ảnh hưởng biện pháp tưới và quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất và năng suất lúa

59 158 0
ảnh hưởng biện pháp tưới và quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất và năng suất lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ---------- LÊ QUANG TOÀN ẢNH HƢỞNG BIỆN PHÁP TƢỚI VÀ QUẢN LÝ RƠM ĐẾN ĐẶC TÍNH VẬT LÝ ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ---------- LÊ QUANG TOÀN ẢNH HƢỞNG BIỆN PHÁP TƢỚI VÀ QUẢN LÝ RƠM ĐẾN ĐẶC TÍNH VẬT LÝ ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Trần Bá Linh GSTS. Ngô Ngọc Hƣng Sinh viên thực hiện: Lê Quang Toàn MSSV: 3093615 Lớp: TT0972A1 Cần Thơ, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: ”Ảnh hƣởng biện pháp tƣới quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất suất lúa” công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc đây. Tác giả luận văn Lê Quang Toàn ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT -------------------- XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Ảnh hƣởng biện pháp tƣới quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất suất lúa” Do sinh viên Lê Quang Toàn lớp Khoa Học Đất K35. Ý kiến Cán hƣớng dẫn: . . . . . . Cần Thơ, ngày .tháng năm 2014 Cán hƣớng dẫn Trần Bá Linh iii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT …….……. XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng luận văn tốt nghiệp chấp thuận luân văn với đề tài: “Ảnh hƣởng biện pháp tƣới quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất suất lúa” Do sinh viên Lê Quang Toàn thực bảo vệ trƣớc hội đồng. Ngày tháng năm 2014 Luận văn đƣợc đánh giá mức: . Xác nhận Bộ môn: . . . . . . Cần Thơ, ngày .tháng năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN I. Lý lịch sơ lƣợc  Họ tên: Lê Quang Toàn  Ngày, tháng, năm sinh: 18/12/1989 Giới tính: Nam  Nơi sinh: Bình Thạnh, Châu Thành, An Giang Dân tộc: Kinh  Nguyên quán: xã Bình Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.  Họ tên Cha: LÊ QUANG NGHĨA  Họ tên Mẹ: TRẦN THỊ CÚC II. Quá trình học tập  Năm 1996-2001: học Tiểu học Trƣờng Tiểu học “A” Bình Thạnh.  Năm 2001-2005: học Trung học sở Trƣờng THCS Bình Thạnh.  Năm 2005-2006: Ở nhà phụ giúp gia đình.  Năm 2006-2009: học Trung học phổ thông Trƣờng THPT Cần Đăng.  Năm 2009-2013: học Đại học Trƣờng Đại học Cần Thơ. Ngành Khoa Học Đất - Khóa 35 (2009-2013), Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng tốt nghiệp Kỹ sƣ Ngành Khoa Học Đất vào tháng 12 năm 2014. III. ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ  Ấp Thạnh Hòa, xã Bình Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.  Điện thoại: không có, DĐ: 01665.685.445  Email: Cần Thơ, ngày .tháng .năm 2014 Ngƣời khai ký tên Lê Quang Toàn v LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập rèn luyện, để có đƣợc thành nhƣ hôm nhờ công lao nuôi dƣỡng, tình thƣơng Cha, Mẹ tạo điều kiện chăm lo cho ăn học, xin gởi nơi lời tri ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ, xin hứa thực xứng đáng với công lao ấy. Chúc cho Cha, Mẹ nhiều sức khỏe sống lâu trăm tuổi. Tôi xin ghi ơn Thầy Trần Bá Linh, Thầy Ngô Ngọc Hƣng, anh Nguyễn Quốc Khƣơng, anh Nguyễn Hồng Giang chị Mạc Ngọc Thơ tận tình hƣớng dẫn, động viên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành luận văn này. Chúc Thầy anh chị sức khỏe thành đạt. Xin chân thành cám ơn Thầy Dƣơng Minh Viễn cố vấn học tập lớp Khoa Học Đất Khóa 35 giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho năm học vừa qua. Xin gửi lời biết ơn trân trọng đến quý Thầy, Cô Bộ môn Khoa Học Đất quý Thầy, Cô Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập Trƣờng. Kính chúc quý Thầy, Cô đƣợc nhiều sức khỏe, đƣợc nhiều niềm vui công tác tốt. Tôi thân gởi lời chúc sức khỏe – thành đạt đến tất bạn lớp Khoa Học Đất Khóa 35, ngƣời bạn động viên, chia giúp đỡ suốt thời gian học tập. Chúc ạn đƣợc nhiều sức khỏe thành công sống. Xin gởi lời bày tỏ niềm biết ơn trân trọng nhất!!! vi Lê Quang Toàn (2014), “Ảnh hƣởng biện pháp tƣới quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất suất lúa”. Luận văn kỹ sƣ ngành Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ths. Trần Bá Linh, GSTS. Ngô Ngọc Hƣng. TÓM LƢỢC Đề tài đƣợc thực xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Nhằm mục đích khảo sát ảnh hƣởng biện pháp tƣới khô ngập luân phiên quản lý rơm đến tính chất vật lý suất lúa. