránh đƣợc sự nghiên cứu phiến diện, cô lập đối tƣợng nghiên cứu, đồng thời cũng tránh đƣợc những nhận xét, đánh giá chủ quan, duy ý chí.

2.2. Các phƣơng pháp cụ thể

Dự kiến nguồn số liệu đƣợc sẽ sử dụng trong luận văn: Để thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, đề tài dự kiến sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Đây chính là phƣơng pháp nghiên cƣ́u ta ̣i bàn giấy mà tác giả phải trực tiếp thu thập dữ liệu, số liệu, tài liệu có sẵn để đọc và nghiên cứu.

Về cơ bản nghiên cứu tại bàn bao gồm việc thu thập thông tin từ các nguồn tƣ liệu xuất bản hay không xuất bản và tìm những nguồn đó. Chìa khoá thành công của nghiên cứu tại bàn là phát hiện ra các nguồn thông tin và triệt để khai thác những nguồn thông tin đó. Ngày nay, trong thời đại khoa học công nghệ, tin học, thông tin về những dữ liệu, số liệu... vô cùng phong phú.

48

Có thể lấy đƣợc thông tin từ các nguồn nhƣ: qua hệ thống Internet, các cơ quan thống kê, qua các sách, báo, tạp chí và các nguồn tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu có đƣợc từ việc sƣu tầm, mua hoặc mƣợn...

Nghiên cứu tại bàn, có thể nói là phƣơng pháp phổ thông nhất, thuận tiện nhất, vì nó đỡ tốn kém và phù hợp với mọi điều kiện và chủ động về mặt thời gian. Tuy nhiên, nó cũng có những hạn chế nhƣ chậm và mức độ tin cậy có hạn. Kết quả nghiên cứu tại bàn cũng cần phải bổ sung bằng việc trực tiếp đi nghiên cứu thực tế để có cái nhìn tổng quan về mọi vấn đề sự vật, sự việc đang nghiên cứu.

2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu và số liệu

2.2.2.1. Thu thập tài liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp bao gồm tất cả những dữ liệu mà tác giả có thể lấy đƣợc từ sách, báo, internet, các wedsite có nguồn gốc hợp pháp, hoạt động dƣới sự quản lý và cho phép của Nhà Nƣớc và nhiều nguồn khác nhƣ thƣ viện, tivi, ….mà có liên quan đến quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc nói chung và liên quan đến quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói riêng.

Tác giả sẽ thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn tài liệu uy tín và có căn cứ khoa học nhƣ các sách, báo, giáo trình, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và các báo cáo khoa học khác. Khảo cứu, kế thừa có chọn lọc các công trình khoa học đã đƣợc công bố và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng. Các nguồn tài liệu này sẽ đƣợc đề cập chi tiết ở phần sau của chƣơng này.

Đề tài chủ yếu sử dụng các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập thông qua các tài liệu liên quan đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội, tình hình sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc của tỉnh Hà Giang từ UBND tỉnh, sở Tài chính, Sở Giao thông vận tải, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ tỉnh Hà Giang, Cục thống kê tỉnh Hà Giang và một số tài liệu khác có liên quan.

49

Luận văn còn sử dụng các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc từ cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng, các thông tin thu thập đƣợc từ các sách, báo và tạp chí khác có tƣ liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Thông qua các hệ thống văn bản pháp luật, các nghiên cứu có liên quan làm căn cứ luận giải các vấn đề đặt ra của luận văn.

Ƣu điểm của dữ liệu thứ cấp là nó sẵn có, không tốn thời gian để tìm kiếm và thu thập, có thể tìm kiếm ở tài liệu trong và cả ngoài nƣớc vì không giới hạn về mặt địa lý, từ đó nguồn dữ liệu rất phong phú và đa dạng để thu thập và sử dụng trong luận văn. Tuy nhiên, đây là những dữ liệu đã đƣợc nghiên cứu và đánh giá trƣớc đó bởi những tác giả trƣớc nên việc áp dụng các dữ liệu này vào đề tài nghiên cứu trong thời điểm nghiên cứu sẽ sai lệch về thời gian và kết quả vì thế tính chính xác sẽ không đƣợc cao.

