Tỷ trọng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng biện pháp tưới và quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất và năng suất lúa (Trang 45)

ns:mức ý nghĩa 5%

Ghi chú: OA: Rơm ủ, BS: Rơm vùi, CF: Tưới ngập liên tục, AWD: Tưới khô ngập luân phiên 1, AWD’: Tưới khô ngập luân phiên.

Hình 3.2 Tỷ trọng của đất canh tác lúa tại Bình Minh – Vĩnh Long

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 0 - 10cm 10 - 20cm 20 - 30cm T trọ ng g /cm 3 BS OA CF AWD AWD’

34

Kết quả ở hình 3.2 cũng cho thấy trong cùng một tầng tỷ trọng đất của các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Tỷ trọng của đất phụ thuộc vào 3 yếu tố thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới đất và hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất (Lê Thanh Bồn, 2009).

Ở tầng mặt, hai nghiệm thức bón rơm (BS, OA) có tỷ trọng trung bình lần lƣợt là 2,61g/cm3 và 2,57g/cm3 khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức CF (đối chứng) là 2,58g/cm3, tỷ trọng đất phụ thuộc vào hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất. Tuy nhiên trong quá trình phân tích tỷ trọng các chất hữu cơ đã ị loại gần hết nên dẫn đến không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5% của các nghiệm thức. Điều này cũng có thể giải thích cho sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở tầng 10 – 20cm của phƣơng pháp ón phân hữu cơ và nghiệm thức đối chứng.

Mặt khác, hai nghiệm thức khô ngập luân phiên (AWD, AWD’) có tỷ trọng trung bình lần lƣợt là 2,57g/cm3 và 2,62g/cm3 khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức CF (đối chứng) là 2,58g/cm3, tỷ trọng đất phụ thuộc vào thành phần khoáng trong đất hoặc thành phần cơ giới. Do thí nghiệm đƣợc bố trí trên một mẫu ruộng nên các thành phần khóang và thành phần cơ giới giống nhau. Dẫn đến không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5% của các nghiệm thức. Điều này cũng có thể giải thích cho sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% ở tầng 10 – 20cm của phƣơng pháp tƣới khô ngập luân phiên và nghiệm thức đối chứng.

Ở tầng 20 - 30cm các nghiệm thức thí nghiệm đều bị ngập liên tục, lƣợng hữu cơ rất thấp và có cùng thành phần khoáng cũng nhƣ thành phần cơ giới nên tỷ trọng đất khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.

Nhìn chung tỷ lệ chất hữu cơ trong đất thƣờng không lớn nên tỷ trọng đất sẽ phụ thuộc chủ yếu vào thành phần khoáng vật và thành phần cơ giới của đất. Do các nghiệm thức đƣợc bố trí trên cùng một điểm thí nghiệm và kết quả phân tích sa cấu cũng cho thấy đất tại vùng thí nghiệm là cùng một loại đất sét pha thịt nên tỷ trọng không bị ảnh hƣởng nhiều. Nhƣ vậy, kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên cũng nhƣ ón vùi rơm không ảnh hƣởng đến tỷ trọng đất.

3.1.4 Độ xốp

Độ xốp của đất rất cần thiết cho sự phát triển của rễ cây trồng và sự di chuyển của nƣớc cũng nhƣ không khí trong đất. Độ xốp đất có liên quan đến dung trọng và tỷ trọng đất. Một loại đất lý tƣởng cho sản xuất nông nghiệp cần có độ xốp 50%,

35

trong đó 25% là tỷ lệ nƣớc đƣợc trữ trong đất (Lê Văn Khoa, 2003). Đất có nhiều tế khổng lớn sẽ giúp thoát thủy nhanh, trao đổi không khí tốt, tế khổng nhỏ giúp tăng cƣờng khả năng giữ nƣớc cho đất.

Ghi chú: OA: Rơm ủ, BS: Rơm vùi, CF: Tưới ngập liên tục, AWD: Tưới khô ngập luân phiên1, AWD’: Tưới khô ngập luân phiên.

Hình 3.3 Độ xốp đất canh tác lúa theo nghiệm thức tại Bình Minh – Vĩnh Long

Kết quả ở hình 3.3 cho thấy trong cùng một tầng độ xốp đất của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%. Nghiệm thức OA có độ xốp cao nhất 62,32%, 50,27% theo độ sâu 2tầngđất khác biệt với nghiệm thức BS và CF. Lý giải cho điều này là do nghiệm thức OA có xử lý nấm Trichoderma trƣớc khi ón vùi rơm rạ, giúp đẩy nhanh quá trình phân hủy của chất hữu cơ, cải thiện độ xốp đất. Ở tầng 20 – 30cm, nghiệm thức OA khác biệt không ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức đối chứng (CF) và nghiệm thức BS, nguyên nhân là do lƣợng rơm rạ không vùi đến độ sâu này.

Nghiệm thức BS khác biệt không ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức đối chứng (CF). Do nghiệm thức BS không có xử lý nấm Trichoderma trƣớc khi vùi rơm rạ nên quá trình phân hủy xảy ra chậm hơn so với nghiệm thức OA, dẫn đến độ xốp không đƣợc cải thiện.

Nghiệm thức AWD’ có độ xốp cao 58,66%, 49,31%, 48,7% theo độ sâu 3 tầng đất khác biệt với nghiệm thức AWD và CF. Do nghiệm thức AWD’ có thời gian khô nƣớc lâu hơn nghiệm thức AWD và CF. Khi thay đổi giữa trạng thái khô và ƣớt của đất luân phiên sẽ làm cho đất bị bóp vụn ra thành viên, làm cho đất ở nghiệm

b b b a a b b b b b b b ab ab ab 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 - 10cm 10 - 20cm 20 - 30cm Độ x ốp % BS OA CF AWD AWD’

36

thức tƣới khô ngập luân phiên (AWD’) có cấu trúc hơn, dẫn đến đất có độ xốp cao.

Theo giáo trình Hóa Lý Đất của PGS.TS Nguyễn Mỹ Hoa, TS Lê Văn Khoa, ThS Trần Bá Linh,2012.

Nghiệm thức AWD khác biệt không ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (CF). Do nghiệm thức tƣới khô ngập luân phiên 1(AWD) đƣợc tƣới nƣớc lại khi mức nƣớc dƣới mực nƣớc ruộng 10 – 15cm, thời gian đất bị khô không lâu nên không đủ lực để làm đất trƣơng, co tạo nên cấu trúc đất dẫn đến độ xốp không đƣợc cải thiện nhiều.

Nhƣ vậy, việc bón phân hữu cơ có xử lý nấm Trichoderma và kỹ thuật tƣới

khô ngập luân phiên (AWD’) đã giúp cho đất trồng cải thiện đƣợc độ xốp.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng biện pháp tưới và quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất và năng suất lúa (Trang 45)