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố với thí nghiệm là: thí nghiệm biện pháp quản lý nƣớc thí nghiệm quản lý rơm với nghiệm thức: 1/ Đối chứng, 2/ Tƣới khô ngập luân phiên, 3/ Tƣới khô ngập luân phiên 1, 4/ Bón vùi rơm rạ nấm Trichodermar, 5/ Bón vùi rơm rạ có nấm Trichodermar bốn lần lặp lại. Kết thí nghiệm cho thấy độ xốp địa điểm nghiên cứu khoảng 40 – 62% loại đất có độ xốp vừa, thích hợp cho canh tác nông nghiệp, việc bón vùi rơm rạ có xử lý nấm Trichoderma biện pháp tƣới khô ngập luân phiên (AWD’) giúp cho đất trồng cải thiện đƣợc độ xốp. Tính bền đất thí nghiệm khoảng 70 – 170. Năng suất nghiệm thức dao động từ 7.5 – 7.85 tấn/ha nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% nghiệm thức. Nhƣ kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên ón vùi rơm rạ không ảnh hƣởng đến suất lúa. vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ii XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO . iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN iv LỜI CẢM TẠ v TÓM LƢỢC vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH .x MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG I: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Ở VĨNH LONG 1.1.1 Vị trí địa lý . 1.1.2 Khí hậu . 1.1.3 Thủy văn 1.1.4 Tài nguyên đất đai 1.2 CƠ SỞ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TƢỚI NƢỚC TIẾT KIỆM CHO LÚA 1.2.1 Nhu cầu sử dụng nƣớc lúa 1.2.2 Kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên . 1.3 PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP LÚA NƢỚC .6 1.3.1 Khái niệm . 1.3.2 Ảnh hƣởng thâm canh lúa liên tục đến tính chất vật lý đất suất lúa . 1.3.3 Vai trò phân hữu vi sinh sản xuất nông nghiệp . 1.4 CÁC ĐẶT TÍNH VẬT LÝ ĐẤT 1.4.1 Thành phần giới . 1.4.2 Sự di chuyển nƣớc đất . 14 1.4.3 Độ xốp 17 1.4.4 Tỷ Trọng 20 1.2.5 Dung trọng . 22 viii 1.2.6 Tính bền cấu trúc đất . 24 CHƢƠNG II: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 26 2.2 THỜI GIAN THỰC HIỆN 26 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.3.1 Bố trí thí nghiệm . 26 2.3.2 Mẫu đất thí nghiệm . 27 2.3.3 Các tiêu khảo sát . 28 a) Thành phần giới 28 b) Độ bền đoàn lạp . 28 c) Lƣợng nƣớc hữu dụng . 28 d) Dung trọng đất pb (g/cm3) . 29 e) Tỷ trọng đất pp (g/cm3) 29 f) Độ xốp đất Ep (%) 30 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Ảnh hƣởng biện pháp tƣới quản lý rơm đến tính chất vật lý đất .31 3.1.1 Thành phần giới . 31 3.1.2 Dung trọng . 32 3.1.3 Tỷ trọng 33 3.1.4 Độ xốp 34 3.1.5 Tính bền . 36 3.1.6 Khả giữ nƣớc đất 37 3.2 Ảnh hƣởng biện pháp tƣới quản lý rơm đến suất lúa .39 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1 KẾT LUẬN .41 4.2 KIẾN NGHỊ 41 Tài Liệu Tham Khảo .42 PHỤ CHƢƠNG 45 Kết phân tích cho thấy, đất vùng thí nghiệm có thành phần sét cao sa cấu sét pha thịt (phân cấp USDA/Taxonomy) tầng. Nhƣ vậy, kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên bón rơm không ảnh hƣởng tới sa cấu đất. Giải thích cho điều thí nghiệm đƣợc bố trí ruộng nên sa cấu đất canh tác giống trình phân tích sa cấu chất hữu ị loại bỏ hoàn toàn giai đoạn công phá mẫu đất nên ón vùi rơm rạ không ảnh hƣởng đến sa cấu đất. Mặt khác, biện pháp tƣới khô ngập luân phiên giảm đƣợc rò rỉ trực di (Trần Quang Giàu 2011) nên sa cấu không thay đổi áp dụng kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên. 3.1.2 Dung trọng Kết phân tích dung trọng đƣợc trình bày hình 3.1 2.00 BS OA CF AWD AWD' 1.80 Dung trọng g/cm3 1.60 1.40 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 - 10cm 10 - 20cm 20 - 30cm ns:mức ý nghĩa 5% Ghi chú: OA: Rơm ủ, BS: Rơm vùi, CF: Tưới ngập liên tục, AWD: Tưới khô ngập luân phiên1, AWD’: Tưới khô ngập luân phiên. Hình 3.1 Dung trọng đất canh tác lúa Bình Minh – Vĩnh Long Kết phân tích cho thấy dung trọng tầng mặt nghiệm thức khô ngập luân phiên (AWD, AWD’) trung bình 1,07g/cm3 khác biệt ý nghĩa thống kê với nghiệm thức đối chứng (CF) có dung trọng trung bình 1,08g/cm3. Hai nghiệm thức bón rơm (BS, OA) có dung trọng trung bình 1,05g/cm3 0,97g/cm3 không khác biệt thống kê 5%, dung trọng đất phụ thuộc vào thành phần giới, độ chặt kết cấu đất (Trần Văn Chính 2000). Về thành phần giới nhƣ trình ày phần đất vùng thí nghiệm có loại đất đất sét pha thịt vùng thí 32 nghiệm có truyền thống canh tác lúa nƣớc lâu dài nên độ chặt đất tăng theo độ sâu. Về kết cấu đất nghiệm thức ón rơm rạ (BS, OA) bón vụ nên lƣợng hữu phân hủy không hoàn toàn dẫn đến ảnh hƣởng không đáng kể đến dung trọng đất. Còn độ sâu 10 – 20cm hai nghiệm thức tƣới khô ngập luân phiên có hình thức canh tác gần giống so với nghiệm thức đối chứng (CF) nên dung trọng khác biệt ý nghĩa thống kê. Các nghiệm thức bón rơm lƣợng hữu có nhiều nghiệm thức CF nhƣng không đáng kể. Dung trọng nghiệm thức bón rơm 1,35g/cm3 1,27g/cm3 so với 1,32g/cm3 dung trọng đối chứng khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%. Ở độ sâu 20 – 30cm nghiệm thức thí nghiệm bị ngập liên tục lƣợng hữu thấp nên dung trọng đất khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%. Nhƣ vậy, kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên bón rơm không ảnh hƣởng đến dung trọng đất. 3.1.3 Tỷ trọng 4.00 BS OA CF AWD AWD’ 3.50 Tỷ trọng g/cm3 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 - 10cm 10 - 20cm 20 - 30cm ns:mức ý nghĩa 5% Ghi chú: OA: Rơm ủ, BS: Rơm vùi, CF: Tưới ngập liên tục, AWD: Tưới khô ngập luân phiên 1, AWD’: Tưới khô ngập luân phiên. Hình 3.2 Tỷ trọng đất canh tác lúa Bình Minh – Vĩnh Long 33 Kết hình 3.2 cho thấy tầng tỷ trọng đất nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê. Tỷ trọng đất phụ thuộc vào yếu tố thành phần khoáng vật, thành phần giới đất hàm lƣợng chất hữu đất (Lê Thanh Bồn, 2009). Ở tầng mặt, hai nghiệm thức bón rơm (BS, OA) có tỷ trọng trung bình lần lƣợt 2,61g/cm3 2,57g/cm3 khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức CF (đối chứng) 2,58g/cm3, tỷ trọng đất phụ thuộc vào hàm lƣợng chất hữu đất. Tuy nhiên trình phân tích tỷ trọng chất hữu ị loại gần hết nên dẫn đến khác biệt mức ý nghĩa 5% nghiệm thức. Điều giải thích cho khác biệt ý nghĩa thống kê tầng 10 – 20cm phƣơng pháp ón phân hữu nghiệm thức đối chứng. Mặt khác, hai nghiệm thức khô ngập luân phiên (AWD, AWD’) có tỷ trọng trung bình lần lƣợt 2,57g/cm3 2,62g/cm3 khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức CF (đối chứng) 2,58g/cm3, tỷ trọng đất phụ thuộc vào thành phần khoáng đất thành phần giới. Do thí nghiệm đƣợc bố trí mẫu ruộng nên thành phần khóang thành phần giới giống nhau. Dẫn đến khác biệt mức ý nghĩa 5% nghiệm thức. Điều giải thích cho khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% tầng 10 – 20cm phƣơng pháp tƣới khô ngập luân phiên nghiệm thức đối chứng. Ở tầng 20 - 30cm nghiệm thức thí nghiệm bị ngập liên tục, lƣợng hữu thấp có thành phần khoáng nhƣ thành phần giới nên tỷ trọng đất khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%. Nhìn chung tỷ lệ chất hữu đất thƣờng không lớn nên tỷ trọng đất phụ thuộc chủ yếu vào thành phần khoáng vật thành phần giới đất. Do nghiệm thức đƣợc bố trí điểm thí nghiệm kết phân tích sa cấu cho thấy đất vùng thí nghiệm loại đất sét pha thịt nên tỷ trọng không bị ảnh hƣởng nhiều. Nhƣ vậy, kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên nhƣ ón vùi rơm không ảnh hƣởng đến tỷ trọng đất. 3.1.4 Độ xốp Độ xốp đất cần thiết cho phát triển rễ trồng di chuyển nƣớc nhƣ không khí đất. Độ xốp đất có liên quan đến dung trọng tỷ trọng đất. Một loại đất lý tƣởng cho sản xuất nông nghiệp cần có độ xốp 50%, 34 25% tỷ lệ nƣớc đƣợc trữ đất (Lê Văn Khoa, 2003). Đất có nhiều tế khổng lớn giúp thoát thủy nhanh, trao đổi không khí tốt, tế khổng nhỏ giúp tăng cƣờng khả giữ nƣớc cho đất. 100 BS 90 OA CF AWD’ AWD 80 Độ xốp % 70 60 b a b b ab a b 50 b b ab b b b ab b 40 30 20 10 0 - 10cm 10 - 20cm 20 - 30cm Ghi chú: OA: Rơm ủ, BS: Rơm vùi, CF: Tưới ngập liên tục, AWD: Tưới khô ngập luân phiên1, AWD’: Tưới khô ngập luân phiên. Hình 