Đề tài này sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp nhằm sử dụng các dữ liệu này để làm dữ liệu phụ, còn dữ liệu chính sẽ là các dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập tại thời điểm nghiên cứu đề tài.

2.2.2.2. Xử lý tài liệu

Toàn bộ dữ liệu và số liệu thu thập đƣợc xử lý bởi chƣơng trình Excel trên máy tính. Đối với những thông tin là số liệu định lƣợng thì tiến hành tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.

2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả và so sánh

Đây là phƣơng pháp phổ biến trong phân tích kinh tế. Dựa vào các số liệu thống kê đƣợc, mô tả sự biến động và xu hƣớng phát triển của một hiện tƣợng kinh tế - xã hội. Từ đó đƣa ra những giải pháp để hiện tƣợng phát triển theo chiều hƣớng tốt hơn.

Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện để đƣa ra bảng thống kê, biểu đồ thể hiện các số liệu cụ thể về tổng số vốn, tỷ lệ vốn Ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ

50

vào hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông tại địa phƣơng nhằm mục đích so sánh kết quả từ đó đƣa ra các số liệu dự báo cho công tác quản lý và diễn giải, phân tích các vấn đề đặt ra trong đề tài. Bảng thống kê, biểu đồ là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trƣng về mặt lƣợng của các hiện tƣợng nghiên cứu. Bảng thống kê, biểu đồ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê đƣợc thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập đƣợc sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tƣợng, vấn đề nghiên cứu.

2.2.4. Phương pháp phân tích – tổng hợp

Phân tích thông tin là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ các đặc trƣng, xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng và quá trình nghiên cứu dựa trên các thông tin thống kê đã đƣợc thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Quá trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tƣợng, xu hƣớng biến động cũng nhƣ tính chất và mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, để từ đó rút ra đƣợc những kết luận khoa học về bản chất cũng nhƣ tính quy luật của hiện tƣợng nghiên cứu; dự báo quá trình tiếp theo của hiện tƣợng trong thời gian ngắn.

2.3. Địa điểm thực hiện nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc thực hiện chủ yếu tại một số cơ quan, đơn vị từ UBND tỉnh, Sở Tài chính, Sở Giao thông vận tải, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ, Cục thống kê, Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Hà Giang. Các nội dung số liệu thu thập và quá trình nghiên cứu đề tài luận văn chủ yếu đƣợc thực hiện trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

51

2.4. Thời gian thực hiện nghiên cứu

Đề tài luận văn đƣợc tiến hành từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2014. Số liệu đƣợc thu thập nghiên cứu là những số liệu về công tác quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông từ năm 2006 đến 2013.

52

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI TỈNH HÀ GIANG

GIAI ĐOẠN 2006 - 2013

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Giang ảnh hƣởng đến phát triển hạ tầng giao thông và quản lý vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng phát triển hạ tầng giao thông và quản lý vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

Hà Giang nằm ở cực Bắc của nƣớc ta, có nhiều ngọn núi đá cao và sông suối. Địa hình của tỉnh Hà Giang khá phức tạp, có thể chia làm 3 vùng. Vùng cao núi đá phía bắc nằm sát chí tuyến bắc, có độ dốc khá lớn, thung lũng và sông suối bị chia cắt nhiều; Vùng cao núi đất phía tây thuộc khối núi thƣợng nguồn sông Chảy, sƣờn núi dốc, đèo cao, thung lũng và lòng suối hẹp; và Vùng thấp gồm các huyện đồi núi, thung lũng sông Lô và Thành phố Hà Giang.

Tính đa dạng, phức tạp và khác biệt về địa hình, lãnh thổ cũng nhƣ về thời tiết, khí hậu…của tỉnh Hà Giang không chỉ tạo ra sự khác biệt của cơ sở hạ tầng nói chung, kết cấu hạ tầng giao thông nói riêng giữa các vùng, khu vực trong tỉnh mà còn tạo ra những khó khăn rất lớn cho việc tạo lập và phát triển ở mỗi công trình giao thông.

