Ảnh hƣởng biện pháp tƣới và quản lý rơm đến năng suất lúa

Một phần của tài liệu ảnh hưởng biện pháp tưới và quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất và năng suất lúa (Trang 51)

Năng suất lúa không khác biệt ý nghĩa thống kê 5% giữa các nghiệm thức tƣới tiết kiệm với ngập liên tục (Hình 3.5), với năng suất hạt trung bình ở những nghiệm thức này đạt 7,72 tấn ha-1. Nguyên nhân, đạm là yếu tố chính quyết định năng suất lúa và hiệu quả sử dụng đạm giữa ngập liên tục và khô ngập luân phiên ở ĐBSCL tƣơng đƣơng nhau (Nguyễn Quốc Khƣơng và ctv., 2013) dẫn đến năng suất lúa tƣơng đƣơng nhau.

Theo Carbangon et al., (2001), trong hầu hết các trƣờng hợp năng suất hạt

trong điều kiện ngập liên tục cao hơn từ 1 - 7% so với điều kiện khô ngập luân phiên. Tuy nhiên, theo Trần Thị Ngọc Huân et al., (2010), cho rằng năng suất ở AWD cao hơn CF ở vụ Đông Xuân 2007 - 2008, với năng suất biến động trên nghiệm thức CF từ 6,06 đến 6,37 tấn ha-1 và trên nghiệm thức AWD trong khoảng 6,19 - 6,46 tấn ha-1. Ngoài ra, Limeng Zhang (2009) kết luận rằng, không có ảnh hƣởng đến năng suất của các nghiệm thức quản lý nƣớc. Kết quả nghiên cứu lúa ở ĐBSCL cho thấy, biện pháp tƣới nƣớc tiết kiệm không đƣa đến sự khác biệt về năng suất so với biện pháp canh tác lúa ngập liên tục (Nguyễn Quốc Khƣơng và ctv., 2013).

Ghi chú: ns:mức ý nghĩa 5%

CF: Tƣới ngập liên tục

AWD: Tƣới ngập – khô luân phiên 1 AWD’: Tƣới ngập – khô luân phiên BS: Vùi rơm

OA: Rơm ủ + Tricho

Hình 3.5: Ảnh hƣởng biện pháp tƣới và quản lý rơm lên năng suất lúa trên đất phù sa của vụ Đông Xuân năm 2012 - 2013 tại Bình Minh - Vĩnh Long. Tháng 3/2013.

Năng suất lúa ở nghiệm thức bón hữu cơ (7,65 tấn ha-1

) không khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với biện pháp tƣới ngập liên tục (7,80 tấn ha-1

) và biện pháp vùi rơm (7,55 tấn ha-1) (Hình 3.5). Trong vài trƣờng hợp (ở những nơi có khí hậu lạnh hoặc ở những cánh đồng có lƣợng mƣa thấp) vùi rơm có thể dẫn đến giảm năng

5 6 7 8 9 CF AWD AWD' BS OA Nghiệm thức Năng suất hạt (tấn ha-1

40

suất (Tanaka 1973), nhƣng ở vùng nhiệt đới những ảnh hƣởng đó không phải là vấn đề quan trọng (Flinn và Marciano, 1984). Tuy nhiên, theo Nguyễn Thành Hối và Nguyễn Bảo Vệ (2010) năng suất lúa giảm 15, 25 và 34% khi lƣợng rơm tƣơi vùi vào đất 1,25; 2,50 và 5,00 g chậu-1

, theo thứ tự.

Mặc dù không có sự khác biệt về năng suất sau một vụ bón phân hữu cơ trên đất trồng lúa tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, thử nghiệm dài hạn (14 vụ lúa) trên đồng ruộng cho thấy, bón phân hữu cơ từ rơm ủ có ảnh hƣởng tích cực lên năng suất lúa ở ĐBSCL (Watanabe et al., 2009). Thử nghiệm bón phân hữu cơ 9 năm ở

đồng bằng Fluvio-Marine của Chonbug (Yoo et al., 1988) và 26 năm ở quận Tochigi (Kobayashi et al., 2008) cũng đạt kết quả tƣơng tự.

41

CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng biện pháp tưới và quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất và năng suất lúa (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)