3.3 Độ xốp đất canh tác lúa theo nghiệm thức Bình Minh – Vĩnh Long Kết hình 3.3 cho thấy tầng độ xốp đất nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%. Nghiệm thức OA có độ xốp cao 62,32%, 50,27% theo độ sâu tầng đất khác biệt với nghiệm thức BS CF. Lý giải cho điều nghiệm thức OA có xử lý nấm Trichoderma trƣớc ón vùi rơm rạ, giúp đẩy nhanh trình phân hủy chất hữu cơ, cải thiện độ xốp đất. Ở tầng 20 – 30cm, nghiệm thức OA khác biệt không ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức đối chứng (CF) nghiệm thức BS, nguyên nhân lƣợng rơm rạ không vùi đến độ sâu này. Nghiệm thức BS khác biệt không ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức đối chứng (CF). Do nghiệm thức BS xử lý nấm Trichoderma trƣớc vùi rơm rạ nên trình phân hủy xảy chậm so với nghiệm thức OA, dẫn đến độ xốp không đƣợc cải thiện. Nghiệm thức AWD’ có độ xốp cao 58,66%, 49,31%, 48,7% theo độ sâu tầng đất khác biệt với nghiệm thức AWD CF. Do nghiệm thức AWD’ có thời gian khô nƣớc lâu nghiệm thức AWD CF. Khi thay đổi trạng thái khô ƣớt đất luân phiên làm cho đất bị bóp vụn thành viên, làm cho đất nghiệm 35 thức tƣới khô ngập luân phiên (AWD’) có cấu trúc hơn, dẫn đến đất có độ xốp cao. Theo giáo trình Hóa Lý Đất PGS.TS Nguyễn Mỹ Hoa, TS Lê Văn Khoa, ThS Trần Bá Linh,2012. Nghiệm thức AWD khác biệt không ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (CF). Do nghiệm thức tƣới khô ngập luân phiên 1(AWD) đƣợc tƣới nƣớc lại mức nƣớc dƣới mực nƣớc ruộng 10 – 15cm, thời gian đất bị khô không lâu nên không đủ lực để làm đất trƣơng, co tạo nên cấu trúc đất dẫn đến độ xốp không đƣợc cải thiện nhiều. Nhƣ vậy, việc bón phân hữu có xử lý nấm Trichoderma kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên (AWD’) giúp cho đất trồng cải thiện đƣợc độ xốp. 3.1.5 Tính bền Tính bền đoàn lạp đất đƣợc xem tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng đất đai. Tính ền đất tác động mạnh mẽ đến đặc tính đất hoá học lý học (Lê Văn Khoa, 2003). Ngoài ra, tính bền đất giúp đo lƣờng mức độ chịu đựng đất qua tác động tự nhiên hay ngƣời nhƣ lực giới cày hoạt động tƣới nƣớc, mƣa,… Kết phân tích tính bền cấu trúc nghiệm thức đƣợc trình bày qua Hình 3.4. BS OA CF AWD AWD’ 200.00 Tính bền 150.00 100.00 50.00 0.00 - 10cm 10 - 20cm 20 - 30cm ns:mức ý nghĩa 5% Ghi chú: OA: Rơm ủ, BS: Rơm vùi, CF: Tưới ngập liên tục, AWD: Tưới khô ngập luân phiên1, AWD’: Tưới khô ngập luân phiên. Hình 3.4 Tính bền cấu trúc đất canh tác lúa Bình Minh – Vĩnh Long 36 Kết hình 3.4 cho thấy tầng tính bền đất nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê 5%, (Trần Kim Tính, 2003) để cải thiện đƣợc cấu trúc cần bón phân hữu cơ, nhiên phải bón thời gian lâu dài tính bền cải thiện đƣợc. Do nghiệm thức BS OA bón phân hữu vụ nên chƣa thấy khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (CF). Kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên cải thiện đƣợc độ xốp nhƣng tính bền chƣa cải thiện, hai nghiệm thức AWD AWD’ khác iệt ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức CF. Nguyên nhân thay đổi trạng thái khô ƣớt đất chƣa đủ lâu để tạo nên cấu trúc đất, dẫn đến kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên chƣa cải thiện đƣợc tính bền mặt thống kê. 3.1.6 Khả giữ nƣớc đất Kết phân tích khả giữ nƣớc đất đƣợc trình bày qua bảng 3.2. Bảng 3.2 Lƣợng nƣớc hữu dụng ẩm độ thủy dung điểm thí nghiệm theo độ sâu tầng đất Độ sâu (cm) Nghiệm thức - 10 BS OA CF AWD AWD’ 10 - 20 BS OA CF AWD AWD’ 20 - 30 BS OA CF AWD AWD’ Lƣợng nƣớc hữu dụng (mm) 22.16 17.16 28.06 17.60 17.45 85.90 90.26 86.41 91.18 92.41 83.53 88.87 93.04 87.57 95.95 Ẩm độ thủy dung (mm) 94.90 111.99 101.81 120.53 101.70 131.55 114.50 98.20 175.33 126.65 111.52 194.46 163.22 178.30 134.84 Ẩm độ điểm héo (mm) 72.74 94.83 73.75 102.93 84.25 45.65 24.24 11.79 84.15 34.24 27.99 105.59 70.18 90.73 38.89 ns:mức ý nghĩa 5% Ghi chú: OA: Rơm ủ, BS: Rơm vùi, CF: Tưới ngập liên tục, AWD: Tưới khô ngập luân phiên1, AWD’: Tưới khô ngập luân phiên. 