Chính vị trí và địa hình của tỉnh nhƣ vậy nên hệ thống giao thông tại đây chủ yếu là hệ thống đƣờng bộ; còn hệ thống đƣờng thủy rất ít (chỉ có một vài con sông); và đặc biệt là không có đƣờng biển, đƣờng sắt và đƣờng hàng không.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Hà Giang với dân số khoảng 778.958 ngƣời, trải rộng trên một diện tích khá rộng khoảng 7.914,8892km2, gồm 22 dân tộc anh em cùng chung sống, Đông nhất là dân tộc mông chiếm khoảng 30,6%, Kinh 12%, Tày

53

24,9%, Dao 15,2%, Nùng 9,8% còn lại là các dân tộc thiểu số khác nhƣ Bố y, Phù Lá,... Mật độ dân số 97 ngƣời/km², cƣ trú trên địa bàn 10 huyện và 1 thành phố, với 196 xã, phƣờng, thị trấn; 2.069 thôn, bản, tổ dân phố (Tổng cục thống kê, 2013).

Là tỉnh nông nghiệp, đại đa số dân cƣ sinh sống, lập nghiệp từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, KTXH còn trong tình trạng kém phát triển, cơ sở hạ tầng còn quá nhiều thiếu thốn, lạc hậu. Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển còn chậm, thiếu đồng bộ, chất lƣợng thấp.

Ở những vùng sâu vùng xa, vùng cao núi đá phía bắc thuộc địa hình núi cao hiểm trở cũng nhƣ vùng núi đất phía tây địa chất chủ yếu là đất pha cát việc xây dựng công trình giao thông phức tạp, chi phí tốn kém hơn gấp nhiều lần so với vùng núi thấp, vùng đồng bằng.

Bên cạnh đó, điều kiện khí hậu thời tiết diễn biến phức tạp cũng thƣờng xuyên tác động gây ra những thiệt hại to lớn cho kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt khi có thiên tai xảy ra. Việc khắc phục hậu quả của thiên tai cũng nhƣ việc chống xuống cấp của các hệ thống, công trình do tác động thƣờng xuyên của thời tiết, khí hậu (nhƣ mƣa, nắng, nhiệt độ, độ ẩm…) luôn đòi hỏi phải đầu tƣ chi phí khá lớn về vốn, vật tƣ, nhân lực mà lẽ ra những khoản đầu tƣ này có thể để dành một phần đáng kể cho việc tạo lập, xây dựng mới các công trình, nâng cấp các tuyến đƣờng.

Đó là một trong những vấn đề không kém phần nan giải trong điều kiện nguồn vốn đầu tƣ cho giao thông còn hạn chế và phân tán nhƣ hiện nay.

- Mạng lƣới đƣờng quốc lộ: Tỉnh Hà Giang có 5 tuyến Quốc lộ đi qua đó là Quốc lộ 2, Quốc lộ 4, Quốc lộ 4C, Quốc lộ 34, Quốc lộ 279 với tổng chiều dài là 454 km.

- Mạng lƣới đƣờng tỉnh: trên địa bàn tỉnh có 10 tuyến chính với chiều dài 464 km.

54

- Mạng lƣới đƣờng huyện, xã: Hệ thống đƣờng huyện, xã chủ yếu là do tỉnh đầu tƣ, các huyện đóng góp lồng ghép các nguồn vốn hợp pháp (tỷ lệ đóng góp khác nhau tùy thuộc vào tình hình kinh tế của từng huyện) xây dựng và vốn vay của các tổ chức nƣớc ngoài nhƣ WB, IMF…Các tuyến đƣờng này đều do phòng công thƣơng của huyện quản lý. Về hệ thống đƣờng giao thông nông thôn, hiện nay Hà Giang có 169/196 xã, phƣờng, thị trấn đã có đƣờng đến tận

Một phần của tài liệu Quản lý vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh hà giang (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)