37 Qua kết phân tích bảng 3.2 cho thấy lƣợng nƣớc hữu dụng ẩm độ thủy dung khác biệt ý nghĩa thống kê 5%. Các loại đất khác thành phần giới, số lƣợng chủng loại keo, hàm lƣợng mùn, kết cấu đất giữ đƣợc lƣợng nƣớc đất khác nhau. Thƣờng đất giàu mùn, đất có hàm lƣợng sét cao, có kết cấu tốt khả giữ nƣớc tốt ngƣợc lại, (Trần Kông Tấu, 2005). Ở hai nghiệm thức quản lý rơm (BS, OA) tầng mặt khác biệt ý nghĩa thông kê so với nghiệm thức CF thí nghiệm đƣợc bố trí mẫu đất, nên thành phần giới giống nhau. Mặt khác, lƣợng rơm rạ bón đƣợc vụ nên chƣa cải thiện tính chất đất nhiều dẫn đến lƣợng nƣớc hữu dụng tƣơng đƣơng nhau. Điều giải thích cho khác biệt ý nghĩa thống kê tầng 10 – 20cm hai nghiệm thức bón phân hữu nghiệm thức CF. Còn tầng 20 – 30cm, chất hữu chƣa vùi tới, nên lƣợng nƣớc hữu dụng nghiệm thức gần giống nhau. Đối với nghiệm thức tƣới khô ngập luân phiên, tầng mặt khô ngập vụ chƣa đủ tác động làm thay đổi kết cấu đất nên khác biệt hai nghiệm thức tƣới khô ngập luân phiên (AWD, AWD’) nghiệm thức CF (đối chứng) ý nghĩa thống kê. Điều giải thích cho khác biệt ý nghĩa thống kê tầng 10 – 20cm hai nghiệm thức tƣới khô ngập luân phiên nghiệm thức CF. Còn tầng 20 – 30cm, lƣợng nƣớc giống tất nghiệm thức, nên lƣợng nƣớc hữu dụng nghiệm thức gần giống nhau. Ẩm độ thủy dung tầng nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê. Sức chứa nƣớc đất phụ thuộc vào loại đất, đất có hàm lƣợng sét cao có nhiều lực để giữ nƣớc đƣợc nhiều hơn. Ở đây, đất vùng thí nghiệm loại sét pha thịt nên ẩm độ thủy dung có khác biệt nhƣng ý nghĩa mặt thống kê. Ngoài ra, ẩm độ thủy dung phụ thuộc vào hàm lƣợng chất hữu cơ, hai nghiệm thức quản lý rơm (BS, OA) có cải thiện độ xốp tốt so với nghiệm thức CF (đối chứng) nhƣng bón phân vụ nên khác biệt chƣa cao. Dẫn đến ẩm độ thủy dung tƣơng đƣơng nhau. Còn nghiệm thức tƣới khô ngập luân phiên (AWD, AWD’) tác động kỹ thuật tƣới không ảnh hƣởng nhiều đến cấu trúc đất nên ẩm độ thủy dung khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (CF). Nhƣ vậy, kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên quản lý rơm không ảnh hƣởng nhiều đến khả giữ nƣớc đất. 38 3.2 Ảnh hƣởng biện pháp tƣới quản lý rơm đến suất lúa Năng suất lúa không khác biệt ý nghĩa thống kê 5% nghiệm thức tƣới tiết kiệm với ngập liên tục (Hình 3.5), với suất hạt trung bình nghiệm thức đạt 7,72 ha-1. Nguyên nhân, đạm yếu tố định suất lúa hiệu sử dụng đạm ngập liên tục khô ngập luân phiên ĐBSCL tƣơng đƣơng (Nguyễn Quốc Khƣơng ctv., 2013) dẫn đến suất lúa tƣơng đƣơng nhau. Theo Carbangon et al., (2001), hầu hết trƣờng hợp suất hạt điều kiện ngập liên tục cao từ - 7% so với điều kiện khô ngập luân phiên. Tuy nhiên, theo Trần Thị Ngọc Huân et al., (2010), cho suất AWD cao CF vụ Đông Xuân 2007 - 2008, với suất biến động nghiệm thức CF từ 6,06 đến 6,37 ha-1 nghiệm thức AWD khoảng 6,19 - 6,46 ha-1. Ngoài ra, Limeng Zhang (2009) kết luận rằng, ảnh hƣởng đến suất nghiệm thức quản lý nƣớc. Kết nghiên cứu lúa ĐBSCL cho thấy, biện pháp tƣới nƣớc tiết kiệm không đƣa đến khác biệt suất so với biện pháp canh tác lúa ngập liên tục (Nguyễn Quốc Khƣơng ctv., 2013). Năng suất hạt (tấn ha-1 Ghi chú: ns:mức ý nghĩa 5% CF AWD AWD' BS OA Nghiệm thức CF: Tƣới ngập liên tục AWD: Tƣới ngập – khô luân phiên AWD’: Tƣới ngập – khô luân phiên BS: Vùi rơm OA: Rơm ủ + Tricho Hình 3.5: Ảnh hƣởng biện pháp tƣới quản lý rơm lên suất lúa đất phù sa vụ Đông Xuân năm 2012 - 2013 Bình Minh - Vĩnh Long. Tháng 3/2013. Năng suất lúa nghiệm thức bón hữu (7,65 ha-1) không khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với biện pháp tƣới ngập liên tục (7,80 ha-1) biện pháp vùi rơm (7,55 ha-1) (Hình 3.5). Trong vài trƣờng hợp (ở nơi có khí hậu lạnh cánh đồng có lƣợng mƣa thấp) vùi rơm dẫn đến giảm 39 suất (Tanaka 1973), nhƣng vùng nhiệt đới ảnh hƣởng vấn đề quan trọng (Flinn Marciano, 1984). Tuy nhiên, theo Nguyễn Thành Hối Nguyễn Bảo Vệ (2010) suất lúa giảm 15, 25 34% lƣợng rơm tƣơi vùi vào đất 1,25; 2,50 5,00 g chậu-1, theo thứ tự. Mặc dù khác biệt suất sau vụ bón phân hữu đất trồng lúa thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, thử nghiệm dài hạn (14 vụ lúa) đồng ruộng cho thấy, bón phân hữu từ rơm ủ có ảnh hƣởng tích cực lên suất lúa ĐBSCL (Watanabe et al., 2009). Thử nghiệm bón phân hữu năm đồng Fluvio-Marine Chonbug (Yoo et al., 1988) 26 năm quận Tochigi (Kobayashi et al., 2008) đạt kết tƣơng tự. 40 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Đất vùng thí nghiệm có thành phần sét cao sa cấu chủ yếu sét pha thịt (phân cấp USDA/Taxonomy) tầng, biện pháp tƣới quản lý rơm không ảnh hƣởng tới sa cấu đất. Dung trọng nghiệm thức độ sâu khác biệt ý nghĩa thống kê. Điều chứng tỏ biện pháp tƣới quản lý rơm không ảnh hƣởng đến dung trọng đất. Tỷ trọng đất dao động khoảng từ 2.55 – 2.65g/cm3 biện pháp tƣới nhƣ quản lý rơm không ảnh hƣởng đến tỷ trọng đất. Độ xốp địa điểm nghiên cứu khoảng 40 – 62% loại đất có độ xốp vừa, thích hợp cho canh tác nông nghiệp, việc bón vùi rơm rạ có xử lý nấm Trichoderma kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên (AWD’) giúp cho đất trồng cải thiện đƣợc độ xốp. Tính bền đất thí nghiệm khoảng 70 – 170. Kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên cải thiện đƣợc độ xốp nhƣng tính bền chƣa cải thiện, nguyên nhân thay đổi trạng thái khô ƣớt đất chƣa đủ lâu để tạo nên cấu trúc đất, dẫn đến kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên chƣa cải thiện đƣợc tính bền. Biện pháp tƣới quản lý rơm không ảnh hƣởng đến khả giữ nƣớc đất có thành phần giới giống nhau. Năng suất nghiệm thức dao động từ 7.5 – 7.85 tấn/ha khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức dẫn đến kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên bón phân hữu không ảnh hƣởng đến suất lúa. 4.2 KIẾN NGHỊ - Cần nghiên cứu thí nghiệm thời gian dài để đánh giá thay đổi tính chất vật lý đất nhƣ thay đổi suất lúa. - Cần nghiên cứu thêm mô hình tƣới khô ngập luân phiên quản lý rơm giúp giảm đƣợc chi phí nƣớc tƣới nâng cao hiệu canh tác đặc biệt mùa khô. 41 Tài Liệu Tham Khảo Chu Thị Thơm, Phan Thị Tài, Nguyễn Văn Tó, 2006. Độ ẩm đất với trồng. Nhà xuất Lao động Hà Nội. Hội khoa học đất Việt Nam, 2000. Đất Việt Nam. Nhà xuất Nông Nghiệp. Hà Nội. Lê Đức (chủ biên), Trần Khắc Hiệp, Giáo trình đất bảo vệ đất, NXB Hà Nội, 2005. Lê Văn Khoa, Nguyễn Văn Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân, 2003. Đất môi trƣờng. Nhà xuất giáo dục. Lê Thanh Bồn, 8/2008, Bài giảng khoa học đất, Đại học nông lâm Huế, Dự án hợp tác Việt Nam – Hà Lan Lê Văn Khoa, 2004a. Bài giảng bạc màu đất bảo tồn tài nguyên đất đai, Khoa Nông Nghiêp, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Lê Văn Khoa, 2000. Giáo trình Vật lý đất. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. Lê Văn Khoa, 2004. Giáo trình Vật lý đất. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. Ngô Ngọc Hƣng, 2005. Giáo trình thực tập thổ nhƣỡng. Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Mỹ Hoa, Lê Văn Khoa, Trần Bá Linh, 2012. Giáo trình hóa lý đất. Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng, 2007. Giáo trình vật lý đất, Nhà xuất nông nghiệp. Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Hải, Đỗ Thị Lan, 2008. Giáo trình đất trồng trọt, Nhà xuất nông nghiệp. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng, 1999. Giáo trình Đất. Nhà xuất Hà Nội. 42 Phan Tuấn Triều, 2009. Giáo trình tài nguyên đất môi trƣờng, Bộ giáo dục đào tạo trƣờng đại học Bình Dƣơng, Khoa công nghệ sinh học. Sổ tay phân tích đất – nƣớc – phân bón trồng, 1998. Viện thổ nhƣỡng nông hóa. NXB Nông Nghiệp. Trần Văn Chính ctv, 2006. Giáo trình thổ nhƣỡng học. Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I. Nhà xuất Nông Nghiệp. Trần Văn Chính ctv, 2000. Giáo trình thổ nhƣỡng học. Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I. Nhà xuất Nông Nghiệp. Trần Bá Linh, Nguyễn Mỹ Hoa, 2007. Giáo trình thực tập hóa lý đất, Khoa Nông Nghiệp & SHƢD, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Trần Kim Tính, 2003. Giáo trình thổ nhƣỡng. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. Trần Kông Tấu, 2006. Tài nguyên đất, Đại học quốc gia Hà Nội. Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội. Trần Kông Tấu, 1993. Vật lý thổ nhƣỡng. Nhà xuất tổng hợp Hà Nội. Trần Kông Tấu, 2005. Vật lý thổ nhƣỡng môi trƣờng. Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội. Trần Quang Giàu, 2011. Ảnh hƣởng biện pháp luân canh quản lý nƣớc đến số đặc tính đất cân NPK đất phèn nhẹ trồng lúa. Luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thành Hối Nguyễn Bảo Vệ, 2010. Ảnh hƣởng biện pháp rút nƣớc đất phèn ngập nƣớc có chôn vùi rơm rạ tƣơi đến suất lúa chậu. Tạp chí Khoa học 2010:15b 206-212. Viện thổ nhƣỡng nông hóa, 1998. Giáo trình nông hóa thổ nhƣỡng. Trang Web 43 http://123doc.vn/document/29574-mot-so-tinh-chat-vat-ly-va-co-ly-cuadat.htm http://www.vietgle.vn http://vi.wikipedia.org/wiki/ 44 PHỤ CHƢƠNG BẢNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ Ở MỨC Ý NGHĨA 5% CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ Dung trọng 1.1 Dung trọng đất nghiệm thức Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình Độ tự Trung bình F tính Sig phƣơng (df) ình phƣơng 0.343 0.171 181.618 0.008 0.001 23.994 15 0.000 1.2 Dung trọng đất theo tầng nghiệm thức Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình Độ tự Trung bình F tính Sig phƣơng (df) ình phƣơng 0.006 0.001 1.583 0.008 0.001 23.994 15 0.269 Tỷ trọng 2.1 Tỷ trọng đất nghiệm thức Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình Độ tự Trung bình F tính Sig phƣơng (df) ình phƣơng 0.003 0.001 1.226 0.009 0.001 99.660 15 0.343 2.2 Tỷ trọng đất theo tầng nghiệm thức Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình Độ tự Trung bình F tính Sig phƣơng (df) ình phƣơng 0.008 0.002 1.644 0.009 0.001 99.660 15 45 0.254 Độ xốp 3.1 Độ xốp đất nghiệm thức Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình Độ tự Trung bình F tính Sig phƣơng (df) ình phƣơng 541.715 270.858 200.021 10.833 1.354 39930.822 15 0.000 3.2 Độ xốp đất theo tầng nghiệm thức Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình Độ tự Trung bình F tính Sig phƣơng (df) ình phƣơng 22.874 5.719 4.223 10.833 1.354 39930.822 15 0.040 Tính bền 4.1 Tính bền cấu trúc đất nghiệm thức Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình Độ tự Trung bình F tính Sig phƣơng (df) ình phƣơng 18641.170 9320.585 272.051 274.083 34.260 223258.615 15 0.000 4.2 Tính bền cấu trúc đất theo tầng nghiệm thức Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình Độ tự Trung bình F tính Sig phƣơng (df) ình phƣơng 286.361 71.590 2.090 274.083 34.260 223258.615 15 46 0.174 Lƣợng nƣớc hữu dụng 5.1 Lƣợng nƣớc hữu dụng điểm thí nghiệm theo nghiệm thức Nguồn biến Tổng bình Độ tự Trung bình F tính Sig động phƣơng (df) ình phƣơng Nghiệm thức 16545.282 8272.641 274.499 Sai số 241.098 30.137 Tổng cộng 85092.490 15 5.2 Lƣợng nƣớc hữu dụng điểm thí nghiệm theo độ sâu tầng đất Nguồn biến Tổng bình Độ tự Trung bình F tính Sig động phƣơng (df) ình phƣơng Nghiệm thức 90.550 22.638 0.751 Sai số 241.098 30.137 Tổng cộng 85092.490 15 Ẩm độ thủy dung 6.1 Ẩm độ thủy dung điểm thí nghiệm theo nghiệm thức Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình Độ tự Trung bình F tính Sig phƣơng (df) ình phƣơng 6335.134 3167.567 6.148 4121.780 515.223 270488.027 15 0.000 0.584 0.024 6.2 Ẩm độ thủy dung điểm thí nghiệm theo độ sâu tầng đất Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình Độ tự Trung bình F tính Sig phƣơng (df) ình phƣơng 4055.096 1013.774 1.968 4121.780 515.223 270488.027 15 0.193 Năng suất lúa nghiệm thức Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình Độ tự Trung bình F tính Sig phƣơng (df) ình phƣơng 0.545 0.136 0.703 2.906 15 0.194 3.451 19 47 0.602 [...]... lý, tiết kiệm nƣớc, sử dụng nƣớc hiệu quả trong nông nghiệp Đây cũng là định hƣớng mang tính chiến lƣợc trƣớc mắt và lâu dài Nhiều kỹ thuật để tiết kiệm nƣớc một cách hiệu quả và chủ động đã đƣợc ứng dụng bao gồm việc gieo hạt, giữ cho đất thấm nƣớc và giữ cho đất ở tình trạng khô ngập luân phiên Vì những lý do đó nên đề tài Ảnh hƣởng biện pháp tƣới và quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất và năng suất. .. quan đến lƣợng N hữu dụng trong đất và khả năng hấp thụ N của cây trồng (Cassaman và ctv 1997) Giảm dần khả năng hấp thụ 6 và cũng nhƣ khả năng cung cấp N Sự hấp thu và sử dụng phân đạm chƣa hiệu quả có thể là nguyên nhân làm giảm năng suất (Cassman và ctv 1995; Dawe và ctv, 2000; Dobermann và ctv, 2000) Ảnh hưởng của thâm canh lúa liên tục lên tính chất vật lý đất Qua khảo sát đánh giá một số đặc tính. .. hữu dụng so với lúa canh tác liên tục ba vụ Biện pháp này giúp cây lúa sinh trƣởng tốt và tăng năng suất so với canh tác lúa liên tục ba vụ và không bón phân hữu cơ Cũng theo Trần Thị 8 Mil, Phạm Nguyễn Minh Trung và Võ Thị Gƣơng (2012) nghiên cứu về hiệu quả xử lý rơm rạ và phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa cho thấy năng suất lúa ở ruộng đƣợc vùi rơm rạ có xử lý nấm Trychoderma... chất sinh học, góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng nông sản Phân vi sinh phải ảo đảm không gây ảnh hƣởng xấu đến ngƣời, động vật, thực vật, môi trƣờng sinh thái và chất lƣợng nông sản (theo TCVN 61681995) 1.3.2 Ảnh hƣởng của thâm canh lúa liên tục đến tính chất vật lý đất và năng suất lúa Đất thâm canh là vùng đất đƣợc hiểu nhƣ là để chỉ mức độ đầu tƣ lao động, vật tƣ, khoa học kỹ thuật cho đơn... Olk và Cassam (2002), năng suất ban đầu của lúa đến tiềm năng tối đa, sau đó giảm 35% khi canh tác 2 – 3 vụ liên tục trong 20 – 30 năm Thí nghiệm trên đất lúa 3 vụ ở viện nghiên cứu lúa quốc tế Phillipphine, năng suất lúa giảm khi canh tác liên tục 24 năm khoảng 3 tấn/ha vào mùa khô tƣơng ứng 28% và 2 tấn/ha vào mùa mƣa tƣơng ứng giảm 50% so với năng suất ban đầu (Cassaman và ctv 1995) Năng suất lúa. .. Bồn 2009, Tính chất vật lý của đất phụ thuộc phần lớn vào thành phần cơ giới của đất Thành phần cơ giới quyết định tỷ trọng, dung trọng, độ xốp, tính liên kết, tính dính, tính dẻo, tính đàn hồi, sức cản, của đất Ảnh hƣởng đến tính thông khí, tính thấm nƣớc và nhiệt dung của đất Theo Nguyễn Thế Đặng và ctv (1999), khi kích thƣớc hạt đất giảm sẽ làm giảm tốc độ thấm nƣớc, tăng tính mao dẫn, tăng tính trƣơng... tác lúa tại Bình Minh – Vĩnh Long Tỷ trọng của đất canh tác lúa tại Bình Minh – Vĩnh Long Độ xốp đất canh tác lúa theo nghiệm thức tại Bình Minh – Vĩnh Long Tính bền cấu trúc của đất canh tác lúa tại Bình Minh – Vĩnh Long Ảnh hƣởng biện pháp tƣới và quản lý rơm lên năng suất lúa trên đất phù sa của vụ Đông Xuân năm 2012 - 2013 tại Bình Minh - Vĩnh Long Tháng 3/2013 Trang 11 26 32 32 34 35 38 MỞ ĐẦU Đất. .. lớn nhất và tăng sức dính cực đại Thành phần và tính chất hóa lý của các cấp hạt khác nhau đã dẫn đến sự thay đổi quan trọng về tính chất trong đất Một số tính chất của các loại đất phân theo thành phần cơ giới  Đất cát Theo Lê Thanh Bồn 2009, đất cát là loại đất trong đó có tỉ lệ cấp hạt cát cao (cát vật lý > 80%, có thể đạt tới 100%, sét vật lý < 20%) và có một số tính chất sau:  Do các hạt đất có... Bá Linh và Lê Văn Khoa (2006), nghiên cứu về độ phì vật lý của đất thâm canh lúa cho rằng: khi canh tác lúa thâm canh liên tục sẽ dẫn đến sự thoái hóa đất về mặt vật lý rất nghiêm trọng, tầng nén dẽ sâu chỉ khoảng từ 20 – 45cm và có rất ít rễ lúa phát triển ở tầng này Cấu trúc đất ị phá hủy, dung trọng cao, độ chặt của đất cao, lƣợng nƣớc hữu dụng thấp Hai loại hình ạc màu vật lý chủ yếu trên đất thâm... đất thích hợp với cây trồng (Trần Kông Tấu, 2005) Quan hệ giữa dung trọng đất với thành phần cơ giới và thành phần vật liệu cấu tạo ở một số loại đất Đánh giá dung trọng của một số loại đất có thành phần cơ giới từ thịt và sét nhƣ sau (Katrinski) Các đặc tính vật lý, hóa học an đầu của đất thí nghiệm xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Mô tả nghiệm thức thí nghiệm quản lý nƣớc và quản lý . HỌC ĐẤT  LÊ QUANG TOÀN ẢNH HƢỞNG BIỆN PHÁP TƢỚI VÀ QUẢN LÝ RƠM ĐẾN ĐẶC TÍNH VẬT LÝ ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT . KHOA HỌC ĐẤT  LÊ QUANG TOÀN ẢNH HƢỞNG BIỆN PHÁP TƢỚI VÀ QUẢN LÝ RƠM ĐẾN ĐẶC TÍNH VẬT LÝ ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT . tài Ảnh hƣởng biện pháp tƣới và quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất và năng suất lúa c thc hin nhm kho sát s nh ng ca k thui khô ngp luân phiên và qu n tính

Ngày đăng: 17/09/2015, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan